LUẬN văn THẠC sĩ CHUYÊN NGHÀNH xây DỰNG NGUỒN NHÂN lực CHẤT LƯỢNG CAO ở TỈNH QUẢNG NINH HIỆN NAY

103 391 0
LUẬN văn THẠC sĩ CHUYÊN NGHÀNH   xây DỰNG NGUỒN NHÂN lực CHẤT LƯỢNG CAO ở TỈNH QUẢNG NINH HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Con người, phát triển toàn diện con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực cơ bản quyết định thành công sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bởi thế, trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn đặc biệt quan tâm xây dựng, phát triển con người, nguồn lực con người.

XÂY DựNG NGUồN NHÂN LựC CHấT LƯợNG CAO TỉNH QU¶NG NINH HIƯN NAY CHUN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC MÃ SỐ: 60 22 03 08 HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở TỈNH QUẢNG NINH HIỆN 1.1 NAY Một số vấn đề lý luận nguồn nhân lực chất lượng 12 cao và xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Quảng Ninh Thực trạng xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao 12 tỉnh Quảng Ninh hiện Chương 2: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN XÂY DỰNG 31 1.2 NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở 2.1 2.2 TỈNH QUẢNG NINH HIỆN NAY Yêu cầu xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao 57 tỉnh Quảng Ninh hiện 57 Giải pháp xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Quảng Ninh hiện KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 62 86 88 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người, phát triển toàn diện người vừa là mục tiêu, vừa là động lực quyết định thành công nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Bởi thế, trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta ln đặc biệt quan tâm xây dựng, phát triển người, nguồn lực người Quảng Ninh là tỉnh có vị trí địa lý đặc thù, với tiềm thế mạnh cần khai thác phát triển mạnh bối cảnh quốc tế hội nhập ngày càng cao Để phát triển kinh tế theo mơ hình mở, tạo điều kiện cho việc giao lưu, hội nhập và tự hóa hoạt động kinh tế, Quảng Ninh phải tạo an toàn đầu tư để thu hút nhà đầu tư hoạt động sản xuất công nghiệp, xuất nhập khẩu, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, vận tải biển, kinh tế biên mậu và du lịch Quảng Ninh cần hình thành và phát triển khu hành - kinh tế đặc biệt, KKT thương mại tự dịch vụ hiện đại, kinh tế biên mậu, kinh tế biển kết hợp với cơng nghiệp giải trí, tạo sức thu hút cao đầu tư nước ngoài Với khu đó, Quảng Ninh nhanh chóng phát huy tiềm và trở thành cực tăng trưởng mạnh tương xứng với Trung Quốc hợp tác hình thành hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam Trung Quốc; cầu nối ASEAN - Trung Quốc; trung chuyển Đông Bắc Á và Đông Nam Á Việc thành lập cộng đồng Kinh tế ASEAN vào 2015 để tạo lập mơi trường tự kinh doanh hàng hố, dịch vụ, nhân lực, FDI, vốn tạo nhiều hội thương mại ASEAN và EU, Mỹ tạo nhiều thách thức người dân Quảng Ninh mảnh đất Quảng Ninh cần tạo điều kiện tốt chế, sách đặc thù, kết cấu hạ tầng thuận lợi, đất đai và ng̀n nhân lực phù hợp, có đặc KKT với chế đặc biệt để thu hút đầu tư nước ngoài hội hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài vào Quảng Ninh có hội tăng lên và Quảng Ninh giải quyết vấn đề thiếu vốn đầu tư cho phát triển kinh tế đường thu hút vốn từ bên ngoài Các đặc KKT với chế, sách đặc thù trở thành động lực cho phát triển KT-XH Quảng Ninh thời ký tới Để đáp ứng phát triển KT-XH đó, năm qua, quán triệt quan điểm Đảng chiến lược xây dựng người thời kỳ CNH, HĐH đất nước, việc xây dựng nguồn nhân lực CLC tỉnh Quảng Ninh có nhiều tiến bộ, "ngày càng cải thiện thể chất và tinh thần Trình độ học vấn, chun mơn kỹ thuật lực lượng lao động tiếp tục nâng cao Đa số cán bộ, công chức, viên chức đào tạo chuyên môn, lý luận, quản lý nhà nước, quản lý kinh tế; có lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, từng bước trưởng thành, tiến trình độ, nhận thức, lực thực tiễn, phương pháp, tác phong, lề lối làm viêc."[42, tr.1,2] Tuy nhiên, nguồn nhân lực CLC tỉnh Quảng Ninh còn nhiều bất cập, hạn chế, "chưa đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn Thiếu nhân lực CLC: chuyên gia, nghệ nhân, công nhân lành nghề, công nhân kỹ thuật Còn có khoảng cách lớn trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật miền núi, nông thôn, hải đảo với thành thị ; công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, là nguồn nhân lực CLC…còn thụ động Cơ cấu ngành, nghề đào tạo lao động chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế"[42, tr.2] Việc đào tạo, bồi dưỡng, khai thác, sử dụng và phát triển ng̀n nhân lực cho có hiệu nhất, đáp ứng yêu cầu trình phát triển KT-XH là vấn đề xúc lý luận và thực tiễn hiện cần phải nhận thức và giải quyết tốt Những năm qua, việc nghiên cứu nguồn nhân lực, xây dựng nguồn nhân lực CLC đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước và hội nhập quốc tế quan tâm đáng kể Song, hiện pham vi nước và Quảng Ninh còn khơng vấn đề và phức tạp cần thiết có nghiên cứu xác đáng Từ lý trên, tác giả chọn vấn đề: Xây dựng nguồn nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Quảng Ninh làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài * Trên giới, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nguồn nhân lực Marquardt M và Engl D sách Global Human Resourse Development, Prentice Hall, Englewood Cliff, 1993 nghiên cứu phát triển ng̀n nhân lực toàn cầu, phân tích tác động toàn cầu hố đến phát triển ng̀n lực người, đề yêu cầu tổ chức, quản lý và sử dụng nguồn lực người trình phát triển quốc gia, dân tộc Tuy nhiên ông dừng lại cách tiếp cận góc độ khoa học tổ chức, quản lý, và cho phát triển ng̀n nhân lực là phát triển lực kỹ thuật, lực thực hiện cơng việc, lực trí ṭ Các tác giả: Marc Effron, Robert Gandossy, Marshall Goldsmith sách Human resourses in the 21st century nhận định vai trò trung tâm nguồn lực người phát triển KT-XH thế kỷ XXI Nội dung sách tập trung trình bày đóng góp tư tưởng nhà lãnh đạo: David Ulrich, Rosabelth Moss Kanter… chiến lược phát triển nguồn lực người, khoa học quản lý và sử dụng nguồn lực người đạt hiệu cao hoạt động sản xuất vật chất Các tác giả cho rằng: ngày nay, quốc gia thế giới nhận thức rõ nguồn lực người là quan trọng, quyết định phát triển KT-XH quốc gia Đề cập đến vấn đề nguồn lực người còn có nhiều cơng trình khoa học khác như: Bernardin H.John, Russell Joyce E.A, (1998), Human Resource Management: An Experriental Approach, Singapore, Mc Graw Hill; Human Development Report, (1996), New York United Nations Development Programme, (1996); Human Development at work, (1992), UNDP Annual Report, New York.UNDP; Werther William B (1993), Human resourses and personel management Các cơng trình khoa học này bàn đến việc đào tạo nguồn nhân lực, luận giải mối quan hệ phát triển nguồn lực người với phát triển kinh tế, cho đầu tư vào nguồn lực người là đầu tư cho phát triển, nhiên, chủ yếu tiếp cận vấn đề nghiên cứu từ góc động kinh tế học, khoa học quản lý * Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu ng̀n lực người, xây dựng ng̀n lực người Trong cơng trình Phát triển nguồn nhân lực số nước, kinh nghiệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay, PGS,TS Nghiêm Đình Vì khảo cứu đào tạo nguồn nhân lực các nước phát triển hàng đầu Mỹ, Nhật Bản, Liên minh Châu Âu và công nghiệp Châu Á Ở góc độ giáo dục đào tạo, nước này tập trung phát triển nguồn nhân lực phương diện: Tăng cường đầu tư cho giáo dục; gắn kết chặt chẽ có hiệu sở nghiên cứu khoa học, trường học với doanh nghiệp; tăng cường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để người dân, tổ chức xã hội, doanh nghiệp tiếp cận, khai thác sở hạ tầng thông tin hiện đại Trong sách Con người nguồn lực người phát triển, Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia, H.1995 tập hợp bài viết, cơng trình khoa học nhiều tác giả thế giới bàn vấn đề người theo góc độ khác nhằm luận giải mơ hình phổ qt người, động hoạt động người; mơ hình sử dụng ng̀n lực người; trí ṭ hóa lao động và đào tạo chuyên môn; tiếp cận sách việc làm, người và mơi trường Cuốn sách: Vấn đề người nghiệp CNH, HĐH đất nước, Phạm Minh Hạc chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, H.1996, đưa sở lý luận và thực tiễn để thực hiện chiến lược người với tư tưởng coi nhân tố người, phát triển ng̀n lực người có ý nghĩa qút định việc sáng tạo vật chất và tinh thần, coi người là trung tâm phát triển Cuốn sách bước đầu khái quát và đưa khái niệm nguồn lực người hiểu là số dân và chất lượng người, bao gồm thể chất và tinh thần, sức khoẻ và trí tuệ, lực và phẩm chất; đờng thời trình bày rõ quan niệm phát triển nguồn lực người, mối quan hệ đào tạo, sử dụng và việc làm với phát triển ng̀n nhân lực; từ xác định trách nhiệm quản lý Nhà nước, ngành giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện Cuốn sách: Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển ng̀n nhân lực, Viện Phát triển giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, H.2002, tập hợp kết nghiên cứu nhà khoa học và nhà quản lý nhiều lĩnh vực khoa học khác với mục tiêu thống quan điểm và sách phát triển nguồn nhân lực; đồng thời đề xuất khung sách phát triển ng̀n nhân lực nhằm triển khai thành công mục tiêu đề chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo Tiến sĩ Nguyễn Hữu Dũng chủ biên sách Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội, H.2003 Tác giả trình bày có tính hệ thống số vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển, phân bố, sử dụng nguồn lực người phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta; đồng thời đề xuất sách và giải pháp nhằm phát triển, phân bố hợp lý và sử dụng có hiệu nguồn lực người phát triển KT-XH nước ta Tiến sĩ Đoàn Văn Khái có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề ng̀n lực người mặt lý luận và thực tiễn, như: Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Nxb Lý luận trị, H.2005; Nguồn lực người – yếu tố định nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Tạp chí Triết học, số 4-1995, tr.20-23; Ng̀n lực người tác động việc giải mối quan hệ lợi ích, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 5-1997, tr.35-37; Bàn thêm khái niệm nguồn lực người, Tạp chí Triết học, số 3-2000, tr.32-34 Trong cơng trình đó, tác giả tiếp cận và nghiên cứu vấn đề ng̀n lực người với tính cách là nguồn lực quyết định nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá thể hiện phương diện chủ thể lẫn phương diện khách thể, coi người là nguồn lực nguồn lực, là tài nguyên tài nguyên, giữ vị trí trung tâm toàn q trình này Từ tác giả đưa giải pháp nhằm khai thác và phát triển nguồn lực người đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố Việt Nam hiện Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, H.2006, Bộ Giáo dục và Đào tạo, chương XII: Vấn đề nguồn lực người trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trình bày tương đối hệ thống , khái quát quan niệm nguồn lực người, vai trò nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước; khái niệm ng̀n lực người và chất lượng nguồn lực người; thực trạng, định hướng và giải pháp phát huy ng̀n lực người Phó giáo sư, TS Vũ Văn Phúc và TS Nguyễn Duy Hùng đồng chủ biên sách: Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, H.2012 Trong tác giả tập trung: làm sáng tỏ tư tưởng, quan điểm Chủ tịch Hờ Chí Minh và Đảng ta phát triển ng̀n nhân lực; giới thiệu kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số ngành nước và số nước, vùng lãnh thổ thế giới; phân tích thực trạng, bất cập, thách thức và đề xuất giải pháp… phát triển ng̀n nhân lực nói chung nước ta hiện nay, nguồn nhân lực chất lượng cao nói riêng doanh nghiệp nhà nước, vấn đề đào tạo theo nhu cầu, chất lượng giáo dục đại học, đổi chế tài chính, đào tạo nghề, là đào tạo nghề cho lao động nông thơn… Phó tiến sĩ Mai Quốc Chánh chủ biên sách: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1999; TS Vũ Bá Thể viết sách: Phát huy ng̀n lực người để cơng nghiệp hố, đại hoá - kinh nghiệp quốc tế thực tiễn Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội, H.2005 Hai sách này phân tích vai trò, chất lượng nguồn nhân lực và cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước ta đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước Tiến sĩ Bùi Ngọc Lan viết sách: Ng̀n lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, H.2002, tập trung vào vấn đề như: Trí ṭ và ng̀n lực trí ṭ, vai trò ng̀n lực trí tuệ và điều kiện chủ yếu để phát triển ng̀n lực trí ṭ phát triển xã hội nói chung; đặc điểm, thực trạng phát huy và xu hướng phát triển ng̀n lực trí tuệ Việt Nam thời gian qua; đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu việc phát huy ng̀n lực trí ṭ Việt Nam cơng đổi và xây dựng đất nước theo định hướng XHCN Một số cơng trình khoa học cơng bố dạng đề tài luận án, tạp chí nghiên cứu có tác giả Hoàng Chí Bảo: Ảnh hưởng văn hố việc phát huy ng̀n lực người, Tạp chí Triết học, số 1-1993; Nguyễn Trọng Chuẩn: Ng̀n nhân lực phát triển, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 41995; Nguyễn Thị Tú Oanh: Phát huy nguồn lực niên nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, H.1999; Nguyễn Thị Thuỷ: Nhân tố người phát huy nhân tố người điều kiện Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, H.2000; Nguyễn Văn Sơn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước phát triển kinh tế tri thức, Tạp chí Triết học, số 3-2002; Hờ Trọng Viện; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cẩu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Tạp chí Lý luận trị, số 1-2003; Vũ Minh Mão, Hoàng Xuân Hoà: Dân số chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trình phát triển kinh tế, Tạp chí Cộng sản, số 10-5/2004; Nguyễn Đình Hoà: Mối quan hệ giữa phát triển ng̀n nhân lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, Tạp chí Triết học, số 1-2004; Nguyễn Thế Kiệt: Xây dựng phát triển người, nâng cao chất lượng nguồn lực người công đổi Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 6-2008 GS,VS Phạm Minh Hạc: Phát triển người, ng̀n nhân lực - quan niệm sách… Các cơng trình này cã sâu nghiên cứu nhận thức, lực trí tuệ, yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực, phát triển người, vai trò nhân tố người phát triển điều kiện và vấn đề nâng cao chất lượng ng̀n nhân lực để thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước * Trong quân đội có nhiều cơng trình khoa học cơng bố liên quan đến nguồn lực người: Nguyễn Đức Khang: Phát huy nhân tố người đội Pháo binh Việt Nam tình hình bảo vệ Tổ quốc nay, Luận án tiến sĩ triết học, H.2002; Nguyễn Đình Minh: Phát huy vai trị ng̀n lực trí thức khoa học xã hội nhân văn Quân đội nhân dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ triết học, H.2003; Nguyễn Đình Hùng: Phát huy nhân tố người đội ngũ cán Bộ đội Biên phòng bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia nay, Luận án tiến sĩ triết học, H.2006; Nguyễn Minh Thắng: Phát huy nguồn lực cán khoa học kỹ thuật quân trẻ xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, H.2006; Hoàng Đình Tỉnh: Nâng cao chất lượng ng̀n lực sĩ quan trẻ xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ triết học, H.2012 Các tác giả từ cách tiếp cận nguồn lực người nói chung để đưa quan niệm thực chất, tính quy luật, xu hướng vận động nguồn lực người đối tượng cụ thể quân đội; sở khảo cứu thực trạng, đề xuất giải pháp phát huy vai trò, nâng cao chất lượng ng̀n lực này Tóm lại, cho đến có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu ng̀n lực người nhiều góc độ khác nhau, song chưa có cơng trình nào nghiên cứu xây dựng nguồn nhân lực CLC tỉnh Quảng Ninh Vì thế đề tài luận văn: Xây dựng ng̀n nhân lực chất lượng cao tỉnh Quảng Ninh là cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả, khơng trùng với cơng trình khoa học, đề tài luận án cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn xây dựng nguồn nhân lực CLC, đề xuất yêu cầu và giải pháp xây dựng nguồn nhân lực CLC tỉnh Quảng Ninh hiện * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Luận giải làm sáng tỏ số vấn đề lý luận xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Quảng Ninh 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 15 Phạm Văn Đồng (2008), Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu tương lai dân tộc, Nxb CTQG, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hạ (1996), Nâng cao tính tích cực xã hội người lao động Việt Nam trình đổi mới, Tóm tắt luận án PTS triết học, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (chủ biên, 1996), Vấn đề người nghiệp CNH, HĐH đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (2008), “Phát triển người, ng̀n nhân lực- quan niệm và sách”, Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình nay, tập 1, (Lưu hành nội bộ), Nxb CTQG, Hà Nội 19 Đinh Sơn Hùng, Trần Gia Trung Đỉnh (2011), “Tổng quan lý luận nguồn nhân lực CLC”, Hội thảo khoa học, “Phát triển nguồn nhân lực CLC – Nhu cầu cấp bách”, Thành phố Hờ Chí Minh tháng 9/2011 20 Lê Quang Hùng (2011), “Phát triển nhân lực CLC vùng kinh tế trọng điểm miền Trung”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Chiến lược phát triển, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Giáng Hương (2013), “Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ CLC Việt Nam hiện nay”, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Khánh (2010), Xây dựng phát huy ng̀n lực trí tuệ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đoàn Văn Khái (2000), Nguồn lực người trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 24 Đoàn Văn Khái (2005), Ng̀n lực người q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Khánh (2010), Xây dựng phát huy ng̀n lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 26 Nguyễn Thế Kiệt: "Xây dựng và phát triển người, nâng cao chất lượng nguồn lực người công đổi Việt Nam hiện nay", Tạp chí Triết học, số 6-2008 27 Bùi Ngọc Lan (2002), Ng̀n lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 28 V.I Lênin (1921), “Báo cáo Sách lược Đảng Cộng sản Nga ngày tháng 7”, V.I.Lênin toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978 29 Bùi Bá Linh (2003), Quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen người nghiệp giải phóng người, Nxb CTQG, Hà Nội 30 Lê Quốc Lý (chủ biên, 2012): Công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn – vấn đề giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội 31 Vũ Minh Mão, Hoàng Xuân Hoà (2004), Dân số chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trình phát triển kinh tế, Tạp chí Cộng sản, số 10-5/2004 32 Hờ Chí Minh (1953), “Báo cáo trước Quốc hội”, Hờ Chí Minh tồn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 33 Hờ Chí Minh (1958), “Đạo đức cách mạng”, tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 34 Đỗ Mười (1995), Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 35 Vũ Thị Phương Mai (2010), “Nguồn nhân lực CLC nghiệp CNH, HĐH Việt Nam hiện nay”, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 36 Nguyễn Kim Ninh (2007), Con người- nhân tố định nâng cao sức mạnh chiến đấu quân đội, Nxb QĐND, Hà Nội 37 Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2011–2015 38 Nghị quyết số 04–NQ/TU ngày 5/5/2012 Ban chấp hành Đảng Tỉnh Quảng Ninh phát triển KH&CN tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011–2015, định hướng đến 2020 39 Nghị quyết số 108/NQ–HĐND ngày 24/9/2013 HĐND tỉnh Quảng Ninh Thông qua Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 40 Nghị quyết số 04–NQ/TU ngày 5/5/2012, Nghị Ban chấp hành Đảng Tỉnh phát triển KH&CN tỉnh Quảng Ninh 2011–2015, định hướng đến 2020 41 Nghị quyết số 62/2012/NQ - HĐND, ngày 11/7/2012, việc quy định sách khuyến khích đào tạo, bời dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thu hút nhân tài tỉnh Quảng Ninh 42 Nghị quyết số 15 - NQ/TU, ngày 09/6/2014 Ban chấp hành Đảng tỉnh đẩy mạnh cải cách hành phát triển nguồn nhân lực CLC tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 43 Nghị quyết số 163/NQ - HĐND, ngày 30/9/2014 Thông qua Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 44 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2013 45 Bùi Văn Nhớ (2006), Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội 46 TS Lê Quang Phi (2007), Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn thời kỳ mới, Nxb CTQG, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Phúc (2004), Công nghiệp nông thôn Việt Nam - Thực trạng giải pháp phát triển, Nxb CTQG, Hà Nội 48 PGS, TS Vũ Văn Phúc và TS Nguyễn Duy Hùng (đồng chủ biên, 2012): Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Quyết định số 795/QĐ–TTg ngày 23/5/2013 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KTXH vùng đồng Sông Hồng đến năm 2020” 50 Quyết định số 60/QĐ–TTg ngày 9/01/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 51 Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011–2020 và tầm nhìn đến 2025 tại Quyết định số 3096/QĐ–UBND ngày 23/11/2012 52 Quyết định số 269/2006/QĐ–TTg ngày 24/11/2006 phê duyệt Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Quảng Ninh đến 2010 định hướng đến năm 2020 53 Quyết định số 2622/QĐ–TTg ngày 31/12/2013 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 54 Quyết định số 293/QĐ–UBND ngày 30/01/2015 phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng phát triển tồn diện ng̀n nhân lực tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 55 Đỗ Ngọc Sơn (2009), Nông dân Tây Bắc xây dựng quốc phịng tồn dân nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quân 56 Sở Kế hoạch và đầu tư, Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Ninh, tháng 11/2014 57 Nguyễn Minh Thắng (2006), Phát huy nguồn lực cán khoa học kỹ thuật quân trẻ xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 58 Vũ Bá Thể (2005), Phát huy ng̀n lực người để cơng nghiệp hố, đại hoá - kinh nghiệp quốc tế thực tiễn Việt Nam, Nxb Lao đông - xã hội, Hà Nội 59 PGS, TS Nguyễn Thị Thơm (2009), Giải việc làm cho lao động nơng thơn q trình trì thị hố, Nxb CTQG, Hà Nội 60 Thơng báo số 108–TB/TW ngày 01 tháng 10 năm 2012 ý kiến Bộ Chính trị Đề án “Phát triển KT–XH nhanh, bền vững; bảo đảm vững quốc phòng, an ninh thí điểm xây dựng hai đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Vân Đờn, Móng Cái” PHỤ LỤC TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN Đối tượng điều tra: Cán bộ, công chức, viên chức thuộc biên chế UBND thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh Đơn vị điều tra: Phòng Tài chính-kế hoạch; Phòng Kinh tế; Phòng Quản lý thị; Phòng LĐ-TBXH; Phòng Nội vụ; Phòng Tài nguyên-môi trường; Phòng y tế Thời gian điều tra: tháng 04 năm 2015 Tổng số phiếu điều tra: 100 phiếu KẾT QUẢ 1: Đánh giá vai trò, tầm quan trọng xây dựng nguồn nhân lực CLC đối với phát triển KT-XH, củng cớ q́c phịng- an ninh tỉnh Quảng Ninh TT 01 Nội dung phương án trả lời Rất quan trọng 02 Quan trọng 03 Không quan trọng Số lượng 89 Tỉ lệ ( % ) 89 11 11 Số lượng 94 Tỉ lệ ( % ) 94 2: Đánh giá tiêu chí ng̀n nhân lực CLC TT 01 Nội dung phương án trả lời Phẩm chất trị, đạo đức lối sống tốt 02 Say mê nghề nghiệp 82 82 03 Có tay nghề từ trở lên 87 87 04 Có trình độ học vấn từ đại học và tương 85 85 đương trở lên 05 Khó trả lời 3: Đánh giá lãnh đạo cấp ủy cấp đối với xây dựng nguồn nhân lực CLC tỉnh Quảng Ninh TT 01 Nội dung phương án trả lời - Quan tâm 02 - Không quan tâm 03 - Chưa quan tâm 04 - Khó trả lời Số lượng 88 Tỉ lệ ( % ) 88 12 12 4: Đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo trường trung cấp dạy nghề, cao đẳng, đại học địa bàn tỉnh Quảng Ninh TT 01 Nội dung phương án trả lời - Tốt Số lượng 26 Tỉ lệ ( % ) 26 02 - Khá 42 42 03 - Trung bình 32 32 04 - Khó trả lời 5: Đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông tỉnh Quảng Ninh TT 01 Nội dung phương án trả lời - Tốt Số lượng 63 Tỉ lệ ( % ) 63 02 - Khá 28 28 03 - Trung bình 09 09 04 - Khó trả lời 6: Đánh giá phẩm chất, lực, phong cách nguồn nhân lực CLC tỉnh Quảng Ninh Tốt Nội dung đánh giá số lượng Khá % số lượng Mức độ đánh giá Trung bình % số lượng % - Phẩm chất trị - Phẩm chất đạo đức, 65 56 65 56 30 28 30 28 05 16 05 16 lối sống - Nhận thức, thái độ 52 52 27 27 21 21 nghề nghiệp - Kỹ chuyên 42 42 38 38 20 20 môn nghiệp vụ - Ý thức pháp luật, kỷ 54 54 37 37 09 09 luật - Tinh thần đấu tranh 38 38 35 35 27 27 Khó Yếu số lượng ĐG % số lượng với tiêu cực 7: Đánh giá cấu nguồn nhân lực CLC tỉnh Quảng Ninh TT 01 Nội dung phương án trả lời - Hợp lý 02 - Chưa hợp lý 03 - Khó trả lời Số lượng 67 Tỉ lệ ( % ) 67 33 33 % 8: Về nguyên nhân làm hạn chế đến xây dựng nguồn nhân lực CLC tỉnh Quảng Ninh TT 01 Nội dung phương án trả lời - Các chủ thể chưa quan tâm mức Số lượng Tỉ lệ ( % ) 74 74 02 - Chưa thực hiện tốt phối hợp tổ chức, lực lượng 69 69 03 - Trình độ dân trí thấp 85 85 04 - Tác động tiêu cực từ mặt trái kinh tế thị trường 88 88 05 - Sự phá hoại thế lực thù địch 40 40 06 - Một số chế độ, sách chưa phù hợp 67 67 07 - Nội dung, hình thức, biện pháp xây dựng chậm đổi 76 76 9: Ý kiến giải pháp xây dựng nguồn nhân lực CLC tỉnh Quảng Ninh TT 01 Nội dung phương án trả lời Số lượng Tỉ lệ ( % ) - Nâng cao nhận thức chủ thể xây dựng 83 83 nguồn nhân lực CLC 02 - Đẩy mạnh phát triển KT-XH, giữ vững ổn định 79 79 86 86 87 87 trị, củng cố quốc phòng, an ninh hướng đến xây dựng nguồn nhân lực CLC 03 - Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo 04 - Đổi hoàn thiện chế, sáchxã hội xây dựng nguồn nhân lực chất lương cao tỉnh Quảng Ninh hiện PHỤ LỤC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020 TẦM NHÌN 2030 Các phương án phát triển KT–XH đến 2020 Quảng Ninh Thực tế PA1 PA2 2011 2015 2020 2015 2020 10,6 13 13 15 16 2.264 3.000 5.500 4.500 9.000 Các tiêu Tăng trưởng GDP (%) GDP/người (USD) Cơ cấu kinh tế (%) PA3 2020 12,7 8.100 Nông nghiệp 6,2 4,5 4 4 Công nghiệp – Xây dựng 56,9 52,5 47 51,5 49 45 Dịch vụ Cơ cấu lao động (%) 36,9 43 49 44,5 47 51 Nông nghiệp 43 33 33 31 Dịch vụ Lao động qua đào tạo (%) Tỷ trọng đóng góp TFP cho 34 51 60 70 35 65 39 75 42 89 >20 35 40 45 50 4–5 4–5 tăng trưởng công nghiệp (%) Đầu tư cho nghiên cứu và ứng dụng KH&CN (% GDP) 2,5–3 2,5–3 2,0 PHỤ LỤC THỐNG KÊ MỘT SỐ NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH QUẢNG NINH Lao động theo ngành - số lượng [Đơn vị: người] Ngành TỔNG 2003 522.750 2004 528.650 2005 533.730 2006 555.520 2007 586.14 2008 603.000 2009 613.75 2010 623.084 2011 635.400 2012 646.10 2013 649.580 I NÔNG NGHIỆP, LÂM 235.742 NGHIỆP VÀ 246.51 259.900 260.750 134.715 142.320 THỦY SẢN II CÔNG NGHIỆP VÀ 116.641 131.720 157.50 XÂY DỰNG III DỊCH VỤ 170.367 150.41 139.115 152.45 265.95 261.720 166.925 245.50 268.000 271.000 162.220 167.920 170.400 187.500 174.830 177.837 181.684 202.400 0 240.580 195.45 210.079 233.515 198.200 217.865 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh Lao động theo ngành – Tỷ lệ [Đơn vị: %] Ngành TỔNG I NÔNG 2003 100,0 2004 100,0 2005 100,0 2006 100,0 2007 100,0 2008 100,0 2009 100,0 2010 100,0 2011 100,0 2012 100,0 2013 100,0 45,1 46,6 48,7 46,9 44,7 44,1 43,7 43,5 38,6 37,2 35,9 NGHIỆP VÀ 22,3 24,9 25,2 25,6 26,9 26,9 27,4 27,3 29,5 30,3 30,5 XÂY DỰNG III DỊCH VỤ 32,6 28,5 26,1 27,4 28,5 29,0 29,0 29,2 31,9 32,5 33,5 NGHIỆP, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN II CƠNG Ng̀n: Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh Lực lượng lao động theo trình độ học vấn giai đoạn 2001-2013 Chỉ tiêu Tổng số Chưa biết chữ Chưa tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT A Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Chưa biết chữ Chưa tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp THCS 2001 2002 Số Số % lượng lượng Đơn vị: 1000 người, % 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số % % % % % % % % % % % % lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng 475 100 499 100 523 100 529 100 534 100 556 100 586 100 603 100 614 100 623 100 635 100 646 100 650 100 10 10 10 10 % 10 10 10 10 10 10 10 10 10 24 25 26 26 26 27 28 24 25 26 24 25 25 77 16 83 17 86 17 86 16 85 16 88 16 93 16 90 15 92 15 95 15 95 15 97 15 97 15 188 39 198 40 210 40 209 40 211 40 220 40 234 40 228 38 231 38 234 38 246 39 250 39 252 39 177 37 183 37 191 36 197 37 203 38 210 37 222 37 251 42 256 42 259 42 260 41 263 41 265 41 213 100 220 100 236 100 247 100 260 100 261 100 262 100 266 100 268 100 271 100 246 100 241 100 234 100 6 7 6 6 5 5 12 12 12 13 13 13 14 14 13 13 11 11 11 38 18 41 18 42 18 43 18 44 17 45 17 45 17 45 17 45 17 46 17 41 17 41 17 41 17 88 41 90 41 95 40 100 41 109 42 110 42 110 42 112 42 114 43 116 43 102 41 99 41 96 41 Chỉ tiêu 2001 2002 Số Số % lượng lượng Tốt nghiệp 69 THPT B Công nghiệp và Xây 99 dựng Chưa biết chữ Chưa tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp 16 tiểu học Tốt nghiệp 37 THCS Tốt nghiệp 39 THPT 164 C Dịch vụ Chưa biết chữ Chưa tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp 23 tiểu học Tốt nghiệp 63 THCS Tốt nghiệp 68 THPT 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số % % % % % % % % % % % % lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng 33 71 32 79 34 84 34 86 33 87 33 87 33 89 33 91 34 92 34 86 35 84 35 81 35 100 101 100 117 100 132 100 135 100 142 100 158 100 162 100 168 100 170 100 188 100 195 100 198 100 2 1 1 1 2 2 2 5 5 6 6 8 10 10 16 16 16 19 16 21 16 21 16 22 16 25 16 26 16 28 17 28 16 33 18 34 18 35 18 38 38 38 44 38 51 39 53 39 56 39 63 40 64 40 66 39 68 40 75 40 78 40 79 40 40 40 40 47 40 53 40 54 40 57 40 62 40 64 39 65 38 65 38 68 36 71 36 72 36 100 178 100 170 100 150 100 139 100 152 100 167 100 175 100 178 100 182 100 202 100 210 100 218 100 2 2 2 3 3 8 7 4 4 14 26 15 25 15 22 15 19 13 21 14 23 14 19 11 19 11 21 12 21 10 22 10 22 10 38 70 39 70 41 58 39 49 36 55 36 61 36 51 29 51 29 51 28 69 34 73 35 77 36 42 71 40 65 38 60 40 63 45 67 44 73 44 98 56 101 57 102 56 106 52 109 52 112 51 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh Bảng: Lực lượng lao động theo trình độ đào tạo giai đoạn 2001-2013 Đơn vị tính: 1000 Người, % 2001 Chỉ tiêu Tổng số I Chưa qua đào tạo Số 2002 % Số 2003 % Số 2004 % Số 2005 % Số 2006 % Số 2007 % Số 2008 % Số 2009 % Số 2010 % Số 2011 % Số 2012 % Số 2013 % Số % lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng 475 100 499 100 523 100 529 100 534 100 556 100 586 100 603 100 614 100 623 100 635 100 646 100 650 100 250 53 256 51 264 50 262 49 261 49 258 46 281 47 279 46 285 46 290 46 295 46 296 46 297 46 II Đã qua đào tạo 226 Hệ dạy nghề (Tổng cục Dạy nghề) 139 Đào tạo ngắn hạn (dưới tháng) - 47 62 - 242 145 - 49 60 - 259 151 - 50 58 - 267 153 - 51 57 - 273 155 - 51 57 - 298 161 - 54 54 - 305 172 - 52 56 - 324 188 - 54 58 - 328 191 - 54 58 - 334 194 - 54 58 - 340 200 - 54 59 - 350 207 - 54 59 - 353 209 - 54 59 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Sơ cấp nghề 75 54 79 55 83 55 84 55 85 54 87 54 91 53 98 51 97 51 98 50 100 50 102 49 103 49 Trung cấp nghề 64 46 66 45 69 45 69 45 71 46 74 46 81 47 78 41 81 43 83 43 86 43 89 43 90 43 Cao đẳng nghề - - - - - - - - - - - - - - 12 12 13 14 16 17 Hệ chuyên nghiệp (Bộ GD và ĐT) 87 38 98 40 108 42 114 43 118 43 128 43 133 44 136 42 138 42 139 42 140 41 143 41 144 41 Trung cấp chuyên nghiệp 50 58 51 53 52 48 51 45 52 44 55 43 55 41 55 40 54 39 52 38 51 36 50 35 50 34 Cao đẳng 12 14 13 13 14 13 16 14 17 14 17 14 18 14 18 13 19 13 19 14 20 14 21 15 22 15 Đại học 24 27 33 34 42 38 46 41 49 41 54 43 59 45 62 45 65 47 67 48 69 49 71 50 72 50 Thạc sĩ 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 10 Tiến sĩ 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Công nhân kỹ thuật Nguồn: Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh

Ngày đăng: 01/10/2016, 23:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang

    • * Những hạn chế

      • Đảng ta khẳng định, "phát triển khoa học và công nghệ cùng với giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước" [12, tr. 112]. Thiếu nguồn nhân lực do giáo dục đào tạo cung cấp thì không có quốc gia nào có thể phát triển được. Sự nghiệp giáo dục đào tạo có trọng trách đào tạo con người gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩ xã hội; có đạo đức trong sáng; có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện CNH, HĐH đất nước; giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc; có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam; có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực cá nhân; làm chủ tri thức, khoa học, công nghệ hiện đại; có tư duy sáng tạo; có kỹ năng thực hành giỏi; có tác phong công nghiệp; có tính tổ chức, kỷ luật; có sức khỏe.

      • Dạy nghề có vị trí quan trọng trong phát triển nguồn nhân lực CLC. Vì thế phải mở rộng quy mô dạy nghề, đồng thời đáp ứng nhu cầu thay đổi nghề để thích ứng với công nghệ mới và thị trường lao động. Hiện nay đào tạo nghề cho thanh niên ở khu vực nông thôn đang là đòi hỏi cấp bách. Vì vậy cần phát triển nhiều hình thức dạy nghề, đồng thời hình thành một mạng lưới dạy nghề rộng khắp.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan