Vai trò của CNH-HĐH đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay

30 1K 0
Vai trò của CNH-HĐH đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Vai trò CNH-HĐH nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta A.Lời nói đầu ***** Trong thời đại ngày CNH-HĐH dược coi trình tất yếu hợp quy luật tất cá nước phát triển Tại Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành trung ương khoá VII , thông qua đường lối tiến hành CNH-HĐH nước ta Đảng xác định : “CNH-HĐH trình chuyển đổi , toàn diện hoạt động sản xuất , kinh doanh , dịch vụ quản lý kinh tế , xã hội từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động công nghệ , phương tiện phương pháp tiên tiến, đại , dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao” Trong đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII , thông qua đường lối đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá Đảng đãn rõ “Mục tiêu CNH-HĐH xây dưng đất nước ta thành nước công nghiệp có sở vật chất - kĩ thuật đại , cấu kinh tế hợp lý , quan hệ sản xuất tiến , phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất , đời sống vật chất tinh thần cao , quốc phòng an ninh vững , dân giàu nước mạnh , xã hội công văn minh” Tại Đại hội , Đảng ta xác định mục tiêu phấn đấu để đến năm 2020 đưa nươc ta trở thành nước công nghiệp Qua ta thấy CNH - HĐH đóng vai trò chủ đạo trình lên chủ nghĩa xã hội đất nước CHN-HĐH nước ta nước ta có số đặc thù riêng khác với tiến hành công nghiệp hoá , đại hoá trước Một đặc điểm quan trọng thời đại ngày phát mạnh mẽ sống cách mạng khoa học cônh nghệ với trình toàn cầu hoá kinh tế Nước ta trình CNH - HĐH nên cung thể đứng trình Cho nên CNH -HĐH nước ta phải “có bước có bước nhảy vọt” theo kịp trình độ phát triển giới Như công CNH -HĐH nước ta thời đại ngày gặp không khó khăn , thách thức , phức tạp đòi hỏi phải dộng viên phát huy sức mạnh dân tộc, đẩy mạnh nghiệp đổi , phát huy nội lực lợi so sánh , tranh thủ ngoại lực tạo thành nguồn lực tổng hợp dể biến đường lối Đảng thành thực Góp phần làm sáng tỏ vai trò CNH-HĐH nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta , em chọn đề tài để viết tiểu luận với mong muốn tronh qua trình tìm kiếm tài liệu viết giúp em hiểu rõ thêm công đổi nói chung CNH - HĐH nói riêng nước ta Trong trình viết em xin trân thành cám ơn giáo viên hướng dẫn thầy Mai Xuân Hợi trung tâm thư viện đại học KTQD giúp đỡ em hoàn thành tiểu luận b-nội dung: I.Cơ sở lí luận trình CNH-HĐH nước ta nay: 1.Tính tất yếu khách quan: 1.1.Cơ sở vật chất phương thức sản xuất Mỗi phương thức sản xuất có sở vật chất - kĩ thuật (CSVC-KT) tương ứng.Đó hệ thống yếu tố vật chất lực lượng sản xuất,phú hợp với trình độ kĩ thuật tương ứng mà lực lượng lao động xã hội sử dụng để sản xuất cải vật chất đáp ứnh nhu cầu xã hội CNXH giai đoạn đầu PTSX cao CNTB,vì đòi hỏi phải có CSVC-KT cao hơn,tức CSVC-KT không đại công nghiệp khí mà CNTB đạt vào cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX Nhưng CSVC-KT CNXH đòi hỏi phải hội tụ đủ yếu tố đại cách mạng khoa học công nghệ,yếu tố cấu lực lượng sản xuất trình độ cao , yếu tố kế hoạch dể khắc phục cho tính vô phủ kinh tế TBCN Do , hiểu CSVC-KT CNXH sản xuất lớn đại , có cấu kinh tế hợp lý,có trình độ khoa hoc công nghệ đại , hình thành cách có kế hoạch thống trị toàn kinh tế quốc dân Tất nước bước vào thời kì độ lên CNXH phải xây dựng CSVC-KT cho CNXH.Đây quy luật kinh tế mang tính phổ biến, xuất phát từ yêu cầu quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất 1.2.CNH-HĐH tất yếu để xây dựng sở vật chất cho CNXH Như ta biết tất nước bước vào thời kỳ độ lên CNXH phải tiến hành xây dựng CSVC-KT cho CNXH.Nước ta xây dựng CNXH bỏ qua CNTB nghiệp xây dựng CSVC-KT cho CNXH dược thực đường CNH-HĐH Có thể hiểu cách ngắn gọn CNH trình biến nước có kinh tế lạc hậu thành nước công nghiệp đại Như công nghiệp hoá viêc xây dựng CSVC-KT cho CNXH có quan hệ mật thiết : CNH đường để xây dựng CSVC-KT cho CNXH nước phát triển nước ta.Nhưng CNH mang tính giai đoạn , công nghiệp đại chưa xác lập,còn việc xây dựng CSVC-KT cho CNXH tiếp tục 2.Quan điểm Đảng ta CNH-HĐH 2.1Tầm quan trọng CNH-HĐH với nghiệp xây dựng CNXH nước ta Qua kinh nghiệm số nước tiến hành CNH-HĐH thành công CNH-HĐH có số tác dụng sau : + Phát triển lực lượng sản xuất , tăng xuất lao động , thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế , khắc phục nguy tụt hậu kinh tế nước ta với nước khu vực giới , góp phần ổn định nâng cao đời sống nhân dân + Củng cố tăng trưởng vai trò kinh tế cua Nhà nước ; nâng cao lực tích luỹ, tạo công ăn việc làm , khuyến khích phát triển tự toàn diện cá nhân +Tạo điệu kiện vật chất cho việc tăng cường củng cố an ninh quốc phòng +Tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ , đủ sức tham gia cách hiệu vào phân công hợp tác quốc tế CNH-HĐH có vị trí,tầm quạn trọng tác dụng nói nên qua tất kỳ đại hội Đảng ta xác định : “cộng nghiệp hoá đại hoá nhiệm vụ trung tâm suốt thời kì độ lên CNXH nước ta.” Đại hội lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam lại lần xác định mục tiêu CNH-HĐH là: “xây dựng nuớc ta thành nước công nghiệp có sở vật chất-kĩ thuật đại , cấu kinh tế hợp lý ,quan hệ sản xuất tiến phát triển lực lượng sản xuất ,đờì sốngvật chất tinh thần cao, an ninh quốc phòng vững chắc,dân giàu nước mạnh,xã hội công văn minh.” 2.2 Quan điểm Đảng ta CNH-HĐH: Trước nói quản điểm Đảng ta CNH-HĐH cần biết rằng,ở nước ta CNH-HĐH dược tiến hành từ năm 60 đầu kỉ XX.TạI Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua đường lối tiến hành “công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa” theo hướng “ưu tiên phát triển công ngiệp nặng cách hợp lý, đồng thời sức phát triển nông nghiệp cộng nghiệp nhẹ nhằm xây dựng sở vật chất-kĩ thuật cao choCNXH” Đảng ta xá định nhiệm vụ trung tâm suốt thời kì độ lên CNXH.Với dường lối , mặc đề chủ trương trú trọng phát triển cộng nghiệp nhẹ nông nghiệp , thực tế , công nghiệp nặng mà trọng tâm ngành khí chế tạo , dược coi tiền đề thiết yếu “ công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa”.Hơn phần tư kỉ thực “công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa” mắc sai lầm nội dung cách tức tiến hành Chúng ta không xuất phát từ đặc điểm , thực trạng kinh tế - xã hội đất nước bối cảnh quốc tế Kết : hiệu công nghiệp hoá thấp nhiều lĩnh vực chí hiệu ; tình hình , nông nghiệp công nghiệp nhẹ phát triển , nhu cầu hàng tiêu dùng thiết yếu nhân dân không đáp ứng , đời sống người lao động khó khăn Nghiêm trọng , kinh tế nước ta lâm vào tình trạng thiếu hụt cân dối cách , tích lũy rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội kéo dài Có thể nói phải trả giá đắt cho “công nghiệp hoá XHCN” kiểu đó.Việc dâu phải từ bỏ quan niệm không , chí nói sai lầm , CNH cách thức tiến hành CNH theo lối cũ , hiệu hoàn toàn nghĩa phủ nhận tính tất yếu khách quan công nghiệp hoá Cả lý luận thực tiễn dều tiến trình phát triển dầy khó khăn,thử thách từ tình trạng kinh tế lạc hậu sang trạng thái kinh tế đại không tiến hành CNH với CNH HĐH.CNH phải gằn liền với HĐH.CNH-HĐH thời đại ngày phải lấy giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ làm tảng động lực Hơn trăm năm trước , C.Mác nói: “ Theo đà phát triển đại công nghiệp , việc tạo cải thực trở nên phụ thuộc vào thời gian lao động vào số lượng lao động vào số lượng lao động hao phí tác nhân đưa vào vận động suốt thời gian lao động thân tác nhân đến lượt (hiệu suất to lớn chúng) , lại tuyệt đối không tương ứng với thời gian lao động trực tiếp cần thiết để sản xuất chúng mà nói , chúng phụ thuộc vào trình độ chung khoa học vào bước tiến khoa học , vào việc sử dụng khoa học vào sản xuất Đến trình độ , tri thức xã hội phổ biến biến thành lực lượnh sản xuất trực tiếp” Nhận định dó Mác ngày dược thực tiễn phát triển khoa học công nghệ xác nhận Nhận thức rõ gắn kết CNH-HĐH , hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá VII Đảng ta khẳng định : CNH-HĐH “ trình chuyển dổi toàn diện hoạt động sản xuất , kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với với công nghệ phương tiện phương pháp tiên tiến , đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ , tạo suất lao động cao” Cũng nói ,công nghiệp hoá.hiện đại hoá qua trình xây dựng xã hội văn minh , cải biến ngành kinh tế , hoạt động xã hội theo phong cách công nghiệp đại , tạo tăng trưởng bền vững , không ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người lao động Nó số khoa học - kĩ thuật - công nghệ hay kinh tế-kĩ thuật , mà quan trọng đảm bảo cho xã hội phát triển chỉnh thể toàn vẹn (Kinh tế - xã hội , vật chất - tinh thần ) , tên sở giữ gìn phát huy sắc dân tộc , tiến xã hội phát triển ngưới toàn diện Công nghiệp hoá đại hoá nguyên hai trình nối tiếp , đan xen nhau.Có thể hiểu đại hoá trình chống lại tụt hậu trước bùng nổ cách mạng khoa học kĩ thuật công nghệ đại diễn giới Như xét mặt lịch sử qua trình CNH diễn trước trình HĐH Tuy nhiên phân chia mang tính tương đối , thực tế có gối đầu , đan xen , tác động qua lại hai trình công nghiệp hoá đại hoá II.Nội dung CNH-HĐH nước ta 1.Bối cảnh triển khai CNH-HĐH nươc ta Trong bối cảnh quốc tế khu vực thời , CNH gắn liền với HĐH mở đường tắt rút ngắn khoảng cách nước phát triển so với nước tiên tiến.Đó đặc điểm CNH-HĐH Thực tế lịch sử cho thấy , nhiều nước vùng lãnh thổ khu vực châu Xingapo , Đài Loan , Hàn Quốc thời gian ngắn từ nước phát triển trở thành nước công ngjiệp (NIC) Đó gương mà nước ta học tập kinh nghiệm tiến hành CNH-HĐH đất nước Việt Nam ta sau 15 năm đổi , thành tựu thu linh vực phát triển kinh tế-xã hội có góp phần quan trọng CNH-HĐH , so với nước khu vực công nghiệp Việt Nam trình độ thấp Song, nhìn chung CNH-HĐH đã dẫn đến chỗ đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện , trình độ dân trí mức hưởng thụ nhân dân tăng Sự nghiệp giáo dục , chăm sóc sức khoẻ , hoạt động văn hoá thể thao , nghệ thuật , phương tiện thông tin đại chúng nhiều hoạt động xã hội khác , bảo vệ môi trường , phòng chống tệ nạn xã hội, chủ trương đền ơn đáp nghĩa mở rộng Từ lòng tin nhân dân với lãnh đạo Đảng chế độ XHCN ngày dược củng cố vững thêm Đại hội Đảng lần thứ IX tổng kết 15 năm tiến hành công đổi , đánh giá việc ta làm với nhưmg việc ta chưa làm , rút học kinh nghiệm để từ đề mục tiêu ,phương hướng với giải pháp nhằm đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước đến năm 2010 2020 Đại hội đánh giá nhữnh năm qua , nghiệp CNH-HĐH làm thay đổi mặt đất nước cuả nhân dân , củng cố vững độc lập dân tộc chế độ XHCN , nâng cao vị uy tín nước ta trường quốc tế ; song kinh tế nước ta chưa có phát triển vững , hiệu sức cạnh tranh thấp , số vấn đề văn hoá-xã hội xúc, sách không đồng chưa tạo động mạnh để phát triển Trên sở dánh giá , Đảng ta khẳng định tiếp tục đường lối đẩy mạnh CNH-HĐH , xây dựng kinh tế độc lập tự chủ để nhanh chóng đưa nươc ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nhận định xu phát triển tình hình giới kỉ XXI Nghị đại hội IX rõ : “Thế kỉ XXI tiếp tục có nhiều biến đổi Khoa học công nghệ có bước tiến nhảy vọt Kinh tế tri thức có vai trò ngày bật trình phát triển lực lượng sản xuất Toàn cầu hoá kinh tế xu khách quan chứa đựng nhiều mâu thuẫn , vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực , vừa có hợp tác vừa có đấu tranh Những nét tinh hình giới khu vực tác động mạnh mẽ đến tình hình nước ta Trước mắt nhân dân ta có hội lớn thách thức lớn” Đảng ta xác định nước ta tiến hành đẩy mạnh CNH-HĐH có “Thuận khó khăn , thời nguy đan xen lẫn Chúng phải chủ động nắm thời , vươn lên phát triển nhanh vững , tạo lực ; đồng thời tỉnh táo kiên đẩy lùi khắc phục nguy , kể nguy nảy sinh , bảo đảm phát triển hướng” Viêc “Nắm bắt hội , vượt qua thử thách , phát triển mạnh mẽ thời kì , vấn đề có ý nghĩa sống Đảng nhân đân ta” Như nói , nghiệp CNH-HĐH đất nước triển khai Việt Nam ta bối cảnh mà thuận lợi thời lớn , song cung không khó khăn phức tạp , chí có nguy , thách thức mức độ gay gắt Một số thuận lợi thời lớn thể nhữnh điểm sau : - Chúng ta tiến hành CNH-HĐH bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển với trình độ ngày cao - Xu chung hầu giới hoà bình ổn định hợp tác để phát triển Trong năm gần , nhiều quốc gia ưu tiên phát triển kinh tế , , ngày tham gia nhiều vào trình liên doanh , liên kết , hợp tác song phương , đa phương , khu vực quốc tế Đây điều kiện thuận để dân tộc xích lại gần , trao đổi , học tập giúp đỡ lẫn - 15 năm đổi làm thay đổi mặt đất nước sống nhân dân , độc lập dân tộc chế xã hội chủ nghĩa dược củng cố vững , vị uy tín nước ta trường quốc tế nâng cao Đó tiền đề đặc biệt quan trọng để nước ta chuyển sang thời kỳ phát triển - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá đất nước - Chúng ta phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Cùng với thực sách “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực , nâng cao hiệu hợp tác quốc tế , bảo đảm dan tộc tự chủ định hướng XHCN , bảo vệ lợi ích dân tộc , an ninh quốc gia , giữ gìn sắc văn hoá dân tộc , bảo vệ môi trường”.Chính điều khơi dậy, thu hút nguồn lực lớn cho phát triển - Nước ta có nguồn đất đai , tài nguyên thiên nhiên phong phú , đặc biệt có lực lượng lao động dồi với cấu trẻ Hơn thừa kế kinh nghiệm CNH-HĐH nước trước , với kinh nghiệm đổi đất nước ta Tuy nhiên nghiệp CNH-HĐH nước ta thuận lợi thời lớn mà có nhữnh khó khăn , phức tạp nguy thách thức gay gắt Những khó khăn , phức tạp , nguy cơ, thách thức thể tập trung nhữnh vấn đề sau : - Nuớc ta vừa thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội , nhưnh số mặt chưa vững Cho đến nước ta nước nghèo giới ,trình độ phát triển kinh tế , suất lao động ,hiệu sản xuất kinh doanh thấp , sở vật chất - kỹ thuật lạc hậu - Những hậu chế quản lý theo lối mệnh lệnh , tập trung bao cấp rơi rớt (quan liêu , cửa quyền , thủ tục hành rườm rà )lại với Để khoa học công nghệ thực tảng động lực CNH-HĐH phải gắn hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ với thực tiễn , với trình CNH-HĐH , phải tăng cường đầu tư cho hoạt động khoa học công nghệ theo với nghĩa “quốc sách hàng đầu” Đồng thời phải tìm động lực cho thân phát triển khoa học công nghệ : động lực nằm lợi ích người nghiên cứu , phát minh ứng dụng có hiệu khoa học công nghệ Như phải đặc biệt quan tâm xây dựng phát huy tốt lực lượng nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ 2.6 CNH-HĐH phải lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững; CNH-HĐH phải gắn liền với mục tiêu phát triển bền vững Trong phát biểu Hội nghị lần thứ tư ban Chấp hành Trung ương khoá VII , Tổng Bí thư Đỗ Mười khẳng định : “ Chăm sóc , bồi dưỡng phát huy nhân tố người mục tiêu dân giàu nước mạnh , xã hội văn minh” Và rõ việc đánh giá tiến kinh tế-xã hội đất nước không phảI tổng sản phẩm quốc dân trước , mà dựa sở tiêu : thu nhập , trình độ giáo dục tuổi thọ người dân Trong bối cảnh , phát triển vũ bão khoa học công nghệ đại làm thay đổi sản xuất xã hội Nếu trước trình công nghiệp hoá tập trung khai thác tài nguyên thiên nhiên trình CNH-HĐH lại hướng vào việc khai thác người , đặc biệt tài trí tuệ người Mặt khác CNH-HĐH không đơn nhằm vào mục tiêu tăng trưởng mà quan trọng phải đạt dược mục tiêu phát triển nhanh phát triển bền vững Đó không gia tăng lượng trước hết tổng sản phẩn quốc nội (GDP) mà chất , trước hết phúc lợi nhân dân Trong toàn trình CNH-HĐH phải gắn tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề tiến công xã hội , với bảo vệ cải thiện môi trường , lợi ích không hệ hôm mà hệ tương lai Do trình CNH-HĐH ngày đòi hỏi phải biết nuôi dưỡng , phát triển khai thác hợp lý có hiệu nguồn lực người :CNH-HĐH người người Như nước ta để thực thành công đường lối CNHHĐH “ rút ngắn thời gian ,vừa có bước vừa có bước nhảy vọt ” đòi hỏi phải nỗ lực phát huy lợi vốn có đất nước tận dụng tối đa hội , khả có để nhanh chóng đạt trình độ tiên tiến : tranh thủ ứng dụng ngày nhiều , mức cao phổ biến tựu khoa học công nghệ “từng bước phát triển kinh tế trí thức ” Cùng với phải sức phát huy nguồn trí thệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam lấy phát triển giáo dục đào tạo khoa học công nghệ làm tảng động lực nghiệp CNH-HĐH III.Phương hướng cho trình CNH-HĐH nước ta Nước ta sau 15 năm đổi đạt nhiều thành đáng khích lệ Qua nhữnh thành tựu đạt Đảng ta đề phướng hướng phát triển kinh tế -xã hội cho 10 năm tới : “Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển , nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân , tạo tảng để đến năm 2020 nước ta nước công nghiệp theo hướng đại Nguồnlực người , lực khoa học công nghệ , kết cấu hạ tầng , tiềm lực kinh tế quốc phòng an ninh tăng cường;thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành ; vị nước tâ trương quốc tế nâng cao ” Chiến lược phát triển kinh tế xã hội nêu rõ : “Phát triển kinh tế công nghiệp hoá , đại hoá nhiệm vụ trung tâm ”CNH-HĐH phải đảm bảo xây đựnh kinh tế độc lập tự chủ , trước hết độc lập tự chủ đường lối , sách , đồng thời có tiềm lực kinh tế đủ mạnh Xây dựng nèn kinh tế độc lập tự chủ phải đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế , mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại , kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước Định hướng cho việc phát triển ngành vùng , văn kiện rõ : Phát triển chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH Nâng cao chất lượng hiệu phát triển kinh tế , tăng sức cạnh tranh.Chuyển dịch cấu kinh tế , cấu đầu tư dựa sở phát huy mạnh lợi so sánh đất nước , gắn với nhu cầu thị trường nước nước ; nhu cầu đời sống nhân dân quốc phòng , an ninh Tạo thêm sức mạnh thị trường nước mở rộng thi trường nước đẩy mạnh xuất 1.CNH-HĐH nông nghiệp kinh tế nông thôn Chuyển đổi nhanh cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn ; xây dựng vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh phù hợp với tiềm lợi khí hậu , đất đai lao động vùng , địa phượng ứng dụng nhanh khoa học công nghệ vào sản xuất , ứng dụng công nghệ sinh học ; gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến ; gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ ; hình liên kết nông - công nghiệp - dịch vụ địa bàn nông thôn Tích cực khai hoang mở rộng diện tích canh tác đất hoang chưa dược sử dụng , phân bố lại lao động dân cư ; giảm nhẹ tác động thiên tai sản xuất Phát triển mạnh ngành , nghề kết cấu hạ tầng nông thôn , tạo thêm việc làm để chuyển lao động nông nghiệp sang làm nghành , nghề phi nông nghiệp , nâng cao đời sống đời sống dân cư nông thôn Phấn đấu đến năm 2005 thu nhập bình quân nông dân gấp 1,7 lần hiên ; không hộ đói , giảm đáng kể tỉ lệ hộ nghèo Đẩy mạnh sãn xuất lương thực theo hướng thâm canh , tăng suất tăng nhanh lúa đặc sản , chất lượng cao Sản lượng lươnh thực có hạt năm 2005 dự kiến 37 triệu , đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Phát triển chăn nuôi , hướng tổ chức lại sản xuất , khuyến khích phát triển hộ nông trại chăn nuôi quy mô lớn ; đầu tư cải biến đàn giống tăng cường công tác thu y ; chế biến thức ăn chăn nuôi ; Phát triển khai thác hải sản xa bờ diều chỉnh nghề cá ven biển hợp lý Đầu tư phát triển mạnh nghành chăn nuôi , trông thuỷ sản , xây dựng vùng nuôi , trồng tập trung , gắn với phát triển công nghiệp chế biến chất lượng cao Phấn đấu đạt sản lượng thuỷ sản năm 2005 vào khoảmg 2,4 triệu , giá trị sản xuất thuỷ sản khoảng 2,5 tỉ USD Phát triển mạng lưới thuỷ lợi , bảo đảm cải tạo đất , thâm canh , tăng vụ khai thác vùng đất Hoàn thành xây dựng công trình thuỷ lợi kết hợp với phòng tránh lũ miền trung hệ thống thuỷ lợi sông Chu ;thuỷ diện , thuỷ lợi Rào Quán (Quảng Trị ) ; hồ Tả Trạch (Thừa Thiên Huế) Kiên cố hoá tuyến đê xung yếu ; tiếp tục thực chương trình kiên cố hoá kênh mương Phán đấu đến năm 2005 , đưa lực tưới lên 6,5 triệu trồng lúa 1,5 triệu rau màu , công nghiệp ( tăng 60 vạn ha) Bảo vệ phát triển rừng , tiếp tục thực dự án triệu rừng Tăng nhanh diện tích trồng rừng , kết hợp với khoanh nuôi , bảo vệ tái sinh rừng Trồng 1,3 triệu rừng tập trung , nâng độ che phủ rừng lên khoảng 38 - 39% vào năm 2005 Và số vấn đề cần tập trung phát triển sở hạ tầng nông thôn , mở mang làng nghề , phát triển điểm công nghiệp , tiểu thủ công nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Chỉ tiêu dến năm 2005 nghành nông nghiệp chiếm khoảng 75-76% giá trị sản xuất toàn ngành; lâm nghiệp khoảng - 6% ; thuỷ sản khoảng 19 - 20% Phát triển công nghiệp Noi gương số nước công nghiệp khu vực Hồng Công , Hàn Quốc , ĐàI Loan tiến hành CNH - HĐH ngành công nghiệp mũi nhọn công nghiệp chế biến , công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng xuất Đảng ta chủ trương xay dựng kế hoạch năm (2001 - 2005) phát triển công nghiêp điểm sau : Phát triển với nhịp độ cao , có hiệu , coi trọng đầu tư chiều sâu , đổi thiết bị công nghệ tiên tiến tiến tới đại hoá phân nghành sản xuất công nghiệp Phát triển ngành công nghiệp có lợi cạnh tranh , trú trọng công nghiệp chế biến công nghiệp sản xuất hàng xuất ; ngành công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Tập trung vào phát triển công nghiệp công nghệ cao , công nghệ thông tin , viên thông diện tử Phát triển số sở công nghiệp quốc phòng cần thiết Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp với nhiều quy mô , nhiều trình độ ; trọng doanh nghiệp vừa nhỏ , phù hợp với định hướng chung lợi vùng , dịa phương ; trước hết tập trung cho công nghệ chế biến , công nghiệp sử dụng nhiều lao động công nghiệp sản xuất hàng xuất , phát triển mạnh mẽ tiểu thủ công nghiệp Phấn đấu giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 13%/năm Phương hướng phát triển số ngành công nghiệp :  Công nghiệp chế biến nông , lâm , thuỷ hải sản phát triển mạnh theo hướng đàu tư công nghệ đại , sản xuất sản phẩm có đủ khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế ; trọng mặt hàng chế biến thuỷ sản chế biến lương thực , thịt , sữa , đường , mật , nước giả khát dầu thực vật  Ngành giấy , đầu tư mở rộng sở sản xuất giấy có , nghiên cứu xây dựng thêm số cở sản xuất giấy bột giấy để tăng công suất thêm 20 vạn , phấn đấu đát sản lượng 50vạn vào năm 2005  Ngành dệt may da giầy , trú trọng tìm kiếm mở thêm thị trường nước nước Tăng cường đầu tư , đại hoá số khâu sản xuất Trú trọng phát triển nguồn khai thác nguồn da loại Đến năm 2005 đạt sản lượng 2,5 – vạn xơ , 750 triệu mết vải , nâng sản lượng giầy dép lên 410 triệu đôi  Ngành dầu khí , tiếp tục nguồn vốn hợp tác thăm dò , tìm kiếm khai thác để tăng thêm khả khai thác dầu khí Sản lượng khai thác dầu năm 2005 đạt 27 -28 triệu quy đổi Nhà máy lọc dầu số đưa vào vận hành năm 2004 nhăm đạt sản lượng triệu xăng , dầu sản phẩm dầu vào năm 2005 Tận dụng khả để đầu tư nước nhằm phát triển lâu dài ngành dầu khí nước ta  Ngành công nghệ điện tử công nghệ thông tin , viễn thông , thực đầu tư chiều sâu , đổi công nghệ , đậi hoá sở sản xuất điện tử có , xây dựng số sở để đáp ứng nhu cầu nước , giảm dần nhập tăng dần xuất ; tăng nhanh tỉ lệ nội địa hoá sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao Tập trung đầu tư có sách để phát triển mạnh công nghiệp phần mềm phục vụ nhu cầu nưóc tham gia xuất , dưa giá trị sản phảm phần mềm đạt 500 triệu USD vào năm 2005 , xuất khoảng 200 triệu USD  Ngành khí , tập trung đầu tư có chiều sâu , đổi công nghệ , thiết bị , đại hoá số khâu then chốt chế tạo , trú trọng phát triển công nghiệp đóng tàu sửa chữa tàu , đặc biệt loại tàu có trọng tải lớn Tăng khả chế tạo dây truyền thiết bị toàn , thiết bị lẻ cho công nghiệp chế biến ; phương tiện vận tải , máy công cụ , máy xây dựng , khí tiêu dùng Phát triển số lĩnh vực đại điện tử ; bước đưa ngành khí thành ngành công nghiệp mạnh , đáp ứng khoảnh 25% nhu cầu chế tạo thiết bị cho kinh tế nội địa hoá khoảng 70 - 80% loại phụ tùng xe máy 305 phụ tùng lắp ráp ôtô  Một số ngành khác : điện , than , hoá chất phân bón , thép quan trọng cho kinh tế cần tiếp tục triển khai đầu tư với quy mô lớn có kế hoạch cụ thể Một số mục tiêu cụ thể vào năm 2005 như: sản lượng điện tỉ kWh , sảnlượng than đạt 15 -16 triệu , tổng lực sản xuất phân bón khoảng 2,2 triệu , sản lượng thép khoảng 2,7 triệu 3.Xây dựng kết cấu hạ tầng Tập trung nâng cấp hoàn thiện bước trục đường giao thông tuyến đường Bắc - Nam (kể đường hầm qua đèo Hải Vân) tuyến từ Hà Nội , thành phố Hồ Chí Minh khu công nghiệp , vùng kinh tế quan trọng ; nâng cấp quốc lộ 1A , mở thêm tuyến trục song song để giải toả ách tắc giao thông củng cố tuyến liên tỉnh Xây cầu lớn : cầu Thanh Trì , cầu Cần Thơ , cầu Bính nâng cấp tuyến đường sắt Thống Nhất số tuyến khác Hoàn thành cải tạo , xây , mở rộng theo quy hoạch cảng : Cái Lân , HảI Phòng , Nghi Sơn , Dung Quất , Cần Thơ Hoàn thiện sân bay quốc tế Nội Bài , xây dựng ga sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất Hoàn thành dự án nước nông thôn , đảm bảo 60% dân số nông thôn cung cấp nước Các dự án cấp nước , xử lý chất thải , nâng cao lực giao thông đô thị tiếp tục thực tai thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh , Hải Phòng , Đà Nẵng Phát triển kất cấu hạ tầng cônh nghệ thông tin mạnh lưới thông tin liên lạc quốc gia quốc tế đại , dung lượng lớn , chất lượng cao ; đầu tư để nâng dần tỉ lệ nội địa hoá việc sản xuất , lắp ráp thiết bị thông tin liên lạc Phát triển khoa học công nghệ Từ năm 1986 Nghị đại hội đại biểu Đảng lần thứ thực đổi CNH-HĐH đất nước việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất không đièu lạ Sau 15 năm thực gặp nhiều khó khăn hạn chế Hiên chủ trương Đảng nhà nước phát triển khoa học công nghệ thay đổi , tiếp tục phát triển phát huy tốt tiềm lực khoa học công nghệ Trong máy năm tới cần tạo bước phát triển , có hiệu lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng thành khoa học công nghệ vào sản xuất , kinh doanh , nâng cao tỉ trọng đóng góp khoa học công nghệ vào tăng trưởng ngành , sản phẩm , lĩnh vực vùng kinh tế Trong nông nghiệp tập trung nghiên cứu ứng dụng để có bước đột phá giống có suất giá trị cao ; nghiên cứu đưa vào ứng dụng tốt công nghệ sinh học , công nghệ chế biến sau thu hoạch , công nghệ chế biến nông sản Trong công nghiệp xây dựng , tập trung nghiên cứu ứng dụng nhanh công nghệ đại , hàm lượng chí tuệ cao để tăng sức canh tranh sản phẩm hàng hoá , coi trọng nghiên cứu phát triển lĩnh vực công nghệ thông tin viễn thông , công nghệ tự động hoá , công nghệ vật liệu 5.Phát triển hợp lý vùng lãnh thổ Đối với vùng lãnh thổ chủ trương nâng cao trình độ chuyên môn hoá hợp tác hoá  Trung du miền núi Bắc Bộ : Phát huy mạnh đất rừng , chuển đổi cấu trồng , tăng diện tích công nghiệp , ăn , chăn nuôi đại gia súc gắn với công nghiệp chế biến Phát triển mạnh kinh tế trang trại.Phát triển vùng công nghiệp tập trung , tạo khối lượng hàng hoá lớn chè , ăn , phát triển vung đặc sản Tập trung đầu tư nâng cao quốc lộ , , 3, , cải tạo đường thuỷ , nâng cấp cảng sông chuyên dùng Vạn Yên , Tà Hộc , Sơn La Từng bước xay dựng vùng biên giới dủ mạnh để giữ vững biên cương , bảo đảm quốc phòng an ninh.Phát triển loại hình dịch vụ , du lịch (trú trọng du lịch sinh thái , cảnh quan thiên nhiên hồ Ba Bể , hồ Núi Cốc )  Đồng sông Hồng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ : phát huy mạnh nguồn nhân lực , kêt cấu hạ tầng tương đối đồng Phát triển công nghiệp với trình độ cao , đại , lĩnh vực khí chế tạo , sản xuất hàng xuất hàng tiêu dùng phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá : hình thành vùng lúa chẩt lượng cao tỉnh đồng sông Hồng Khai thác sử dụng hợp lý dải ven biển vùng , phát triển nghề chăn nuôi , trồng thuỷ hải sản , bước phát triển ngành nuôi thuỷ sản biển Phát huy vai trò trung tâm thương mại , y tế , giáo dục , đào tạo nước Phát triển mạnh du lịch vùng , đầu tư xây dựng khu du lịch tổng hợp Hạ Long - Cát Bà , khu du lịch Đồ Sơn  Bắc Trung Bộ , Duyên hải Trung Bộ vùng kinh tế trọng điểm miền Trung : Xây dựng khu công nghiệp lọc dầu sớm hình thành khu kinh tế Dung Quất - Chu Lai Thu hút doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vào khu công nghiệp dược cấp phép.Hình thành khu công nghiệp ven biển Thâm canh lúa nước ven biển Phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ hải sản gắn với công gnhiệp đánh bắt chế biến thuỷ hải sản Hoàn thành công trình thuỷ lợi kết hợp phòng tránh lũ Phát triển giáo dục đào tạo , xây dựng kiên cố trường lớp vùng thường bị thiên tai , bão lụt Củng cố phát triển hệ thống trường đạI học vùng  Tây Nguyên : với vị trí chiến lược ưu đất đai , tài nguyên,xây dựng Tây Nguyên giàu vwf kinh tế , vững mạnh quốc phòng , an ninh , tiến tới có vùng kinh tế động lực Tập trung phát triển công nghiệp chế biến cà phê , cao su , công nghiệp thực phẩm Từng bước hình thành số khu công nghiệp tập trung Phát triển tuyến đường khu vực tuyến sang Lào Campuchia Kết hợp xay dựng giao thông vận tải với hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lợi , cầu cống công trình phục vụ sản xuất , đời sống Nâng cao dân chí đào tạo nguôn nhân lực chỗ đôi với với tiếp tục thu hút vốn , phân bố dân cư lao động theo quy hoạch  Miền Đông Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam : Đẩy mạnh khai thác dầu khí , công nghiệp lượng , phân bón , hoá chất từ dầu khí ; phát triển công nghiệp đại khuyến khích đầu tư vào 32 khu công nghiệp khu vhế xuất cấp giấy phếp , xây dựng khu công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh Phát huy vai trò khu công nghiệp , khoa học văn hoá , dịch vụ (thương mại , xuất , viễn thông , tài , ngân hàng ) thành phố Hồ Chí Minh vùng lân cận , tiến tới có tầm cỡ khu vực Đông Nam  Đồng sông Cửu Long : phát huy lợi vùng sản xuất lương thực , rau , thuỷ sản hàng hoá lớn nước , tăng nhanh diện tích gieo trông , suất chất lượng sản phẩm đôi với phát triển công nghiệp chế biến nông , lâm , thuỷ , hải sản xuất khẩu.Phát triển công nghiệp chế biến lương thực , thực phẩm Tién hành khai thác lợi vị trí địa lý để phát triển nhanh loại hình du lịch miệt vườn , sinh thái , du lịch biển ,đảo gắn với thành phố Hồ Chí Minh , vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Phát triển kinh tế dịch vụ Đa dạng hóa ngành dịch vụ , mở rộng thị trường tiêu dùng sản phẩm dịch vụ , đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế đời sống xã hội Phát triẻn thương mại , nội thương ngoại thưong , đảm bảo hàng hoá lưu thông thông suốt thị trường nội địa giao lưu buôn bán với nước Trú trọng công tác tiếp thị mở rộng thị trường nong thôn , thị trừng miền núi ; tạo liên kế chặt chẽ vùng nước Củng cố thương mại nhà nước , tăng cường vai trò điều tiết nhà nước Tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ thị trường tăng khoảng 11 -14%/năm Nâng cao chất lượng , quy mô hiệu hoạt động du lịch Nâng cao chất lượng, tăng khối lượng an toàn vận tải hành khách , hàng hoá tất loại hình vận tải khối lượng luân chuyển hàng hoá tăng -10% / năm Luân chuyển hành khách tăng - 6%/năm Nhịp độ tăng trưởng bình quân giá trị gia tăng ngành dịch vụ 7,5%/năm 7.Phát triển kinh tế đối ngoại Về xuất , nhập : tăng nhanh tổng kim ngạch nhập , bảo đảm nhập vật tư , thiết bị chủ yếu , có tác động tích cực đến sản xuất kinh doanh.Tiếp tục đầu tư , nâng cao chất lượng để tăng mhanh kim ngạch xuất mặt hàng chủ lực dầu thô , gạo, cà phê, cao su, hàng thuỷ sản, dệt may, da giầy, dẩy ,mạnh xuất khẩy lao động Về thu hút vốn nước ngoài: đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) , tập trung thu hút vào khu công nghiệp , khu chế uất , khu công nghệ cao sử dụng hợp lý nguồn vốn ODA Coi trọng sử dụng vốn ODA lĩnh vực phát triển nguồn nhan lực , xã hội ,giá dục đào tạo , khoa học công nghệ bảo vệ môi trường 8.Phát triển nguồn lực người Trong thời đại người luôn dược coi chủ thể trình sản xuẩt , lực lượng khoa học kĩ thuật , quản lý sản xuất kinh doanh công nhân lành nghề dóng vai trò quan trọng Trong công CNH-HĐH đất nước ngời có trình độ khoa học kĩ thuật có tầm quan trọng đặc biệt Đối với nước ta trình CNH - HĐH việc phát triển nguồn nhân lực vô quan trọng Tại đại hội Đảng IX Đảnh ta tiếp tục khẳng định vai trò người công phát triển kinh tế , tiếp tục dẩy mạnh nghiệp giáo dục đàp tạo khoa hoc công nghệ coi quốc sách hàng đầu IV.Một số giải pháp  Xây dựng quy hoạch , kế hoạch hợp với thực tiễn ngành địa phương  Nhân rộng số điển hình tiêu biểu trí tuệ sức mạnh nhân dân  Coi trọng trình độ cán tuyển chọn , sử dụng nhân tài  Giải tạo đồng yếu tố thị trường hàng hoá dịch vụ lao động  Cụ thể hoá pháp luật , nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước C.Kết luận Như , vai trò CNH-HĐH nghiệp xây dựng CNXH dược khẳng định quan trọng CNH-HĐH khâu thiếu thời kì độ lên CNXH nước ta , tạo tiền đề sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội Nhiệm vụ đặt cho phải sức lao động , tập trung nhiều sức người sức để hoàn thành đường CNH - HĐH mà Đảng nhân dân ta chọn Con đường CNH -HĐH nước ta xác định phải “rút ngắn thời gian , vừa có bước , vừa có bước nhảy nhảy vọt ” đòi hỏi phảI phát huy lợi vốn có đất nước , tận dụng tối đa hội, khả có để nhanh chóng đạt công nghệ tiên tiến , tranh thủ ứng dụng ngày nhiều , mức cao phổ biến thành tựu khoa học công nghệ , “từng bước phát triển kinh tế trí thức” Cùng với , phải sức phát huy nguồn lực chí tuệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam lấy phát triển giaó dục đào tạo khoa học công nghệ làm tảng động lực nghiệp CNH-HĐH Danh mục tài liệu tham khảo Đảng cộng sản Việt Nam - “Văn kiên Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII - VIII - IX” – NXB Chính trị Quốc gia Hồng Vinh – “ CNH -HĐH nông nghiệp nông thôn –một số vấn đề thực tiễn”-NXB Chinh trị Quốc gia GS – TS Nguyễn Trọng Chuẩn PGS – TS Nguyễn Thế Nghĩa PGS – TS Đặng Hữu Toàn “CNH - HĐH Việt Nam Lý luận thực tiễn” - NXB Chính trị Quốc gia Võ Đại Lược – “CNH – HĐH Việt Nam đến Năm 2000”- NXB trị quốc gia Chính Mục Lục Trang A.lời nói đầu - B.Nội dung I.Cơ sở lý luận trình CNH-HĐH nước ta -3 1.Tính tất yếu khách quan - 1.1.Cơ sở vật chất phương thức sản xuất 1.2.CNH-HĐH tất yếu dể xây dựng sở vật chất cho CNXH 2.Quan điểm cua Đảng ta CNH-HĐH - 2.1.Tầm quan trọng CNH-HĐH nghiệp xây dựng CNXH nước ta 2.2.Quan điểm CNH-HĐH Đảng ta II.Nội dung CNH-HĐH nước ta nay. 1.Bối cảnh triển khai CNH-HĐH nước ta 2.Nội dung CNH-HĐH Việt Nam nay. 2.1 Công nghiệp hoá gắn liền với đại hoá : kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ đại ,tranh thủ nhanh vào đại hoá khâu định 2.2 Công nghiệp hoá , đại hoá thực tromh bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, lấy hiệu kinh té làm tiêu chuẩn 2.3 Công nghiệp hoá , đại hoá nghiệp toàn dân, tất cac thành phần kinh tế , kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo 2.4 Công nghiệp hoá đại hoá gắn liền với việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 2.5 Khoa học công nghệ xác định tảng công nghiệp hoá , đại hoá 2.6 Công nghiệp hoá , đại hoá phải lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững ; công nghiệp hoá , đại hoá phải gắn với mục tiêu bền vững III Phương hướng trình CNH-HĐH nước ta - 13 1.CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn. 14 2.Phát triển công nghiệp - 15 3.Xây dựng kết cấu hạ tầng 17 4.Phát triển khoa học công nghệ. 18 5.Phát triển hợp lý vùng lãnh thổ 20 6.Phát triển kinh tế dịch vụ 20 7.Phát triển kinh tế đối ngoại - 20 8.Phát triển nguồn lực người. 20 IV.Một số giải pháp 20 C.Kết luận

Ngày đăng: 04/10/2016, 20:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan