TRẮC NGHIỆM địa lý 12 THEO TỪNG bài có đáp án

67 31.6K 55
TRẮC NGHIỆM địa lý 12 THEO TỪNG bài có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 12 THEO TỪNG BÀI (có đáp án phần cuối) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 10/2016 Bài VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP Câu Công Đổi nước ta thực lĩnh vực : A Chính trị B Công nghiệp C Nông nghiệp D Dịch vụ Câu Công Đổi nước ta khẳng định từ : A Sau đất nước thống 30 - - 1975 B Sau thị 100 CT-TW ngày 13 - - 1981 C Sau Nghị 10 Bộ Chính trị khoá VI tháng - 1998 D Sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986 Câu Biểu rõ tình trạng khủng hoảng kinh tế nước ta sau năm 1975 : A Nông nghiệp ngành chiếm tỉ trọng cao cấu GDP B Tỉ lệ tăng trưởng GDP thấp, đạt 0,2%/năm C Lạm phát kéo dài, có thời kì lên đến chữ số D Tỉ lệ tăng trưởng kinh tế âm, cung nhỏ cầu Câu Hiện nay, Việt Nam chưa phải thành viên tổ chức : A Thương mại giới B Các quốc gia xuất dầu mỏ C Khu vực tự mậu dịch ASEAN D Hiệp hội nước Đông Nam Á Câu Đây định hướng để đẩy mạnh công Đổi A Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển tri thức B Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế để tăng thêm sức mạnh quốc gia C Phát triển văn hoá đậm đà sắc dân tộc D Đẩy mạnh phát triển kinh tế vùng núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa Câu Đây thời kì nước ta có tỉ lệ tăng trưởng kinh tế cao giai đoạn 1975 2005 A 1975 - 1980 B 1988 - 1989 C 1999 - 2000 D 2003 - 2005 Câu Khoán 10 : A Chính sách khoán sản phẩm theo khâu đến nhóm người lao động hợp tác xã nông nghiệp B Chính sách khoán gọn theo đơn giá đến hộ xã viên hợp tác xã nông nghiệp C Chính sách Đổi nước ta thực lĩnh vực nông nghiệp D Chính sách khoán nông nghiệp Bộ Chính trị đưa vào tháng 1981 Câu Sự kiện có ý nghĩa đặc biệt diễn vào thập niên 90 đánh dấu xu hội nhập nước ta: A Gia nhập WTO bình thường hoá quan hệ với Hoa Kì B Gia nhập ASEAN kí thương ước với Hoa Kì C Gia nhập ASEAN bình thường hoá quan hệ với Hoa Kì D Gia nhập APEC bình thường hoá quan hệ với Hoa Kì Câu Đây cấu GDP theo ngành kinh tế nước ta giai đoạn 1975 - 1980 A Khu vực I : 21,8%, khu vực II : 40%, khu vực III : 38,2% B Khu vực I : 43,8%, khu vực II : 21,9%, khu vực III : 34,3% C Khu vực I : 27,2%, khu vực II : 28,8%, khu vực III : 44% D Khu vực I : 23%, khu vực II : 38,5%, khu vực III : 38,5% Câu 10 Việt Nam gia nhập ASEAN vào…….và thành viên thứ…… tổ chức A Tháng - 1995 B Tháng - 1995 C Tháng - 1998 D Tháng - 1998 Câu 11 Sự thành công công Đổi nước ta thể rõ : A Việc mở rộng ngành nghề; tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động B Số hộ đói nghèo giảm nhanh ; trình độ dân trí nâng cao C Tăng khả tích lũy nội bộ, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đời sống nhân dân cải thiện D Hình thành trung tâm công nghiệp lớn vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa Câu 12 Sự cân đối lớn kinh tế nước ta trước công Đổi làm : A Đời sống nhân dân bị đảo lộn B Sản xuất không đáp ứng đủ cho tiêu dùng, tích lũy, nhập siêu lớn C Khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài D Tất ý Câu 13 Thành tựu bật mà nước ta đạt việc hội nhập vào kinh tế khu vực quốc tế : A Thu hút nguồn vốn đầu tư nước ; hoạt động du lịch, dịch vụ phát triển mạnh B Hoạt động ngoại thương đẩy mạnh, hợp tác kinh tế - khoa học kĩ thuật tăng cường C Hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển mạnh ; nguồn lực nước khai thác tốt D Trao đổi thông tin, văn hóa chuyển giao công nghệ Câu 14 Những thách thức lớn nước ta hội nhập vào kinh tế khu vực giới ? A Khó khăn việc tiếp cận với thị trường mới, thị trường nước tư B Cạnh tranh kinh tế, thương mại, tài nguyên, lượng, thị trường, nguồn vốn công nghệ C Chất lượng sản phẩm thấp, khó cạnh tranh với thị trường quốc tế khu vực D Nền kinh tế tình trạng chậm phát triển Câu 15 Thử thách lớn mặt xã hội công Đổi kinh tế - xã hội nước ta : A Phân hóa giàu - nghèo, thất nghiệp, thiếu việc làm vấn đề xã hội khác trở nên gay gắt B Sự phân hóa giàu - nghèo tầng lớp nhân dân, vùng có xu hướng tăng lên C Ảnh hưởng văn hóa lai căng, đồi trụy từ nước D Thiếu vốn – công nghệ tiên tiến đội ngũ cán có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao Câu 16 Sự nghiệp công nghiệp hóa đại hóa nước ta cần dựa sở : A Phát triển khoa học công nghệ giáo dục – đào tạo B Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp nhẹ sản xuất hàng tiêu dùng C Phát triển công nghiệp nặng D Đầu tư mạnh cho giáo dục - đào tạo Câu 17 Chính sách Đổi Đảng Nhà nước ta bước đầu có tác dụng chuyển dịch lao động từ : A Khu vực kinh tế Nhà nước sang tập thể tư nhân B Khu vực kinh tế tư nhân sang khu vực kinh tế Nhà nước tập thể C Khu vực kinh tế tập thể, tư nhân sang khu vực kinh tế Nhà nước D Kinh tế Nhà nước sang khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước Câu 18 Để thực tốt nghiệp công nghiệp hóa đại hóa, nước ta cần dựa sở : A Phát triển khoa học - kĩ thuật - công nghệ ; giáo dục đào tạo B Đầu tư phát triển ngành công nghiệp nặng, coi khâu then chốt C Phát triển công nghiệp nhẹ, nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến D Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng để ổn định đời sống nhân dân Câu 19 Khoán 100 theo “Chỉ thị 100-TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng ngày 13 - - 1981” hiểu : A Chính sách khoán gọn theo đơn giá đến hộ xã viên B Chính sách khoán sản phẩm theo khâu đến nhóm người lao động nông nghiệp C Câu A D Cả câu A B Câu 20 Khoán 10 theo “Nghị 10 Bộ Chính trị (khóa VI) tháng - 1988” hiểu là: A Chính sách khoán gọn theo đơn giá đến hộ xã viên B Chính sách khoán sản phẩm theo khâu đến nhóm người lao động nông nghiệp C Chính sách khoán gọn theo đơn giá đến hợp tác xã nông nghiệp D Tất Câu 21 Để tận dụng tiến khoa học – kĩ thuật tiên tiến giới, Việt Nam cần : A Chuyển dịch cấu kinh tế từ khu vực sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp B Chuyển dịch cấu kinh tế từ khu vực sản xuất công nghiệp sang dịch vụ C Chuyển dịch cấu kinh tế từ khu vực sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ D Chuyển dịch cấu kinh tế từ khu vực dịch vụ sang công nghiệp Câu 22 Để sử dụng tốt nguồn nước sông Mê Công, Việt Nam cần hợp tác chặt chẽ với nước : A Trung Quốc, Mi-an-ma, Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia B Thái Lan, Lào, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Trung Quốc C Lào, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Ma-lai-xi-a D Ma-lai-xi-a, Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia, Trung Quốc C ĐÁP ÁN C D C B D B B C B 10 A 11 C 12 B 13 C 14 B 15 A 16 A 17 A 18 A 19 B 20 A 21 C 22 A Phần ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Bài 2, VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ Câu Lãnh thổ nước ta trải dài : A Trên 12º vĩ B Gần 15º vĩ C Gần 17º vĩ D Gần 18º vĩ Câu Nội thuỷ : A Vùng nước tiếp giáp với đất liền nằm ven biển B Vùng nước tiếp giáp với đất liền phía bên đường sở C Vùng nước cách đường sở 12 hải lí D Vùng nước cách bờ 12 hải lí Câu Đây cửa nằm biên giới Lào - Việt A Cầu Treo B Xà Xía C Mộc Bài D Lào Cai Câu Đường sở nước ta xác định đường : A Nằm cách bờ biển 12 hải lí B Nối điểm có độ sâu 200 m C Nối mũi đất xa với đảo ven bờ D Tính từ mức nước thủy triều cao đến đảo ven bờ Câu Đi từ bắc vào nam theo biên giới Việt - Lào, ta qua cửa : A Tây Trang, Cầu Treo, Lao Bảo, Bờ Y B Cầu Treo, Tân Thanh, Lao Bảo, Bờ Y C Bờ Y, Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang D Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang, Bờ Y Câu Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú nhờ : A Lãnh thổ kéo dài từ 8º34’B đến 23º23’B nên thiên nhiên có phân hoá đa dạng B Nằm hoàn toàn miền nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực châu Á gió mùa C Nằm vị trí tiếp giáp lục địa hải dương vành đai sinh khoáng giới D Nằm vị trí tiếp giáp lục địa hải dương đường di lưu loài sinh vật Câu Đây cảng biển mở lối biển thuận lợi cho vùng Đông Bắc Cam-pu-chia A Hải Phòng B Cửa Lò C Đà Nẵng D Nha Trang Câu Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với nước có độ vĩ Tây Á, châu Phi nhờ : A Nước ta nằm hoàn toàn vùng nội chí tuyến B Nước ta nằm trung tâm vùng Đông Nam Á C Nước ta nằm vị trí tiếp giáp nhiều hệ thống tự nhiên D Nước ta nằm tiếp giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển 3260 km Câu Quần đảo Trường Sa thuộc : A Tỉnh Khánh Hoà B Thành phố Đà Nẵng C Tỉnh Quảng Ngãi D Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Câu 10 Loại gió có tác động thường xuyên đến toàn lãnh thổ nước ta : A Gió mậu dịch B Gió mùa C Gió phơn D Gió địa phương Câu 11 Vị trí địa lí nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho việc : A Phát triển nông nghiệp nhiệt đới B Mở rộng quan hệ hợp tác với nước khu vực Đông Nam Á giới C Phát triển ngành kinh tế biển D Tất thuận lợi Câu 12 Đối với vùng đặc quyền kinh tế, Việt Nam có nghĩa vụ quyền lợi ? A Có chủ quyền hoàn toàn thăm dò, khai thác, bảo vệ, quản lí tất nguồn tài nguyên B Cho phép nước tự hàng hải, hàng không, đặt ống dẫn dầu, cáp quang ngầm C Cho phép nước phép thiết lập công trình nhân tạo phục vụ cho thăm dò, khảo sát biển D Tất ý Câu 13 Đối với vùng đặc quyền kinh tế, Việt Nam cho phép nước : A Được thiết lập công trình đảo nhân tạo B Được tổ chức khảo sát, thăm dò nguồn tài nguyên C Được tự hàng hải, hàng không, đặt ống dẫn dầu cáp quang biển D Tất ý Câu 14 Xét góc độ kinh tế, vị trí địa lí nước ta : A Thuận lợi cho việc trao đổi, hợp tác, giao lưu với nước khu vực giới B Thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế, vùng lãnh thổ ; tạo điều kiện thực sách mở cửa, hội nhập với nước thu hút đầu tư nước C Thuận lợi việc hợp tác sử dụng tổng hợp nguồn lợi Biển Đông, thềm lục địa sông Mê Công với nước có liên quan D Thuận lợi cho việc hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật với nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương Câu 15 Đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới - ẩm - gió mùa nước ta : A Vị trí địa lí hình dáng lãnh thổ quy định B Ảnh hưởng luồng gió thổi theo mùa từ phương bắc xuống từ phía nam lên C Sự phân hóa phức tạp địa hình vùng núi, trung du đồng ven biển D Ảnh hưởng Biển Đông với chắn địa hình Câu 16 Ở nước ta, loại tài nguyên có triển vọng khai thác lớn chưa ý mức : A Tài nguyên đất B Tài nguyên biển C Tài nguyên rừng D Tài nguyên khoáng sản Câu 17 Ở nước ta, khai thác tổng hợp giá trị kinh tế mạng lưới sông ngòi dày đặc với lượng nước phong phú mạnh : A Ngành công nghiệp lượng ; ngành nông nghiệp giao thông vận tải, du lịch B Ngành khai thác, nuôi trồng chế biển thủy sản nước C Ngành giao thông vận tải du lịch D Ngành trồng lương thực - thực phẩm Câu 18 Biển Đông vùng biển lớn nằm phía : A Nam Trung Quốc Đông Bắc Đài Loan B Phía đông Phi-líp-pin phía tây Việt Nam C Phía đông Việt Nam tây Phi-líp-pin D Phía bắc Xin-ga-po phía nam Ma-lai-xi-a Câu 19 Vấn đề chủ quyền biên giới quốc gia đất liền, Việt Nam cần tiếp tục đàm phán với : A Trung Quốc Lào B Lào Cam-pu-chia C Cam-pu-chia Trung Quốc D Trung Quốc, Lào Cam-pu-chia Câu 20 Thế mạnh vị trí địa lí nước ta khu vực Đông Nam Á phát huy cao độ biết kết hợp xây dựng loại hình giao thông vận tải : A Đường ô tô đường sắt B Đường biển đường sắt C Đường hàng không đường biển D Đường ô tô đường biển C ĐÁP ÁN B B A C A D C D A 10 A 11 B 12 A 13 C 14 B 15 A 16 B 17 A 18 C 19 C 20 C Bài 6, ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Câu Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển đồi núi thấp kiểu cảnh quan chiếm ưu nước ta : A Nước ta nằm hoàn toàn vùng nội chí tuyến B Nước ta nằm tiếp giáp Biển Đông C Nước ta nằm khu vực châu Á gió mùa D Đồi núi thấp chiếm 85% diện tích lãnh thổ Câu Đây đặc điểm quan trọng địa hình đồi núi nước ta, có ảnh hưởng lớn đến yếu tố khác A Chạy dài suốt lãnh thổ từ bắc đến nam B Đồi núi thấp chiếm ưu tuyệt đối C Núi nước ta có địa hình hiểm trở D Núi nước ta có phân bậc rõ ràng Câu Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi thấp làm cho : A Địa hình nước ta hiểm trở B Địa hình nước ta có phân bậc rõ ràng C Tính chất nhiệt đới ẩm thiên nhiên bảo toàn D Thiên nhiên có phân hoá sâu sắc Câu Đồi núi nước ta có phân bậc : A Phần lớn núi có độ cao 000 m B Chịu tác động vận động tạo núi Anpi giai đoạn Tân kiến tạo C Chịu tác động nhiều đợt vận động tạo núi đại Cổ sinh D Trải qua lịch sử phát triển lâu dài, chịu tác động nhiều ngoại lực Câu Đai rừng ôn đới núi cao nước ta xuất : A Độ cao 000 m B Độ cao 000 m C Độ cao 400 m D Độ cao thay đổi theo miền Câu Địa hình đồi núi làm cho : A Miền núi nước ta có khí hậu mát mẻ thuận lợi để phát triển du lịch B Nước ta giàu có tài nguyên rừng với 3/4 diện tích lãnh thổ C Sông ngòi nước ta có tiềm thuỷ điện lớn với công suất 30 triệu kW D Các đồng thường xuyên nhận lượng phù sa bồi đắp lớn Câu Câu thể mối quan hệ chặt chẽ miền núi với đồng nước ta ? A Đồng có địa hình phẳng, miền núi có địa hình cao hiểm trở B Đồng thuận lợi cho lương thực, miền núi thích hợp cho công nghiệp C Những sông lớn mang vật liệu bào mòn miền núi bồi đắp, mở rộng đồng D Sông ngòi phát nguyên từ miền núi cao nguyên chảy qua đồng Câu Trở ngại lớn địa hình miền núi phát triển kinh tế - xã hội nước ta : A Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực gây trở ngại cho giao thông B Địa hình dốc, đất dễ bị xói mòn, lũ quét, lũ nguồn dễ xảy C Động đất dễ phát sinh vùng đứt gãy sâu D Thiếu đất canh tác, thiếu nước vùng núi đá vôi Câu Ở khu vực phía nam, loại rừng thường phát triển độ cao từ 500 m - 1000 m : A Nhiệt đới ẩm thường xanh B Á nhiệt đới C Ôn đới D Á nhiệt đới núi Câu 10 Tác động tiêu cực địa hình miền núi đồng nước ta : A Mang vật liệu bồi đắp đồng bằng, cửa sông B Chia cắt đồng thành châu thổ nhỏ C Thường xuyên chịu ảnh hưởng lũ lụt D Ngăn cản ảnh hưởng gió mùa tây nam gây khô nóng Câu 11 Đây đặc điểm địa hình đồi núi nước ta : A Núi cao 000 m chiếm 1% diện tích lãn thổ B Địa hình thấp 1000 m chiếm 85% diện tích lãnh thổ C Địa hình thấp 500 m chiếm 70% diện tích lãnh thổ D Tất đặc điểm Câu 12 Địa hình nước ta nhiều đồi núi chủ yếu đồi núi thấp : A Lãnh thổ nước ta hình thành từ giai đoạn tiền Cambri cách tỉ năm B Lãnh thổ nước ta hình thành sớm, bị bào mòn lâu dài sau lại nâng lên C Lãnh thổ nước ta hình thành chủ yếu giai đoạn Cổ kiến tạo D Lãnh thổ nước ta trải qua nhiều kì vận động tạo núi Calêđôni, Hecxini, Inđôxini, Kimêri, Anpi MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP Bài 26 CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP Câu Công nghiệp điện tử thuộc nhóm ngành : A Công nghiệp lượng B Công nghiệp vật liệu C Công nghiệp sản xuất công cụ lao động D Công nghiệp chế biến hàng tiêu dùng Câu Phân hoá học sản phẩm ngành công nghiệp : A Năng lượng C Sản xuất công cụ lao động B Vật liệu D Chế biến hàng tiêu dùng Câu Đây ngành công nghiệp trọng điểm nước ta A Hoá chất - phân bón - cao su B Luyện kim C Chế biến gỗ lâm sản D Sành - sứ - thuỷ tinh Câu Hướng chuyên môn hoá tuyến công nghiệp Đáp Cầu - Bắc Giang : A Vật liệu xây dựng khí B Hoá chất vật liệu xây dựng C Cơ khí luyện kim D Dệt may, xi măng hoá chất Câu Khu vực chiếm tỉ trọng cao cấu giá trị sản lượng công nghiệp nước ta : A Quốc doanh B Tập thể C Tư nhân cá thể D Có vốn đầu tư nước Câu Đông Nam Bộ trở thành vùng dẫn đầu nước hoạt động công nghiệp nhờ : A Có mức độ tập trung công nghiệp cao nước B Giàu có nước nguồn tài nguyên thiên nhiên C Khai thác cách có hiệu mạnh vốn có D Có dân số đông, lao động dồi có trình độ tay nghề cao Câu Đây trung tâm công nghiệp có quy mô lớn Duyên hải miền Trung A Thanh Hoá B Vinh C Đà Nẵng D Nha Trang Câu Đây phương hướng nhằm hoàn thiện cấu ngành công nghiệp nước ta A Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp trọng điểm B Tăng nhanh tỉ trọng ngành công nghiệp nhóm A C Cân đối tỉ trọng nhóm A nhóm B D Xây dựng cấu ngành tương đối linh hoạt Câu Đây đặc điểm quan trọng ngành công nghiệp trọng điểm nước ta : A Có mạnh lâu dài để phát triển B Đem lại hiệu kinh tế cao C Có tác động đến phát triển ngành khác D Chiếm tỉ trọng cao cấu giá trị sản phẩm -ThS Nguyễn Duy Hòa & Lê Thí – Đại học Đà Nẵng Trang 53 Câu 10 Dựa vào bảng số liệu sau chuyển dịch cấu giá trị sản lượng công nghiệp theo hai nhóm A B (Đơn vị : %) Năm 1985 1989 1990 Toàn ngành 100 100 100 Nhóm A 32,7 29,9 34,9 Nhóm B 67,3 71,1 65,1 Nhóm ngành Nhận định : 20 00 10 44, 55, 2005 100 49,2 50,8 A Tỉ trọng ngành công nghiệp nhóm A tăng liên tục B Công nghiệp nhóm A chiếm tỉ trọng cao công nghiệp nhóm B C Giai đoạn 1985 - 1990 có biến động phức tạp giai đoạn 1990 - 2005 D Đã cân đối tỉ trọng giá trị sản lượng hai nhóm A B Câu 11 Các trung tâm công nghiệp nằm phía tây bắc Hà Nội có hướng chuyên môn hoá về: A Luyện kim, khí C Năng lượng B Dệt may, vật liệu xây dựng D Hoá chất, giấy Câu 12 Công nghiệp hoá dầu nằm nhóm ngành : A Công nghiệp lượng B Công nghiệp vật liệu C Công nghiệp sản xuất công cụ D Công nghiệp nhẹ Câu 13 Trong phương hướng hoàn thiện cấu ngành công nghiệp nước ta, ngành ưu tiên trước bước : A Chế biến nông, lâm, thuỷ sản B Sản xuất hàng tiêu dùng C Điện D Khai thác chế biến dầu khí Câu 14 Đồng sông Hồng nơi có mức độ tập trung công nghiệp cao nước thể : A Là vùng có tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp cao vùng B Là vùng có trung tâm công nghiệp có quy mô lớn nước C Là vùng tập trung nhiều trung tâm công nghiệp nước D Là vùng có trung tâm công nghiệp nằm gần Câu 15 Trong thời kì đầu trình công nghiệp hoá, ngành công nghiệp nhóm B trọng phát triển : A Có nhu cầu sản phẩm lớn B Phục vụ xuất để tạo nguồn thu ngoại tệ C Tạo điều kiện tích luỹ vốn D Có điều kiện thuận lợi đáp ứng yêu cầu C ĐÁP ÁN C B A B D C C D D 11 D 12 B 13 C 14 C 15 D 10 C -ThS Nguyễn Duy Hòa & Lê Thí – Đại học Đà Nẵng Trang 54 -ThS Nguyễn Duy Hòa & Lê Thí – Đại học Đà Nẵng Trang 55 Bài 27-VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Câu Vùng tập trung than nâu với quy mô lớn nước ta : A Quảng Ninh B Lạng Sơn C Đồng sông Hồng D Cà Mau Câu Đường dây 500 KV nối : A Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh C Lạng Sơn - Cà Mau B Hoà Bình - Phú Lâm D Hoà Bình - Cà Mau Câu Nhà máy điện chạy dầu có công suất lớn : A Phú Mỹ B Phả Lại C Hiệp Phước D Hoà Bình Câu Đây điểm khác nhà máy nhiệt điện miền Bắc nhà máy nhiệt điện miền Nam A Các nhà máy miền Nam thường có quy mô lớn B Miền Bắc chạy than, miền Nam chạy dầu khí C Miền Bắc nằm gần vùng nguyên liệu, miền Nam gần thành phố D Các nhà máy miền Bắc xây dựng sớm nhà máy miền Nam Câu Nhà máy thuỷ điện có công suất lớn xây dựng Nghệ An : A A Vương B Bản Mai C Cần Đơn D Đại Ninh Câu Đây đặc điểm ngành dầu khí nước ta : A Tiềm trữ lượng lớn quy mô khai thác nhỏ B Trên 95% sản lượng dùng để xuất thô C Mới hình thành thập niên 70 kỉ XX D Bao gồm khai thác, lọc dầu hoá dầu Câu Đường dây 500 KV xây dựng nhằm mục đích : A Khắc phục tình trạng cân đối điện vùng lãnh thổ B Tạo mạng lưới điện phủ khắp nước C Kết hợp nhiệt điện thuỷ điện thành mạng lưới điện quốc gia D Đưa điện phục vụ cho nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa Câu Nguồn dầu khí nước ta khai thác chủ yếu từ : A Bể trầm tích Trung Bộ C Bể trầm tích Nam Côn Sơn B Bể trầm tích Cửu Long D Bể trầm tích Thổ Chu - Mã Lai Câu Ngành công nghiệp lượng nước ta có đặc điểm : A Là ngành chiếm tỉ trọng cao cấu giá trị sản lượng công nghiệp B Có liên quan, tác động đến tất ngành kinh tế khác C Ra đời sớm ngành công nghiệp D Tất đặc điểm Câu 10 Khó khăn lớn việc khai thác thuỷ điện nước ta : A Sông ngòi ngắn dốc, tiềm thuỷ điện thấp -ThS Nguyễn Duy Hòa & Lê Thí – Đại học Đà Nẵng Trang 56 B Miền núi trung du sở hạ tầng yếu C Sự phân mùa khí hậu làm lượng nước không D Sông ngòi nước ta có lưu lượng nhỏ Câu 11 Trữ lượng quặng bôxít lớn nước ta tập trung : A Trung du miền núi Bắc Bộ Đông Nam Bộ B Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ C Đông Nam Bộ Tây Nguyên D Tây Nguyên Câu 12 Dầu mỏ, khí đốt có tiềm triển vọng lớn nước ta tập trung : A Bể trầm tích sông Hồng B Bể trầm tích Thổ Chu - Mã Lai C Bể trầm tích Cửu Long D Bể trầm tích Nam Côn Sơn Câu 13 Dựa vào đặc điểm, tính chất tự nhiên mục đích sử dụng phân chia tài nguyên thiên nhiên theo : A Tài nguyên bị hao kiệt tài nguyên không bị hao kiệt B Tài nguyên không phục hồi tài nguyên phục hồi lại C Tài nguyên không bị hao kiệt D Tài nguyên bị hao kiệt, phục hồi Câu 14 Xét theo công dụng, khoáng sản phi kim loại apatit, pirit, foforit nguồn nguyên liệu chủ yếu cho ngành : A Công nghiệp hoá chất, phân bón B Công nghiệp sản xuất vật liệu C Dùng làm chất trợ dung cho số ngành công nghiệp nặng D Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Câu 15 Loại khoáng sản thuận lợi khai thác sử dụng phổ biến nước ta : A Than đá xây dựng B Vật liệu -ThS Nguyễn Duy Hòa & Lê Thí – Đại học Đà Nẵng Trang 57 C Quặng sắt crôm D Quặng thiếc titan ven biển Câu 16 Ở nước ta khoáng sản có ý nghĩa lớn công nghiệp đại, chưa đánh giá trữ lượng : A Dầu - khí than nâu B Quặng bôxit C Quặng thiếc titan D Quặng sắt crôm Câu 17 So với số nước khu vực giới, tài nguyên khoáng sản nước ta : A Phong phú thể loại, phức tạp cấu trúc khả sử dụng, hạn chế tiềm B Phong phú thể loại, đa dạng loại hình, khó khăn khai thác C Phong phú thể loại, hạn chế trữ lượng, khó khăn quản lí D Phong phú thể loại, có nhiều mỏ có trữ lượng chất lượng tốt Câu 18 Khoáng sản kim loại đen nước ta bao gồm : A Quặng titan, crôm, sắt, mangan B Quặng sắt, bôxít, C titan, apatit, bôxit niken, Quặng mangan crôm, D Quặng bôxit, mangan, Câu 19 Khoáng sản phisắt kim loại nước ta bao gồm : titan, A Quặng photphorit, apatit, pyrit, sét xi măng, cao lanh, cát thủy tinh, đá quý B Quặng pyrit, sét xi măng, photphorit, bôxit, apatit, than đá, mangan C Quặng apatit, pyrit, đá vôi, sét xi măng, cao lanh, bôxit, cát thủy tinh D Quặng pyrit, sét xi măng, cao lanh, bôxit, cát thủy tinh, titan Câu 20 Đây nhà máy thuỷ điện xây dựng Trung du miền núi Bắc Bộ A Hoà Bình, Tuyên Quang B Thác Bà, Sơn La C Đại Thị, Sơn La D Bản Vẽ, Na Hang C ĐÁP ÁN C B C B B B A B B 11 D 12 D 13 B 14 A 15 B 17 A 18 A 19 A 20 C 10 C 16 B Câu Nhà máy đường Lam Sơn gắn với vùng nguyên liệu mía : A Đồng sông Cửu Long B Đông Nam Bộ -ThS Nguyễn Duy Hòa & Lê Thí – Đại học Đà Nẵng Trang 58 C Duyên hải Nam Trung Bộ D Bắc Trung Bộ Câu Thành phố Hồ Chí Minh có ngành xay xát phát triển nhờ : A Có sở hạ tầng phát triển C Có thị trường lớn, phục vụ xuất B Gần vùng nguyên liệu D Có truyền thống lâu đời Câu Đây quy luật phân bố sở công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm A Gắn liền với vùng chuyên canh, vùng nguyên liệu B Gắn liền với thị trường tiêu thụ nước C Các sở sơ chế gắn với vùng nguyên liệu, sở thành phẩm gắn với thị trường D Tập trung chủ yếu thành phố lớn nhu cầu thị trường yếu tố công nghệ Câu Đây đặc điểm ngành chế biến sản phẩm chăn nuôi A Gắn liền với vùng chăn nuôi bò sữa bò thịt B Chưa phát triển mạnh thị trường tiêu thụ bị hạn chế C Gắn liền với thành phố lớn có nhu cầu thị trường D Chưa phát triển mạnh ngành chăn nuôi để lấy thịt sữa yếu Câu Vùng trồng chế biến thuốc hàng đầu nước ta : A Trung du miền núi Bắc Bộ B Bắc Trung Bộ C Nam Trung Bộ D Đông Nam Bộ Câu Thế mạnh hàng đầu để phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm nước ta : A Có thị trường xuất rộng mở B Có nguồn lao động dồi dào, lương thấp C Có nguồn nguyên liệu chỗ đa dạng phong phú D Có nhiều sở, phân bố rộng khắp nước Câu Đây sở để phân chia ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm thành phân ngành A Công dụng sản phẩm B Đặc điểm sản xuất C Nguồn nguyên liệu D Phân bố sản xuất Câu Sa Huỳnh nơi tiếng nước ta với sản phẩm : A Muối B Nước mắm C Chè D Đồ hộp Câu Cà Ná nơi sản xuất muối tiếng nước ta thuộc tỉnh : A Nam Định B Quảng Ngãi C Ninh Thuận D Kiên Giang Câu 10 Các sở chế biến sữa sản phẩm từ sữa tập trung đô thị lớn : A Có lực lượng lao động dồi thị trường tiêu thụ lớn B Gần nguồn nguyên liệu thị trường tiêu thụ C Có lực lượng lao động dồi gần nguồn nguyên liệu D Có thị trường tiêu thụ lớn đảm bảo kĩ thuật Câu 11 Đây ngành công nghiệp phân bố rộng rãi nước ta A Chế biến sản phẩm chăn nuôi B Chế biến chè, thuốc C Chế biến hải sản D Xay xát Câu 12 Đây địa danh làm nước mắm tiếng nước ta A Cát Hải (Hải Phòng), Nam Ô ( Đà Nẵng), Tuy Hoà (Phú Yên) -ThS Nguyễn Duy Hòa & Lê Thí – Đại học Đà Nẵng Trang 59 B Phú Quốc ( Kiên Giang), Long Xuyên (An Giang), Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu) C Cát Hải (Hải Phòng), Phan Thiết (Bình Thuận), Phú Quốc (Kiên Giang) D Phan Thiết (Bình Thuận), Nha Trang (Khánh Hoà), Tuy Hoà (Phú Yên) Câu 13 Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ngành công nghiệp trọng điểm nước ta : A Có mạnh lâu dài để phát triển B Chiếm tỉ trọng lớn cấu giá trị sản lượng công nghiệp C Có liên quan, tác động đến phát triển tất ngành kinh tế khác D Tất lí Câu 14 Thành phố Hồ Chí Minh nơi có ngành chế biến sữa phát triển : A Có nguồn nguyên liệu chỗ dồi B Có thị trường tiêu thụ lớn C Có điều kiện thuận lợi sở vật chất D Tất lí Câu 15 Vùng công nghiệp sản xuất đường mía phát triển nước ta : A Đông Nam Bộ B Đồng sông Cửu Long C Nam Trung Bộ D Bắc Trung Bộ C ĐÁP ÁN D C C D D C C A C 10 B 11 D 12 C 13 A 14 D 15 A -ThS Nguyễn Duy Hòa & Lê Thí – Đại học Đà Nẵng Trang 60 Bài 28-VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Câu Yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp : A Chi phối việc chọn lựa kĩ thuật công nghệ B Ảnh hưởng đến nguồn nguyên liệu C Thiên tai thường gây tổn thất cho sản xuất công nghiệp D Chi phối quy mô cấu xí nghiệp công nghiệp Câu Ở nước ta, vùng có nhiều khu công nghiệp tập trung : A Đồng sông Hồng C Đông Nam Bộ B Duyên hải miền Trung D Đồng sông Cửu Long Câu Tỉnh Lâm Đồng nằm vùng công nghiệp : A Số B Số C Số D Số Câu Đây đặc điểm khu công nghiệp tập trung A Thường gắn liền với đô thị vừa lớn B Có phân định ranh giới rõ ràng, dân cư sinh sống C Thường gắn liền với điểm dân cư, có vài xí nghiệp D Ranh giới mang tính quy ước, không gian lãnh thổ lớn Câu Việt Trì trung tâm công nghiệp : A Có quy mô lớn, có ý nghĩa quốc gia B Có quy mô nhỏ, có ý nghĩa địa phương C Có quy mô trung bình có ý nghĩa vùng D Không phải trung tâm công nghiệp, điểm công nghiệp Câu Sự phân chia trung tâm công nghiệp thành nhóm dựa vào : A Quy mô chức trung tâm B Sự phân bố trung tâm phạm vi lãnh thổ C Vai trò trung tâm phân công lao động theo lãnh thổ D Hướng chuyên môn hoá quy mô trung tâm Câu Đây tỉnh không nằm vùng công nghiệp số theo quy hoạch Bộ Công nghiệp : A Hà Tĩnh B Thừa Thiên - Huế C Đà Nẵng D Ninh Thuận Câu Các địa điểm đây, nơi điểm công nghiệp ? A Quy Nhơn B Tĩnh Túc C Bắc Giang D Hạ Long Câu Hình thức tổ chức lãnh thổ sau không xem tương đương với khu công nghiệp ? A Khu chế xuất C Khu công nghiệp tập trung B Khu công nghệ cao D Khu kinh tế mở Câu 10 Đây khu công nghiệp tập trung nước ta xếp theo thứ tự từ Bắc vào Nam : A Đồ Sơn, Nhơn Hội, Hoà Khánh, Chân Mây, Tân Thuận B Tân Thuận, Nhơn Hội, Hoà Khánh, Chân Mây, Đồ Sơn -ThS Nguyễn Duy Hòa & Lê Thí – Đại học Đà Nẵng Trang 61 C Đồ Sơn, Nhơn Hội, Hoà Khánh, Chân Mây, Tân Thuận D Đồ Sơn, Chân Mây, Hoà Khánh, Nhơn Hội, Tân Thuận Câu 11 Tổ chức lãnh thổ công nghiệp nhằm mục đích để : A Sắp xếp, phối hợp trình sở sản xuất công nghiệp lãnh thổ B Sử dụng hợp lí nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu cao kinh tế - xã hội môi trường C Thúc đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước D Tất ý Câu 12 Khu công nghiệp tập trung nước ta đời vào thời kì : A Từ năm 1960 miền Bắc B Từ sau 1975, đất nước thống C Từ sau Đổi kinh tế - xã hội D Từ thập niên 90 kỉ XX Câu 13 Trung tâm công nghiệp có ý nghĩa quốc gia nước ta : A Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh B Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng C Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Cần Thơ D Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Cần Thơ, Nam Định Câu 14 Đây điểm khác khu công nghiệp trung tâm công nghiệp nước ta A Trung tâm công nghiệp đời từ lâu khu công nghiệp đời thập niên 90 kỉ XX B Khu công nghiệp nghiệp nhiều thường có trình độ chuyên môn hoá cao trung tâm công C Khu công nghiệp có ranh giới địa lí xác định trung tâm công nghiệp ranh giới có tính chất quy ước D Khu công nghiệp hình thức đem lại hiệu kinh tế cao trung tâm công nghiệp Câu 15 Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp trẻ tuổi nước ta : A Điểm công nghiệp B Khu công nghiệp C Trung tâm công nghiệp D Vùng công nghiệp C ĐÁP ÁN A C C B C C A B D 10 D 11 D 12 D 13 A 14 A 15 B VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ -ThS Nguyễn Duy Hòa & Lê Thí – Đại học Đà Nẵng Trang 62 Bài 30-VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC Câu Đây cảng biển nước sâu nước ta kể theo thứ tự từ Bắc vào Nam A Vũng Áng, Nghi Sơn, Chân Mây, Dung Quất, Cái Lân B Cái Lân, Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây, Dung Quất C Nghi Sơn, Cái Lân, Vũng Áng, Chân Mây, Dung Quất D Cái Lân, Vũng Áng, Nghi Sơn, Dung Quất, Chân Mây Câu Đây hai thành phố nối với đường sắt A Hải Phòng - Hạ Long C Đà Lạt - Đà Nẵng B Vũng Tàu - Thành phố Hồ Chí Minh D Hà Nội - Thái Nguyên Câu Đây đặc điểm mạng lưới đường ô tô nước ta A Mật độ thuộc loại cao khu vực B Hơn nửa trải nhựa C Về phủ kín vùng D Chủ yếu chạy theo hướng Bắc - Nam Câu Đường quốc lộ 1A không qua thành phố : A Cần Thơ B Việt Trì C Thanh Hoá D Biên Hoà Câu Hạn chế lớn ngành vận tải đường sông nước ta : A Chỉ phát triển chủ yếu Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long B Bị tượng sa bồi thay đổi thất thường độ sâu luồng lạch C Lượng hàng hoá hành khách vận chuyển ít, phân tán D Sông ngòi có nhiều ghềnh thác, chảy chủ yếu theo hướng tây bắc - đông nam Câu Từ Bắc vào Nam, đường quốc lộ 1A qua tỉnh thành : A Hà Nam, Hà Tĩnh, Bắc Giang, Cần Thơ, An Giang B Bắc Giang, Hà Nam, Hà Tĩnh, Đồng Nai, Cần Thơ C Hà Tĩnh, Hà Nam, Bắc Giang, Đồng Nai, Cần Thơ D Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Bình, Hà Tĩnh, Đồng Nai Câu Đây phương thức truyền dẫn cổ điển, thay phương thức tiên tiến A Viba B Cáp quang C Viễn thông quốc tế D Dây trần Câu Dựa vào bảng số liệu sau khối lượng hàng hoá vận chuyển nước ta phân theo loại hình vận tải (Đơn vị : nghìn tấn) Năm 1990 1995 2000 2005 Đường ô tô 54 640 92 255 212 263 Đường sắt 341 515 141 139 258 Loại hình 838 -ThS Nguyễn Duy Hòa & Lê Thí – Đại học Đà Nẵng Trang 63 Đường sông 27 071 28 466 Đường biển 358 306 43 015 15 552 Nhận định chưa xác ? 62 984 33 118 A Đường sông ngành có tỉ trọng lớn thứ hai ngành tăng chậm B Đường biển ngành có tốc độ tăng nhanh nhờ có nhiều điều kiện thuận lợi C Đường ô tô ngành có tỉ trọng cao tăng nhanh loại hình D Đường sắt chiếm tỉ trọng thấp sở vật chất nghèo lạc hậu Câu Đây cảng sông lại xem cảng biển A Sài Gòn B Vũng Tàu C Nha Trang D Đà Nẵng Câu 10 Loại hình giao thông vận tải thuận lợi để nước ta giao lưu với nước khu vực Đông Nam Á : A Đường C Đường biển B Đường sông D Đường hàng không Câu 11 Tuyến giao thông vận tải quan trọng nước ta : A Đường sắt Thống Nhất B Quốc lộ 1A C Đường biển D Tuyến Bắc - Nam Câu 12 Hướng chuyên môn hóa vận tải hàng hóa hành khách giao thông vận tải đường thủy nước ta thể rõ vùng : A Đồng sông Hồng B Bắc Trung Bộ C Đông Nam Bộ D Đồng sông Cửu Long Câu 13 Năm 2002, khối lượng hàng hóa luân chuyển nước ta cao xếp theo thứ tự : A Vận tải đường sắt, đường bộ, đường sông, đường biển B Vận tải đường bộ, đường sông, đường sắt C Vận tải đường biển, đường sắt, đường bộ, đường sông D Vận tải đường sông, đường biển, đường bộ, đường sắt Câu 14 Trong loại hình vận tải, giao thông vận tải đường (ô tô) nước ta : A Có tốc độ tăng trưởng nhanh B Chiếm ưu khối lượng hàng hóa vận chuyển luân chuyển C Phát triển không ổn định D Có trình độ kĩ thuật công nghệ cao -ThS Nguyễn Duy Hòa & Lê Thí – Đại học Đà Nẵng Trang 64 Câu 15 Loại hình vận tải có vai trò không đáng kể vận chuyển hành khách nước ta : A Đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường hàng không B Đường sắt, đường sông, đường hàng không C Đường sông, đường hàng không, đường biển D Đường biển Câu 16 Các cảng lớn nước ta xếp theo thứ tự từ Nam Bắc : A Cái Lân, Hải Phòng, Cửa Lò, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Sài Gòn, Cần Thơ B Sài Gòn, Cần Thơ, Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn, Vinh, Cái Lân, Hải Phòng C Trà Nóc, Sài Gòn, Nha Trang, Quy Nhơn, Đà Nẵng, Cửa Lò, Hải Phòng, Cái Lân D Cam Ranh, Dung Quất, Liên Chiểu, Chân Mây, Vũng Áng, Nghi Sơn Câu 17 Sân bay hoạt động Bắc Trung Bộ : A Huế, Đà Nẵng, Phú Bài, Chu Lai, Phù Cát B Đà Nẵng, Phú Bài, Phù Cát, Chu Lai C Phú Bài, Chu Lai, Vinh D Vinh, Phú Bài Câu 18 Sân bay nội địa hoạt động Duyên hải Nam Trung Bộ xếp theo thứ tự từ bắc vào nam : A Huế, Đà Nẵng, Chu Lai, Phù Cát, Đông Tác, Cam Ranh B Đà Nẵng, Chu Lai, Phù Cát, Đông Tác, Cam Ranh C Chu Lai, Phù Cát, Đông Tác, Cam Ranh D Phù Cát, Đông Tác, Nha Trang, Cam Ranh Câu 19 Về điện thoại quốc tế, nước ta có cửa để liên lạc trực tiếp : A Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh B Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng C Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ D Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Bình Dương Câu 20 Trong định hướng phát triển thông tin liên lạc, nước ta cần ưu tiên xây dựng đại hóa mạng thông tin : A Cấp quốc gia B Cấp vùng C Cấp tỉnh (thành phố) D Quốc tế C ĐÁP ÁN B D C B B B D C A 11 D 12 D 13 B 14 B 15 D 17 D 18 C 19 B 20 D 10 C 16 C -ThS Nguyễn Duy Hòa & Lê Thí – Đại học Đà Nẵng Trang 65 Bài 31 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCH Câu Khu vực chiếm tỉ trọng cao hoạt động nội thương nước ta : A Nhà nước B Tập thể C Tư nhân, cá thể D Nước Câu Đây đặc điểm hoạt động nội thương nước ta thời kì sau Đổi A Đã hình thành hệ thống chợ có quy mô lớn bên cạnh hệ thống chợ quê B Cả nước có thị trường thống nhất, tự lưu thông hàng hoá C Hàng hoá ngày đa dạng, chất lượng ngày nâng lên D Đáp ứng ngày cao nhu cầu hàng hoá cho người dân Câu Hàng nhập chiếm tỉ trọng cao nước ta : A Lương thực, thực phẩm C Máy móc thiết bị B Nguyên, nhiên vật liệu D Hàng tiêu dùng Câu Năm 2005, kim ngạch xuất nước ta 32 441 triệu USD, kim ngạch nhập 36 978 triệu USD Số liệu sau chưa xác ? A Cán cân xuất nhập 4537 triệu USD B Nước ta nhập siêu 4537 triệu USD C Tỉ lệ xuất nhập 87,7% D Cơ cấu xuất nhập 46,7% 53,3% Câu Dẫn đầu kim ngạch xuất 17 mặt hàng xuất chủ lực nước ta : A Hàng may mặc B Hàng thuỷ sản C Gạo D Dầu thô Câu Đây hạn chế hàng chế biến để xuất nước ta A Tỉ trọng hàng gia công lớn B Giá thành sản phẩm cao C Phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập D Tất nhược điểm Câu Thị trường nhập chủ yếu nước ta : A Các nước ASEAN B Các nước EU C Hoa Kì D Trung Quốc Câu Hiện nay, phân bố hoạt động du lịch nước ta phụ thuộc nhiều vào : A Sự phân bố dân cư B Sự phân bố ngành sản xuất C Sự phân bố tài nguyên du lịch D Sự phân bố trung tâm thương mại, dịch vụ Câu Các di sản giới nước ta tập trung nhiều khu vực : A Trung du miền núi Bắc Bộ B Đồng sông Hồng C Duyên hải miền Trung D Đông Nam Bộ Câu 10 Dựa vào bảng số liệu sau cấu giá trị xuất nhập nước ta thời kì 1990 - 2005 (Đơn vị : %) Năm 1990 1992 1995 2000 Xuất 45,6 50,4 40,1 49,6 Nhập 54,4 49,6 59,9 50,4 Loại Nhận định : 20 05 46, 53, A Nước ta tình trạng nhập siêu B Nhập chiếm tỉ trọng cao xuất C Tình trạng nhập siêu có xu hướng ngày tăng D Năm 2005, nhập siêu lớn nhà đầu tư nhập máy móc thiết bị nhiều Câu 11 Thị trường xuất nhập nước ta có đặc điểm : A Thị trường xuất trùng khớp với thị trường nhập B Hoa Kì thị trường xuất lớn châu Á thị trường nhập lớn C Hoa Kì thị trường xuất lớn nhất, Trung Quốc thị trường nhập lớn D Các nước ASEAN thị trường xuất lớn nhất, Hoa Kì thị trường nhập lớn Câu 12 Chiếm tỉ trọng cao cấu hàng xuất nước ta : A Khoáng sản B Hàng công nghiệp nặng C Hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công D Hàng nông, lâm, thuỷ sản Câu 13 Đây đổi chế hoạt động xuất nhập nước ta A Mở rộng thị trường sang nước thuộc khu vực II III B Từng bước hội nhập vào thị trường giới C Mở rộng quyền hoạt động cho ngành địa phương D Duy trì phát triển thị trường truyền thống Câu 14 Dựa vào bảng số liệu sau cấu giá trị hàng xuất nước ta (Đơn vị : %) Năm 1995 1999 2000 2002 2005 Hàng công nghiệp nặng khoáng sản 25,3 31,3 37,2 29,0 29,0 Hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công 28,5 36,8 33,8 41,0 44,0 Hàng nông, lâm, thuỷ sản 46,2 31,9 29,0 30,0 27,0 Nhóm hàng Nhận định sau chưa xác ? A Hàng công nghiệp nặng khoáng sản tăng tỉ trọng sản lượng giá dầu thô tăng B Hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công tăng nhanh nhờ đẩy mạnh công nghiệp hoá C Hàng nông, lâm, thuỷ sản giảm giảm bớt việc xuất nông sản thô mà chuyển qua chế biến D Giai đoạn 1995 - 2000 có tiến so với giai đoạn 2000 - 2005 Câu 15 Trong hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta nay, quan trọng : A Hoạt động ngoại thương (xuất nhập khẩu) B Hợp tác quốc tế đầu tư lao động C Du lịch quốc tế hoạt động thu ngoại tệ khác D Tất ý C ĐÁP ÁN C A B A D D A C C 10 C 11 B 12 C 13 C 14 D 15 A

Ngày đăng: 04/10/2016, 00:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan