ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG “Nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn Địa lí khối 12 thông qua việc tổ chức Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại trường THPT số 3 Bảo Thắng”

18 2.5K 16
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  SƯ PHẠM ỨNG DỤNG  “Nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn Địa lí khối 12 thông qua việc tổ chức Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại trường THPT số 3 Bảo Thắng”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự phát triển kinh tế xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêu cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả năng đáp ứng được những đòi hỏi mới của xã hội và thị trường lao động, đặc biệt là năng lực hành động, tính năng động, sáng tạo, tính tự lực và trách nhiệm cũng như năng lực cộng tác làm việc, năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp.

SỞ ĐÀO TẠO TẠO LÀO LÀO CAI SỞ GIÁO GIÁO DỤC DỤC VÀ VÀ ĐÀO CAI TRƯỜNG THPT SỐ BẢO THẮNG TRƯỜNG THPT SỐ BẢO THẮNG ĐỀ TÀI CỨU CỨU KHOA HỌC HỌC SƯ PHẠM ĐỀNGHIÊN TÀI NGHIÊN KHOA ỨNG ỨNG DỤNGDỤNG SƯ PHẠM “Nâng chất lượnggiáo giáodục dục bộ môn khối12 11 “Nâng caocao chất lượng mơnsinh Địahọc lí khối thơng qua xây dựng mơ hình trường học sinh thái gắn với thực thông qua việc tổ chức Hoạt động trải nghiệm sáng tiễn giáo dục trường THPT số Bảo thắng ” tạo trường THPT số Bảo Thắng” Họ tên tác giả: Trần Đình Long Họ tên tác giả: Đơn vị công tác: trường THPT số Bảo Thắng Trần Thế Sơn Cao Quý Đông Đơn vị công tác: trường THPT số Bảo Thắng Tháng năm 2015 Tháng 01 năm 2016 MỤC LỤC Trang Phần thứ nhất: Mở đầu Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu .3 Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Phần thứ hai: Nội dung Chương I: Cơ sở lý luận Các định nghĩa thuật ngữ, khái niệm yếu mà đề tài sử dụng trình nghiên cứu .4 Cơ sở lý luận thuộc lĩnh vực đề tài nghiên cứu Các sở trị, pháp lý thuộc lĩnh vực nghiên cứu Cơ sở thực tiễn đề tài nghiên cứu Chương II Giải vấn đề Các giai đoạn nghiên cứu, cách thức sử dụng phương pháp nghiên cứu Cách thức sử dụng phương pháp nghiên cứu .8 Phân tích liệu bàn luận kết .11 Phần thứ ba: Kết luận khuyến nghị 15 Phần thứ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh toàn cầu hoá đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả đáp ứng đòi hỏi xã hội thị trường lao động, đặc biệt lực hành động, tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp Thực Nghị số 29-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo; Chỉ thị số 03CT/TW Bộ trị học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; ngành giáo dục xác định nhiệm vụ trọng tâm năm học 2015-2016, có nhiệm vụ “Triển khai sáng tạo, hiệu nhiệm vụ đổi toàn diện giáo dục”, việc đổi phương pháp dạy học trở thành vấn đề cấp thiết Thực tiễn trường THPT số Bảo Thắng trường phổ thông khác địa bàn tỉnh Lào Cai, việc đổi phương pháp dạy học tiến hành năm qua với phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, kết đạt chưa thực cao, việc đổi chủ yếu tập trung vào tiết dạy lý thuyết mơn học mà cịn hoạt động giáo dục tổ chức dạy Trong chương trình giáo dục phổ thơng kế hoạch giáo dục bao gồm môn học/chuyên đề học tập (gọi chung môn học) Hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo (TNST); hoạt động TNST trở thành hai thành phần kế hoạch giáo dục Vậy làm để đưa hoạt động TNST vào môn học đạt hiệu cao nhất, hỗ trợ tốt cho việc học kiến thức môn học đồng thời giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kĩ sống lực chung cần có người xã hội đại? Vấn đề tổ chức hoạt động TNST có số viết, đề tài nghiên cứu như: Một số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông Ts Nguyễn Thị Kim Dung Ths Nguyễn Thị Hằng (Viện NCSP - Trường Đại học sư phạm Hà Nội); Trò chơi - Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo hữu hiệu, bước thiết kế tổ chức triển khai hoạt động trải nghiệm sáng tạo Ts Ngô Thị Thu Dung – Giám đốc điều hành trung tâm nghiên cứu phát triển giáo dục cộng đồng (Trường Đại học giáo dục Đại học quốc gia Hà Nội) Các đề tài, viết chủ yếu tìm hiểu cách thức tổ chức HĐTNST cho học sinh cho hiệu nhất, chưa đề tài nghiên cứu việc áp dụng, lồng ghép hoạt động TNST chương trình dạy học môn để nâng cao chất lượng học tập môn học sinh Qua nghiên cứu chúng tơi muốn có nhìn cụ thể hơn, đưa cách thức tổ chức HĐTNST gắn với môn học, với điều kiện thực tế địa phương nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Thực tế trường THPT số Bảo Thắng hầu hết trường THPT khác địa bàn toàn tỉnh việc đổi phương pháp dạy học áp dụng, triển khai với nhiều biện pháp nhiên việc tổ chức hoạt động TNST nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ít, hiệu chưa thực cao Xuất phát từ lý vào điều kiện thực tiễn Nhà trường lựa chọn đề tài nghiên cứu “Nâng cao chất lượng giáo dục mơn Địa lí khối 12 thơng qua việc tổ chức Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường THPT số Bảo Thắng” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc đổi phương pháp dạy học cách tổ chức HĐTNST chương trình dạy học nhằm tăng tính tích cực, hứng thú học sinh từ nâng cao chất lượng môn Đối tượng nghiên cứu Phương pháp giảng dạy; phương pháp kiểm tra, đánh giá giáo viên trước sau tác động Phương pháp tìm hiểu kiến thức, vận dụng vào thực tiễn học sinh trước sau tác động Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tác động việc tổ chức hoạt động TNST việc nâng cao chất lượng giáo dục môn Địa lí 12 Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Phương pháp quan sát Phương pháp đàm thoại Phương pháp đo lường, phân tích, so sánh, tổng hợp, nhận xét Thời gian nghiên cứu Từ tháng 8/2015 đến tháng 1/2016 Phần thứ hai NỘI DUNG Chương I Cơ sở lý luận đề tài Các định nghĩa thuật ngữ, khái niệm yếu mà đề tài sử dụng trình nghiên cứu 1.1 Trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, cá nhân học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn mơi trường nhà trường mơi trường gia đình xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất, nhân cách, lực…từ tích lũy kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân 1.2 Hoạt động giáo dục Hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) hoạt động có chủ đích, có kế hoạch có định hướng nhà giáo dục, thực thông qua cách thức phù hợp để chuyển tải nội dung giáo dục tới người học nhằm thực mục tiêu giáo dục 1.3 Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động giáo dục thực ngồi thời gian học tập, nhằm lơi đông đảo học sinh tham gia để mở rộng hiểu biết, tạo khơng khí vui tươi lành mạnh, tạo hội để học sinh rèn luyện thói quen sống cộng đồng phát huy tối đa lực, sở thích cá nhân 1.4 Thực tiễn Thực tiễn tồn hoạt động vật chấ có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải biến tự nhiên xã hội 1.5 Phương pháp dạy học Hiện có nhiều quan điểm phương pháp dạy học như: - Phương pháp dạy học cách thức làm việc thầy trò, nhờ mà học sinh nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành giới quan lực - Phương pháp dạy học hình thức kết hợp hoạt động giáo viên học sinh hướng vào việc đạt mục đích 1.6 Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Cơ sở lý luận thuộc lĩnh vực đề tài nghiên cứu Trong chương trình giáo dục phổ thông hành, hoạt động giáo dục (nghĩa hẹp) thực mục tiêu giáo dục thoogn qua loạt hoạt động hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động tập thể…Theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng mới, mục tiêu hoạt động giáo dục (nghĩa hẹp) nói thực hoạt động hoạt động trải nghiệm sáng tạo Như vậy, hoạt động TNST thực tất mục tiêu nhiệm vụ hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động tập thể, sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp…và thêm vào mục tiêu nhiệm vụ giáo dục giai đoạn Nghị số 29 – NQ/TW yêu cầu “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức , kĩ phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học” Từ yêu cầu đó, với việc thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, Giáo dục Đào tạo đạo, triển khai việc xây dựng tổ chức hoạt động TNST trường trung học hoạt động TNST với mục tiêu chung hình thành phát triển phẩm chất nhân cách, lực tâm lý - xã hội…; giúp học sinh tích lũy kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân mình, làm tiền đề cho cá nhân tạo dựng nghiệp sống hạnh phúc sau Hoạt động TNST cần phải đạt phẩm chất lực chung sau: sống yêu thương, sống tự chủ, lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực CNTT truyền thông, lực thẩm mỹ, lực thể chất Đối với lực đặc thù hoạt động hoạt động TNST cần phải đạt lực sau: lực hoạt động tổ chức hoạt động (năng lực tham gia hoạt động, lực tổ chức hoạt động), lực tổ chức quản lý sống gia đình (năng lực tổ chức sống gia đình, lực quản lý sống gia đình), lực tự nhận thức tích cực hóa thân (năng lực tự nhận thức, lực tích cực hóa thân), lực định hướng nghề nghiệp (đánh giá lực phẩm chất cá nhân mối tương quan với nghề nghiệp, hoàn thiện lực phẩm chất theo yêu cầu nghề nghiệp định hướng lựa chọn, tuân thủ kỉ luật đạo đức người lao động), lực khám phá sáng tạo (năng lực khám phá phát mới, lực sáng tạo) Một số hình thức hoạt động hoạt động TNST theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng như: - Hình thức có tính khám phá: thực địa, thực tế; tham quan; cắm trại; trị chơi - Hình thức có tính tham gia lâu dài: dự án nghiên cứu khoa học; câu lạc (trong có câu lạc học thuật theo mơn học) - Hình thức có tính thể nghiệm/tương tác: diễn đàn; giao lưu; hội thảo/xemina; sân khấu hóa - Hình thức có tính cống hiến: thực hành lao động việc nhà, việc trường; hoạt động xã hội/tình nguyện Năm học 2015-2016 Sở giáo dục Đào tạo Lào Cai đưa môn trải nghiệm sáng tạo vào nội dung tập huấn hè, đồng thời cử cán giáo viên tham gia lớp tập huấn kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học hoạt động TNST chiếm từ 5-10% thời lượng chương trình mơn học Hiện hoạt động TNST trình xây dựng giáo trình, xây dựng tài liệu chuẩn làm sở cho việc triển khai đầy đủ, hoàn chỉnh vào chương trình giáo dục mới, nhiên thực tế có số trường tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa, tình nguyện, hội chợ gian hang, cắm trại…Những hoạt động nhiều đạt mục tiêu giáo dục người mà hoạt động TNST cần đạt Mặc dù hoạt động giáo dục gắn với môn học hay hoạt động hoạt động TNST nhằm kích thích hứng thú cho học sinh mơn học, từ nâng cao chất lượng giáo dục môn chưa tổ chức nhiều, kết mang lại chưa thực rõ rệt Nguyên nhân phần lớn giáo viên chưa hiểu nhiều hoạt động TNST, chưa lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp với đặc thù môn, điều kiện địa phương, đặc điểm học sinh Đề tài nhằm mục đích tổ chức hoạt động TNST gắn với số bài, số tiết chương trình địa lí 12 qua giúp học sinh nhận thức nhanh hơn, dễ dàng hơn, có hứng thú u thích mơn học, từ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mơn Ngồi đề tài đưa số cách thức tổ chức hoạt động TNST trường phổ thông, không mơn Địa lí mà cịn mơn khác Các sở trị, pháp lý thuộc lĩnh vực nghiên cứu Nghị số 29-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Chương trình hành động số 153-CT/TU ngày 06/01/2014 Tỉnh uỷ Lào Cai thực kết luận số 29-KL/TW hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Công văn số 791/HD-BGD&ĐT ngày 25/6/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông Cơ sở thực tiễn đề tài nghiên cứu Hoạt động dạy môn học đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ môn, thực tốt mục đích hình thành lực kĩ trí tuệ cho học sinh phương pháp truyền đạt, phân tích, giảng giải, học sinh làm việc cá nhân, khơng gian phịng học chủ yếu Việc kiểm tra đánh giá chủ yếu kiến thức khoa học học đường vận dụng vào thực tiễn, thường sử dụng đánh giá định lượng Mặc dù hoạt động dạy học giúp học sinh lĩnh hội kinh nghiệm mà hoạt động TNST mang lại phân biệt mùi vị, cảm thụ âm nhạc, tư thể không gian, niềm vui sướng hạnh phúc…những điều thực có học sinh trải nghiệm với chúng Sự đa dạng trải nghiệm mang lại cho học sinh nhiều vốn sống kinh nghiệm phong phú mà nhà trường cung cấp thông qua công thức, định luật, định lý… Thực tiễn chương trình giáo dục mơn khoa học nói chung mơn sinh học nói riêng bậc học THPT đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ môn, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp văn hóa Việt Nam Tuy nhiên q trình tổ chức thực phát sinh nhiều vấn đề tồn cần giải là: Mục tiêu chương trình giáo dục hành chủ yếu trang bị kiến thức lý thuyết mà chưa quan tâm đến kĩ thực hành, kĩ vận dụng kiến thức lý thuyết vào giải vấn đề thực tiễn Cấu trúc chương trình kiểu “đồng tâm” dẫn đến số kiến thức học lớp lại đưa vào lớp khiến học sinh phải học lại cách chưa hợp lý, gây tải Phương pháp dạy học chủ yếu giáo viên thuyết trình kiến thức lý thuyết, không quan tâm đến việc rèn kĩ sống, kĩ giải thông qua hoạt động lên lớp, hoạt động TNST Cách kiểm tra, đánh giá học sinh môn học nói chung mơn Địa lí nói riêng cũng đặt nhiều vấn đề phải giải quyết, chương trình giáo dục nặng lý thuyết, cách truyền đạt kiến thức chiều giáo viên dẫn đến đề thi chủ yếu nặng kiến thức lý thuyết, thực hành, khơng có câu hỏi vận dụng thực tiễn Điều tác động đến phương pháp học học sinh chủ yếu học thuộc, không hiểu chất, vận dụng vào thực tiễn địa phương, gia đình, nhà trường Trong đó, Địa lí mơn học xuất phát từ thực tế, nhiều nội dung liên quan đến môn khoa học khác lịch sử, sinh học, vật lí, thiên văn, địa chất…muốn thực hiểu chất vấn đề bắt buộc học sinh phải có trải nghiệm thực tiễn, với nhiều học sinh trải nghiệm giúp em hình thành khái niệm lâu dài hơn, bền bỉ Địa lí môn học thực nghiệm gắn liền với thực tiễn sống, sản xuất hàng ngày gia đình, địa phương xã hội Xuất phát từ thực tiễn trên, trường THPT số Bảo Thắng, nhóm nghiên cứu việc tổ chức hoạt động TNST nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mơn Địa lí 12, trọng việc đổi kế hoạch giáo dục, phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá giáo viên từ thay đổi phương pháp học tập học sinh theo hướng chủ động, tích cực lĩnh hội kiến thức, năm vững chắc, bền bỉ khái niệm không học vẹt, nhớ máy móc Chương II Giải vấn đề Các giai đoạn nghiên cứu, cách thức sử dụng phương pháp nghiên cứu Giai đoạn 1: từ tháng 8/2015 đến tháng 10/2015 Giai đoạn 2: từ tháng 10/2015 đến tháng 01/2016 Cách thức sử dụng phương pháp nghiên cứu: 2.1 Khách thể nghiên cứu Chúng thực nghiên cứu đối tượng học sinh hai lớp 12 trường THPT số Bảo Thắng môn địa lí * Giáo viên: Bao gồm giáo viên chủ nhiệm lớp nghiên cứu; giáo viên dạy mơn địa lí khối 12 Hai giáo viên giảng dạy có thời gian cơng tác gần tương đương giáo viên trẻ, có lịng nhiệt tình trách nhiệm cao cơng tác giảng dạy giáo dục học sinh Lương Thị Diệp - Giáo viên chủ nhiệm lớp 12A2 (lớp thực nghiệm) Mai Thị Thu Hà - Giáo viên chủ nhiệm lớp 12A4 (lớp đối chứng) Trần Đình Long - Giáo viên dạy môn sinh học lớp 12A2 (lớp thực nghiệm) Phạm Văn Huân - Giáo viên dạy môn sinh học lớp 12A4 (lớp đối chứng) * Học sinh: Hai lớp chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng tỉ lệ giới tính, tâm lý lứa tuổi, số lượng thành phần học sinh dân tộc Văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Bảo Thắng có tương đồng Bảng 1: Giới tính thành phần dân tộc học sinh lớp 12A2 (Lớp thực nghiệm) học sinh lớp 12A4 (Lớp đối chứng) trường THPT số Bảo Thắng Số học sinh nhóm Dân tộc Nội dung Tổng số Nam Nữ Kinh Tày Dao Mông Lớp 12A2 27 12 15 22 Lớp 12A4 26 13 13 23 Sau nghiên cứu điều tra tơi nhận thấy tình trạng sức khỏe, thể lực, sở thích, lực khác em học sinh lớp học tương đồng nhau, yếu tố thuận lợi cần thiết cho trình nghiên cứu đề tài 2.2 Thiết kế nghiên cứu Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 12A2 làm lớp thực nghiệm 12A4 làm lớp đối chứng Đối với lớp thực nghiệm thiết kế sau: * Kế hoạch dạy học: Sau đạo sở Giáo dục Đào tạo việc giao quyền tự chủ xây dựng triển khai kế hoạch giáo dục lãnh đạo nhà trường đạo tổ, nhóm chun mơn nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục môn theo định hướng phát triển lực người học phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường điạ phương, đổi tượng học sinh; tinh giản kiến thức học lớp dưới, xây dựng chủ đề tích hợp, liên mơn, trọng giáo dục đạo đức giá trị sống, rèn luyện kĩ sống, hiểu biết xã hội thực hành pháp luật Đối với mơn sinh địa lí 12 xây dựng kế hoạch giáo dục ngồi việc đáp ứng tiêu chí tập trung vào việc tinh giản kiến thức, xây dựng chủ đề dạy học tích hợp, liên môn gắn với hoạt động trải nghiệm vườn trường, đồi chè, rừng cây, ao cá… * Tài liệu dạy học: Để đáp ứng yêu cầu đổi nội dung xây dựng kế hoạch giáo dục tài liệu dạy học phải đa dạng hơn, không sách giáo khoa môn cụ thể chương trình địa lí lớp 12 ngồi kiến thức sách giáo khoa giáo viên học sinh phải nghiên cứu tư liệu mạng internet, báo đài, tài liệu kiến thức liên quan đến học, kiến thức môn khoa học khác môn lịch sử, sinh học, vật lí, tốn học, giáo dục cơng dân, kiến thức kinh nghiệm thực tiễn từ nhân dân địa phương * Thiết kế dạy : thực theo bước cụ thể sau: Bước 1: Xác định mục tiêu dạy Bước 2: Giáo viên thiết kế hệ thống câu hỏi, tập, phân công, hướng dẫn nhóm học sinh chuẩn bị trước nhà ( trải nghiệm quay phim, chụp ảnh, theo dõi, ghi chép nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, di tích lịch sử, địa phương) Bước 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày kết chuẩn bị nhà Bước 4: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, phản biện nhóm Bước 5: Hướng dẫn học sinh rút kết luận vận dụng vào thực tiễn - Ví dụ 1: Khi tiến hành thực nghiệm bài: Đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta chương trình địa lí 12 Bước 1: Xác định mục tiêu dạy: Học sinh cần: - Chứng minh giải thích đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta - Phân tích, đánh giá nguyên nhân hậu dân đông, gia tăng nhanh, cấu dân số trẻ phân bố khơng hợp lí - Biết sách dân số sử dụng hiệu nguồn lao động 10 - Biết liên hệ thực tế địa phương từ rút học cho thân Bước 2: Thiết kế hệ thống câu hỏi, hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị trước lên lớp ( chia học sinh thành nhóm để chuẩn bị) bao gồm: Khảo sát độ tuổi của người dân tổ dân phố số 1, TT Phong Hải theo nhóm sau: Từ đến 14 tuổi; từ 15 đến 59 tuổi; từ 60 tuổi trở lên Qua việc khảo sát, thu thập số liệu học sinh cần trả lời câu hỏi sau: - Tính tỉ lệ % nhóm tuổi người dân tổ dân phố số 1, TT Phong Hải? - Qua tỉ lệ % tính kết hợp với tiêu chuẩn đánh giá cấu dân số theo độ tuổi xác định tổ dân phố có cấu dân số già hay trẻ? - Đánh giá tác động cấu dân số đến vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường địa phương - Để giải tác động xấu cấu dân số theo độ tuổi mang lại vấn đề kinh tế, xã hội môi trường địa phương cần phải làm gì? Bước 3: Giáo viên tổ chức cho nhóm học sinh trình bày; Bước 4: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, phản biện nhóm Bước 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh rút nội dung cần nhớ vận dụng vào thực tiễn sống * Kiểm tra, đánh giá Chúng tơi sử dụng hình thức kiểm tra linh hoạt, kiểm tra theo kế hoạch giáo dục xây dựng theo dõi tiến học sinh theo giai đoạn để đánh giá, động viên, khen thưởng kịp thời Đối với nội dung câu hỏi đề kiểm tra sử dụng câu hỏi mở, câu hỏi vận dụng kiến thức lý thuyết vào giải vấn đề thực tiễn sống, câu hỏi dạng thức PISA ( phần phụ lục) - Ví dụ 2: Khi dạy bài: Đặc điểm nông nghiệp nước ta môn địa lí 12 Bước 1: Xác định mục tiêu dạy: Học sinh cần: - Phân tích mặt thuận lợi hạn chế nông nghiệp nhiệt đới - Trình bày đặc điểm nơng nghiệp nhiệt đới, phân biệt nông nghiệp cổ truyền nông nghiệp đại - Liên hệ với thực tế địa phương Bước 2: Thiết kế hệ thống câu hỏi, hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị trước lên lớp ( chia học sinh thành nhóm để chuẩn bị) bao gồm: Tham quan, tìm hiểu 01 sở chăn ni quy mơ lớn hộ gia đình bình thường 11 Qua việc khảo sát, thu thập số liệu học sinh cần trả lời câu hỏi sau: - Đặc điểm quy mô, sở vật chất, kĩ thuật chăm sóc, thú y, mối quan tâm người sản xuất địa điểm - Phân biệt điểm khác sản xuất sở nông nghiệp hộ gia đình - Đánh giá tác động chăn ni nói riêng sản xuất nơng nghiệp nói chung đến môi trường - Đề xuất số giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững địa phương Bước 3: Giáo viên tổ chức cho nhóm học sinh trình bày; Bước 4: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, phản biện nhóm Bước 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh rút nội dung cần nhớ vận dụng vào thực tiễn sống * Kiểm tra, đánh giá Học sinh viêt báo cáo trình bày nội dung trên, giáo viên đánh giá học sinh thông qua chất lượng báo cáo thực tế tiến học sinh trình học tập rèn luyện, ý thức học sinh bảo vệ môi trường * Đối với lớp đối chứng: chúng tơi tổ chức dạy học bình thường theo phương pháp truyền thống 2.3 Đo lường kết Sử dụng kiểm tra sau kết thúc học kì I, kiểm tra giao cho giáo viên có kinh nghiệm chấm chéo hai lớp (đảm bảo tính khách quan xác) Sử dụng phiếu thăm dò giáo viên học sinh nội dung câu hỏi quy điểm số để phân tích Phân tích liệu bàn luận kết Chúng sử dụng kết kiểm tra mơn địa lí khảo sát đầu năm học sinh làm đối chứng trước tác động kết kiểm tra cuối kì I, làm sau tác động; vào kết kiểm tra cuối kì I mơn địa lí học sinh hai lớp kết hợp với nhận xét giáo viên chủ nhiệm để nghiên cứu, phân tích số liệu, kết đánh giá cho thấy điểm trung bình hai nhóm có khác Bảng Bảng số liệu thể số lượng kiểm tra khảo sát môn phân theo mức điểm môn địa lí lớp 12A2 12A4 năm học 2015-2016 Lớp Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi Lớp 12A2 12 Lớp 12A4 Ta có biểu đồ sau: Bảng Bảng số liệu thể số lượng kiểm tra học kì I phân theo mức điểm mơn địa lí lớp 12A2 12A4 năm học 2015-2016 Lớp Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi Lớp 12A2 1 13 10 Lớp 12A4 10 Ta có biểu đồ sau: 13 Bảng So sánh điểm trung bình cộng mơn địa lí lớp 12A2 12A4 sau kì thi năm học 2015-2016 Lớp Lớp 12A2 Lớp 12A4 Thi khảo sát 5,85 5,88 Thi học kì I 7,22 6,15 Biểu đồ: Bảng So sánh kết tổng hợp phiếu thăm dò sau tác động nhóm đối chứng thực nghiệm ta thấy Hoạt động Nội dung Kết lớp đối chứng (12A4) SL % 14 Kết lớp thực nghiệm (12A2) SL % Chuẩn bị Khơng chuẩn bị Ít chuẩn bị Chuẩn bị nội dung thầy cô giao cho từ tiết trước Tìm hiểu ngồi thực tế nội dung Khơng hứng thú Ít hứng thú Học tập Tiếp thu chậm, nhanh lớp quên Được tham gia vào hoạt động, tự tìm hiểu rút kiến thức Dễ hiểu bài, dễ áp dụng kiến thức vào giải tập Thấy thoải mái hứng thú với mơn học Có làm trước đến lớp Kiến thức Vận dụng khơng có mối liên hệ kiến thức thực tiễn Khơng hứng thú làm tập nhà Thích vận dụng kiến thức học vào giải tình uống thực tiễn Thích giải tập sách giáo khoa, kết hợp với tốn thực tiễn Có điều kiện rèn luyện kĩ năng, sở trường, khiếu, tình cảm thân 19 73,1 11,5 3,7 7,4 15,4 24 88,9 0,0 23 85,2 16 18 61,5 69,2 7,4 11,1 14 53,8 7,4 11,5 24 88,9 19,2 25 92,6 15,4 22 81,5 26 100,0 27 100,0 25 96,2 0,0 23 88,5 7,4 15,4 22 81,5 11,5 24 88,9 11,5 25 92,6 Qua bảng tổng hợp ta nhận thấy, việc đưa hoạt động TNST vào trình dạy học, học sinh chuyển dần từ học tập thụ động sang học tập tích cực, chủ động tìm hiểu lĩnh hội tri thức, biết phát giải vấn đề, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn từ thay đổi thái độ với việc học tập nâng cao hiệu Đối với kết thăm dò ý kiến thầy cô giáo dự tiết dạy áp dụng hoạt động TNST thể biểu đồ 15 16 Qua biểu đồ ta thấy nhận thức hầu hết giáo viên tham gia thay đổi thấy hiệu việc xây dựng tổ chức hoạt động TNST, làm cho học sinh tích cực, sơi có hứng thú với môn học hơn, biết vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn, rèn kĩ năng, phẩm chất, đạo đức, lực,… qua nâng cao chất lượng dạy học môn Phần thứ 3: Kết luận khuyến nghị Kết luận: Qua thời gia nghiên cứu đưa giải pháp vào thực trường THPT số Bảo Thắng, nhóm tác giả thấy rõ hiệu thiết thực Phạm vi nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy, kiểm tra giáo viên thông qua việc tổ chức hoạt động TNST gắn với môn, đồng thời phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương, thuộc lớp 12A2 từ đối chứng với lớp 12A4 nhà trường Qua áp dụng sáng kiến vào thực tiễn nhận thấy giáo viên thấy vai trò đổi phương pháp dạy học tổ chức hoạt động TNST gắn với môn, phù hợp với nhà trường, địa phương, từ đổi hình thức kiểm tra đánh giá phù hợp Điều làm cho học sinh thay đổi phương pháp học tập theo hướng tích cực, chủ động, gắn với thực tiễn, tích cực suy nghĩ tìm tịi để vận dụng kiến thức giải tình uống thực tiễn Trong trình thực đề tài chúng tơi gặp số khó khăn sau: - Việc xây dựng chương trình, kế hoạch dạy học theo hướng đổi mới, lồng ghép hoạt động TNST cịn gây khó khăn cho giáo viên, vốn quen với việc tổ chức dạy học theo phương pháp cũ Việc chọn lọc đưa hình thức kiểm tra, đánh giá cho phù hợp gặp nhiều khó khăn, việc đánh giá kết học tập, kết trình học sinh tham gia hoạt động TNST khơng qua định lượng điểm số mà cịn qua định tính, đánh giá q trình lâu dài - Học sinh thay đổi phương pháp học gắn với hoạt động TNST gặp nhiều khó khăn, đặc biệt với em người dân tộc thiểu số, hay rụt 17 rè, hoạt động, khả hoạt động tập thể, thuyết trình trước đám đơng cịn yếu Khuyến nghị: Đề tài nghiên nâng cao chất lượng giáo dục mơn địa lí 12 thơng qua việc tổ chức hoạt động TNST áp dụng vào thực tiễn trường THPT số Bảo Thắng thu kết tích cực Qua nghiên cứu nhận thấy việc áp dụng sáng kiến mở rộng mơn khác trường THPT khác địa bàn tỉnh Lào Cai Tuy nhiên áp dụng rộng rãi, khuyến nghị số điểm sau: - Cán bộ, giáo viên nhà trường phải hiểu rõ hoạt động TNST, hiểu rõ chất việc tổ chức hoạt động TNST gắn với môn nhằm thay đổi phương pháp dạy, đánh giá giáo viên, phương pháp học học sinh theo hướng đổi mới, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, hứng thú học sinh với mơn học, từ nâng cao chất lượng giáo dục môn - Cán bộ, giáo viên phải không ngừng nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu vận dụng phương pháp giáo dục từ tăng cường hoạt động trải nghiệm, kĩ làm việc nhóm cho học sinh - Giáo viên thực phải cân nhắc, lựa chọn kĩ nội dung áp dụng lồng ghép hoạt động TNST cho phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường, địa phương - Nhà trường phải đạo liệt, sát cán giáo viên, học sinh Ngoài ra, cần tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn kĩ cho cha mẹ học sinh hiểu rõ để phối hợp thực - Trong trình thực cần mở rộng phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, kết hợp với hoạt động khác thi vận dụng kiến thức liên môn để giải tình uống thực tiễn, thi nghiên cứu khoa học, thi dạy học theo chủ đề tích hợp…Để kết nghiên cứu tăng tính thuyết phục có ý nghĩa Tài liệu tham khảo - Mạng internet: http://thuvientailieu.bachkim.com, - Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thông HĐGDNGLL, Hà Nội - Bộ GD&ĐT (2013), Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa sau 2015, Hà Nội - Bộ GD&ĐT (2015), Tài liệu tập huấn kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, Hà Nội - Hướng dẫn nhiệm vụ trọng tâm năm học 2015 – 2016 sở Giáo dục Đào tạo Lào Cai 18 19

Ngày đăng: 04/10/2016, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan