DE THI HSG TOAN 8 co dap an

4 386 0
DE THI HSG TOAN 8 co dap an

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND HUYỆN PHÚC THỌ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học 2015 - 2016 Môn: Toán Ngày thi: 21 - - 2016 Thời gian làm bài: 120 phút ĐỀ THI CHÍNH Bài 1: (4,5 điểm) 6x +   + − Cho biểu thức: A =  ÷: ( x + 2)  x +1 x +1 x − x +1  a) Rút gọn A b) Tìm x để A >1 với x ≠-1; x≠-2 c) Tìm giá trị lớn biểu thức P = A.B với B = x3 − x + x ( x + 1) Bài 2: (4 điểm) a) Cho a, b, c ba số hữu tỉ thỏa mãn abc = a b c a b2 c + + = + + b c2 a2 c a b Chứng minh ba số a, b, c bình phương số hữu tỉ b) Cho a, b, c số dương thỏa mãn: a + b + c = Chứng minh a b c + + ≥ 2 1+ b 1+ c 1+ a Bài 3: (3 điểm) a) Tìm số nguyên x, y thỏa mãn: 2x2 + y2 + 4x – = b) Giải phương trình sau: ( x2 + x + 1)2 = 3.(x4 + x2 + 1) Bài 4: (6,5 điểm) Cho ∆ABC vuông A, AB = 6cm, AC = 8cm Kẻ đường cao AH, (H∈BC), kẻ HM vuông góc với AB, HN vuông góc với AC, (M∈AB, N∈AC) a) Tính độ dài cạnh MN b) Chứng minh AM AB = AN AC c) Tính diện tích tứ giác AMHN d) Trên tia HC lấy diểm D cho HA = HD, từ D kẻ đường thẳng song song với AH cắt AC E Lấy I trung điểm BE Gọi P giao điểm HI với AD Tính tỉ số AP PD Bài 5: (2 điểm) Cho abc ≠ ± 1, abc ≠ 0, thỏa mãn: Chứng minh rằng: a = b = c ab + bc + ac + = = b c a - Hết (Giám thị coi thi không giải thích thêm) Họ tên thí sinh: Số báo danh: HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN (2015 – 2016) Bài Bài (4,5 điểm) Nội dung 6x +   + − a) A =  ÷: ( x + 2)  x +1 x +1 x − x +1  với x ≠ -1; x ≠ -2 Biểu điểm 1,5(điểm)  x2 − x + + 6x + − 2x −  = ÷: ( x + 2) ( x + 1).( x − x + 1)   x + 3x + = = ( x + 1)( x − x + 1)( x + 2) x − x + b) với x ≠ - 1; x ≠ - A>1 ⇔ 1,5(điểm) −x + x >1⇔ > (*) x − x +1 x − x +1 2 Do x2 - x + > với x nên (*) ⇔ - x2 + x > ⇔ < x < Kết luận x3 − x + x x = c) với x ≠ - 1; x ≠ - Ta có: P = A.B = x − x + ( x + 1) ( x + 1) 1,5(điểm) Đặt t = x + ⇔ x = t - Khi P = t −1 1 1 1 1 = −( − + ) + = −( − ) + ≤ ⇒ GTLN P = 1/4 t t t 4 t 4 ⇔ t = ⇔ x = (t/m) Bài a b c a b2 c + + Ta có: + + = (4 b c a c a b điểm) 3 3 3 ⇔ a c + b a + c b = b c + c a + a b ( a 2b 2c = abc =1) ⇔ ( a 2b 2c − a 3c ) − ( b3a − a 3b ) − ( c 3b − c 3a ) + ( b 3c − abc ) = ⇔ a 2c ( b − a ) − ba ( b − a ) − c ( b − a ) + bc ( b − a ) = ⇔ ( b − a ) ( a 2c − ba ) − ( c − bc )  = ⇔ ( b − a ) ( c − b ) ( a − c ) = ⇒ a = b b = c c = a Vậy ba số a, b, c phải bình phương số hữu tỉ 2(điểm) b) Do a, b > 1+ b ≥ 2b ∀a, b nên: a ab ab ab ≥ a− = a− = a− 1+ b 1+ b 2b Đẳng thức xảy ⇔ b = Chứng minh tương tự ta có: b c bc ca ; Đẳng thức xảy ⇔ c = 1; b = ≥ b− ≥ c− 1+ c 1+ a a b c  ab + bc + ca  + + ≥ ( a +b + c) − ⇒ ÷ 2 + b + c 1+ a   a b c  ab + bc + ca  + + ≥3− Hay ÷ (1) 2 + b + c 1+ a   Mặt khác, a + b + c = ⇒ (a + b + c) = ⇔ a + b + c + ( ab + bc + ca ) = (2) Mà a + b + c = ( a + b ) + ( b + c ) + ( c + a )  ≥ ab + bc + ca (3) Đẳng thức xảy ⇔ a = b = c Từ (2)và (3) ⇒ ≥ ( ab + bc + ca ) ⇔ ≥ ( ab + bc + ca ) (4) a b c + + ≥3− Từ (1) (4) ⇒ 2 1+ b 1+ c 1+ a a b c + + ≥ Dấu = sảy ⇔ a = b = c = ⇔ 2 1+ b 1+ c 1+ a Bài a) Tìm số nguyên x, y thỏa mãn: 2x2 + y2 + 4x - 1= (3 Ta có: 2x2 + y2 + 4x – = ⇔ 2.(x + 1)2 = - y2 (*) điểm) Vì: 2.(x + 1)2 ≥ với x, 2.(x + 1)2 số chẵn với x nguyên nên từ (*) ta có Nếu PT (*) có nghiệm 3- y2 ≥ chẵn ⇒ y2 lẻ mà y nguyên ⇒ y = ± Khi x = ; x = - Vậy tìm cặp số nguyên (x,y) thỏa mãn đề (0, 1); (0, -1); (-2, 1); (- 2, -1) b) Giải phương trình sau: ( x2 + x + 1)2 = 3.(x4 + x2 + 1) ( x2 + x + 1)2 = 3.(x4 + x2 + 1) ⇔ ( x2 + x + 1)2 =3((x2 +1)2 - x2) ⇔ ( x2 + x + 1)2 = 3(x2 – x + 1)( x2 + x + 1) ⇔ ( x2 + x + 1)(x2 + x + 1- 3x2 + 3x - 3) = ⇔ -2(x2 + x + 1)(x2 - 2x + 1) = Lập luận để tìm x = Kết luận 2(điểm) 1,5(điểm) 1,5(điểm) Bài (6,5 điểm) a) Vẽ hình tính MN Tính BC =10 cm - Lập luận để có AMHN hình chữ nhật ⇒ MN = AH - Tính AH = 4,8cm ⇒ MN = 4,8cm 2(điểm) A N P M B b) Chứng minh ∆AMN ∼ ∆ACB (g.g) ⇒ I SABC = D AN H AM = ⇔ AM AB = AN AC AC AB c) ∆AMN ∼ ∆ACB (g.g) ⇒ E C 1,5(điểm) S AMN  MN   4,8  144 = ÷ = ÷ = S ABC  BC   10  625 AH.BC = 24 cm 1,5(điểm) ⇒ SAMN = 5,5296cm2 ⇒ SAMHN = 11,0592 cm2 d) Tam giác ABE vuông A có AI trung tuyến nên AI= BE BE ⇒ AI = DI Do đó: ∆AHI = ∆DHI (c.c.c ) nên suy HI tia phân giác AP góc AHD ⇒ P trung điểm AD ⇒ = PD Tương tự DI= Bài (2 điểm) Cho abc ≠ ± abc ≠ thỏa mãn: 1,5(điểm) ab + bc + ac + = = b c a Chứng minh : a = b = c ab + bc + ac + 1 1 = = ⇒ a+ =b+ =c+ b c a b c a 1 b−c Do : a − b = − = (1) c b bc c−a a −b ;c − a = Tương tự: b − c = ac ab (a − b).(b − c ).(c − a) ⇒ (a - b)(b - c)(c - a) = a 2b c HD: Từ ⇔ (a - b)(b - c)(c - a)(a2b2c2 - 1) = Do có abc ≠ ± nên (a - b)(b - c)(c - a) = - Nếu a – b = ⇒ a = b thay vào (1) ta có b = c => a = b= c Tương tự TH lại ta có a = b= c Chú ý: - Điểm lấy đến 0.25 - Học sinh làm cách khác cho điểm tối đa 2(điểm)

Ngày đăng: 01/10/2016, 20:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan