Bộ đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2015 - 2016

13 1.1K 4
Bộ đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2015 - 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Trần Phú Thứ… ngày…… tháng……năm 2009 Lớp 3… . Họ và tên:…………………… KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ 1 MƠN: TIẾNG VIỆT Năm học : 2009 - 2010 Thời gian: 35 phút *ĐỀ BÀI: BÀI KIỂM TRA ĐỌC: 1/ Đọc thành tiếng: 2/ Đọc thầm và trả lời câu hỏi: a. Đọc thầm bài “Cửa Tùng” SGK TV 3, tập 1, trang 109. b. Dựa vào nội dung bài Tập đọc, đánh dấu x vào ơ trống trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Bài văn trên tả cảnh vùng nào? A. Vùng Biển. B. Vùng Núi. C. Vùng Đồng Bằng. Câu 2:.Trong một ngày, Cửa Tùng có mấy sắc màu nước biển? A. 1 sắc màu. B. 2 sắc màu. C. 3 sắc màu. Câu 3 : Trong câu “Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.” từ nào là từ chỉ đặc điểm? A. Xanh lơ, B. Xanh lục. C. Cả hai từ trên đều là từ chỉ đặc điểm. Câu 4: Trong các câu dưới đây , câu nào có hình ảnh so sánh ? A. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh của lũy tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi. B. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển. C. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Điểm Trường Tiểu học Trần Phú Thứ… ngày…… tháng……năm 2009 Lớp 3… . Họ và tên:…………………… KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ 1 MƠN: TIẾNG VIỆT Năm học : 2009 - 2010 Thời gian: 35 phút *ĐỀ BÀI: BÀI KIỂM TRA VIẾT: 1.Chính tả: ( Nghe - viết ) Bài viết: …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2/ Tập làm văn: ( 28 phút) *Đề bài: Viết một bức thư ngắn cho người thân, kể về việc học tập của em trong học kỳ I. * Gợi ý : - Dòng đầu thư: Nơi gửi, ngày … tháng … năm… - Lời xưng hô với người nhận thư ( Ôâng, bà, cô, chú, dì … ) - Nội dung thư: Thăm hỏi, báo tin cho người nhận thư về việc học tập của em. Lời chúc và hứa hẹn. - Cuối thư: Lời chào, chữ ký và tên. … ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Điểm ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ - KHỐI 3 MƠN: TIẾNG VIỆT Năm học : 2009 - 2010 Thời gian: 35 phút BÀI KIỂM TRA ĐỌC: ( 10 điểm) 1. Đọc thành tiếng:: ( 5 điểm) Gồm các bài -Người liên lạc nhỏ. (SGK tr/112); Nhà rông ở Tây Nguyên. (SGK tr/127) -Cửa Tùng ( SGK/ 109) ; Nhớ Việt Bắc. ( Đọc thuộc lòng ) * Hình thức : GV ghi tên bài vào phiếu, HS bốc thăm đọc bài, sau đó trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. * Đánh giá điểm dựa vào những u cầu sau: - Đọc đúng tiếng, đúng từ: 3 điểm. ( Đọc sai dưới 3 tiếng: 2,5 điểm; Đọc sai từ 3 đến 5 tiếng: 2 điểm; Đọc sai từ 6 đến 10 tiếng: 1,5 điểm; Đọc sai từ 11 đến 15 tiếng: 1 điểm; Đọc sai từ 16 đến 20 tiếng : 0,5 điểm; Đọc sai trên 20 tiếng : 0 điểm.) - Ngắt nghỉ đúng ở chỗ các dấu câu : 1 điểm. ( Khơng ngắt, nghỉ hơi đúng 3,4 câu: 0,5 điểm; Khơng ngắt, nghỉ hơi đúng 5 câu trở lên: 0 điểm.) - Đọc tốc độ đạt u cầu: 0,5 điểm. - Trả lời đúng câu hỏi giáo viên nêu: 0,5 điểm. II.Đọc th ầm và làm bài tập: (5 điểm) *Lời giải: Câu 1: ý a (1 điểm) ; Câu 2: ý c (1 điểm) Câu 3: ý c (1,5 điểm) ; Câu 4: ý b (1,5 điểm) DUYỆT CỦA BGH Tân An, ngày … tháng … năm 2009 TỔ TRƯỞNG ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ - KHỐI 3 MƠN: TIẾNG VIỆT Năm học : 2009 - 2010 Thời gian: 35 phút BÀI KIỂM TRA VIẾT: (10 Bộ Đề thi học kì Tiếng Việt lớp có đáp án tham khảo hay năm 2015 – 2016 A - Đề Số A Kiểm tra đọc: (10 điểm) I Đọc thành tiếng: (5 điểm) Bài đọc: Thưa chuyện với mẹ (SGK Tiếng Việt 4, tập 1, trang 85) - Đọc diễn cảm toàn - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa trang 86 II Đọc hiểu: (5 điểm) - Bài đọc: Điều ước vua Mi-đát (SGK Tiếng Việt 4, tập 1, trang 90) - Làm tập: Chọn câu trả lời Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì? a Xin hạnh phúc b Xin sức khỏe c Xin vật vừa chạm đến hóa thành vàng d Các ý sai Thoạt đầu, điều ước thực tốt đẹp nào? a Vua bẻ cành sồi cành sồi biến thành vàng; vua ngắt táo táo biến thành vàng b Vua giàu sang, phú quý c Vua vui sướng, hạnh phúc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí d Tất ý Tại vua Mi-đát phải xin thần lấy lại điều ước? a Vua giàu sang b Vua hạnh phúc c Vua đói khát biết xin điều ước khủng khiếp: thức ăn, thức uống vua chạm tay vào biến thành vàng d Tất ý Vua Mi-đát hiểu điều gì? a Hạnh phúc xây dựng ước muốn tham lam b Hạnh phúc xây dựng điều ước c Hạnh phúc xây dựng tiền d Các ý sai Từ thay cho từ “ước muốn”? a Ước mơ b Mơ màng c Mong ước d Mơ tưởng B Kiểm tra viết: (10 điểm) I Chính tả (Nghe – viết): (5 điểm) Sau trận mưa rào (trích) Một sau dông, người ta không nhận thấy trời hè vừa ủ dột Mùa hè, mặt đất chóng khô đôi má em bé Không đẹp vừa tắm mưa xong, mặt trời lau ráo, lúc vừa tươi mát, vừa ấm áp Khóm cây, luống cảnh trao đổi hương thơm tia sáng Trong tán sung, chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân dẻ, mổ lách cách vỏ … VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí II Tập làm văn: (5 điểm) Tả áo sơ mi em ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM: ĐỀ SỐ A Kiểm tra đọc: (10 điểm) I Đọc thành tiếng: (5 điểm) – Đọc tiếng, từ: điểm (Đọc sai tiếng: 1,5 điểm; đọc sai từ đến tiếng: điểm; đọc sai từ đến 10 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai 10 tiếng: không cho điểm) – Ngắt nghỉ dấu câu (có thể mắc lỗi ngắt nghỉ dấu câu): điểm; (không ngắt nghỉ đến dấu câu: 0,5 điểm; không ngắt nghỉ dấu câu trở lên: điểm) – Tốc độ đọc đạt yêu cầu: điểm (đọc phút đến phút: 0,5 điểm; đọc phút, phải đánh vần nhẩm: điểm) – Trả lời ý câu hỏi: điểm (trả lời chưa đủ ý hiểu câu hỏi diễn đạt lúng túng, chưa rõ rang: 0,5 điểm; không trả lời trả lời sai ý: điểm) II Đọc hiểu: (5 điểm) Học sinh thực câu điểm Câu 1: c Câu 2: a Câu 3: c Câu 4: a Câu 5: b B Kiểm tra viết: (10 điểm) I Chính tả: (5 điểm) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí – Bài viết không mắc lỗi tả, chữ viết rõ rang, trình bày đoạn văn (thơ): điểm Mỗi lỗi tả viết (sai phụ âm đầu, vần, viết hoa không quy định): trừ 0,5 điểm – Nếu chữ viết không rõ rang, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, trình bày bẩn,… bị trừ điểm toàn Lưu ý: Tất đề lại chấm theo thang điểm II Tập làm văn: (5 điểm) – Viết đủ ý, diễn đạt mạch lạc, viết câu ngữ pháp: điểm Bài tham khảo Tôi có người bạn đồng hành quý báu Đó áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, màu cỏ úa Chiếc áo sờn vai ba, nhờ bàn tay vén khéo mẹ trở thành áo xinh xinh, trông oách Những đường khâu đặn khâu máy, thoáng nhìn qua khó mà biết áo may tay Hàng khuy thẳng hàng quân đội duyệt binh Cái cổ áo trông hai non trông thật dễ thương Mẹ may hai cầu vai y áo quân phục thật Cái măng – sét ôm khít lấy cổ tay tôi, cần, mở khuy xắn tay áo lên cách gọn gàng Mặc áo vào, có cảm giác vòng tay ba mạnh mẽ yêu thương ôm lấy tôi, dựa vào lồng ngực ấm áp ba… Lúc mặc áo đến trường, bạn cô giáo gọi đội Có bạn hỏi: “Cậu có áo thích thật! Mua đâu thế? “Mẹ tớ may đấy!” – Tôi hãnh diện trả lời Ba hi sinh lần tuần tra biên giới, chưa kịp thấy chững chạc anh lính tí hon áo mẹ may lại từ áo quân phục cũ ba Chiếc áo y nguyên ngày nào, sống có nhiều thay đổi Chiếc áo trở thành kỉ vật thiêng liêng gia đình VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí B ĐỀ SỐ A Kiểm tra đọc: (10 điểm) I Đọc thành tiếng: (5 điểm) Bài đọc: Điều ước Vua Mi-đát (SGK Tiếng Việt 4, tập 1, trang 90) - Đọc đúng, trôi chảy - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa trang 91 II Đọc hiểu: (5 điểm) – Bài đọc: Quê hương (SGK Tiếng Việt 4, tập 1, trang 100) – Làm tập: Chọn câu trả lời Quê hương chị Sứ tả văn vùng nào? a Thành phố b Vùng biển c Miền núi d Các ý sai Hình ảnh làm cho chị Sứ yêu biết quê hương mình? a Nơi chị cất tiếng khóc b Nơi này, mẹ chị hát ru chị ngủ c Nơi đây, trái sai thắm hồng da dẻ chị Và đến lúc làm mẹ, chị hát ru câu hát d Tất ý Câu văn thể tình yêu quê hương sâu nặng chị Sứ? a Chị Sứ yêu biết chốn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí b Chị Sứ yêu Hòn Đất tình yêu máu thịt c Chị thương nhà sàn lâu năm có bậc thang d Tất ý Những từ danh từ riêng? a Hòn Đất, Sứ, Ba Thê b Mẹ, con, núi, sóng biển c Ngôi nhà, nắng, mái tóc, bờ vai d Tất ý Từ hợp gồm từ láy? a Oa oa, vòi vọi, hoàng hôn, cánh cò, tròn trịa b Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa c Oa oa, nghiêng nghiêng, trùi trũi, vàng óng, hoàng hôn d Tất ý B Kiểm tra viết: (10 điểm) I Chính tả (Nghe – viết): (5 điểm) Bài viết: Chiều quê hương (SGK Tiếng Việt 4, tập 1, trang 102) II Tập làm ...Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc THI CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II Họ và tên: Năm học: 2009 – 2010 Lớp: 4 MÔN: Tiếng Việt. ( Thời gian làm bài 60 phút - Không kể thời gian giao đề). A. ĐỌC HIỂU VÀ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 1) Dựa vào nội dung bài Tập đọc “Hoa học trò”. SGK- TV4 trang 43, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây rồi khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng đó: 1. Tại sao hoa phượng gọi là Hoa học trò? a. Hoa phượng gắn liền với tuổi học trò. b. Hoa phượng báo hiệu mùa thi. c. Hoa phượng báo hiệu báo hiệu mùa hè tới. d. Cả ba ý trên. 2. Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò có cảm giác gì? a. Vui. b. Buồn. c. Vừa buồn lại vừa vui. 3) Trong bài tác giả đã sử dụng biện pháp gì? a. Nhân hoá. b. So sánh. c. Cả nhân hóa và so sánh. 4) Trong bài trên có những loại câu nào em đã học? a. Chỉ có câu hỏi. b. Chỉ có câu kể. c. Có cả câu hỏi, câu kể. 2) Tìm câu kể Ai là gì? trong các câu sau: Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. 3) Xác định bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ trong các câu vừa tìm được. B. KIỂM TRA VIẾT: 1. Chính tả : (Nghe - viết) bài: Hoa học trò. (Viết đoạn: Từ đầu đến là hoa học trò.) 2. Tập làm văn: Tả một cây bóng mát ( hoặc cây hoa, cây ăn quả ) mà em thích. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – LỚP 4 NĂM HỌC 2009 - 2010 A. ĐỌC HIỂU VÀ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: I) Dựa vào nội dung bài Tập đọc “Hoa học trò”. SGK- TV4, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây rồi khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng đó: 1. Tại sao hoa phượng gọi là Hoa học trò? a. Hoa phượng gắn liền với tuổi học trò. b. Hoa phượng báo hiệu mùa thi. c. Hoa phượng báo hiệu báo hiệu mùa hè tới. d. Cả ba ý trên. 2. Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò có cảm giác gì? a. Vui. b. Buồn. c. Vừa buồn lại vừa vui. 3. Tác giả dùng sắc độ “đỏ” gì để miêu tả màu sắc của hoa phượng? a. Đỏ thắm. b. Đỏ rực. c. Đỏ thắm và đỏ rực. 4. Trong bài tác giả đã sử dụng biện pháp gì? a. Nhân hoá. b. So sánh. c. Cả nhân hóa và so ánh. 5 Có thể thay từ “ xanh um” trong câu “Lá xanh um, mát rượi, ngon làmh như lá me non” bằng từ nào dưới đây? a. xanh thẫm. b. xanh mướt. c. xanh biếc 6) Trong bài trên có những loại câu nào em đã học? a. Chỉ có câu hỏi, câu kể. b. Chỉ có câu kể, câu cầu khiến. c. Có cả câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến 2) Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau: Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa. Một số chiến sỹ thả câu. Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo. Bỗng biển có tiếng động mạnh. Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui. 3) Xác định bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ trong các câu vừa tìm được. Phần II: Kiểm tra viết: 1. Chính tả: (Nghe - Viết) bài: Hoa học trò. (Viết đoạn: Từ đầu đến là hoa học trò.) 2. Tập làm văn: Tả cây bàng trước sân trường em. PHÒNG GD& ĐT BÙ ĐĂNG Thứ ba, ngày 15 tháng 3 năm 2011 Trường TH Lê Văn Tám KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Tên :………………… MÔN :TIẾNG VIỆT (Phần đọc) Lớp 4 (Thời gian làm bài 40 phút ) Điểm Lời phê của giáo viên A.ĐỌC THÀNH TIẾNG : 5 điểm. 1. GV cho HS bốc thăm đọc một đoạn một trong các bài sau : -Bài số 1 : Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa( TV 4 – Tập 2-Trang 21 ) -Bài số 2 : Sầu riêng( TV 4 – Tập 2 – Trang 34 ) -Bài số 3 : Hoa học trò ( TV 4 – Tập 2 – Trang 43 ) -Bài số 4 : Khuất phục tên cướp biển ( TV 4 – Tập 2 – Trang 66 - 67 ) 2. GV yêu cầu HS trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc do GV nêu ra. B. ĐỌC THẦM VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ( 5 điểm ) Đọc thầm bài “ Hoa học trò” ( TV4 – Tập 2 – Trang 43 ) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây : Câu 1. Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò? A. Vì phượng là loài hoa gần gũi, quen thuộc với học trò, thường trồng trên sân trường và nở vào mùa thi. B. Vì hoa phượng được trồng ở sân trường. C. Vì trẻ em thích hoa phượng. Câu 2. Chi tiết nào cho thấy hoa phượng nở nhiều? A. Nở từng chùm đỏ rực. B. Cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. C. Nở từng chùm đỏ rực cả góc trời. Câu 3. Hoa phượng gợi cho cậu học trò cảm giác gì? A. Vừa buồn lại vừa vui. B. Vui vì sắp được nghỉ hè. C. Buồn vì sắp phải xa mái trường, bạn bè, thầy cô. Câu 4.Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ? A. Màu đỏ tươi chuyển sang màu đỏ rực. B. Lúc đầu màu đỏ còn non, có mưa tươi dịu, ngày xuân đậm dần. C. Màu đỏ rực sau đó đỏ tươi. Câu 5. Phượng đâm chồi, nảy lộc vào mùa nào ? A. Mùa hè B. Mùa thu C . Mùa xuân Câu 6. Các từ gạch chân trong câu : “Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.” thuộc từ loại gì ? A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ Câu 7. Nhóm từ nào sau đây đồng nghĩa với từ dũng cảm ? A. gan dạ, anh dũng, can đảm. B. gan dạ, anh dũng, tháo vát. C. gan dạ, can đảm, gan lì. Câu 8. Câu nào là câu kể Ai là gì ? A. Hoa phượng là hoa học trò. B. Hoa phượng nở lúc nào mà bất ngờ vậy ? C. Màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi ! Câu 9. Chủ ngữ trong câu “Mùa xuân, phượng ra lá.” là: A. Mùa xuân B. Phượng C. Ra lá Câu 10. Vị ngữ trong “Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng quên mất màu lá phượng.” A. Cậu chăm lo học hành. B. Chăm lo học hành, rồi lâu cũng quên mất màu lá phượng. C. Rồi lâu cũng quên mất màu lá phượng. TRƯỜNG TH ĐỊNH HIỆP LỚP: 4/……………… TÊN:……………………………… ĐỀ KIỂM TRA GIŨA HỌC KÌ I NĂM 2013- 2014 MÔN: TIẾNG VIỆT THỜI GIAN: 40 PHÚT Ngày kiểm tra: ……… /10/2013 Điểm Lời phê của giáo viên I/ Đọc thầm bài: NGƯỜI ĂN XIN Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại… Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ông lão nói bằng giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của lão. Theo Tuốc-ghê- nhép II/ Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây: 1/ Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? a. Một người ăn xin già lọm khọm. b. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại… c. Cả hai ý trên đều đúng. 2/ Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào? a. Cậu bé chân thành thương xót ông lão ăn xin. b. Cậu bé muốn giúp đỡ ông lão ăn xin. c. Cả hai ý trên đều đúng. 3/ Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? a. Cậu bé không cho ông lão cái gì cả. b. Cậu bé đã cho ông lão tình thương, sự thông cảm và tôn trọng. c. Cậu bé đã cho ông lão một ít tiền. 4/ Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin? a. Cậu bé không nhận được gì ở ông lão ăn xin. b. Cậu bé nhận được từ ông ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm. c. Cậu bé nhận được ở ông lão ăn xin một lời nói. 5/ Trong câu: “Lúc ấy, tôi đang đi trên phố.” Từ nào là danh từ? a. tôi b. đi c. phố 6/ Từ nào là từ láy? a. tả tơi b. tái nhợt c. thảm hại 7/ Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện tinh thần đoàn kết? a. Trâu buộc ghét trân ăn. b. Môi hở răng lạnh. c. Ở hiền gặp lành. 8/ Dấu hai chấm trong trường hợp dưới đây có tác dụng gì? Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. a. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật. b. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. c. Cả hai ý trên. B. Kiểm tra viết: 1/ Chính tả : Nghe - viết: Người ăn xin Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. 2/ Tập làm văn: Chọn một trong hai đề sau: 1/ Nhân dịp năm mới, hãy viết thư cho một người thân (ông bà, cô giáo cũ, bạn cũ,…) đang ở xa, để hỏi và chúc mừng năm mới người thân đó. 2/ Em hãy viết thư gửi một bạn ở trường khác để hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay. Đáp án I/ Đọc hiểu: mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm 1/ ý c 2/ ý c 3/ ý b 4/ ý b 5/ ý a 6/ ý a 7 /ý b 8 /ý c II/ Chính tả: 5 điểm Sai 1 lỗi trừ 0,5 điểm, sai âm đầu, vần thanh trừ 0,5 điểm III/ Tập làm văn: Chọn một trong hai đề (5 điểm) - Hs nêu lí do và mục đích viết thư (0,5 điểm) - Thăm hỏi tình hình người viết thư (1,5 điểm) - Thông báo tình hình của người viết thư (1,5 điểm) - Cuối thư (Ghi lời chúc, lời cảm ơn, lời hứa hẹn của người viết thư, chữ kí và họ tên của người viết thư (1,5 điểm) TRƯỜNG TH ĐỊNH HIỆP LỚP: 4/……………… TÊN:……………………………… ĐỀ KIỂM TRA GIŨA HỌC KÌ I NĂM 2013- 2014 MÔN: TIẾNG VIỆT THỜI GIAN: 40 PHÚT Ngày kiểm tra: ……… /10/2013 Điểm Lời phê của giáo viên I/ Đọc thầm bài: NGƯỜI ĂN XIN Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại… Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ông lão nói bằng giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của lão. Theo Tuốc-ghê- nhép II/ Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây: 1/ Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? a. Một người ăn xin già lọm khọm. b. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại… c. Cả hai ý trên đều đúng. 2/ Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào? a. Cậu bé chân thành thương xót ông lão ăn xin. b. Cậu bé muốn giúp đỡ ông lão ăn xin. c. Cả hai ý trên đều đúng. 3/ Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? a. Cậu bé không cho ông lão cái gì cả. b. Cậu bé đã cho ông lão tình thương, sự thông cảm và tôn trọng. c. Cậu bé đã cho ông lão một ít tiền. 4/ Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin? a. Cậu bé không nhận được gì ở ông lão ăn xin. b. Cậu bé nhận được từ ông ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm. c. Cậu bé nhận được ở ông lão ăn xin một lời nói. 5/ Trong câu: “Lúc ấy, tôi đang đi trên phố.” Từ nào là danh từ? a. tôi b. đi c. phố 6/ Từ nào là từ láy? a. tả tơi b. tái nhợt c. thảm hại 7/ Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện tinh thần đoàn kết? a. Trâu buộc ghét trân ăn. b. Môi hở răng lạnh. c. Ở hiền gặp lành. 8/ Dấu hai chấm trong trường hợp dưới đây có tác dụng gì? Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. a. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật. b. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. c. Cả hai ý trên. B. Kiểm tra viết: 1/ Chính tả : Nghe - viết: Người ăn xin Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. 2/ Tập làm văn: Chọn một trong hai đề sau: 1/ Nhân dịp năm mới, hãy viết thư cho một người thân (ông bà, cô giáo cũ, bạn cũ,…) đang ở xa, để hỏi và chúc mừng năm mới người thân đó. 2/ Em hãy viết thư gửi một bạn ở trường khác để hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay. Đáp án I/ Đọc hiểu: mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm 1/ ý c 2/ ý c 3/ ý b 4/ ý b 5/ ý a 6/ ý a 7 /ý b 8 /ý c II/ Chính tả: 5 điểm Sai 1 lỗi trừ 0,5 điểm, sai âm đầu, vần thanh trừ 0,5 điểm III/ Tập làm văn: Chọn một trong hai đề (5 điểm) - Hs nêu lí do và mục đích viết thư (0,5 điểm) - Thăm hỏi tình hình người viết thư (1,5 điểm) - Thông báo tình hình của người viết thư (1,5 điểm) - Cuối thư (Ghi lời chúc, lời cảm ơn, lời hứa hẹn của người viết thư, chữ kí và họ tên của người viết thư (1,5 điểm) [...]... đúng tiếng, từ: 2 điểm (Đọc sai dưới 3 tiếng: 1, 5 điểm; đọc sai từ 3 đến 5 tiếng: 1 điểm; đọc sai từ 6 đến 10 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai trên 10 tiếng: không cho điểm) – Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu (có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu câu): 1 điểm; (không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 đến 4 dấu câu: 0,5 điểm; không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5 dấu câu trở lên: không có điểm) – Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm... (đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút, phải đánh vần nhẩm: không có điểm) – Trả lời đúng ý câu hỏi: 1 điểm (trả lời chưa đủ ý hoặc hiểu câu hỏi nhưng diễn đạt còn lúng túng, chưa rõ rang: 0,5 điểm; không trả lời được hoặc trả lời sai ý: không có điểm) II Đọc hiểu: (5 điểm) Học sinh thực hiện đúng mỗi câu được 1 điểm Câu 1: b Câu 2: d Câu 3: d Câu 4: a Câu 5: a B Kiểm tra viết: (10 điểm)... tranh thủ nấp ngoài của lớp nghe thầy giảng bài Tôi đến, đợi các bạn học xong, tôi mượn vở về học Tôi cũng đèn sách như ai nhưng vở của tôi là lưng trâu hay nền cát, bút là ngón tay, cành cây, hoặc mảnh gạch vụn Đèn của tôi là vỏ trứng thả đom đóm vào trong Vừa chăn trâu vừa học, vừa thả diều vừa học nhưng kiến thức của tôi không thu kém gì các bạn được học hành tử tế Bận làm, bận học như thế nhưng cánh... thích học mà còn thích thả diều nữa Có lần, tôi cùng những đứa trẻ nghèo đi chăn trâu, tôi tranh thủ thả diều và bị thầy giáo thấy được Hôm sau, thầy giáo gọi tôi để kiểm tra bài Tôi đọc thuộc làu làu hơn hai mươi trang sách Thầy giáo rất ngạc nhiên Việc học của tôi là thế nhưng vì nhà nghèo nên tôi phải nghỉ học Tôi nhớ lớp, nhớ thầy, thèm được đi học như các bạn trạc tuổi tôi Tôi nghĩ cách học lén... cao trong vũ trụ, tiếng sáo diều vẫn vi vút trên bầu trời rộng khôn cùng Tôi vui sướng nhìn cánh diều do tự tay tôi làm nên đang bay bổng trên cao Năm tôi mười ba tuổi, nhà vua mở khoa thi chọn người tài Một hôm, tôi cùng các bạn đang thả diều ngoài đồng, thầy giáo trong làng tìm tôi và bảo: Thầy biết con có chí và học giỏi Tuy nhà nghèo nhưng con rất hiếu học Con hãy tham gia cuộc thi này! Đất nước... trừ 1 điểm toàn bài Lưu ý: Tất cả các đề còn lại cũng chấm theo thang điểm trên II Tập làm văn: (5 điểm) VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí – Viết đủ ý, diễn đạt mạch lạc, viết câu đúng ngữ pháp: 5 điểm Bài tham khảo Tôi là Nguyễn Hiền, người làng Dương Miện, tỉnh Hà Nam Tôi được sinh ra và lớn lên trong một gia đình nghèo ở vùng nông thôn Năm lên sáu tuổi, cha mẹ tôi cho đi học. .. mọi thứ để con an tâm bước vào kì thi này Thế là tôi tạm biệt cha mẹ, thầy giáo và bạn bè để lên kinh đô ứng thí Tôi dự thi và đỗ Trạng Nguyên, được ghi vào sổ sách là “Trạng Nguyên trẻ nhất nước Nam” VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Từ thành công đó, tôi muốn nhắn gửi các bạn một điều: “Có chí thì nên – Có công mài sắc có ngày nên kim.” VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật,

Ngày đăng: 04/10/2016, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan