Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn trung tâm nuôi dưỡng trẻ em mồ côi hà cầu, quận hà đông, thành phố hà nội

89 1.2K 1
Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn trung tâm nuôi dưỡng trẻ em mồ côi hà cầu, quận hà đông, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ MAY CÔNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CƠI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM NUÔI DƯỠNG TRẺ EM MỒ CÔI HÀ CẦU, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số : 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THANH BÌNH HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội” đề tài nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu số liệu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Học viên Vũ Thị May MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI 10 1.1 Các khái niệm công cụ nghiên cứu 10 1.2 Một số lý thuyết ứng dụng nghiên cứu .18 1.3 Cơ sở pháp lý sở thực tiễn chăm sóc bảo vệ trẻ em trẻ em mồ côi 26 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TẠI TRUNG TÂM NUÔI DƯỠNG TRẺ EM MỒ CÔI HÀ CẦU 35 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 2.2 Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất trẻ em mồ côi Trung tâm .40 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục chăm sóc sức khỏe tinh thần cho trẻ em mồ côi Trung tâm 45 2.4 Thực trạng hoạt động bảo vệ trẻ Trung tâm trước tác động tiêu cực xã hội 50 Chương 3: ỨNG DỤNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG VIỆC TIẾP CẬN VÀ GIẢI QUYẾT VÂN ĐỂ ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TẠI TRUNG TÂM HÀ CẦU 59 3.1 Lý ứng dụng công tác xã hội nhóm giải vấn đề 59 3.2 Vận dụng tiến trình cơng tác xã hội nhóm việc tiếp cận giải vấn đề cho trẻ em mồ côi Trung tâm Hà Cầu .59 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 1.1 Tháp nhu cầu Abraham Maslow 18 Biểu 1.2 Mơ hình hệ thống sinh thái trẻ em 25 Biểu 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Trung tâm 38 Biểu 2.2 Đánh giá sau bữa ăn trẻ em 41 Biểu 2.3 Tỷ lệ trẻ em khám bệnh định kỳ 44 Biểu 2.4 Tỷ lệ trẻ em bị bắt nạt 51 Biểu 2.5.Tỷ lệ thành phần trẻ bị bắt nạt 51 Biểu 2.6 Tỷ lệ đối tượng bảo vệ trẻ bị bắt nạt 52 Biểu 2.7 Tình trạng học trẻ em Trung tâm 53 Biểu 2.8 Mạng lưới bảo vệ trẻ em Trung tâm thiết lập 55 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội BTXH Bảo trợ xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội HIV/AIDS UBND Human Insuffisance Virus/ Acquired Immune Deficiency Syndrome ỷ ban nhân dân UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc TEMC Trẻ em mồ cơi TECHCĐB Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em hạnh phúc gia đình, chủ nhân tương lai kế tục nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em bảo vệ thúc đẩy phát triển đất nước Chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em nói chung trẻ mồ cơi nói riêng mối quan tâm lớn Đảng, Nhà Nước nhân dân ta chiến lược phát triển kinh tế, xã hội chiến lược phát triển người Phát triển đầy đủ thể chất tâm hồn cho trẻ khơng có ý nghĩa trước mắt mà chuẩn bị bền vững cho tương lai Các số liệu thống kê cho thấy, Việt Nam có khoảng 24.930.000 trẻ em, đó, khoảng 172.100 trẻ có hồn cảnh mồ cơi khơng nơi nương tựa, bị bỏ rơi (năm 2005 143.000 trẻ) chiếm 0.69% tổng số trẻ em[1] Số đối tượng trẻ em dự kiến tăng cao tượng sinh ý muốn phụ nữ trẻ tác động đại dịch HIV/AIDS, với khoảng 263.400 trẻ sống chung với cha mẹ dương tính với HIV năm 2005 [1] Thể quan tâm đặc biệt dành cho trẻ em, Việt Nam nước châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước Quốc tế Quyền trẻ em Liên hợp quốc (Việt Nam phê chuẩn ngày 20/02/1990) Bốn nhóm quyền trẻ Công ước Liên hợp quốc luật hóa sở phù hợp với điều kiện, hồn cảnh pháp luật Việt Nam Cùng với việc hoàn thiện nhiều văn pháp lý liên quan Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật Ni ni, Luật phịng chống mua bán người… Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chương trình, sách, kế hoạch hành động nhằm gắn mục tiêu bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em với chiến lược phát triển kinh tếxã hội Trong đó, hệ thống sở BTXH dành cho trẻ em hình thành rộng khắp nước cụ thể hóa hành động Đảng, Nhà nước nhân dân ta cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt có trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi Tính đến năm 2009, địa bàn nước có tất 262 [5, 362] sở bảo trợ xã hội cơng lập ngồi cơng lập hoạt động nhiều hình thức tên gọi khác trung tâm (bảo trợ, cứu trợ, hỗ trợ, nuôi dưỡng, điều trị, điều dưỡng, giáo dục, dạy nghề), làng trẻ em SOS, nhà trẻ, nhà tình thương, nhà ni dưỡng, nhà an tồn, mái ấm tình thương, nhi viện, sở ni dưỡng, khu bảo trợ… Trong đó, mạng lưới sở BTXH Hà Nội ngày phát triển đa dạng Theo số liệu thống kê, Hà Nội có 20 sở bảo trợ xã hội, có đến 14 sở BTXH dành cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 02 trung tâm có đối tượng bảo trợ trọng tâm trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi [5, 6] Tuy vậy, mạng lưới sở bảo trợ xã hội chưa thể đáp ứng kịp thời gia tăng nhanh chóng số lượng đối tượng trẻ em cần bảo vệ Mặt khác, hoạt động chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em sở BTXH diễn nào, liệu hoạt động chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em có trở thành dịch vụ xã hội chun nghiệp khơng hay cịn mang nặng tính từ thiện, nhân đạo, vai trò cán bộ, nhân viên xã hội sở BTXH vấn đề quan trọng cần làm rõ nhằm góp phần nâng cao hiệu bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em BTXH Trước quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước thể qua văn pháp lý, chế độ, sách hỗ trợ, ưu đãi giáo dục, y tế, tài cho sở BTXH TECHCĐB; trước thực trạng tải đến mức báo động số lượng TEMC không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi sở bảo trợ xã hội; trước vấn đề đặt hoạt động chăm sóc, giáo dục bảo vệ TEMC khơng nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi trung tâm BTXH diễn nào, vai trò nhân viên xã hội trung tâm Và quan trọng năm gần đây, có nhiều đề tài nghiên cứu CTXH TEMC nhiên phần lớn đề tài mang tính vĩ mơ mà đề cập tới vấn đề vận dụng phương pháp CTXH cụ thể theo hướng chuyên nghiệp để giúp trẻ mồ cơi thực có lực tự tin, kiến thức kỹ sống hòa nhập cộng đồng tốt Việc ứng dụng CTXH nhóm khoa học liên ngành để tiến hành nghiên cứu hướng can thiệp nhằm giúp nhóm trẻ mồ côi nâng cao nhận thức kỹ sống cần thiết Vì lý gợi mở cho đề tài nghiên cứu : Cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Tình hình nghiên cứu đề tài Cả giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu trẻ em nói chung trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng, nhóm nghiên cứu lựa chọn phân tích số cơng trình nghiên cứu, đánh giá, viết tiêu biểu Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đến trẻ em nói chung “Những điểm mở thách thức với phương thức làm chương trình dựa sở quyền người cho phụ nữ trẻ em Việt Nam” công trình nghiên cứu tác giả Christian Salazar Volkmann Tác giả làm rõ yếu tố hội thách thức liên quan đến chương trình đảm bảo quyền tham gia phụ nữ trẻ em Việt Nam sở tiếp cận từ quyền người Đồng thời cho thấy, thực đầy đủ quyền phụ nữ trẻ em mang lại động lực cần thiết để họ tham gia đầy đủ, có hiệu vào hoạt động xã hội “Báo cáo Phân tích tình hình trẻ em Việt Nam” NICEF thực năm 2010 bình đẳng, khơng phân biệt đối xử trách nhiệm giải trình Kết nghiên cứu làm rõ tình hình trẻ em nam nữ, nông thôn thành thị, dân tộc Kinh dân tộc thiểu số, trẻ em giàu trẻ em nghèo Việt Nam Trong đó, nhóm trẻ em thiếu chăm sóc bố mẹ Việt Nam có diễn biến phức tạp Tình trạng số lượng cho ni nước ngồi cao quy định biện pháp cuối sử dụng khơng cịn cách khác Ngoài ra, báo cáo Việt Nam thiếu quy định cụ thể cho việc truy tố đối tượng hoạt động môi giới cho nhận ni trái pháp luật Tác giả Trịnh Hịa Bình với nghiên cứu “Sự hiểu biết gia đình trẻ em vấn đề quyền trẻ em nay” đăng Tạp chí Xã hội học số 4/2005 Qua nghiên cứu tác giả cho thấy vấn đề quan trọng thấu hiểu cha mẹ nhiều bất cập thể qua mâu thuẫn gia đình Việt Nam qua việc phân tích thơng tin định tính định lượng từ khảo sát Bài viết “Kinh nghiệm số nước hệ thống bảo vệ trẻ em” tác giả Nguyễn Hải Hữu cho thấy thực tế số nước phát triển việc hình thành hệ thống bảo vệ trẻ em liên quan nhiều đến quy định pháp luật sách hành Trong viết tác giả có đề cập đến khái niệm “tư pháp thân thiện với trẻ em” Khi trẻ em vi phạm pháp luật áp dụng hình thức điều tra, xét hỏi, xử lí tồ án để khơng gây tổn hại cho trẻ em đặc biệt trường hợp trẻ em nạn nhân hành vi bạo lực, xâm hại Thứ hai, số cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đến trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi Cơng trình “Chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn: sở lý luận thực tiễn pháp lý dân Việt Nam nay” tác giả Dương Hải Yến tìm hiểu phân tích quy định hành chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt sở nghiên cứu chất quyền trẻ em pháp luật dân sự, để từ đưa số phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt thực tiễn “Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em: Đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam” đánh giá Vụ Pháp chế, Bộ Lao động Thương binh Xã hội Đánh giá tập trung đến pháp luật trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, so sách với chuẩn mực quốc tế, tìm thiếu hụt hạn chế pháp luật Việt Nam, sở kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, đảm bảo bước hài hoà với pháp luật chuẩn mực quốc tế “Chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng – Những sở xã hội thách thức” viết đồng tác giả Nguyễn Hồng Thái Phạm Đỗ Nhật Thắng tìm hiểu chuyển đổi cách tiếp cận trẻ em truyền thống sang tiếp cận sở quyền trẻ em Cách tiếp cận truyền thống tiếp cận góc độ trẻ em đối tượng cần hỗ trợ bảo vệ từ xuống mang nặng tính từ thiện, bao cấp, tiếp cận sở quyền trẻ em nhìn nhận trẻ em chủ thể quyền, có quyền chăm sóc, bảo vệ Thứ ba, nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến trẻ em mồ côi địa bàn Hà Nội “Khảo sát trẻ em mồ côi địa bàn Hà Nội” “Mơ hình chăm sóc trẻ em mồ cơi Hà Nội” nguyên Giám đốc làng trẻ SOS Hà Nội Nguyễn Thị Thanh hai cơng trình cấp thành phố đề cập đến TEMC mơ hình tương ứng chăm sóc đối tượng cách phù hợp Cơng trình góp phần nêu nhìn tổng quan tình hình TEMC cơng tác chăm sóc TEMC địa bàn Thành phố Nghiên cứu “Tìm hiểu việc thực nhóm quyền bảo vệ cơng ước quốc tế quyền trẻ em gia đình người dân thành phố Hà Nội nay” tác giả Lê Thị Vân phân tích, đánh giá việc thực nhóm quyền bảo vệ Cơng ước Quốc tế Quyền trẻ em, nhân tố tác động đến việc thực nhóm quyền bảo trẻ em gia đình yếu tố ảnh hưởng đến việc thực nhóm quyền bảo vệ trẻ em người dân thành phố Hà Nội Tác giả đưa nhóm giải pháp, khuyến nghị giúp người dân nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục gia đình “Trẻ em có hồn cảnh khó khăn với lớp học linh hoạt” viết tác giả Trần Thị Minh Đức giới thiệu mơ hình lớp học linh hoạt phù hợp với em có hồn cảnh đặc biệt khơng thể đến trường học văn hóa hay học nghề dẫn tới chậm phát triển trí tuệ có nguy cao lây nhiễm tệ nạn xã hội Đối tượng lớp học linh hoạt em thuộc gia đình nghèo có bố mẹ nghiện hút, buôn bán ma tuý, đánh bạc, bị tù v.v em trẻ mồ côi Mái ấm, Nhà tình thương cộng động Tác giả khó khăn lớn hoạt động triển khai mơ hình lớp học linh hoạt cách rộng rãi địa bàn TP Hà Nội vấn đề phụ thuộc vào nguồn tài trợ Kết luận chương Qua trình nghiên cứu tìm hiểu xác định vấn đề mà em gặp phải NVCTXH việc vận dụng kỹ năng, nguyên tắc tiến tình làm việc CTXH nhóm việc giáo dục nâng cao nhận thức kỹ tự phòng , tránh tệ nạn xã hội cho em bước đầu thu kết định Hoạt động sinh hoạt nhóm với khơng gian thoải làm cho em tích cực tham gia tìm hiểu, chia sẻ, trau dồi kiến thức cho thân từ phát huy lực cá nhân thành viên hướng em đến thay đổi nhận thức hành vi theo hướng tích cực.Các em nhóm trang bị cho kiến thức kỹ tự phịng tránh tệ nạn xã hội Đồng thời với kết hợp cán trung tâm , cán phường NVCTXH góp phần khuyến khích, thúc đẩy để Trung tâm bước đầu có nhận thức từ có quan tâm, trọng đến công tác giáo dục nâng cao nhận thức kỹ sống, hoạt động tư vấn trị liệu khác Nói cách khác đưa hoạt động CTXH chuyên nghiệp vào trung tâm bảo trợ xã hội nhằm nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm 70 KẾT LUẬN Kết luận Việt Nam đường đổi toàn diện kinh tế - xã hội từ sau năm 1986 kỷ trước Đường lối đổi tạo bước ngoặtt thay đổi mặt đời sống kinh tế - xã hội, tạo nhiều việc làm, thu nhập, cải thiện đáng kể chất lượng sống an sinh xã hội Tuy nhiên, có thay đổi nhanh chóng, Việt Nam cịn quốc gia có thu nhập bình quân đầu người thấp, phận dân cư cịn sống hồn cảnh khó khăn Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, trẻ em nghèo trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cịn lớn Trẻ em tương lai đất nước, tài sản quý báu quốc gia gia đình, trẻ em cần phải chăm sóc bảo vệ Đặc biệt TECHCĐBKK trẻ em mồ côi Trung tâm nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu, em cần phải xã hội quan tâm chăm sóc nhiều Trong điều kiện Việt Nam nước nghèo, đời sống kinh tế - xã hội thấp với quan tâm Đảng Nhà nước, với đóng góp cộng đồng xã hội, nhiều sở bảo trợ xã hội dành cho trẻ em có hồn cảnh mồ côi không nơi nương tựa, bị bỏ rơi thành lập góp phần khơi phục chức xã hội bị giảm thiểu, phòng ngừa rủi ro, hỗ trợ phát triển thúc đẩy hòa nhập vào xã hội cho trẻ em Bên cạnh đó, nỗ lực từ phía cộng đồng, tổ chức, cá nhân có điều kiện, lực tâm huyết với hoạt động bảo vệ trẻ em phần mang lại cho em sống tốt đẹp hơn, giảm bớt thiệt thịi sống Q trình tìm hiểu, phân tích, đánh giá hoạt động bảo vệ trẻ em trung tâm bảo trợ xã hội cho phép đưa số kết luận sau Trung tâm bảo trợ xã hội thực mục đích, mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ hướng đến chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt có trẻ em mồ cơi khơng nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi Trẻ em nơi xem trung tâm hoạt động bảo vệ, chăm sóc giáo dục sở bảo trợ xã hội 71 Hình thức chăm sóc, bảo vệ tập trung có mặt tích cực có mặt hạn chế định Về mặt tích cực, em đảm bảo điều kiện sống để sinh sống, học tập phát triển Tuy nhiên, việc thiếu hội tiếp xúc với đời sống xã hội bên khiến cho em e ngại, tự ti việc giao tiếp, mặc cảm thân phận hạn chế mối quan hệ cá nhân Mặc dù nhiều trung tâm bảo trợ xã hội tổ chức sống hình thức “gia đình” song mơ hình cịn mang nặng tính chất hành gia đình thực thụ Bên cạnh đó, nguồn tài để xây dựng, trì tổ chức hoạt động trung tâm bảo trợ xã hội hạn hẹp, sở vật chất chật chội, xuống cấp, thiếu thốn trang thiết bị, chế độ hỗ trợ, ưu đãi thấp so với mặt chung đời sống xã hội ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động bảo vệ trẻ em Các em sống môi trường an tồn, lành mạnh, thân thiện Trong mơi trường đó, em nhận thương yêu, đồng cảm, sẻ chia từ cán bộ, nhân viên trung tâm bảo trợ xã hội Đây tảng để em phát triển toàn diện thể chất, tâm sinh lý, nhận thức bước tái hòa nhập cộng đồng Điều thể nỗ lực, cố gắng cán bộ, nhân viên trung tâm bảo trợ xã hội hoạt động bảo vệ trẻ em Cán bộ, nhân viên trung tâm bảo trợ xã hội có vai trị quan trọng bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, có trẻ em mồ cơi khơng nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi Tuy nhiên, số cán bộ, nhân viên có trình độ chun mơn, kỹ bảo vệ trẻ em thấp so với nhu cầu thực tế Việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em chủ yếu dựa vào kinh nghiệm sống có sẵn cán bộ, nhân viên Do vậy, công tác giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ chưa cao chưa trở thành hệ thống có quy trình đào tạo, hướng dẫn bản, khoa học Cơng tác hồi gia hịa nhập xã hội cho trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi trung tâm bảo trợ xã hội đến tuổi trưởng thành chưa trọng mức Tính liên kết, phối hợp trung tâm bảo trợ xã hội với gia đình, địa phương, tổ chức xã hội, nghề nghiệp vấn đề tạo việc làm, thu nhập ổn định sống cho trẻ chưa thực chặt chẽ Nhiều em hạn chế nhận thức, 72 lực, vốn sống, vận động… trở thành toán nan giải cho trung tâm bảo trợ xã hội quan hữu quan cơng tác tái hồ nhập cộng đồng Khuyến nghị Trên sở phân tích, đánh giá hoạt động chăm sóc, bảo vệ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi trung tâm bảo trợ xã hội, nhằm phát huy kết đạt được, hạn chế tồn hoạt động chăm sóc, bảo vệ trẻ em, xin đưa số khuyến nghị sau: Về phía quan nhà nước: Đảng Nhà nước cần có nhiều sách hỗ trợ, giúp đỡ TECHCĐBKK, cụ thể trẻ mồ côi trung tâm bảo trợ xã hội nhiều Bởi TEMC trẻ gặp phải khó khăn đời sống tình cảm xã hội, thiếu thốn tình cảm người cha, mẹ ruột nên trẻ phải chịu nhiều thiệt thòi tinh thần Do Đảng Nhà nước cần ý quan tâm, tạo nhiều hội phát triển cho em; cần có nhiều sách ưu đãi chăm sóc sức khỏe, học tập, nghề nghiệp hội tương lai cho em để bù đắp phần thiệt thịi cho em, để em học tập phát triển bình thường Bên cạnh đó, Nhà nước cần xây dựng đưa vào hoạt động ngày nhiều chương trình, dự án chăm sóc bảo vệ TEMC Phổ biến sách, luật quy định quyền lợi TEMC trách nhiệm cộng đồng việc giúp TEMC hịa nhập cộng đồng, khuyến khích quan tâm, giúp đỡ ủng hộ từ tổ chức, tập thể cộng đồng giành cho TEMC trung tâm bảo trợ xã hội nói riêng TECHCĐBKK nói chung xã hội Nghiên cứu, đánh giá cách đầy đủ, có hệ thống sở bảo trợ xã hội dành cho trẻ em Trên sở đó, xây dựng chế, sách hỗ trợ, ưu đãi cách linh hoạt loại hình chăm sóc, bảo vệ trẻ em, đặc biệt trọng đến chế tài sách thu hút nguồn nhân lực có kiến thức, lực tâm huyết với hoạt động bảo vệ trẻ em 73 Về phía cộng đồng Như biết cá nhân xã hội khơng sống sống riêng lẻ cần tới cộng đồng, tới gắn kết, chia sẻ TEMC nói riêng TECHCĐBKK vậy, em cần chung tay chia sẻ, giúp đỡ cá nhân, tập thể xã hội đặc biệt tổ chức tình nguyện, doanh nghiệp nhà hảo tâm góp sức lực vật chất nhỏ bé để tổ chức hoạt động vui chơi ý nghĩa để động viên tinh thần cho trẻ Cộng đồng cần thay đổi thái độ, cách nhìn nhận trẻ mồ cơi, xem em người bình thường có đủ quyền lợi trẻ em khác khơng nhìn em với thương hại hay khinh thường, miệt thị… để em có hội học hành phát triển bình thường, từ đóng góp vào phát triển cộng đồng xã hội Về phía trung tâm bảo trợ Tiếp tục đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ bảo vệ trẻ em, rèn luyện phẩm chất, đạo đức cho đội ngũ cán bộ, nhân viên làm việc sơ bảo trợ xã hội để kịp thời đáp ứng yêu cầu nhân sở bảo trợ xã hội Xây dựng triển khai đồng chương trình giáo dục kỹ tự bảo vệ chuyên sâu dành cho trẻ em sở bảo trợ xã hội Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ trẻ em hướng đến bảo vệ trẻ em cộng đồng Thiết lập mạng lưới bảo vệ trẻ em sau em rời khỏi trung tâm bảo trợ, hịa nhập vào xã Đối với trẻ mồ côi Trung tâm nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu Các em cần nâng cao ý thức tự giác rèn luyện thân, phấn đấu trở thành người có ích đóng góp vào phát triển xã hội Các em cần biết huy động nguồn lực để tạo tảng phát triển vững cho thân cần có đồn kết giúp đỡ sống Có em tạo khối đoàn kết vững chắc, phát huy sức mạnh tập thể để tạo tiến cho thân em 74 Các em cần tích cực chủ động việc tìm hiểu tham gia vào hoạt động xã hội nhằm tạo tự tin cho thân, rèn luyện trang bị thêm cho kỹ cần thiết để hoàn thiện thân hòa nhập với xã hội 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ LĐ-TB&XH (2008), Báo cáo tình hình trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trình Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên Nhi đồng Quốc Hội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2013), Thông tư số 07/2013/TTLĐTBXH, ngày 24 tháng năm 2013 quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ cộng tác viên công tác xã hội xã, phường, thị trấn Chính phủ (2010), Nghị định số 13 ngày 27/02/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (2012), Một số vấn đề chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình mới, Hà Nội, tr.108 Văn Thị Kim Cúc (2002), Tổn thương tâm lý trẻ 10-15 tuổi ly hôn bố mẹ, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Trần Thị Minh Đức (2011), Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt với lớp học linh hoạt, Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2011), Tuyên truyền pháp luật, Chủ đề Pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Đặc san, Số 02 Trương Phúc Hưng (2005), Các trường phái lý thuyết tâm lý học xã hội, NXB ĐHQGHN, Hà Nội Bùi Thị Hương (2011), Nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 10 Lê Thu Hà (2011), Tình hình trẻ em có hồn cảnh đặc biệt dự báo đến năm 2020, Tạp chí Dân số Phát triển, số 05 (122) 11 Liên hiệp quốc (2000), Nghị định thư không bắt buộc bổ sung cho Công ước Quyền trẻ em buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm, Điều 2, Mục a 12 Liên hiệp quốc (1990), Công ước quốc tế quyền trẻ em 13 Đỗ Thị Ngọc Phương (2012), Một số kinh nghiệm quốc tế vấn đề đặt việc phát triển dịch vụ công tác xã hội công tác bảo vệ trẻ 77 em, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Chia sẻ kinh nghiệm CTXH ASXH, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 14 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 15 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 16 Dương Hải Yến (2008), Chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn: Cơ sở lý luận thực tiễn pháp lý dân Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Đặng Bích Thủy (2010), Một số vấn đề trẻ em Việt Nam, tr.11-15 18 Nguyễn Hồng Thái, Phạm Đỗ Nhật Thắng (2005), Chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng – sở xã hội thách thức, Tạp chí Xã hội học, số 04, tr.92-97 19 UNICEF (2009), Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: Đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam, NXB Văn hóa-Thơng tin, tr.11-13, 41-46 20 BND TP.Hà Nội (2013), Kế hoạch thực Chương trình Quốc gia Bảo vệ Trẻ em địa bàn Thành phố Hà Nội 78 Phụ lục 1: BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán quản lý) Cháu chào bác Cháu học viên Cao học ngành Công tác xã hội Học Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam Hiện nay, cháu thực nghiên cứu công tác xã hội trẻ em mồ cơi Trung tâm Bác vui lịng cho cháu biết số thông tin Trung tâm Nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu Các thông tin mà bác cung cấp giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu I Một số thông tin đáp viên Họ tên Tuổi Giới tính Chức vụ Liên hệ II Về điều kiện sống trẻ Trung tâm Xin bác vui lòng cho biết số thơng tin tình hình cháu Trung tâm? - Số lượng cháu sinh sống Trung tâm - Cơ cấu em theo độ tuổi, giới tính, cấp học, quê quán - Thành phần cháu “gia đình” Trang thiết bị phục vụ cho việc ăn, ở, sinh hoạt, học tập cháu? - Số lượng (phòng, giường, bàn ghế, giá sách, máy tính, điện thoại, truyện, sách ) - Cơ sở vật chất dành cho việc vui chơi - Phương tiện lại Một số thông tin bữa ăn? - Số bữa ăn ngày - Tỷ lệ calo bữa ăn - Vệ sinh an toàn thực phẩm - Theo chế độ dinh dưỡng có sẵn nhất Việc cấp phát quần áo trang thiết bị đồ dùng sinh hoạt, học tập nào? - Lịch trình hay tự phát - Được trợ giúp hay không - Phân theo độ tuổi, cấp học, nhu cầu không Việc khám chữa bệnh cho cháu nào? - Khám định kỳ - Bác sỹ tự nguyện đến Trung tâm - Theo yêu cầu cháu Việc học tập cháu - Sách trang thiết bị khác - Bàn ghế, tủ sách, thư viện - Chế độ thi đua khen thưởng 7.Chế độ sách cho trẻ - Chế độ ưu đãi giáo dục - Chế độ chăm sóc sức khỏe - Chế độ hỗ trợ tiền hàng tháng - Chế độ khác III Về mơi trường sống an tồn, Trang thiết bị báo nguy hiểm báo cháy? - Tình trạng sử dụng - Vị trí dễ quan sát khơng - Tập huấn sử dụng chưa An ninh trung tâm - Có nhân viên bảo vệ hay thiết bị cảnh báo - Hàng rào cao, dây gai bảo vệ - Có thú (chó) bảo vệ Vấn đề lại cháu (đi học, chơi, thăm quan, du lịch, cơng việc riêng ngồi Trung tâm ) - Quản lý thời gian lại - Bố trí người - Theo dõi Quản lý, giám sát người vào Trung tâm - Cách quản lý - Chế độ nhật ký, lưu trú Chế độ vệ sinh trung tâm - Dọn dẹp nơi ở, nơi nấu ăn, nhà vệ sinh, vui chơi công cộng - Giặt giũ chăn mà, lau chùi đồ dùng học tập, sinh hoạt Hiện tượng trầm cảm, tự ti, bị phân biệt, đối xử? - Suy nghĩ lệch lạc luồng tư tưởng xấu? - nguy lây nhiễm chất gây nghiện? + Ma túy, thuốc + Rượu, bia - nguy lây nhiễm hành vi bạo lực, trộm cắp? + Do xem phim, đọc truyện bạo lực, kích động + Do bạn bè khiêu khích + Do ảnh hưởng từ bạo lực gia đình để lại - nguy lây nhiễm hành vi tình dục khơng an tồn? + Tiếp cận sớm với phim, tranh ảnh đồi trụy + Chia sẻ, hướng dẫn cách thức tình dục an toàn trẻ vị thành niên IV Về việc giáo dục nâng cao nhận thức tệ nạn xã hội kỹ tự bảo vệ cho trẻ? Trung tâm có thường xuyên tổ chức lớp giáo dục nâng cao nhận thức cho trẻ tệ nạn xã hội kỹ tự bảo vệ cho trẻ trước tác động tiêu cực xã hội không? Phối hợp Trung tâm với nhà trường, tình nguyện viên (các nhân, tổ chức) để tổ chức buổi thực hành kỹ tự bảo vệ diễn nào? Trung tâm có kêu gọi tổ chức, cá nhân cho có ủng hộ cho hoạt động không? V Một số kiến nghị từ phía Trung tâm? Phụ lục 2: BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho nhân viên chăm sóc) Em chào chị, Em học viên Cao học ngành Công tác xã hội Học Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam Hiện nay, em thực nghiên cứu công tác xã hội trẻ em mồ côi Trung tâm Chị vui lòng cho biết số thông tin Trung tâm Nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu Các thông tin mà chị cung cấp giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu I Một số thơng tin đáp viên Họ tên Tuổi Giới tính Chức vụ Liên hệ II Về điều kiện sống trẻ Trung tâm Các loại thực phẩm dùng bữa ăn hàng ngày em gì? Chị đánh giá phần ăn em? Theo chị, phần có đảm bảo dinh dưỡng cho em khơng? Các chị có đào tạo nấu ăn khơng? Chị có biết việc khám bệnh định kỳ em, theo chị chất lượng khám chữa bệnh nào? Các em có thiếu đồ dùng học tập không? Đồ dùng học tập em có nguồn gốc từ đâu? Số lượng (phịng, giường, bàn ghế, giá sách, máy tính, điện thoại, truyện, sách )? Cơ sở vật chất dành cho việc vui chơi, giải trí Trung tâm sao? - Phương tiện lại em nào? - Việc cấp phát quần áo trang thiết bị đồ dùng sinh hoạt, học tập nào? - Bàn ghế, tủ sách, thư viện - Chế độ thi đua khen thưởng Các chế độ vệ sinh trung tâm nào? - Dọn dẹp nơi ở, nơi nấu ăn, nhà vệ sinh, vui chơi công cộng - Giặt giũ chăn mà, lau chùi đồ dùng học tập, sinh hoạt Chị đánh giá sống em đây? Theo chị cần phải có điều chỉnh, thay đổi để đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất em? III Về mơi trường sống an tồn, Các trang thiết bị bảo vệ cho em trung tâm nào? - Tình trạng sử dụng - Vị trí dễ quan sát khơng - Tập huấn sử dụng chưa Vấn đề an ninh, an toàn trung tâm tổ chức, quản lý sao, có nhân viên bảo vệ hay thiết bị cảnh báo? Vấn đề lại cháu (đi học, chơi, thăm quan, du lịch, cơng việc riêng ngồi Trung tâm ) phân công, theo dõi, chịu trách nhiệm? Quản lý, giám sát người vào Trung tâm sao? Chị đánh giá đối tượng đến Trung tâm gần đây? Mục đích, cơng việc họ, việc họ làm trẻ em? Chị thấy em trung tâm, sử dụng thuốc hay chưa? Nếu bắt gặp em hút thuốc chị làm gì? Có em nảo chủ động đến gặp chị để trị chuyện, chia sẻ hay chưa? Nếu có, nội dung em thường hỏi gi? Chị có biết tình trạng mua bán trẻ em có trẻ em mồ cơi hay khơng? Trung tâm có giải pháp để bảo vệ em? IV Về việc giáo dục nâng cao nhận thức tệ nạn xã hội kỹ tự bảo vệ cho trẻ? Chị tham dự lớp tập huấn vấn đề tệ nạn xã hội mà trẻ em thường mắc phải giáo dục kỹ bảo vệ cho trẻ hay chưa? Theo chị việc thường xuyên phối kết hợp để tổ chức buổi tập huấn cho cán , nhân viên chăm sóc trẻ trung tâm vấn đề liên quan đến tệ nạn xã hội trẻ có cần thiết khơng? Việc giáo dục rèn luyện cho trẻ có kỹ tự bảo vệ có cần khơng? V Chị có kiến nghị để nâng cao hiểu biết kỹ tự phòng tránh tệ nạn xã hội cho trẻ em? Phụ lục 3: BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho trẻ em) Chào em, Chị học viên Cao học ngành Công tác xã hội Học Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam Hiện nay, chị thực nghiên cứu Công tác xã hội trẻ em mồ côi Trung tâm Em vui lịng cho chị biết số thơng tin điều kiện sống môi trường sống Trung tâm Nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu Các thông tin mà em cung cấp giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu I Một số thông tin đáp viên Họ tên Tuổi Giới tính Thời gian sống Trung tâm (năm) II Về điều kiện sống trẻ Trung tâm Em vui lịng cho chị biết số thơng tin bữa ăn ngày Số lượng bữa ăn, ăn thực phẩm chính? Em cảm thấy bữa ăn so với em nhà? Phòng em có người? Có bạn khác giới phịng hay khơng? Em thấy phịng có thuận tiện cho em khơng? Sách học, sách tham khảo đồ dùng phục vụ cho việc học tập em sao? Nguồn gốc loại sách đồ dùng từ đâu? Tình trạng sử dụng trang bị đó? Em cho chị biết số thơng tin việc khám chữa bệnh em có khám định kỳ không, khám chữa bệnh nơi nào, bác sĩ đến trực tiếp hay em phải đến gặp bác sĩ, người em? Các em tham gia hoạt động văn nghệ, thể thao hay chưa? Nếu tham gia em tham gia vào hoạt động nào? Em cảm thấy tham gia vào hoạt động đó? Theo em, điều kiện ăn, ở, sinh hoạt em đảm bảo hay chưa? Em đánh giá điều kiện có ảnh hưởng đến em sống Trung tâm? III Về mơi trường sống an tồn Theo em, trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy Trung tâm sao? Có cịn sử dụng tốt khơng? Nếu xảy cháy em sử dụng bình chữa cháy hay khơng? Có hướng dẫn cho em cách sử dụng? Vấn đề lại em (đi học, chơi, thăm quan, du lịch, cơng việc riêng ngồi Trung tâm ) nào? Em có phải xin phép ngồi Trung tâm hay khơng? Khi ngồi có em không? Em bị Trung tâm bắt nạt? Em kể lại việc khơng? Ai người bảo vệ em đó? Trong Trung tâm, người em thường nói chuyện nhất? Em uống rượu, bia hay chơi Trung tâm chưa? Khi đó, bà hay mẹ có biết khơng? Trường hợp bị bà, mẹ phát em chơi bà, mẹ xử lý nào? Em gặp khó khăn chuyện gì? Khi đó, em có nhờ giúp đỡ không? Đã bà, mẹ hỏi em chuyện hay khơng? Nếu có, em muốn nói chuyện với bà hay với mẹ? IV Về việc giáo dục nâng cao nhận thức tệ nạn xã hội kỹ tự bảo vệ Em biết tệ nạn xã hội kỹ tự bảo vệ? Em biết điều từ vào Trung tâm hay trước em biết rồi? Ai người thường trao đổi, bảo cho em tệ nạn xã hội kỹ tự bảo vệ? Đã có tổ chức, cá nhân Trung tâm dạy cho em vấn đề liên quan đến tệ nạn xã hội kỹ tự bảo vệ chưa? Em có thấy cần thiết phải học để có hiểu biết vấn đề tệ nạn xã hội rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho khơng? Em có thích tham gia vào lớp dạy kỹ tự bảo vệ khơng? V Em có số đề nghị với Trung tâm nào?

Ngày đăng: 03/10/2016, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan