LUẬN văn THẠC sĩ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN lực NGÀNH GIÁO dục HUYỆN ỨNG hòa, THÀNH PHỐ hà nội

104 857 8
LUẬN văn THẠC sĩ   NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN lực NGÀNH GIÁO dục HUYỆN ỨNG hòa, THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất trong các nguồn lực phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, nó được phân bố trong các ngành, các lĩnh vực của đời sống xã hội cụ thể, trong đó có ngành giáo dục. Nguồn nhân lực đó không tự nhiên có, nó được phát triển theo những chương trình kế hoạch của Nhà nước trên cơ sở các cơ quan chức năng của Nhà nước nhận thức, vận dụng các quy luật khách quan, trước hết là các quy luật kinh tế, cùng với thực tiễn tình hình phát triển nguồn nhân lực của nước nhà để xây dựng nên và được hiện thực hóa thông qua các con đường biện pháp khác nhau, được khai thác vào mục đích phát triển kinh tế xã hội.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC BẬC TIỂU 11 HỌC Ở HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Quan niệm nguồn nhân lực ngành Giáo dục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Giáo dục bậc tiểu 1.2 11 học huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội Sự cần thiết nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Giáo dục bậc tiểu 22 học huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội Chương THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC BẬC TIỂU HỌC 33 HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Tổng quan chất lượng nguồn nhân lực ngành Giáo dụ 2.2 huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội Thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Giáo dục 33 37 bậc tiểu học huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC BẬC TIỂU HỌC Ở HUYỆN ỨNG 56 HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Quan điểm 56 3.2 Giải pháp chủ yếu 66 81 83 88 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, phân bố ngành, lĩnh vực đời sống xã hội cụ thể, có ngành giáo dục Nguồn nhân lực khơng tự nhiên có, phát triển theo chương trình kế hoạch Nhà nước sở quan chức Nhà nước nhận thức, vận dụng quy luật khách quan, trước hết quy luật kinh tế, với thực tiễn tình hình phát triển nguồn nhân lực nước nhà để xây dựng nên thực hóa thơng qua đường biện pháp khác nhau, khai thác vào mục đích phát triển kinh tế - xã hội Trong nguồn nhân lực đất nước, nguồn nhân lực ngành Giáo dục đào tạo không trực tiếp tham gia vào trình sản xuất trực tiếp tạo sản phẩm vật chất đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng xã hội, có vai trị quan trọng trình kinh tế - xã hội Chính Đảng ta xác định: Phát triển Giáo dục "Quốc sách hàng đầu" Để phát triển toàn diện Giáo dục, rõ ràng cần phải phát triển nguồn nhân lực ngành Giáo dục Chất lượng nguồn nhân lực sở để đánh giá mặt giáo dục mà chất lượng giáo dục phổ thơng nói chung chất lượng giáo dục đại học chuyên nghiệp chất lượng giáo dục tiểu học Chất lượng giáo dục lại phụ thuộc vào chất lượng người giáo dục Chính thế, chất lượng nguồn nhân lực nâng cao đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế - xã hội phải nâng cao phẩm chất trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên tiểu học người quản lý giáo dục Ứng Hịa huyện phía Nam Hà Nội, có diện tích tự nhiên 183.72 km2 Dân số khoảng 200.000 người, gồm 29 đơn vị hành chính: 01 thị trấn, 28 xã huyện đồng nằm vùng thuộc văn minh lúa nước sơng Hồng, có điều kiện khí hậu, đất đai đa dạng, phù hợp với khả phát triển nông nghiệp sinh thái toàn diện, mang đặc trưng sản xuất nơng nghiệp truyền thống Tuy nhiên, Ứng Hịa huyện nông, điểm xuất phát thấp Về giáo dục, có nhiều trường đạt chuẩn quốc gia, chất lượng nguồn nhân lực trực tiếp giảng dạy nhiều hạn chế, như: nhiều giáo viên chưa thực dốc hết tâm lực trí lực cho chun mơn mình, giáo viên vừa giảng dạy, vừa phải tham gia phát triển kinh tế gia đình nên ảnh hưởng định đến chất lượng giáo dục Mặt khác, điểm xuất phát khơng giáo viên người quản lý giáo dục thấp; nhận thức thân giáo viên người quản lý giáo dục chưa toàn diện nên chưa thực quan tâm thường xuyên đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng dạy Vì thế, nghiên cứu để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Giáo dục huyện Ứng Hòa thành phố Hà Nội vấn đề vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn cao, góp phần giải vấn đề giáo dục đào tạo, phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm cho xã hội phát triển lành mạnh, kinh tế Huyện phát triển nhanh, bền vững Vì vậy, tác giả chọn: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Giáo dục huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Từ năm 70 kỷ XX trở lại đây, giới thực bước chuyển từ kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên hạn hẹp sang kinh tế trí tuệ; cách mạng khoa học - cơng nghệ q trình tồn cầu hóa thúc đẩy nhanh tiến trình tri thức hóa giới làm xuất khái niệm: Nguồn nhân lực, kinh tế tri thức Những khái niệm thu hút quan tâm nhà khoa học lĩnh vực khác nhau; đặc biệt nhà khoa học, quốc gia, tổ chức quốc tế chuyên nghiên cứu kinh tế Từ đây, họ đưa quan niệm làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến nguồn nhân lực Nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hướng quan trọng nhằm hướng tới phát triển nhanh, bền vững, xóa đói giảm nghèo góp phần thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu xung quanh vấn đề này, nhiều góc độ khác phân thành nhóm sau: * Nhóm cơng trình nghiên cứu sở lý luận, tiêu chí, thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, PGS Mai Quốc Chánh chủ biên (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, sách tham khảo, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác giả khái quát vai trò nguồn nhân lực, cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Lê Thị Ngân (2005),Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tác giả nghiên cứu khái quát lý luận nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực, yếu tố cấu thành nguồn nhân lực vai trò phát triển kinh tế - xã hội q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa rút ngắn, tiếp cận kinh tế tri thức để hệ thống hóa thành lý luận Bùi Sỹ Tuấn (2012), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất lao động Việt Nam đến năm 2020, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Tác giả đưa sở lý luận chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất lao động Phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xuất lao động Việt Nam thời gian qua giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất lao động Việt Nam đến năm 2020 Nguyễn Thị Hồng Cẩm (2013), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế Trường Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội Tác giả đưa khái niệm nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực, tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực, thực trạng chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam Đồng thời, cịn đưa nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp chế hiến gỗ Việt Nam * Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận nguồn nhân lực vai trị phát triển kinh tế - xã hội, gồm số cơng trình sau Đỗ Minh Cương Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; cơng trình đề cập đến sở lý luận phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Kinh nghiệm giới trình hình thành, phát triển giáo dục đại học Việt Nam Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Lê Thị Hồng Điệp (2010), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Tác giả phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức, từ đề xuất giải pháp góp phần phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta Nguyễn Mạnh Hổ (2012), Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội, Luận văn Kinh tế Chính trị, Học viện Chính trị, Hà Nội Tác giả đưa quan niệm phát triển nguồn nhân lực Hà Nội q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội * Nhóm cơng trình nghiên cứu mối quan hệ nguồn nhân lực chất lượng cao với nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước vấn đề đặt phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao PGS, TS Vũ Văn Phúc (2012), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp nhà nước - Thực trạng giải pháp , Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Tác giả sâu phân tích thực trạng nguồn nhân lực doanh nghiệp nhà nước nay, từ đưa giải pháp để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp nhà nước PGS, TS Phạm Quốc Trung TS Đỗ Quang Dũng (2012), Những vấn đề đặt cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Tác giả sâu phân tích vấn đề đặt cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; đồng thời, tìm nguyên nhân chủ quan khách quan, đưa giải pháp cụ thể phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Vũ Thị Mai Phương (2013), Nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hóa Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tác giả phân tích mối quan hệ nguồn nhân lực chất lượng cao với nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao vấn đề đặt việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đề xuất quan điểm giải pháp để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam * Nhóm cơng trình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực GS, TS Nguyễn Ngọc Phú chủ biên (2010), Nguồn nhân lực, nhân tài đất nước nay, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Cơng trình tổng hợp nhiều viết có liên quan đến nguồn nhân lực giáo sư, tiến sĩ, nhà khoa học, nhà nghiên cứu tâm huyết Lê Nguyên Hoàn (2012), Phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài - số kinh nghiệm giới, Nhà xuất Chính trị Hành chính, Hà Nội Tác giả nghiên cứu tổng quan phát triển giáo dục đào tạo; giới thiệu số kinh nghiệm giới phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài, danh mục số cơng trình nghiên cứu giáo dục đào tạo * Nhóm cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực chuyên biệt lực lượng vũ trang nhân dân Đại tá, PGS, TS Trần Thanh Chuyền chủ biên (2013) Phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp quốc phịng nịng cốt thời kỳ mới, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội Tác giả khái quát số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp quốc phịng; đồng thời, đưa dự báo thuận lợi khó khăn, giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp quốc phòng nòng cốt thời kỳ Đại tá, TS Nguyễn Văn Quang chủ biên (2013), Xây dựng đội ngũ cán đầu ngành khoa học xã hội nhân văn Quân đội thời kỳ mới, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội Tác giả đề cập số vấn đề lý luận xây dựng đội ngũ cán đầu ngành khoa học xã hội nhân văn Quân đội, thực trạng, nhân tố, yêu cầu xây dựng đội ngũ cán đầu ngành khoa học xã hội nhân văn Quân đội thời kỳ mới; đồng thời, đưa giải pháp xây dựng đội ngũ cán đầu ngành Qn đội Nhóm cơng trình nghiên cứu sâu vào giải pháp phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Phạm Văn Quý (2005), Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện Kinh tế Việt Nam, Hà Nội Tác giả đánh giá thực trạng nguồn nhân lực khoa học - công nghệ Việt Nam nay; đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nguyễn Văn Thành (2009), “Phương hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 2, Hà Nội Tác giả đưa làm rõ phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển * Tư tưởng kinh tế giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh PGS, TS Đặng Quốc Bảo (2012), Phát triển nguồn nhân lực ánh sáng tư tưởng kinh tế giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh bối cảnh nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Tác giả nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực ánh sáng tư tưởng kinh tế giáo dục Hồ Chí Minh, qua đưa giải pháp phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong cơng trình đề cập đến số vấn đề lý luận thực tiễn giải pháp phát triển nguồn nhân lực, chưa có cơng trình trực tiếp nghiên cứu đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Giáo dục huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Làm rõ sở lý luận thực tiễn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Giáo dục huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội thời gian qua, để đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ngành Huyện thời gian * Nhiệm vụ Làm rõ sở lý luận nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Giáo dục huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội Đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ngành Giáo dục huyện Ứng Hòa thành phố Hà Nội thời gian vừa qua Đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Giáo dục Huyện thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng Chất lượng nguồn nhân lực ngành Giáo dục * Phạm vi Nội dung: Chỉ nghiên cứu nguồn nhân lực ngành Giáo dục tiểu học (Giáo viên người quản lý) Khơng gian: Huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nội Thời gian: Khảo sát từ năm 2010 đến 2014 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Phương pháp luận: tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê-nin: phép vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu môn kinh tế trị: trừu tượng hóa khoa học, kết hợp lơ-gíc với lịch sử, điều tra, thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp, v.v Ý nghĩa đề tài Kết nghiên cứu đề tài tham khảo nghiên cứu, hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội gắn với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Giáo dục huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội Đồng thời, tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy số nhà trường Kết cấu đề tài Luận văn gồm phần mở đầu, chương (6 tiết), kết luận danh mục, phụ lục tài liệu tham khảo Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC BẬC TIỂU HỌC Ở HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Quan niệm nguồn nhân lực ngành giáo dục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành giáo dục huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 1.1.1 Nguồn nhân lực ngành Giáo dục chất lượng nguồn nhân lực ngành Giáo dục” * Nguồn nhân lực (nguồn lực người) Để hiểu rõ có quan niệm nguồn nhân lực ngành Giáo dục, trước hết, phải có nhận thức nguồn nhân lực Nguồn nhân lực mà nịng cốt đội ngũ trí thức nhân tố trung tâm có vai trị định tăng trưởng phát triển kinh tế Do đó, việc nhận rõ nội dung, tính chất, đặc điểm phát triển sử dụng hiệu nguồn nhân lực vấn đề lý luận đặc biệt quan trọng Vì thế, nguồn nhân lực trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác có nhiều phương cách khác sử dụng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Khái niệm "nguồn nhân lực" (Human resources) sử dụng nhiều vào thập kỷ 60 kỷ XX nhiều nước phương Tây số nước Châu Á, khoa học "quản trị nguồn nhân lực" phát triển Hiện thuật ngữ nguồn nhân lực sử dụng rộng rãi để vai trị vị trí người phát triển kinh tế, xã hội Ở nước ta, thuật ngữ "nguồn nhân lực" nhắc đến nhiều kể từ đầu thập kỷ 90 kỷ XX Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều cách tiếp cận khác nguồn nhân lực Song, nay, chưa có tài liệu thức đưa định nghĩa "nguồn nhân lực", có nhiều nghiên cứu viết nguồn lực người, tài nguyên người 10 Phụ lục 1: Phân bổ giáo viên cho trường tiểu học huyện Ứng Hòa năm 2014 STT Tên trường Biên chế Hợp đồng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Cao Thành 19 Đại Cường 14 Đại Hùng 14 Đội Bình 23 Đơng Lỗ 23 Đồng Tân 26 Đồng Tiến 29 Hoà Nam 30 Hoa Sơn 26 Hoà Lâm 23 Hoà Phú 26 Hoà Xá 24 Hồng Quang 29 Kim Đường 22 Liên Bạt 32 Lưu Hoàng 22 Minh Đức 24 Phù Lưu 17 Phương Tú 45 90 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Quảng Phú Cầu 46 Sơn Công 29 Tảo Dương Văn 30 Thị Trấn 19 Tân Phương 40 Trầm Lộng 16 Trung Tú 33 Trường Thịnh 26 Vạn Thái 38 Viên An 28 Viên Nội 19 Tổng: 801 792 09 Nguồn: Phòng Giáo dục huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 91 Phụ lục 2: Đánh giáo xếp loại hiệu trưởng tiểu học năm 2010, 2012,2014 MÉu biĨu 1.2 UBND hun øng hoà Phòng giáo dục Đào tạo Bảng tổng hợp Kết đánh giá, xếp loại hiệu trởng tiểu học Năm học 2010-2011 Tng s CBQL hin cú TT n vị bậc học Biên chế Hợp đồng Tổng số CBQL đánh giá Biên chế Hợp đồng Kết đánh giá, phân loại CBQL Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ BC 10 11 Cao Thành Đại Cờng Đại Hùng Đội Bình Đông Lỗ Đồng Tân Đồng Tiến Hoà Nam Hoa Sơn Hoà Lâm Hoà Phú 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 HĐ Hoàn thànhtốt nhiệm vụ BC HĐ Hồn thành nhiệm vụ cịn hạn chế lực BC HĐ Khơng hồn thành nhiệm vụ BC Ghi HĐ 1 1 1 1 1 92 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Hoà Xá Hồng Quang Kim Đờng Liên Bạt Lu Hoàng Minh Đức Phù Lu Phơng Tú QPC Sơn Công TDV Thị Trấn Tân Phơng Trầm Lộng Trung Tú Trờng Thịnh Vạn Thái Viên An Viªn Néi Tỉng sè 1 1 1 1 1 1 1 1 1 30 1 1 1 1 1 1 1 1 1 30 1 1 1 1 1 1 1 1 1 25 0 93 MÉu biĨu 1.2 UBND hun ứng hoà Phòng giáo dục Đào tạo Bảng tổng hợp Kết đánh giá, xếp loại hiệu trƯởng tiểu học Năm học 2012-2013 Tng s CBQL hin cú TT Đơn vị bậc học Biên chế Hợp đồng Tổng số CBQL đánh giá Biên chế Hợp đồng Kết đánh giá, phân loại CBQL Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ BC 10 11 Cao Thành Đại Cờng Đại Hùng Đội Bình Đông Lỗ Đồng Tân Đồng Tiến Hoà Nam Hoa Sơn Hoà Lâm Hoà Phú 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 HĐ Hoàn thànhtốt nhiệm vụ BC HĐ Hoàn thành nhiệm vụ cịn hạn chế lực BC HĐ Khơng hồn thành nhiệm vụ BC Ghi HĐ 1 1 1 1 1 94 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Hoà Xá Hồng Quang Kim Đờng Liên Bạt Lu Hoàng Minh Đức Phù Lu Phơng Tú QPC Sơn Công TDV Thị Trấn Tân Phơng Trầm Lộng Trung Tú Trờng Thịnh Vạn Thái Viªn An Viªn Néi 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Tæng sè 30 1 1 1 1 1 1 1 1 1 30 1 1 1 1 1 1 1 1 1 23 0 95 Phụ lục 3: Đánh giá xếp loại phó hiệu trưởng năm 2010, 2012, 2014: Mẫu biểu 1.2 UBND huyện ứng hoà Phòng giáo dục Đào tạo Bảng tổng hợp Kết đánh giá, xếp loại hiệu phó tiểu học Năm học 2010-2011 Tng số CBQL có TT Đơn vị bậc học Biên chế Hợp đồng Tổng số CBQL đánh giá Biên chế Hợp đồng Kết đánh giá, phân loại CBQL Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ BC 10 11 12 Cao Thành Đại Cờng Đại Hùng Đội Bình Đông Lỗ Đồng Tân Đồng Tiến Hoà Nam Hoa Sơn Hoà Lâm Hoà Phú Hoà Xá 1 1 1 2 2 1 1 1 1 2 2 1 HĐ Hoàn thànhtốt nhiệm vụ BC HĐ Hoàn thành nhiệm vụ cịn hạn chế lực BC HĐ Khơng hồn thành nhiệm vụ BC Ghi HĐ 1 1 1 2 1 96 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Hång Quang Kim Đờng Liên Bạt Lu Hoàng Minh Đức Phù Lu Phơng Tú QPC Sơn Công TDV Thị Trấn Tân Phơng Trầm Lộng Trung Tú Trờng Thịnh Vạn Thái Viên An Viªn Néi 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 1 Tæng sè 37 37 33 0 0 Mẫu biểu 1.2 97 UBND huyện ứng hoà Phòng giáo dục Đào tạo Bảng tổng hợp Kết đánh giá, xếp loại hiệu phó tiểu học Năm học 2012-2013 Tổng số CBQL có TT Đơn vị bậc học Biên chế Hợp đồng Tổng số CBQL đánh giá Biên chế Hợp đồng Kết đánh giá, phân loại CBQL Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ BC 10 11 12 13 14 Cao Thành Đại Cờng Đại Hùng Đội Bình Đông Lỗ Đồng Tân Đồng Tiến Hoà Nam Hoa Sơn Hoà Lâm Hoà Phú Hoà Xá Hồng Quang Kim §êng 1 1 1 2 1 1 1 1 1 2 1 1 HĐ Hoàn thànhtốt nhiệm vụ BC HĐ Hoàn thành nhiệm vụ hạn chế lực BC HĐ Khơng hồn thành nhiệm vụ BC Ghi HĐ 1 1 1 2 1 1 98 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Liên Bạt Lu Hoàng Minh Đức Phù Lu Phơng Tú QPC Sơn Công TDV Thị Trấn Tân Phơng Trầm Lộng Trung Tú Trờng Thịnh Vạn Thái Viên An Viên Nội 2 1 1 1 1 1 2 1 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 1 1 37 37 1 26 1 10 0 99 Phụ lục 4: Tổng hợp xếp loại giáo viên năm 2010, 2012, 2014 MÉu biÓu 1.1 UBND huyện ứng hoà Phòng giáo dục Đào tạo Bảng tổng hợp Kết đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học Năm học 2010-2011 Tổng số giáo viên stt Đơn vị Biên chế 10 11 12 13 Cao Thµnh Đại Cờng Đại Hùng Đội Bình Đông Lỗ Đồng Tân Đồng Tiến Hoà Nam Hoa Sơn Hoà Lâm Hoà Phú Hoà Xá Hồng Quang 19 14 14 24 15 27 29 28 27 22 28 21 20 Kết đánh giá xếp loại cụ thể phòng giáo dục đào tạo trình độ đạt chuẩn chuẩn Hợp đồng Gii 19 14 14 24 19 27 29 28 28 27 28 XÕp loại PCCT, ĐĐ, LS 23 23 17 13 24 18 27 27 28 26 28 23 20 Kh¸ TB 21 1 XÕp loại CMNV m Giỏi Khá 16 11 10 13 13 13 12 23 15 10 3 14 13 16 26 15 14 13 TB 1 Kết phân loại Giáo viên Kém Xuất sắc 4 13 13 11 23 16 Kh¸ 14 9 24 10 13 21 26 15 14 20 TB Ghi chó kÐm 1 1 100 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Kim Đờng Liên Bạt Lu Hoàng Minh Đức Phù Lu Phơng Tú QPC Sơn Công TDV Thị Trấn Tân Phơng Trầm Lộng Trung Tú Trờng Thịnh Vạn Thái Viên An Viªn Néi Tỉng 19 27 21 23 19 45 44 30 27 17 44 14 33 26 36 26 18 757 36 18 23 27 23 23 19 45 49 24 27 18 46 14 36 26 15 29 18 793 727 23 27 23 23 19 46 49 30 27 18 46 14 36 26 36 29 UBND hun øng hoµ 21 64 11 20 11 10 13 14 37 10 24 14 18 18 15 6 12 13 32 12 20 27 18 17 21 20 12 393 387 13 11 10 13 14 33 10 14 11 18 15 6 14 18 12 13 32 16 20 23 34 10 18 17 21 20 12 301 477 15 MÉu biÓu 1.1 101 Phòng giáo dục Đào tạo Bảng tổng hợp Kết đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học Năm học 2012-2013 Tổng số giáo viên stt Đơn vị Biên chế 10 11 12 13 14 15 16 Cao Thành Đại Cờng Đại Hùng Đội Bình Đông Lỗ Đồng Tân Đồng Tiến Hoà Nam Hoa Sơn Hoà Lâm Hoà Phú Hoà Xá Hồng Quang Kim Đờng Liên Bạt Lu Hoµng 19 14 15 25 26 27 29 30 25 27 27 24 28 23 32 23 Hợp đồng Kết đánh giá xếp loại cụ thể phòng giáo dục đào tạo trình độ đạt chuẩn chuẩn Xếp loại PCCT, ĐĐ, LS Tốt 19 12 15 25 26 27 29 30 25 27 27 23 14 23 32 23 Kh¸ 14 TB KÐm Xếp loại CMNV Giỏi Khá 6 8 12 11 10 23 9 10 11 12 13 19 16 19 17 25 14 16 19 12 22 12 TB Kết phân loại Giáo viên Kém Xuất sắc Khá 6 12 11 23 9 10 11 12 10 13 19 19 19 17 25 14 23 17 19 12 22 12 TB Ghi chó KÐm 1 102 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Minh Đức Phù Lu Phơng Tú QPC Sơn Công TDV Thị Trấn Tân Phơng Trầm Lộng Trung Tú Trờng Thịnh Vạn Thái Viên An Viên Nội Tổng 26 19 45 44 29 29 17 43 16 36 25 39 28 18 808 26 11 27 44 29 29 17 43 16 36 24 38 15 18 0 750 17 1 13 57 12 11 15 36 10 15 13 19 11 26 13 15 14 30 19 14 24 10 18 25 13 354 436 1 18 11 11 13 10 13 24 11 26 13 15 15 31 31 19 22 19 10 18 25 13 307 486 1 15 103 MÉu biÓu 1.1 UBND huyện ứng hoà Phòng giáo dục Đào tạo Bảng tổng hợp Kết đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học Năm học 2013-2014 Tổng số giáo viên stt Đơn vị Biên chế 10 11 12 13 Cao Thành Đại Cờng Đại Hùng Đội Bình Đông Lỗ Đồng Tân Đồng Tiến Hoà Nam Hoa Sơn Hoà Lâm Hoà Phú Hoà Xá Hồng Quang 19 14 14 23 23 26 29 30 26 23 26 24 29 Hợp đồng 1 trình độ đạt chuẩn chuẩn 19 14 15 23 23 26 29 30 27 25 26 24 29 Kết đánh giá xếp loại cụ thể phòng giáo dục đào tạo Xếp loại PCCT, ĐĐ, LS Tốt 19 14 15 23 23 26 29 30 27 24 24 20 28 Kh¸ TB Kém Xếp loại CMNV Giỏi Khá 11 9 12 11 18 12 19 12 13 10 14 12 14 18 26 11 17 17 TB 2 Kết phân loại Giáo viên Kém Xuất sắc Kh¸ 10 12 11 18 12 19 13 10 16 17 14 18 26 11 17 24 TB kÐm 2 104 Ghi chó

Ngày đăng: 01/10/2016, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan