Đề thi minh họa THPT Quốc gia năm 2017 môn Ngữ Văn

1 844 0
Đề thi minh họa THPT Quốc gia năm 2017 môn Ngữ Văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi minh họa THPT Quốc gia năm 2017 môn Ngữ Văn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI MINH HỌA-KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút. Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4: … (1) Cái thú tự học cũng giống cái thú đi chơi bộ ấy. Tự học cũng là một cuộc du lịch, du lịch bằng trí óc, một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân, vì nó là du lịch trong không gian lẫn thời gian. Những sự hiểu biết của loài người là một thế giới mênh mông. Kể làm sao hết được những vật hữu hình và vô hình mà ta sẽ thấy trong cuộc du lịch bằng sách vở ? (2) Ta cũng được tự do, muốn đi đâu thì đi, ngừng đâu thì ngừng. Bạn thích cái xã hội ở thời Đường bên Trung Quốc thì đã có những thi nhân đại tài tả viên “Dạ minh châu” của Đường Minh Hoàng, khúc “Nghê thường vũ y” của Dương Quý Phi cho bạn biết. Tôi thích nghiên cứu đời con kiến, con sâu – mỗi vật là cả một thế giới huyền bí đấy, bạn ạ - thì đã có J.H.Pha-brow và hàng chục nhà sinh vật học khác sẵn sàng kể chuyện cho tôi nghe một cách hóm hỉnh hoặc thi vị. (3) Đương học về kinh tế, thấy chán những con số ư? Thì ta bỏ nó đi mà coi cảnh hồ Ba Bể ở Bắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển ở Ha-oai. Hoặc không muốn học nữa thì ta gấp sách lại, chẳng ai ngăn cản ta cả.” (Trích Tự học - một nhu cầu thời đại - Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2003) Câu 1. Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn trích trên. (0,5 điểm) Câu 2. Trong đoạn (1), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,25 điểm) Câu 3. Hãy giải thích vì sao tác giả lại cho rằng khi “thấy chán những con số” thì “bỏ nó đi mà coi cảnh hồ Ba Bể ở Bắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển ở Ha-oai”? (0,5 điểm) Câu 4. Anh/chị hãy nêu ít nhất 02 tác dụng của việc tự học theo quan điểm riêng của mình. Trả lời trong khoảng 5-7 dòng. (0,25 điểm) Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8: Bao giờ cho tới mùa thu trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm bao giờ cho tới tháng năm mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao Ngân hà chảy ngược lên cao quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm bờ ao đom đóm chập chờn trong leo lẻo những vui buồn xa xôi 2 Mẹ ru cái lẽ ở đời sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn bà ru mẹ mẹ ru con liệu mai sau các con còn nhớ chăng (Trích Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa - Theo Thơ Nguyễn Duy, NXB Hội nhà văn, 2010) Câu 5. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên. (0,25 điểm) Câu 6. Xác định 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong bốn dòng đầu của đoạn thơ trên. (0,5 điểm) Câu 7. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên. (0,5 điểm) Câu 8. Anh/chị hãy nhận xét quan niệm của tác giả thể hiện trong hai dòng thơ: Mẹ ru cái lẽ ở đời – sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn. Trả lời trong khoảng 5-7 dòng. (0,25 điểm) Phần II. Làm văn (7,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) Không có công việc nào là nhỏ nhoi hay thấp kém, mà chỉ có người không tìm thấy ý nghĩa trong công việc của mình mà thôi. (Nhiều tác giả, Hạt giống tâm hồn, Tập 1, NXB Tổng hợp TP HCM, 2013) Viết một bài văn (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. Câu 2. (4,0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp riêng của hai đoạn thơ sau: Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa (Tây Tiến - Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012) Nhớ gì như nhớ người yêu Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương Nhớ từng bản khói cùng sương Sớm khuya bếp lửa người thương đi về. (Việt Bắc - Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012) Hết 3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI MINH HỌA-KỲ 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút Phần I. Đọc hiểu (3.0 điểm): Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4: “… Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ niềm hi vọng giải phóng giống nòi. […] Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối sự tự do của mình ” (Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức Theo SGK Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr. 90) Câu 1. Hãy xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn trích? (0,25 điểm) Câu 2. Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,5 điểm) Câu 3. Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn trích. (0,25 điểm) Câu 4. Từ đoạn trích, anh/chị hãy nêu quan điểm của mình về vai trò của tiếng nói dân tộc trong bối cảnh hiện nay. Trả lời trong khoảng 5-7 dòng. (0,5 điểm) Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8: Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm Thương nhau tre không ở riêng Lũy thành từ đó mà nên hỡi người Chẳng may thân gãy cành rơi Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con (Tre Việt Nam – Nguyễn Duy) Câu 5. Hãy xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên? (0,25 điểm) 2 Câu 6. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên. (0,5 điểm) Câu 7. Nêu 2 biện pháp tu từ tác giả sử dụng chủ yếu trong đoạn thơ trên. (0,5 điểm) Câu 8. Hai dòng thơ: “Lưng trần phơi nắng phơi sương/ Có manh áo cộc tre nhường cho con” biểu đạt vấn đề gì? (0,25 điểm) Phần II. Làm văn (7,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) Nhà văn Nguyễn Khải cho rằng: Để sống được hàng ngày tất nhiên phải nhờ vào những "giá trị tức thời". Nhưng sống cho có phẩm hạnh, có cốt cách nhất định phải dựa vào những "giá trị bền vững". Viết một bài văn (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. Câu 2. (4,0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về những nét đặc sắc của từng tác giả trong việc thể hiện vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ ở hai truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài) và “Vợ nhặt” (Kim Lân). Hết 3 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM KHẢO SÁT KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn thi: Ngữ văn Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu 1. Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích: Phong cách ngôn ngữ chính luận. - Điểm 0,25: Nêu đúng phong cách ngôn ngữ; - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời. Câu 2. Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận bình luận/ thao tác bình luận/ lập luận bình luận/ bình luận. - Điểm 0,5: Trả lời đúng theo một trong các cách trên; - Điểm 0 : Trả lời sai hoặc không trả lời. Câu 3. Câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn trích: Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. - Điểm 0,25: Ghi lại đúng câu văn trên; - Điểm 0: ghi câu khác hoặc không trả lời. Câu 4. Thí sinh nêu được quan điểm của bản thân về vai trò của tiếng nói dân tộc trong bối cảnh hiện nay, không nhắc lại quan  SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH TRƯỜNG THPT TÂY NINH ĐỀ THI MINH HỌA-KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015   !"# Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm) $%&'()"*&+,'"-&.&&,/"0&,'1&,2 34 5'678'..'!9"*:";&<9&+=&>?,"%@7 9&+=&*'A"B&<&!":CD"E:F1""."9""G .&<H"D&#I9&+=! &(&!"&J?,6"B(""@(",6 "K>:5"F,5":,"*:+.")(&<""L%("6'M:"C "C+.&<H"D&#N*78:"5"&-&!"&G -.:"B.&%& 9&+=O&'A&J"A'J8'P&"":"1 ",'P&F Q?,*.,"0RR8HE(&,D&'5,"- JH"D&R HB?,K&# 3S4 I9&+=F&T",6H)&(&!",MK&&(UM:&.,L9&+= &;"1 "L+V&)&(&!":",6)&(&!"?,.FVW&< H"D&#-?,79&+=:"('5"O&"&XR,5"Q "&J&"9O&LH:RHB&,D&+K"7:) !&#$Y& Q"F?,K&9R:"0H.(-7H9'Z+- +6,>(FQ"&J;L,O&M:&J"&G?,"(P& '.[\&:H] L&^:"@""5C+.:'A)"1"C&( ,'# 3_#)%&,:%&Q[.(&*,L",64 N,#Z)&,L,F.?,."&<'6&<'()"*&"L#3:`'A4 N,S#('()3S4:".&-&<1,+=HE"(".&8 ,8(a3:S`'A4 N,2bc&9ZL,";&<9&+="(""d(?,'A L&<7#-"(F(-`eH;#3:`'A4 $%&'()"C+,'"-&.&&,/"0N,f'1N,e GVBS: Lê Phước Đằng – Ngô Bích Phượng 1     !"#$ ! %&!'(!) *+,,! % /0#1#23,,) %,#4 5664- 7, N,f#NT C"V&A,')"&*&<'()"C"L#3:S`'A4 N,`#g.&'9Q . ","0'P&".&-+=HE"(&,"C8  !"#$ !9%&!'(!h#3:`'A4 N,i#L,DH,&*&<'()"C"L#3:`'A4 N,e#bc&9Z8Rj""7&-&<".&-"('()&,K#-"( F(-`eH;#3:`'A4 Phần Đề số: 01 ĐỀ MINH HỌATHI THPT QUỐC GIA 2017 Biên soạn: Trần Công Diêu Môn: TOÁN ( 50 câu trắc nghiệm ) Thời gian làm bài: 90 phút Họ tên: Số báo danh: Câu 1: Cho hàm số y  x3  x2  3x  (1) Viết phƣơng trình tiếp tuyến đồ thị hàm số (1) biết tiếp tuyến song song với đƣờng thẳng y  3x  1 A d : y  x  B d : y  3x  3 C .d : y   x  D y  3x  29 Câu 2: Tìm m lớn để hàm số y  x3  3mx2  x đồng biến R A 1 B C 1 D Câu 3: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng ( ) : x  y  z   ;(  ) : 2x  y  z   Viết phƣơng trình mặt phẳng (P) vuông góc với ( ) (  ) đồng thời khoảng cách từ M(2;-3;1) đến mặt phẳng (P) 14 A Có hai mặt phẳng thỏa mãn (P) : x  y  3z  16  (P) : x  y  3z  12  B Có hai mặt phẳng thỏa mãn (P) : 2x  y  3z  16 (P) : 2x  y  3z  12  C Có hai mặt phẳng thỏa mãn (P) : 2x  y  3z  16  (P) : 2x  y  3z  12  D Có mặt phẳng thỏa mãn (P) : x  y  3z  16  10  1 Câu 4: Tìm số hạng không chứa x khai triển  x   , x# x  A 8064 B 960 C 15360 D 13440 Câu 5: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện 2z  z   i Tính A |iz  2i  1| A B Câu 6: Tìm giá trị lớn hàm số: f (x)  A 2 B C D  8x x2  C 53T DƢƠNG BÁ TRẠC F1 QUẬN TPHCM – CALL 01237.655.922 D 10 Câu 7: Giải phƣơng trình x2 5x1  ( 3x  3.5x1 )x  2.5x1  3x  A x  1,x  B x  ,x  C x  1 D x  2 Câu 8: Trong không gian hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(1;3;0) B(-2;1;1) v| đƣờng thẳng    : x 2   y 1 z Viết phƣơng tình mặt cầu qu{ A,B có t}m I thuộc đƣờng thẳng ()  2 2  13   3 521  2  13   3 25 A  x     y     z    B  x     y     z    5  10   5 100 5  10   5    2  13   3 521 C  x     y     z    5  10   5 100  Câu 9: Cho hàm số y   2  13   3 25 D  x     y     z    5  10   5  2x  (C) Tìm giá trị m đẻ đƣờng thẳng d : y  x  m  cắt đồ thị x1 điểm phân biệt A; B cho AB  A m   10 B m   10 C m   D m   Câu 10: Cho hình chop S.ABCD có đ{y l| hình bình h|nh với AB=a; AD=2a; góc BAD=60.SA vuông góc với đ{y; góc SC mặt phẳng đ{y l| 60 độ Thể tính khối chóp S.ABCD V Tỉ số V a3 là: A B C D Câu 11: Cho hàm số y  2x3  6x2  5(C) Viết phƣơng tình tiếp tuyến đồ thị C, biết tiếp tuyến qua A(-1;-13)  y  6x   y  6x  A  B   y  48 x  61  y  48 x  61  y  6 x  10  y  3x  C  D   y  24 x  61  y  48 x  63   Câu 12: Tìm giá trị m để hàm số y  x3   m   x2  m2  2m x  đạt cực đại x  m  m  A  B  m  m  m  C  m  m  D  m  Câu 13: Cho hàm số y  x3  3x2 (C) Viết phƣơng trình tiếp tuyến đồ thị C điểm có ho|nh độ A y  3x  B y  3x  C y  x  D y  x   1,1 Câu 14: Cho cấp số nhân u1  1;u10  16 Khi công bội q bằng: A 2 B C  53T DƢƠNG BÁ TRẠC F1 QUẬN TPHCM – CALL 01237.655.922 D 2 Câu 15: Tính giới hạn lim x  A 1 B n2  n   n  C  3 Câu 16: Phƣơng trình   4 A  x 1 D   x    16 3 B có nghiệm x1 ; x2 Tổng nghiệm có giá trị? C D Câu 17: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đ{y l| tam gi{c ABC vuông A, AC=a; góc ACB=60 Đƣờng chéo BC’ mặt bên (BCC’B) tạo với mặt (AA’C’C) góc 30 độ Tính thể tích khối lăng trụ theo a B V  a3 A V  a3 6 C V  a3 D V  a3  Câu 18: Tính tích phân I   (x  cos2 x)sin xdx A 1 B C D Câu 19: Giải bất phƣơng trình log ( x  3x  2)  1 B x   0;  A x  1;   C x  0;    3;7 D 0;1   2;3 2   x  y  xy   Câu 20: Giải hệ phƣơng trình  x  y 1   xy  x  y  2 A.(1; 1);(1;1) B.(1; 1);(0;2 C.(2;0);(0;2) D.(1;1);(0;2) Câu 21: Phƣơng trình cos x  cos3x  cos5x  có tập nghiệm: A x   C x  k k   ;x   ;x      k  k 2 B x   D x  k   k ;x    ;x     k 2    3x  có đồ thị (C) Viết phƣơng trình tiếp tuyến đồ thị (C) x2 điểm có ho|nh độ x  3 Câu 22: Cho hàm số y  A y  7x  29 B y  7x  30 C y  7x  31 53T DƢƠNG BÁ TRẠC F1 QUẬN TPHCM – CALL 01237.655.922 D y  7x  32  Câu 23: Tính tích phân I   A 2ln s inx x sin x  cos x.cos 2 dx B 2ln C

Ngày đăng: 03/10/2016, 11:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan