Lý thuyết, thực trạng nợ công của Việt Nam hiện nay và giải pháp 2016

21 596 3
Lý thuyết, thực trạng nợ công của Việt Nam hiện nay và giải pháp 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KINH TẾ PHÁT TRIỂN → Nhóm ← Diễn biến tác động mức độ an toàn nợ công Việt Nam 1 Lí luận chung nợ công Việt Nam A Nợ công gì? Theo nghĩa rộng, nghĩa vụ nợ khu vực công, bao gồm nghĩa vụ Chính phủ trung ương, cấp quyền địa phương, ngân hàng trung ương tổ chức độc lập (nguồn vốn hoạt động ngân sách nhà nước định hay 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước trường hợp vỡ nợ, nhà nước phải trả nợ thay) Theo nghĩa hẹp, nợ công bao gồm nghĩa vụ nợ Chính phủ trung ương, cấp quyền địa phương nợ tổ chức độc lập Chính phủ bảo lãnh toán Theo pháp luật Việt Nam, nợ công hiểu khoản nợ quan nhà nước vay nước nhằm trang trải khoản chi tiêu theo luật định góp phần thực chức năng, nhiệm vụ Việc vay nợ hình thức huy động vốn cho phát triển phổ biến quốc gia giới Có thể khẳng định quốc gia quản lý nợ công không tốt, để xảy khủng hoảng nợ công quốc gia bị hy sinh phần chủ quyền vào tay chủ nợ B Phân loại nợ công : Theo quy định pháp luật Việt Nam, nợ công hiểu bao gồm ba nhóm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương - Nợ Chính phủ: khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ Chính phủ không bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ - Nợ Chính phủ bảo lãnh: khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước Chính phủ bảo lãnh - Nợ quyền địa phương: khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung UBND cấp tỉnh) ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành C Đặc trưng nợ công Việt Nam: - Nợ công khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước Khác với khoản nợ thông thường, nợ công xác định khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ Trách nhiệm trả nợ Nhà nước thể hai góc độ trực tiếp gián tiếp Trực tiếp hiểu quan nhà nước có thẩm quyền người vay đó, quan nhà nước chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay (ví dụ: Chính phủ Việt Nam quyền địa phương) Gián tiếp trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền đứng bảo lãnh để chủ thể nước vay nợ, trường hợp bên vay không trả nợ trách nhiệm trả nợ thuộc quan đứng bảo lãnh (ví dụ: Chính phủ bảo lãnh để Ngân hàng Phát triển Việt Nam vay vốn nước ngoài) - Nợ công quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan nhà nước có thẩm quyềrn Việc quản lý nợ công đòi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: là, đảm bảo khả trả nợ đơn vị sử dụng vốn vay cao đảm bảo cán cân toán vĩ mô an ninh tài quốc gia; hai là, để đạt mục tiêu trình sử dụng vốn Bên cạnh đó, việc quản lý nợ công cách chặt chẽ có ý nghĩa quan trọng mặt trị xã hội Theo quy định pháp luật Việt Nam, nguyên tắc quản lý nợ công Nhà nước quản lý thống nhất, toàn diện nợ công từ việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả nợ để đảm bảo hai mục tiêu nêu - Mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ công phát triển kinh tế - xã hội lợi ích chung Nợ công huy động sử dụng để thỏa mãn lợi ích riêng cá nhân, tổ chức nào, mà lợi ích chung đất nước Xuất phát từ chất Nhà nước thiết chế để phục vụ lợi ích chung xã hội, Nhà nước dân, dân dân nên đương nhiên khoản nợ công định phải dựa lợi ích nhân dân, mà cụ thể để phát triển kinh tế - xã hội đất nước phải coi điều kiện quan trọng D Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công • Cân ngân sách bản: Thâm hụt nhỏ khoản vay giảm ngược lại • Lãi suất thực tế: Khi lãi suất tăng lên : khoản vay phủ trở nên đắt khó khăn Nếu kế hoạch vay nợ rõ rang không đảm bảo vay nợ thời hạn để đáp ứng nhu cầu đầu tư cho Chính phủ, làm ảnh hưởng đến bền vững sách tài khoá • Tốc độ tăng trưởng thực tế: Nền kinh tế phát triển khoản vay Chính phủ dễ dàng kinh tế tăng trưởng chậm Ngoài ra,khi kinh tế tăng trưởng chậm, người dân Doanh nghiệp thắt chặt chi tiêu hơn, việc tích lũy nguồn vay Chính phủ giảm đáng kể.Còn kèm với lạm phát thất nghiệp, lúc khoản trả nợ vay đến hạn phải cấp bù lạm phát • Lãi suất ngoại tệ: Lãi suất ngoại tệ thực tế tăng lên khoản vay CP tở lên đắt ngựoc lại • Tỷ giá thực tế: Ảnh hưởng đến khoản vay trả nợ công có khoản vay nợ nứoc Nếu tỷ giá tăng khoản nợ vay đến hạn tăng ngược lại Còn vay nợ tỷ giá tăng khoản vay nợ có lợi tỷ giá giảm E Những tác động nợ công kinh tế: Nợ công vừa có nhiều tác động tích cực có số tác động tiêu cực Nhận biết tác động tích cực tiêu cực nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực điều cần thiết xây dựng thực pháp luật quản lý nợ công • Những tác động tích cực chủ yếu nợ công bao gồm:  Nợ công làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nước, từ tăng cường nguồn vốn để phát triển sở hạ tầng tăng khả đầu tư đồng Nhà nước Việt Nam giai đoạn tăng tốc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, sở hạ tầng yếu tố có tính chất định Muốn phát triển sở hạ tầng nhanh chóng đồng bộ, vốn yếu tố quan trọng Với sách huy động nợ công hợp lý, nhu cầu vốn bước giải để đầu tư sở hạ tầng, từ gia tăng lực sản xuất cho kinh tế  Huy động nợ công góp phần tận dụng nguồn tài nhàn rỗi dân cư Một phận dân cư xã hội có khoản tiết kiệm, thông qua việc Nhà nước vay nợ mà khoản tiền nhàn rỗi đưa vào sử dụng, đem lại hiệu kinh tế cho khu vực công lẫn khu vực tư  Nợ công tận dụng hỗ trợ từ nước tổ chức tài quốc tế Tài trợ quốc tế hoạt động kinh tế ngoại giao quan trọng nước phát triển muốn gây ảnh hưởng đến quốc gia nghèo, muốn hợp tác kinh tế song phương Nếu Việt Nam biết tận dụng tốt hội này, có thêm nhiều nguồn vốn ưu đãi để đầu tư phát triển sở hạ tầng, sở tôn trọng lợi ích nước bạn, đồng thời giữ vững độc lập, chủ quyền sách quán Đảng Nhà nước • Bên cạnh tác động tích cực nêu trên, nợ công gây tác động tiêu cực định Nợ công gây áp lực lên sách tiền tệ, đặc biệt từ khoản tài trợ nước Nếu kỷ luật tài Nhà nước lỏng lẻo, nợ công tỏ hiệu tình trạng tham nhũng, lãng phí tràn lan thiếu chế giám sát chặt chẽ việc sử dụng quản lý nợ công Thực trạng nợ công Việt Nam Thực chiến lược huy động vốn cho NSNN cho đầu tư phát triển, nhiều năm qua Chính phủ, số Ủy ban nhân dân cấp tỉnh doanh nghiệp phủ bảo lãnh tổ chức huy động nguồn vốn nước thông qua hình thức vay nợ công Các khủng hoảng nợ công giới làm nóng lên tình hình nợ công nước, có ba vấn đề gây tranh cãi nhiều quy mô, tính an toàn tài trợ nợ công Cơ cấu nợ công Theo khoản Điều Luật Quản lý nợ công Việt Nam, nợ công bao gồm tất khoản nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Cơ cấu nợ công Việt Nam năm 2006 – 2010 gồm nợ phủ chiếm 78,1%, lại nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Trong nợ phủ, nợ nước chiếm 61,9%; nợ nước chiếm 38,1% Trong nợ nước ngoài, ODA chiếm tỷ trọng lớn Cụ thể, năm 2009, nợ công Việt Nam gồm nợ phủ chiếm 79,2%, nợ phủ bảo lãnh chiếm 17,6% nợ quyền địa phương chiếm 3,1%; nợ phủ, nợ nước chiếm 60%,trong có 85% ODA Bảng 1: Cơ cấu nợ công Việt Nam năm 2006 – 2010 Đơn vị Nợ phủ 2006 2007 2008 2009 2010 Bình quân Tỷ USD 23,7 24,1 31,2 37,8 45,3 32,4 %GDP 39,0 33,8 36,5 40,4 44,6 38,9 % Nợ 85,0 68,0 76,2 79,2 82,1 78,1 14,6 17,3 18,9 23,9 25,1* 20 61,6 71,6 60,7 60,0 55,4%** 61,9 % GDP 26,7 28,3 25,1 29,3 N/A % Nợ 56,9 52,4 57,5 N/A công Nợ nước Tỷ USD phủ % Nợ phủ Nợ nước khu vực công 58,2 công Nguồn: Bộ Tài Chính, Bản tin nợ nước số Bảng 2: Số liệu nợ công Việt Nam từ năm 2007-2012 Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng Nợ công 19,252.56 21,816.50 27,928.67 58,913.07 66,391.18 77,480.98 Quy mô nợ công Theo The Economist Intelligence Unit, nợ công Việt Nam năm 2001 11,5 tỷ USD, tương đương 36% GDP, bình quân người gánh số nợ công xấp xỉ 144 USD Nhưng tính đến hết năm 2010, nợ công tăng lên 55,2 tỷ USD, tương đương 54,3% GDP tại, Việt Nam xếp vào nhóm nước có mức nợ công trung bình Như vậy, vòng 10 năm từ 2001 đến nay, quy mô nợ công tăng gấp gần lần với tốc độ tăng trưởng nợ 15% năm (Biểu đồ 1) Nếu tiếp tục với tốc độ vòng năm nữa, đến năm 2016, nợ công Việt Nam vượt 100% GDP hai nước thành viên EU lâm vào khủng hoảng nợ công gần Hy Lạp (133,6%), Ailen (129,2%) Nợ công đạt 100% GDP số không nhỏ kinh tế phát triển quy mô nhỏ, phụ thuộc nhiều vào xuất sản phẩm nông nghiệp thô công nghiệp nhẹ Việt Nam Biểu đồ 3: Tình hình nợ công nợ nước Việt Nam từ năm 2006-2010 Giai đoạn từ 2006 - 2012, xu hướng vốn vay nợ công tăng: năm 2006 91.757 tỷ đồng (22,7%) đến năm 2012 989.300 tỷ đồng (41,1%); riêng năm 2008, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế nên nợ công xuống thấp (23,7%) Đa phần vốn vay nợ công chiếm tỷ lệ quan trọng vốn vay đầu tư phát triển Về phân bổ, sử dụng vốn vay: • Chúng ta vay để bù đắp bội chi ngân sách Tỷ lệ bình quân bội chi ngân sách • • tính giai đoạn 2006 - 2012 5% Vay để đầu tư từ TPCP cho y tế, giáo dục, giao thông, thủy lợi Vay vay lại, chủ yếu công trình trọng điểm quốc gia cần huy động vốn; nguồn vay chủ yếu từ nguồn vốn ODA Về thực nghĩa vụ trả nợ công giai đoạn 2006 - 2012: Con số trả nợ cho Chính phủ cao (từ 42.440 tỷ đồng/2006 - 108.186 tỷ đồng/2012) Tỷ lệ bình quân trả nợ Chính phủ, thu NSNN chiếm khoảng 15% Về thực trạng nợ công giai đoạn 2006 - 2012: Nếu tính số nợ công/ GDP giai đoạn 2006 — 2012 nợ công tăng đáng kề, từ 41,5% (404.556 tỷ đồng) năm 2006 lên 55,6% (1.641.296 tỷ đồng) năm 2012 Về cấu dư nợ công: Tính đến 31/12/2012 nợ Chính phủ chiếm 77,6%, nợ Chính phủ bảo lãnh chiếm 20,9% nợ quyền địa phương chiếm 1,5% Nợ công nước ta chủ yếu vay Việt Nam đồng, đồng yên, đồng đô la, điều đồng nghĩa với việc rủi ro tỷ giá, lãi suất Vay nước lớn chủ yếu vay Nhật Bản 17%; Vay World Bank (WB) thông qua nguồn vốn đặc biệt 13% Vay Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) 8% Vay nước chủ yếu đầu tư trái phiếu 28%, bảo hiểm xã hội 5%, vay tạm ứng tồn ngân kho bạc 9%, vay khác 20% Như vậy, cấu dư nợ công chia theo chủ nợ liên quan nhiều tới tỷ giá, lãi suất Nợ công nhìn góc độ số tín nhiệm quốc gia: Nợ công Việt Nam bắt đầu tham gia vào bảng xếp hạng tín nhiệm quốc gia từ năm 2005 Giai đoạn 2005 - 2007, thăng hạng, từ 2007 - 2011 xuống năm 2011 - 2012 lại lên Chỉ số xếp hạng quốc gia đánh giá thực trạng khả trả nợ quốc gia đánh giá mức độ uy tín quốc gia Nếu xếp hạng cao, vay thị trường quốc tế với lãi suất chi phí thấp Mức nợ công Việt Nam theo đánh giá tổ chức Moody’s, S&P, Fitch mức ổn định Nếu so sánh với nước khu vực Indonesia, Philippin, Mông Cổ, Sri Lanka, số tín nhiệm cao Những kết đạt Đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn cho đầu tư phát triển cân đối NSNN Nợ công giai đoạn 2006 - 2012 23%, bù đắp bội chi NSNN khoảng 5% GDP Ngoài ra, nhiều dự án sở hạ tầng, chương trình xóa đói giảm nghèo, cải thiện môi trường, giải việc làm, an sinh xã hội, dự án tăng trọng quốc gia đầu tư nguồn vốn vay công Các số nợ công theo chiến lược dài hạn chương trình nợ công trung hạn giới hạn an toàn Các khoản vay nước Chính phủ có kỳ hạn dài, lãi suất cố định ưu đãi; Chẳng hạn dự án WB hay ADB thường khoảng 20 - 30 năm, chí có dự án 40 năm; thời gian ngắn hạn từ đến 10 năm; lãi suất 11 - 12% Thực tế khoảng 80% khoản vay khoản vay ưu đãi nên áp lực nợ công không lớn nói nằm tầm kiểm soát Cơ cấu đồng tiền vay đa dạng; đặc biệt năm gần tỷ giá đồng Việt Nam đồng đô la tương đối ổn định; Nhật Bản nới lỏng sách tiền tệ nên đồng yên yếu đi, có lợi nhiều sách tỷ giá, giảm thiểu rủi ro Xu hướng giảm tỷ trọng nước cấu Chính phủ với tiêu chí: tỷ trọng hàng năm nợ nước tăng lên nợ nước giảm Hình thức huy động vốn ngày đa dạng, linh hoạt: không vay từ tổ chức tài mà vay nhiều từ dịch vụ phái sinh văn phòng tài khác Thể chế sách dần hoàn thiện, công tác quản lý nợ ngày tốt tiếp cận thông lệ quốc tế Những hạn chế bản: Trong tình trạng lạm phát toàn cầu gia tăng, nguy bùng nổ chiến tiền tệ giới quản lý nợ công cho hiệu vấn đề đáng quan tâm hàng đầu Việt Nam Vấn đề nợ công Việt Nam đánh giá an toàn tiềm ẩn hàng loạt mối lo ngại từ quy mô, đến tính an toàn khả tài trợ nợ công Rõ ràng, nợ công Việt Nam tăng nhanh thâm hụt ngân sách trở thành bệnh kinh niên, đầu tư không ngừng mở rộng kéo theo lạm phát lãi suất tăng cao khiến cho việc tài trợ nợ công ngày trở nên đắt đỏ tạo áp lực tín dụng dài hạn Cụ thể, rủi ro yếu việc sử dụng quản lý nợ công nhắc tới bao gồm: Nợ công Việt Nam có xu hướng tăng nhanh Cả nợ nước nợ nước tang nhanh với mức bình quân 57%GDP/năm Bản tin nợ nước Bộ Tài cho thấy gánh nặng nợ nước tăng liên tục quy mô nợ, nợ phải trả, điều kiện nợ Tỷ lệ nợ công Việt Nam chiếm 55,7% GDP năm 2012, tỷ lệ nợ nằm tầm kiểm soát (dưới 60% GDP theo cách tính tiêu tỷ lệ nợ công/GDP Liên hợp quốc) cao so với mức phổ biến kinh tế phát triển (từ 30% – 40% GDP) so với số kinh tế Trung Quốc (17,4% GDP), Inđônêxia (25,6% GDP) Mức nợ công tính đầu người Việt Nam tăng từ 638,55 USD (năm 2011), lên 698,71 USD (năm 2012) thấp so với 817,22 USD (Trung Quốc), 808,52 USD (Inđônêxia), 4.626,4 USD (Malaixia), 1.195,29 USD (Philippin), 2.261.78 USD (Thái Lan) Nhưng so với mức nợ công bình quân đầu người Việt Nam xấp xỉ 112 USD (năm 2001) mức nợ công tăng gấp lần thập kỷ (2001 – 2011) Theo đánh giá CIA World Factbook, nợ công Việt Nam đứng vị trí 41/50 quốc gia có tỷ lợ nợ công đầu người cao giới (năm 2011) Gánh nặng nợ/đầu người ngày gia tăng Theo ước tính với tốc độ tăng nợ công sau năm, nợ công Việt Nam vượt 100% GDP xảy khủng hoảng nợ công Tình trạng chậm trễ giải ngân vốn: Tình trạng chậm trễ giải ngân nguồn vốn đầu tư từ NSNN nguồn vốn trái phiếu Chính phủ diễn thường xuyên Tình trạng dự án, công trình thi công dở dang, chuyển tiếp, kéo dài, chậm tiến độ chậm khắc phục Điều với thiếu kỷ luật tài đầu tư công hoạt động doanh nghiệp Nhà nước tập đoàn lớn, dẫn đến đầu tư dàn trải, lãng phí, thất thoát vốn đầu tư tất khâu trình quản lý dự án đầu tư Nguyên tắc quản lý nợ công bền vững nợ công ngày hôm phải trả thặng dư ngân sách ngày mai Nhưng thực tế Việt Nam, thâm hụt ngân sách trở thành kinh niên mức thâm hụt vượt xa ngưỡng “báo động đỏ” 5% theo thông lệ quốc tế, đe dọa đến tính bền vững nợ công Trong thời gian qua, lãi suất tỷ giá liên tục biến động theo hướng tiền đồng Việt Nam bị giá nên tạo áp lực lãi suất nợ nước áp lực tỷ giá nợ nước Trong tương lai, nguồn vay ưu đãi giảm dần, chi phí vay nợ tăng lên Việt Nam đạt ngưỡng nước cho thu nhập trung bình Bên cạnh khó khăn nội tại, Việt Nam giống quốc gia khác giới, chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài toàn cầu Tiền đồng Việt Nam bắt đầu giá so với đồng tiền có sức mạnh khác điều vô hình chung đẩy giá trị khoản nợ nước Việt Nam lên cao Song song với đó, giới đầu tư không coi Việt Nam điểm đến hấp dẫn trước Mặc dù việc tiền đồng giá gia tăng xuất cán cân thương mại, tác động tích không nhiều Việt Nam xuất hàng hóa thô với giá thấp Khả so sánh giám sát quốc tế độ an toàn nợ thông qua số giám sát Việt Nam thấp hạch toán NSNN chưa chuẩn hóa công khai Có chênh lệch lớn Tỷ lệ nợ công/GDP Bộ Tài tổ chức tài quốc tế Sở dĩ có chênh lệch bỏ sót tiêu chí tương đối quan trọng lương hưu không thống kế hết khoản vay phủ bảo lãnh thống kê nợ công Ngoài khoản thu đưa vào ngân sách, số khoản thu 20 quỹ ngân sách thực chức phủ lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng, thực sách xã hội, tái cấu doanh nghiệp Nhà nước,… Những khoản chi NSNN không tính vào ngân sách tổng hợp tính toán thâm hụt NSNN Việc chưa tập trung thống thu chi tất khoản thu chi công đầu mối cho thấy xem xét bội chi NSNN so với GDP chưa thấy đầy đủ quy mô mở rộng chi tiêu công Ngoài NSNN cân đối, có lượng lớn trái phiếu Chính phủ phát hành để đầu tưcác công trình giao thông thủy lợi, công trái giáo dục phát hành để đầu tưkiên cố hóa trường lớp học để cân đối NSNN Nếu cộng tất loại vào cân đối, bội chi năm qua 5% GDP Tính cảtrái phiếu Chính phủ bội chi ngân sách lên tới 9,7% GDP 8,7% GDP hai năm 2009 2010 Việc thống kê ngân sách chưa chuẩn xác dẫn đến khó tính toán xác tiêu tài quan trọng thâm hụt ngân sách hay ngưỡng nợ công Thông tin nợ công không minh bạch Hiện nay, Bộ Tài bước đầu có thông tin công khai nợ công Trong nợ công quan tâm đến nợ phủ nên khó thấy toàn cảnh vấn đề tài công nợ công khu vực Nhà nước lớn Chính phủ phải chịu trách nhiệm khu vực Thực trạng dẫn đến việc khó kiểm soát xác quy mô, tính chất khoản nợ Thông tin không minh bạch làm cho tổ chức đánh giá tín dụng quốc tế để đánh giá thực chất tình hình tài khóa quốc gia vay nợ, dẫn đến đánh giá không xác, quốc gia vay nợ phải chịu mức chi phí vay nợ cao Các chứng cho thấy, nước có tài khóa minh bạch có chi phí vay thấp thị trường có tranh chuẩn xác nguy tài khóa Hệ số rủi ro xếp hạng tín dụng Việt Nam mức cao, lại thêm thanhkhoản thấp, nên vay phải vay với lãi suất cao Trong đó, Inđônêxia Philippin có hệ số rủi ro tương đương Việt Nam họ ưu đãi vay nhờ tính khoản cao tích cực hợp tác quốc tế Sự không minh bạch số liệu nợ công dẫn tới việc không hình thành chế cảnh báo sớm, xây dựng đưa cảnh báo thiếu xác Thực tế dẫn đến nguy xảy khủng hoảng nợ khủng hoảng đến đột ngột, khả ứng phó khó kịp thời Việt Nam quan tâm quản lý nợ bắt buộc, trực tiếp mà chưa quan tâm tới nợ ẩn Các nghĩa vụ nợ thường phân loại thành nợ bắt buộc trực tiếp, nợbắt buộc gián tiếp (hay nợ bắt buộc bất thường), nợ ẩn trực tiếp, nợ ẩn gián tiếp (nợ ẩn bất thường) Nợ ẩn trực tiếp khoản nợ mà việc hình thành phụ thuộc vào định sách Nhà nước Chẳng hạn, tương lai, Chính phủ thực điều chỉnh sách lương hưu chương trình bảo hiểm xã hội, tài trợ cho chương trình y tế hình thành khoản nợ Chính phủ Ngoài nợ ẩn trực tiếp bao gồm chi phí thường xuyên tương lai khoản đầu tư công Nợ ẩn gián tiếp loại nợ mà nghĩa vụ nợ không bảo lãnh quyền địa phương, tổ chức thuộc Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước, nợ phát sinh từ việc giải nghĩa vụ Nhà nước tư nhân hóa, giải vấn đề phá sản ngân hàng, phá sản quỹ lương hưu lãnh quỹ bảo hiểm xã hội khác, khoản chi khắc phục môi trường, khôi phục sau thảm họa thiên nhiên Các khoản nợ phủ nghĩa vụ phải trả nợ mà phụ thuộc vào định can thiệp, hỗ trợ phủ Nếu Chính phủ thấy cần thiết phải trả nợ thay để giúp hệ thống ngân hàng khỏi bị đổ vỡ khoản nợ tư nhân trở thành nợ phủ Cơ chế cảnh báo sớm hạn chế, chẳng hạn trường hợp Vinashin, Vinaline học lớn cho Quyền hạn quan chồng chéo, phân tán Chẳng hạn, cấp Bộ, ngành: Theo Luật Ọuản lý nợ công Bộ Tài (BTC) giúp Chính phủ thống quản lý Nhà nước nợ công (bao gồm tất khâu từ xây dựng mục tiêu, định hướng huy dộng, quản lý sử dụng vốn vay quản lý nợ công) thực tế, Bộ Kế hoạch Đầu tư lại Chính phù giao cho việc huy động vốn ODA vốn đô la Tuy nhiên khâu huy động lại không gắn kết với nguồn trả nợ, không gắn với mục đích sử dụng Mặt khác, BTC đơn vị chủ trì xây dựng hạn mức vay nước ngoài, bao gồm hạn mức tự vay, tự trả doanh nghiệp điều hành cụ thể lại NHNN Như vậy, rõ ràng từ kênh huy động, trả nợ, sử dụng chưa thống với Nói chung, loại nợ ẩn khó dự tính, không ổn định thường có quy mô lớn nhiều so với nợ bắt buộc Trong đó, Việt Nam số rủi ro thị trường chưa tính toán đo lường xác Rủi ro tín dụng chưa phản ánh phí cho vay lại phí bảo lãnh Chính phủ Quy mô khoản nợ ẩn, nợ bất thường chưa xác định rõ, ước đoán số không nhỏ Nợ doanh nghiệp Nhà nước hệ thống ngân hàng có nguy tạo nên rủi ro an toàn nợ Tính đến nay, nợ xấu ngân hàng gần 300.000 tỷ đồng, nợ DNNN khoảng 1,3 triệu tỷ đồng Nợ xấu cho vay bất động sản khoảng 5% tổng nợ xấu hệ thống ngân hàng, thị trường dư thừa nguồn cung lớn Theo số liệu Bộ xây dựng, đến cuối năm 2012, nước tồn kho 42.000 nhà gồm hộ nhà thấp tầng, 92.800 m2 sàn văn phòng cho thuê, đất nhà tồn kho gần 800 ha, ước tính giá trị tồn kho ước khoảng 112.000 tỷ đồng Số liệu tồn kho chưa phản ánh tình hình thực tế nhiều dự án tồn kho chưa báo cáo, nhiều dự án giải phóng mặt bằng, đầu tư kinh phí xây dựng hạ tầng chưa tiếp tục triển khai được, nhiều loại bất động sản nhà đầu tư thứ phát mua không bán Điều cho thấy, rủi ro nợ bất thường Việt Nam cao chưa có đủ số liệu tin cậy để xác định rõ quy mô nợ Khi có cú sốc phá sản khu vực nợ Chính phủ tăng lên nhanh Điều đáng quan ngại là, nỗ lực, Chính phủ chưa thu thập số liệu tin cậy để ước tính giá trị khoản nợ ẩn Nhiều khoản chi tiêu không thông qua quy trình phê duyệt ngân sách quan lập pháp Cơ quan hành pháp cấp có nhiều thẩm quyền việc định nhiều khoản chi tiêu, đặc biệt chi cho đầu tư phát triển Các khoản chi không thông qua ngân sách phê duyệt thực khoản nợ ẩn mà NSNN phải gánh trả tương lai, nguy hiểm khoản nợ bị qua trình xác định giá trị nợ công Bên cạnh đó, việc phân cấp rộng, đồng thời thiếu biện pháp quản lý đồng dẫn đến tình trạng phê duyệt nhiều dự án vượt khả cân đối vốn NSNN vốn trái phiếu Chính phủ, thời gian thi công kéo dài, kế hoạch đầu tư bị cắt khúc năm, hiệu đầu tư kém, gây phân tán lãng phí nguồn lực nhà nước Giá trị khoản tiền Nhà nước nợ doanh nghiệp ứng trước vốn đầu tư xây dựng đến mức báo động Năm 2011, tổng số nợ vốn đầu tư 63 tỉnh, thành phố 91.273 tỷ đồng 47.209 dự án; đó, nợ vốn xây dựng hoàn thành 25.423 tỷ đồng; nợ vốn xây dựng 20.921 dự án triển khai, nợ 41 dự án giãn tiến độ với tổng số vốn 38.320 tỷ đồng Với khoản nợ này, nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn Nhu cầu trang trải khoản nợ cân đối vốn ngân sách trở thành gánh nặng lớn với ngân sách đe dọa tính bền vững tài khóa Nợ công mức an toàn hay báo động? Hiện giới chưa có tiêu chuẩn chung ngưỡng an toàn nợ công Nguyên tắc xác định tiêu an toàn nợ công thường dựa trên: Cơ sở đánh giá thực trạng nợ; Tình hình kinh tế vĩ mô, sách tài khoá, tiền tệ; Nhu cầu vốn đầu tư phát triển; Hệ số tín nhiệm quốc gia; Tham khảo khuyến nghị IMFAVB ngưỡng an toàn nợ nước theo phân loại chất lượng khuôn khổ thể chế sách Khu vực đồng tiền chung Châu Âu có hạn mức trần nợ công áp dụng chung cho tất nước khối 60% GDP; Thâm hụt ngân sách 3% GDP Theo Quyết định số 958/QĐ- TTg ngày 27/7/2012 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược nợ công nợ nước quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2030, tiêu an toàn nợ công nợ nước Việt Nam sau: Nợ công đến nám 2020 không 65% GDP, dư nợ Chính phủ không 55% GDP nợ nước quốc gia không 50% GDP; nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ (không kể cho vay lại) so với tổng thu NSNN hàng năm 25% giá trị XK hàng hóa dịch vụ; tỷ lệ dự trữ ngoại hối nhà nước so với tổng dư nợ nước ngắn hạn hàng năm 200% Như Việt Nam đánh giá có mức nợ năm tầm kiểm soát không nằm nhóm nước có gánh nặng nợ (HIPCs) Nợ Việt Nam giảm nhiều so sánh tỷ lệ nợ với GDP: Đã xử lý giảm nợ thành công qua Câu lạc Paris, Luân Đôn Tỷ lệ nợ nước năm 1993 gần 150% GDP 42,2% GDP năm 2010 54,9% GDP năm 2011, đến nám 2012 55,6% GDP Nghĩa vụ trả nợ nước trung dài hạn tương ứng từ mức 195,8% tổng kim ngạch xuất năm 1993 xuống khoảng 3,4% so với tổng kim ngạch xuất năm 2010 Các số nợ công Việt Nam ngưỡng an toàn (Nợ công 2012 so với GDP: 55,4%, Nợ Chính phủ so với GDP: 43,1%, Nợ nước quốc gia so với GDP: 43,7%) Tuy nhiên thời gian tới số nợ có xu hướng gia tăng gia tăng nguồn vốn vay để đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế - xã hội; gia tăng khoán bảo lãnh Chính phủ; tăng chi trả nợ trực tiếp nghĩa vụ nợ dự phòng ngân sách nhà nước, tăng chi phí phát sinh từ rủi ro việc tái cấp vốn cho thị trường vốn nước, tăng chi phí huy động vốn Khuyến nghị IMF nước Việt Nam: nợ nước quốc gia nên mức 50% GDP, dựa sở IMF xếp vào nước có khuôn khổ sách tương đối tốt, môi trường trị ổn định Về chiến lược nợ, trước quản lý nợ mang tính thụ động chủ động, có Chiến lược nợ công nợ nước quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Tất nhiên, chiến lược điều chỉnh theo thời kỳ 3 Giải pháp đối phó với nợ công Việt Nam Khuyến nghị IMF Việt Nam phải giảm nợ công xuống 43% GDP vào năm 2017, tiếp tục giảm sau tiếp tục trì mức giai đoạn IMF đưa dự báo số kinh tế vĩ mô dựa sở liệu cán cân toán, nợ yếu tố giả định kinh tế vĩ mô là: Phải tăng nguồn thu dầu mỏ thuế thu nhập cá nhân; Kiểm soát chi thường xuyên đầu tư xây dựng bản; cần ước tính nghĩa vụ nợ dự phòng, khoản vay Chính phủ bảo lãnh; Công tác tra giám sát kiểm toán cần tăng cường; Các chuẩn mực kế toán, cụ thể liên quan đến phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro cần điều chỉnh theo chuẩn mực báo cáo tài quốc tế Trong bối cảnh khủng hoảng nợ công lan rộng nhiều nước giới nay, Việt Nam cần xem xét cách thận trọng rủi ro mà nợ công gây kinh tế Việc kịp thời đưa giải pháp an toàn nhằm giúp quốc gia tránh rơi vào nguy khủng hoảng nợ dài hạn Giải pháp đối phó rủi ro:  Thứ nhất, việc tính toán tỷ lệ nợ công cần quán theo thông lệ quốc tế nhằm nâng cao tính chịu trách nhiệm đối tượng có liên quan, tăng cường tính kỷ luật ngân sách đồng thời giúp việc quản lý nợ công đảm bảo tính xác, đồng  Thứ hai, kiểm soát, xử lý dự án đầu tư công hiệu Phân cấp đầu tư, tránh việc đầu tư dàn trải vốn ngân sách tất lĩnh vực, ngành nghề nay, đặc biệt dự án có tính chất thương mại điện, xi măng DNNN đảm nhận Chú ý lực tự tồn DN, cần có điều chỉnh phù hợp để nguồn lực phân bổ đến khu vực có suất cao tạo điều kiện phát triển kinh tế  Thứ ba, tiếp tục rà soát, cắt giảm chi thường xuyên cần tinh gọn máy hành sở có lộ trình từ biện pháp tiết kiệm đến tinh giản biên chế  Thứ tư, cần có giám sát chặt chẽ khoản chi từ Trung ương cho địa phương, đảm bảo sử dụng vốn mục đích, có hiệu từ khâu kiểm tra, đánh giá dự án  Thứ năm, tiếp tục cải cách hệ thống thuế, giảm thuế thu nhập DN nhằm nuôi dưỡng nguồn thu tương lai Tăng cường hiệu thu ngân sách, tránh thất thoát, thất thu thuế Hiện tại, cân nhắc thuế giao dịch bất động sản, thuế đánh vào mặt hàng xa xỉ hay thuế ô nhiễm môi trường  Thứ sáu, trì khả xuất khẩu, coi xuất yếu tố then chốt để trả nợ; Cần có giải pháp tránh tình trạng lên giá tiền đồng làm tổn hại đến lực xuất khẩu, khuyến khích vay nước dẫn đến xói mòn khả trả nợ  Thứ bảy, nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn vay: đặc biệt sử dụng vốn ODA, phải khắc phục bất hợp lý phải gắn kết từ khâu huy động đến khâu trả nợ; Xây dựng chương trinh đầu tư công sở rà soát lại chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình/dự án trọng điểm để làm cho việc huy động, phân bổ nguồn vốn phù hợp; Tranh thủ nguồn vốn vay ODA, vay ưu đãi mức hợp lý, tiếp tục hài hòa hóa thủ tục vay nợ/viện trợ  Thứ tám, tăng cường phát triển thị trường trái phiếu nước: Phát triển thị trường trái phiếu sơ cấp ưu tiên hàng đầu; Phát triển thị trường thứ cấp nhằm tăng cường tính khoản minh bạch thị trường trái phiếu; Xây dựng đường cong lãi suất trái phiếu Chính phủ  Thứ chín, xây dựng, hoàn thiện mô hình quan quản lý nợ công theo hướng đại hóa bước phù hợp với thông lệ quốc tế  Mười là, đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế nghiên cứu để bước cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia  Mười một, Để sử dụng hiệu nợ công, cần phải trọng vào vấn đề sau: - Chi tiêu công phải minh bạch, hợp lý Vay nợ công cho đầu tư phát triển thay chi tiêu dùng phủ Chỉ dự án thực đem lại hiệu kinh tế xét duyệt đầu tư thực Tăng cường tra, giám sát trình thực dự án đầu tư; tránh tình trạngtham nhũng, quan liêu - Đấu thầu dự án cách công khai, minh bạch nhằm chọn lựa nhà thầu có lực Để doanh nghiệp quốc doanh chịu trách nhiệm thầu dự án đầu tư nhiều hơn, thay cho doanhnghiệp nhà nước - Tập huấn nâng cao trình độ quản lý trình độ nghiệp vụ cho cán doanh nghiệp nhà nước Những số liệu cho thấy, Việt Nam chưa rơi vào vùng có nguy khủng hoảng nợ Tuy nhiên, kịch thay đổi yếu tố đề cập không kiểm soát tốt Do đó, việc nhìn nhận cách nghiêm khắc rủi ro nợ công bối cảnh nay, đặc biệt trước tình hình xuất nhân tố vấn đề nợ công thu không vượt dự toán, số lượng DN phá sản báo lỗ ngày tăng, có dấu hiệu căng thẳng quỹ ngân sách thực cần thiết Trong đó, nhấn mạnh yếu tố kỷ luật tài khóa cần phải thực nghiêm minh từ bây giờ, tránh nguy đổ vỡ xảy

Ngày đăng: 03/10/2016, 19:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan