LUẬN văn THẠC SĨ - PHÁT TRIỂN KINH tế TRANG TRẠI THEO HƯỚNG bền VỮNG ở TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY

105 554 3
LUẬN văn THẠC SĨ - PHÁT TRIỂN KINH tế TRANG TRẠI THEO HƯỚNG bền VỮNG ở TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện đường lối đổi mới, Đảng ta chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, dưới sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm phát huy sức sản xuất của mọi lực lượng, mọi tổ chức, mọi loại hình kinh tế tham gia công cuộc xây dựng, kiến thiết đất nước. Trong bối cảnh đó, kinh tế trang trại đã vươn lên mạnh mẽ và có nhiều đóng góp tích cực vào quá trình phát triển KT XH của cả nước nói chung và tỉnh Phú Thọ nói riêng.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Cơng nghiệp hố, đại hố CNH, HĐH Khoa học - công nghệ KHCN Kinh tế trang trại Kttt Kinh tế - xã hội KT - XH Nông nghiệp phát triển nông thôn Nn&ptnn Phát triển bền vững PTBV Sản xuất kinh doanh SXKD Uỷ ban nhân dân Ubnd Vệ sinh an tồn thực phẩm VSATTP Mơc lôc Tran g MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Kinh tế trang trại, phát triển bền vững, phát triển theo 12 12 hướng bền vững 1.2 Quan niệm, tiêu chí nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững tỉnh Phú Thọ Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG 18 TRẠI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH PHÚ THỌ THỜI GIAN QUA 2.1 Thành tựu, hạn chế phát triển kinh tế trang trại 35 theo hướng bền vững tỉnh Phú Thọ 2.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt 35 phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững tỉnh Phú Thọ thời gian qua Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 51 KINH TẾ TRANG TRẠI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH PHÚ THỌ THỜI GIAN TỚI 3.1 Quan điểm phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền 60 vững tỉnh Phú Thọ thời gian tới 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển 60 kinh tế trang trại theo hướng bền vững tỉnh Phú Thọ thời gian tới 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 92 93 99 KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực đường lối đổi mới, Đảng ta chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm phát huy sức sản xuất lực lượng, tổ chức, loại hình kinh tế tham gia công xây dựng, kiến thiết đất nước Trong bối cảnh đó, kinh tế trang trại vươn lên mạnh mẽ có nhiều đóng góp tích cực vào q trình phát triển KT - XH nước nói chung tỉnh Phú Thọ nói riêng Sự phát triển KTTT góp phần khai thác, sử dụng tốt tiềm năng, mạnh tự nhiên xã hội Tỉnh; tạo nhiều việc làm, nâng cao khối lượng hàng hố nơng sản, giúp nhiều hộ gia đình nghèo vươn lên làm giàu từ nơng nghiệp Thực tế khẳng định tính ưu việt vượt trội kinh tế trang trại - hình thức tổ chức SXKD chủ yếu nơng nghiệp hàng hố nước ta tương lai nhận quan tâm, khuyến khích phát triển Đảng, Nhà nước tỉnh Phú Thọ Sự phát triển KTTT nói riêng phát triển kinh tế nói chung ln phải gắn với phát triển bền vững Nghĩa là, trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa ba mặt: kinh tế, xã hội bảo vệ môi trưởng, cho hệ mà cho hệ mai sau Phát triển bền vững trở thành đường lối, quan điểm Đảng sách Nhà nước Phú Thọ tỉnh có nhiều ưu phát triển KTTT, khu vực nông thôn, miền núi với diện tích đất đai rộng lớn, hệ thống sơng suối, ao hồ nhiều, nguồn lao động dồi có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, Đặc biệt giai đoạn nay, Phú Thọ đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn gắn với chương trình xây dựng nơng thơn mới; lãnh đạo quyền địa phương có nhiều chủ trương, sách thiết thực tạo mơi trường cho KTTT phát triển Trong đó, việc gắn phát triển KTTT với chương trình kinh tế trọng điểm quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh điều kiện thuận lợi cho KTTT có bước phát triển Tuy nhiên, thực trạng phát triển KTTT Phú Thọ thời gian qua chưa tương xứng với tiềm năng, lợi tỉnh Bên cạnh kết đạt được, trình phát triển loại hình kinh tế cịn bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế như: hiệu kinh tế trang trại chưa cao, chưa ổn định; nhiều trang trại Phú Thọ hình thành phát triển mang tính tự phát, chưa theo quy hoạch; trọng đến việc sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường Do đó, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KTTT theo hướng bền vững Do vậy, việc nghiên cứu cách bản, có hệ thống tình hình phát triển KTTT tỉnh Phú Thọ; làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn, kịp thời đưa giải pháp phù hợp thúc đẩy KTTT phát triển theo hướng bền vững tỉnh Phú Thọ vấn đề quan trọng, cấp thiết, góp phần thực mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói - giảm nghèo, bảo vệ mơi trường sinh thái tỉnh Phú Thọ năm tới Với lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững tỉnh Phú Thọ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ tốt nghiệp Cao học kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong thời gian gần phạm trù KTTT phát triển KTTT theo hướng bền vững có nhiều đề tài, cơng trình khoa học, hội thảo, tài liệu viết nghiên cứu, luận giải góc độ khác nhau; hướng tiếp cận phong phú đa dạng Tác giả phân theo nhóm nội dung sau: * Nhóm cơng trình nghiên cứu khái niệm, đặc trưng, tiêu chí kinh tế trang trại Cơng trình “Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” GS.TS Nguyễn Đình Hương chủ biên nghiên cứu luận giải sâu sắc vấn đề lý luận thực tiễn phát triển KTTT Sau phân biệt trang trại, KTTT, cơng trình đưa khái niệm KTTT “Là hình thức tổ chức sản xuất sở nơng, lâm, ngự nghiệp, có mục đích chủ yếu sản xuất hàng hóa, tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng người chủ độc lập, sản xuất tiến hành sở quy mô ruộng đất yếu tố sản xuất tập trung đủ lớn với cách thức tổ chức quản lý tiến trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ gắn với thị trường” [30, tr.19] Khái niệm đề cập đặc trưng KTTT so với kinh tế hộ nơng dân loại hình SXKD khác nơng nghiệp Trong đó, theo tác giả có số đặc trưng quan trọng để phân biệt với kinh tế hộ như: sản xuất KTTT sản xuất hàng hóa; chủ trang trại người có ý chí, có lực kinh nghiệm SXKD, Cơng trình đưa ba tiêu chí để xác định kinh tế trang trại gồm: giá trị sản lượng hàng hóa tạo năm; quy mơ diện tích đất đai số lượng gia súc, gia cầm tùy theo phương hướng SXKD trang trại quy mô vốn đầu tư cho SXKD [30, tr.44] Trong cơng trình nghiên cứu TS.Trương Thị Minh Sâm “Kinh tế trang trại khu vực Nam Bộ, thực trạng giải pháp” lại đưa khái niệm KTTT góc độ quản lý kinh tế, coi “KTTT hình thức tổ chức SXKD nơng nghiệp - hình thành phát triển sở kinh tế hộ gia đình nơng dân, có mức độ tích tụ tập trung cao đất đai, vốn, lao động, kỹ thuật,… nhằm tạo khối lượng hàng hố nơng sản lớn hơn, với lợi nhuận cao theo yêu cầu kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước theo định hướng XHCN” [43, tr.35] Cùng nghiên cứu vấn đề nhiều nhà khoa học đưa quan điểm cá nhân thông qua viết tạp chí khoa học uy tín như: “Nhận diện kinh tế trang trại nông nghiệp thời kỳ công nghiệp hóa - khái niệm, đặc trưng, tiêu chỉ” tác giả Nguyễn Điền [23]; “Một số ý kiến bước đầu lý luận KTTT" PGS TS Hoàng Việt [63]; “Bàn thêm tiêu chí để xác định kinh tế trang trại” GS.TS Nguyễn Thế Nhã [37], … Về nhận dạng KTTT, cơng trình “Tư liệu kinh tế trang trại” Ban Vật giá Chính phủ chù trì biên soạn, nhà khoa học đưa bốn đặc trưng KTTT so với kinh tế hộ gia đình nơng dân Trong đó, nhấn mạnh hai đặc trưng có tập trung cao điều kiện sản xuất trình độ sản xuất hàng hóa Đồng thời cơng trình nghiên cứu bàn luận hệ thống tiêu chí để phân biệt trang trại kinh tế hộ nông dân Theo đó, tiêu chí để xem xét hộ sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp có phải trang trại hay không vào: quy mô sử dụng đất đai, lao động tiền vốn Về định lượng, quy mô cụ thể yếu tố phải xem xét phù hợp với loại hình kinh doanh, nói chung phải đủ để phân biệt cách rõ rệt (lớn hẳn) so với mức bình quân kinh tế hộ vùng; có khác theo vùng thay đổi theo thời gian (trình độ phát triển kinh tế) [1, tr.131] Phân tích, so sánh khái niệm cịn số khía cạnh khác nhau, cách diễn đạt song nhận thức KTTT có nhiều điểm dần xích lại gần nhau, khái niệm cho thấy KTTT loại hình tổ chức SXKD có nơng, lâm, ngư nghiệp; tính chất sản xuất KTTT sản xuất hàng hóa nên ln gắn với thị trường * Nhóm cơng trình nghiên cứu tính tất yếu khách quan vai trị kinh tế trang trại Cơng trình nghiên cứu “Thực trạng giải pháp phát triển KTTT thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam”, sau phân tích lịch sử phát triển KTTT Việt Nam số nước giới, nêu rõ nét phát triển KTTT Việt Nam vào năm cuối chế độ phong kiến, thời kỳ Pháp thuộc, miền Nam Việt Nam trước giải phóng Đồng thời số tiền đề thúc đẩy phát triển KTTT Việt Nam thực công đổi nông nghiệp từ đầu năm 80 kỷ XX Phát triển KTTT khơng mang tính tự phát, kết quả, sản phẩm công đổi Đất nước, vận dụng sáng tạo chủ trương, sách Đảng Nhà nước cấp lãnh đạo địa phương, hưởng ứng tích cực hộ nơng dân có ý chí khát vọng vươn lên làm giàu Đấy “một trình tất yếu, phù hợp với quy luật khách quan, yêu cầu phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta yêu cầu công CNH, HĐH đất nước mà CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn” [1, tr.151] Theo cơng trình “Tư liệu kinh tế trang trại” với viết: “Vai trò kinh tế trang trại phát triển nông nghiệp nơng thơn” Trần Trác phân tích rõ bốn vai trị KTTT, là: sử dụng hiệu tài nguyên đất đai; vai trò khai thác vốn dân; vai trò giải lao động xã hội vai trò chuyển dịch cấu kinh tế hình thành quan hệ sản xuất nơng nghiệp nông thôn Tác giả khẳng định: “KTTT xuất lực lượng sản xuất nhỏ bẻ, đóng góp đáng kể vào phát huy nội lực, khơi dậy tiêm lao động, đất đai, tiền vốn dân vào nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn” [1, tr.213-216] Cùng nghiên cứu vai trò KTTT, tác giả Đào Hữu Hòa với cơng trình “Phát triển KTTT địa bàn dun hải Nam trung q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” phân tích rõ sáu vai trị KTTT Tác giả kết luận: KTTT khơng có tác động đến CNH, HĐH mà cịn hướng đến phát triển bền vững Trong Luận án Tiến sĩ Phạm Bằng Luân “Phát triển kinh tế trang trại vai trị xây dựng tiềm lực quốc phòng tỉnh trung du, miền núi phía Bắc nước ta nay”, tác giả đưa sở lý luận thực tiễn việc phát triển KTTT, đồng thời phân tích sâu sắc bốn vai trò phát triển KTTT xây dựng tiềm lực quốc phòng nước ta [35] * Nhóm cơng trình nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển kinh tế trang trại Trong năm qua có nhiều đề tài cấp bộ, cấp Nhà Nước nghiên cứu, khảo sát thực trạng phát triển KTTT đề xuất giải pháp, tiêu biểu có cơng trình như: “Thực trạng giải pháp phát triển KTTT thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” GS.TS Nguyễn Đình Hương chủ trì; “Phát triển kinh tế trang trại Tây nguyên” - chủ nhiệm đề tài: TS.Phạm Khánh Thiết; “Thực trạng kinh tế trang trại vùng vùng Tây Bắc - vấn đề đặt giải pháp thúc đẩy phát triển” PGS.TS.Trần Văn Chử; “Giải pháp tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế trang trại Việt Nam” tác giả Tạ Thị Yên; “Các giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển KTTT địa bàn Tây Nguyên” tác giả Nguyễn Thị Tằm; … Nói chung, cơng trình nghiên cứu tập trung phân tích lý luận thực trạng KTTT nước ta, sở khảo sát, tổng kết nhiều địa phương đại diện cho vùng nơng nghiệp Tiến hành phân tích cách cơng phu, cụ thể tình hình phát triển KTTT tất mặt, từ yếu tố sản xuất, kết SXKD phân tích có so sánh với kinh tế hộ nơng dân địa bàn Từ đó, nghiên cứu hàng loạt vấn đề phát sinh cần phải giải từ nhận thức, thái độ KTTT, tiêu chí nhận dạng đến bất cập Nhà nước hỗ trợ mặt chế điều kiện vật chất, trình độ chủ trang trại, chất lượng, hiệu khả KTTT, … Trên sở đề xuất quan điểm giải pháp nhằm thúc đẩy KTTT phát triển * Các cơng trình nghiên cứu phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững Vấn đề phát triển KTTT theo hướng bền vững, có số nhà khoa học đề cập hội thảo khoa học, viết đăng tạp chí khoa học “Bảo vệ môi trường phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững Việt Nam” Trung tâm Tài nguyên - Môi trường Công nghệ sinh học [54]; “Phát triển bền vững Kinh tế trang trại - thực trạng giải pháp” tác giả Trịnh Xuân Báu [2]; “Phát triển bền vững kinh tế trang trại Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” tác giả Phạm Văn Vang [62] Đề tài cấp trọng điểm “Nghiên cứu mơ hình phát triển bền vững trang trại vùng ăn tỉnh Bắc Giang” PGS.TS Phạm Văn Khôi làm chủ nhiệm [32], với mục tiêu nghiên cứu xác định rõ mơ hình trang trại có hiệu số mơ hình trang trại vùng ăn tỉnh Bắc Giang; đề tài đưa khái niệm: “mơ hình phát triển trang trại bền vững mơ hình cụ thể trang trại có phát triển bền vững” Từ đưa hai nhóm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững vùng ăn xây dựng tiêu đánh giá tính bền vững mơ hình trang trại Trên sở khảo sát, đánh giá tính bền vững mơ hình trang trại vùng ăn quả, với phân tích, dự báo, đánh giá tác động, đề tài đưa quan điểm, nhóm giải pháp (nhóm giải pháp chung nhóm giải pháp trang trại) đề xuất lựa chọn số mơ hình phát triển bền vững trang trại vùng ăn Cơng trình “Phát triển kinh tế trang trại gắn liền với mục tiêu bền vững khu vực dun hải Nam Trung bộ” Đào Đình Hịa lý giải cần thiết phải phát triển KTTT theo hướng triển bền vững, mối quan hệ phát triển KTTT với môi trường, nguyên tắc quy hoạch trang trại, bất cập phát triển KTTT đưa số vấn đề cần phải giải để phát triển KTTT theo hướng bền vững Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả cho phát triển KTTT bao gồm ba nội dung: phát triển mặt số lượng; phát triển mặt chất lượng cuối phát triển mặt cấu Trên sở tác giả đưa hệ thống tiêu đánh giá trình độ phát triển KTTT, bao gồm tiêu, bước đầu có kết hợp nội dung phát triển bền vững Nổi bật tác giả đưa vấn đề yêu cầu phát triển bền vững KTTT cần phải giải Đó là: chống đói nghèo; sử dụng đất lâu bền; bảo vệ phát triển vốn rừng; chiến chống sa mạc hóa hạn hán; thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội miền núi; phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn; bảo vệ phát triển đa dạng sinh thái Ngoài cơng trình tìm hiểu đề cập trên, tác giả tìm đọc nhiều viết phạm trù nghiên cứu có liên quan trang mạng, báo, tạp chí điện tử uy tín Trung ương tỉnh Phú Thọ Tác giả nhận thấy, tất cơng trình nghiên cứu, viết cịn phân tán, chưa mang tính tồn diện hệ thống, tính thời chưa sát hợp với vấn đề mà tác giả nghiên cứu, sở cung cấp luận khoa học tư liệu quý báu để tác giả kế thừa việc lựa chọn đề tài “Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững tỉnh Phú Thọ” làm luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Kinh tế trị Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận giải sở lý luận thực tiễn phát triển KTTT theo hướng bền vững tỉnh Phú Thọ, sở đưa quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy loại hình kinh tế phát triển thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lý luận phát triển KTTT theo hướng bền vững tỉnh Phú Thọ Đánh giá thực trạng phát triển KTTT theo hướng bền vững tỉnh Phú Thọ; xác định nguyên nhân vấn đề đặt cần giải Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển KTTT theo hướng bền vững tỉnh Phú Thọ thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển KTTT theo hướng bền vững tỉnh Phú Thọ góc độ kinh tế trị * Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: nghiên cứu phát triển kinh tế trang trai theo hướng bền vững kinh tế, xã hội môi trường Phạm vi không gian: địa bàn tỉnh Phú Thọ Phạm vi thời gian: nghiên cứu từ năm 2009 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin để làm rõ sở lý luận thực tiễn Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững tỉnh Phú Thọ, từ xây dựng hệ thống quan điểm giải pháp phù hợp để đẩy mạnh phát triển loại hình kinh tế theo hướng bền vững địa bàn tỉnh thời gian tới * Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, bao gồm: phương pháp nghiên cứu đặc thù Kinh tế trị Mác - Lênin (phương pháp trừu tượng hóa khoa học), phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá phương pháp quan sát thực tiễn Ý nghĩa đề tài 10 57 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2014), Số 92/KH-UBND ngày 8/01/2014 việc ban hành Kế hoạch hành động thực Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 58 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2015), Quyết định số 2224/2015/QĐ-UBND ngày 11/9/2015 việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020 định hướng đến năm 2030 59 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2015), Quyết định số 27/2011/QĐ-UBND ngày 28/12/2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020 60 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2012), Quyết định số 2485/2012/QĐ-UBND ngày 19/9/2012 việc duyệt Quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn, tập trung tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 61 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2014), Quyết định số 09/2014/QĐ-UBND ngày 13/8/2014 việc duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển thủy lợi tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 62 Phạm Văn Vang (2006), Phát triển bền vững kinh tế trang trại Việt nam giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Khoa học xã hội, tháng 01/2006 63 Hồng Việt (2000), Một số ý kiến bước đầu lý luận kinh tế trang trại , Báo nhân dân, ngày 6/4/2000 64 Tạ Thị Lệ Yên (2003), Giải pháp tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế trang trại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng 91 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hiện trạng sử dụng tỉnh Phú Thọ năm 2014 (Có đến 01/01/2014) Tỉng sè (ha) C¬ cÊu (%) Tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh 353.330,47 100,00 A ĐẤT NÔNG NGHIỆP 282.178,49 79,86 98.370,37 27,84 56.788,17 45.510,30 16,07 12,88 3.534,76 1,00 7.688,64 54,47 41.582,20 13.677,71 2.535,00 25.369,49 2,18 0,02 11,77 3,87 0,72 7,18 178.723,50 123.254,63 21.512,28 78.318,76 1.634,41 21.789,18 44.111,75 11.357,12 5.018,91 50,58 34,88 6,09 22,17 0,46 6,17 12,48 3,21 1,42 65,71 0,02 I Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm 1.1 Đất ruộng lúa, lúa màu 1.2 Đất nơng rẫy trồng hàng năm khác 1.3 Đất trồng hàng năm khác 1.4 Đất cỏ dùng chăn nuôi Đất trồng lâu năm 2.1 Đất trồng công nghiệp 2.2 Đất trồng ăn 2.3 Đất trồng lâu năm khác II Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất 1.1 §Êt rõng tù nhiªn SX 1.2 §Êt cã rõng trång SX 1.3 Đất khoanh nuôi, PH SX 1.4 Đất trồng rừng SX Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng III Đất nuôi trồng thuỷ sản IV Đất nông nghiệp khác B T PHI NễNG NGHIP 55.588,94 15,73 C ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG 15.563,04 4,40 (Nguồn: Niên giám Thống kê 2014 tỉnh Phú Thọ, tháng 3/2016) 92 Phụ Lục 2: Lao động làm việc qua đào tạo phân theo huyện (Đơn vị tính %) 01/4/1999 01/4/2009 10,1 15,2 Tæng sè 2013 21,0 SB 2014 23,0 Thành phố Việt Trì 24,6 31,7 37,2 39,7 ThÞ x· Phó Thä 15,9 19,8 26,0 28,0 Hun Đoan Hùng 5,9 10,4 16,3 17,7 Huyện Hạ Hòa 6,6 11,1 17,5 18,4 HuyÖn Thanh Ba 7,9 14,8 19,8 21,2 HuyÖn Phï Ninh 11,4 17,7 23,5 24,2 Hun Yªn LËp 6,6 7,7 12,4 14,5 Hun Cẩm Khê 6,8 9,2 15,2 17,4 Huyện Tam Nông 8,3 9,8 16,7 18,8 10 Hun L©m Thao 12,6 23,3 29,6 33,8 11 Hun Thanh S¬n 8,4 10,9 15,2 17,4 12 Hun Thanh Thủ 5,4 9,2 15,4 16,9 13 Hun Tân Sơn 4,7 6,2 11,9 13,6 (Ngun: Niờn giỏm Thng kê 2014 tỉnh Phú Thọ, tháng 3/2016) Phụ lục 3: Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) phân theo khu vc kinh t Chia Tổng số Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ 93 Giá thùc tÕ (TriƯu ®ång) 2005 2010 2011 2012 2013 6.964.5 1.997 2.517 2.449.4 44 19.634.1 138 5.335 943 7.945 63 6.353.0 96 24.260.6 987 6.853 131 10.136 78 7.270.5 20 27.453.6 900 7.642 153 11.216 67 8.594.5 86 30.450.6 382 8.352 800 12.453 04 9.644.3 59 373 977 09 2014 34.858.624 9.320.945 12.612.021 12.925.659 C¬ cÊu (%) 2005 100,00 28,68 36,15 35,17 2010 100,00 27,18 40,47 32,35 2011 100,00 28,25 41,78 29,97 2012 100,00 27,84 40,86 31,30 2013 100,00 27,43 40,90 31,67 2014 100,00 26,74 36,18 37,08 (Nguồn: Niên giám Thống kê 2014 tỉnh Phú Thọ, tháng 3/2016) 94 Phụ lục 4: Danh sách trang trại điển hình - hoạt động hiệu địa bàn tỉnh Phú Thọ năm 2014 TT Họ tên Địa Loại hình trang trại Quy mô Doanh thu (Triệu đồng) Số lao động trang trại sử dụng (Người) Nguyễn Văn Tuấn Bùi Quang Hiệu Nguyễn Ngọc Kiều Lê Đình Hưởng Nguyễn Đức Học Bùi Đức Luận Nguyễn Duy Nho Cấn Thị Thìn Thị trấn Hạ Hòa, huyện Hạ Hòa Xã Tiên Kiên, huyện Lâm Thao Phường Thanh Miếu, Việt Trì, Phú Thọ Khu Lịng Đồng Chôn Suối, xã Trung Thịnh, Thanh Thủy Xã Hà Thạch, thị xã Phú Thọ Tổng hợp 2,1 2.500 10 Chăn nuôi 100 lợn nái 1.000 lợn thịt/năm; 8.500 10 Tổng hợp 2,16 1.000 4.400 17 5.200 6.950 10 45.000 22 6.500 24 Chăn nuôi Chăn nuôi 2,21 100 lợn nái 1.200 lợn thịt/năm; ha; 30 nái 800 lợn thịt/năm ha; 30 nái 1.600 lợn thịt/năm khu 6, xã Sơn Vi, huyện Lâm Chăn nuôi Thao Khu Đồng Hẹ xã Văn Luông, Chăn nuôi 1,4 huyện Tân Sơn Khu 3, xã Phú Hộ, TX Phú 32 ha; 1.000 lợn Chăn nuôi Thọ thịt/năm; (Nguồn: Niên giám Thống kê 2014 tỉnh Phú Thọ, tháng 3/2016) 102 102

Ngày đăng: 01/10/2016, 22:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Quan niệm kinh tế trang trại và phát triển kinh tế trang trại

  • Bảng 2.2. Quy mô sử dụng các nguồn lực trong kinh tế trang trại

  • Trước hết, quy mô vốn đầu tư cho KTTT đã tăng lên liên tục qua các năm Qua bảng số liệu trên ta thấy, tính đến hết năm 2015 tổng số vốn đầu tư cho KTTT đạt 414672 triệu đồng, tăng gần 3,5 lần so với năm 2011; theo đó số vốn trung bình/1 trang trại năm 2015 đạt 1956 triệu đồng, tăng gần 1,6 lần năm 2011. Quy mô vốn tăng, một phần do các trang trại đầu tư mở rộng sản xuất, mặt khác là do số lượng trang trại mới tăng nhanh.

  • Quy mô vốn đầu tư giữa các loại hình trang trại cũng có sự chênh lệch nhau rất lớn, các trang trại lâm nghiệp cần lượng vốn đầu tư thấp còn các trang trại chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản luôn cần lượng vốn rất lớn. Hiện nay, chi phí cho 1 ha rừng trồng Keo lai của trang trại lâm nghiệp hết khoảng từ 12 - 17 triệu đồng/3 năm đầu và sau 7 năm được thu hoạch, [42]. Như vậy tổng chi phí cho 1 trang trại lâm nghiệp trồng cây Keo lai có diện tích 31 ha chỉ hết khoảng 372 - 527 triệu đồng/3 năm đầu (chưa bao gồm các chi phí khác: tiền vay lãi ngân hàng, phí, thuế …); trong khi đó, vốn đầu tư của các trang trại chăn nuôi là rất lớn: theo tính toán, một trang trại nuôi lợn thịt theo mô hình công nghiệp thì tổng chi phí/1 lứa/1000 con (từ con giống 10Kg, đến xuất chuồng đạt 100kg) hết khoảng 3,8 tỷ đồng (gồm các chi phí mua con giống, thức ăn, thuốc thú y; chưa tính tới khấu hao chuồng trại, rủi ro trong chăn nuôi, lãi ngân hàng khi huy động vốn và nhiều khoản thu - chi phát sinh khác).

    • A. ĐẤT NÔNG NGHIỆP

    • I. §Êt s¶n xuÊt n«ng nghiÖp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan