LUẬN văn THẠC sĩ NĂNG lực CẠNH TRANH của các DOANH NGHIỆP dệt MAY THÀNH PHỐ hà nội HIỆN NAY

102 628 1
LUẬN văn THẠC sĩ   NĂNG lực CẠNH TRANH của các DOANH NGHIỆP dệt MAY THÀNH PHỐ hà nội HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cạnh tranh là một trong những quy luật cơ bản của nền kinh tế thị trường và cạnh tranh ngày càng có vai trò tác động to lớn đối với mỗi quốc gia dân tộc khi tham gia hội nhập quốc tế. Canh tranh, là một động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế cũng như các doanh nghiệp phát triển; thông qua cạnh tranh xác lập các doanh nghiệp có sức cạnh tranh tốt, loại bỏ các doanh nghiệp có sức cạnh tranh kém. Chính vì lẽ đó mà năng lực cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của mỗi nền kinh tế nói chung, của các doanh nghiệp nói riêng là vấn đề sống còn đối với mỗi quốc gia dân tộc và đối với mỗi doanh nghiệp.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Công nghiệp hóa, đại hóa Diễn đàn hợp tác Á - Âu CNH, HĐH ASEM Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Hiệp định đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương APEC TPP Hiệp định thương mại tự Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Kinh tế thị trường Kinh tế - xã hội Khoa học - công nghệ Sản xuất - kinh doanh Tư chủ nghĩa Tổ chức thương mại giới Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa FTA ASEAN KTTT KT - XH KHCN SX - KD TBCN WTO UBND XHCN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH DOANH NGHIỆP DỆT MAY CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Cạnh tranh, lực cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2 Quan niệm, tiêu chí nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Dệt May thành phố Hà Nội Chương THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH DOANH NGHIỆP DỆT MAY CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 Khái quát doanh nghiệp dệt may thành phố Hà Nội 2.2 Ưu điểm, hạn chế lực cạnh tranh doanh nghiệp Dệt May thành phố Hà Nội 2.3 Nguyên nhân vấn đề đặt lực cạnh tranh doanh nghiệp Dệt May thành phố Hà Nội Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH DOANH NGHIỆP DỆT MAY CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 3.1 Quan điểm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Dệt May thành phố Hà Nội 3.2 Giải pháp chủ yếu nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Dệt May thành phố Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến 2025 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 10 15 29 29 31 40 56 56 65 89 91 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường cạnh tranh ngày có vai trò tác động to lớn quốc gia dân tộc tham gia hội nhập quốc tế Canh tranh, động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế doanh nghiệp phát triển; thông qua cạnh tranh xác lập doanh nghiệp có sức cạnh tranh tốt, loại bỏ doanh nghiệp có sức cạnh tranh Chính lẽ mà lực cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh kinh tế nói chung, doanh nghiệp nói riêng vấn đề sống quốc gia dân tộc doanh nghiệp Kể từ Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào tổ chức kinh tế khu vực giới như: (ASEAN, ASEM, APEC,WTO) Làm cho môi trường cạnh tranh ngày trở lên khốc liệt kinh tế doanh nghiệp có doanh nghiệp dệt may thành phố Hà Nội Hà Nội Thủ đô nước, với việc mở rộng địa giới hành tạo nên điều kiện thuận lợi để Hà Nội thu hút doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp Dệt May nói riêng vào đầu tư phát triển Đến doanh nghiệp Dệt May Hà Nội dần khảng định vị thế, bước đầu thể lực cạnh tranh, dần xây dựng thương hiệu cho sản phẩm doanh nghiệp Một số doanh nghiệp Dệt May phát huy tốt lực cạnh tranh, SX - KD có hiệu quả, tạo nhiều việc làm cho người lao động, tăng doanh thu tạo đà phát triển cho thành phố Hà Nội Để thực mục tiêu phát triển doanh nghiêp Dệt May đề bối cảnh tình hình phát triển KT - XH Thành phố nhiều khó khăn như: thách thức to lớn đến doanh nghiệp Dệt May, lực cạnh tranh, chất lượng tăng trưởng, nhu cầu vốn đầu tư vốn lớn Đòi hỏi doanh nghiệp Dệt May cần có định hướng giải pháp cụ thể, phù hợp Thực tế cho thấy, địa bàn Hà Nội phận doanh nghiệp Dệt May đứng trước nguy phải giải thể, phá sản, hiệu sản xuất kinh doanh thấp, khả chiếm lĩnh thị trường mở rộng thị trường nước giới hạn chế Tình hình xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân lực cạnh tranh doanh nghiệp Dệt May hạn chế Để tồn môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt nay, đòi hỏi phải có đồng giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Dệt May thành phố Hà Nội Với ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn vấn đề: “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Dệt May thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề lực cạnh tranh doanh nghiệp vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu nước ta năm vừa qua Nổi bật công trình tiêu biểu sau: * Những công trình nghiên cứu lý luận chung cạnh tranh, lực cạnh tranh doanh nghiệp, doanh nghiệp dệt may, tiêu biểu có công trình nghiên cứu như: Đề tài “Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến củng cố quốc phòng Việt Nam nay”, tác giả Đỗ Huy Hà, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội, 2004 Trong đó, tác giả làm rõ sở lý luận, thực tiễn cạnh tranh, sức cạnh tranh cần thiết nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước trình hội nhập kinh tế quốc tế Chỉ thực trạng vấn đề cạnh tranh nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Đồng thời, tác giả đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước Đề tài: “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện toàn cầu hóa” tác giả Trần Sửu, Nxb Lao động 2006 Tác giả phân tích, đề cập đến cạnh tranh điều kiện toàn cầu hóa yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp, rõ yếu tố cấu thành tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Trên sở tác giả đánh giá thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam điều kiện toàn cầu hóa Đề tài: “Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Thái Bình nay” tác giả Phạm Văn Minh, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị, Hà Nội, 2009 Trong đó, tác giả làm rõ cở sở lý luận thực tiễn cạnh tranh, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Đặc biệt phần cở sở lý luận, tác giả làm rõ quan niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh, đồng thời tác giả đưa nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp * Những công trình nghiên cứu thực trạng, giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, doanh nghiệp dệt may Trong năm qua Đảng nhà nước chủ trương phát triển ngành dệt may thành ngành trọng điểm, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng ngày cao nước, tạo nhiều việc làm cho xã hội, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp ngành dệt may Phát triển ngành dệt may nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may vấn đề đóng vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nắm bắt xu năm qua có nhiều đề tài, viết sâu phân tích thực trạng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp dệt may nói riêng, tiêu biểu như: Đề tài: “Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam trình hội nhập quốc tế” tác giả Phan Thanh Nga, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, (2006) Tác giả phân tích đánh giá thực trạng ngành Dệt May Việt Nam, nhấn mạnh đến vấn đề tồn doanh nghiệp Dệt May nguồn nguyên liệu ngành phụ thuộc vào nhập chủ yếu, chất lượng mẫu mã sản phẩm nhiều hạn chế Từ tác giả đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh danh nghiệp Dệt May Đề tài: “Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước Đồng Nai tác động đến đảm bảo kinh tế cho khu vực phòng thủ tỉnh” tác giả Vũ Đại Dương, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị, Hà Nội, (2008) Tác giả đánh giá chi tiết phần thực trạng doanh nghiệp nhà nước, tác giả nguyên nhân dẫn đến tình trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước nói chung, doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai nói riêng Đề tài: “giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh xuất doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả Doãn Thị Thùy Mai, luận văn thạc sĩ kinh tế trường đại học Ngoại thương, Hà Nội, 2008 Để đề xuất giải pháp mang tính khả thi, tác giả đánh giá thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam thời gian qua Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh đến điểm yếu cốt tử dẫn đến doanh nghiệp có sức cạnh tranh thời gian qua, điển hình như: chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm, thị phần mà doanh nghiệp có được, nguồn nhân lực, công tác quản trị doanh nghiệp nhiều hạn chế Phần giải pháp, tác giả đưa hai nhóm giải pháp là: nhóm giải pháp thuộc vĩ mô nhóm giải pháp thuộc doanh nghiệp Luận án: “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh xuất vào thị trường nước EU doanh nghiệp dệt may Việt Nam giai đoạn nay” tác giả Nguyễn Hoàng, luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội 2009 Trong tác giả phân tích sở lý luận nâng cao lực cạnh tranh xuất doanh nghiệp dệt may sang thị trường Liên hiệp châu Âu (EU); thực trạng lực cạnh tranh xuất doanh nghiệp Dệt May Việt Nam Đồng thời, tác giả đề xuất quan điểm, giải pháp chủ yếu nâng cao lực cạnh tranh xuất doanh nghiệp Dệt May Việt Nam sang thị trường EU Luận án: “Sử dụng công cụ tài nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành Dệt May Việt Nam điều kiện gia nhập WTO” tác giả Phạm Thị Minh Hiền, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 2011 Tác giả đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam thực trạng sử dụng công cụ tài vĩ mô Nghiên cứu kinh nghiệm nước để có sở thực tiễn đề xuất giả pháp sử dụng công cụ tài vĩ mô doanh nghiệp ngành Dệt May Việt Nam điều kiện gia nhập WTO Nhìn chung, công trình, viết nêu tiếp cận nghiên cứu cạnh tranh, lực cạnh tranh, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp Dệt May nói riêng, mang tính tổng quan, tầm quốc gia, cạnh tranh ngành bình diện chung kinh tế quốc dân hay số địa phương khác Đó thông tin, tư liệu quý mà tác giả có kế thừa cho công trình nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu góc độ kinh tế trị lực cạnh tranh doanh nghiệp Dệt May thành phố Hà Nội Do vậy, đề tài nghiên cứu mà tác giả lựa chọn cách tiếp cận mới, có ý nghĩa lý luận thực tiễn thành phố Hà Nội nói riêng, nước nói chung, song không bị trùng lắp với công trình công bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận giải sở lý luận, thực tiễn, đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Dệt May thành Phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh, lực cạnh tranh doanh nghiệp Dệt May thành Phố Hà Nội - Phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may thành phố Hà Nội - Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Dệt May thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may * Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Trên sở trình bầy có hệ thống khái niệm công cụ cạnh tranh, lực cạnh tranh, lực cạnh tranh doanh nghiệp, tác giả tập trung sâu xây dựng khái niệm trung tâm, nội dung yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp Dệt May thành phố Hà Nội thị trường nội địa Theo đánh giá thực trạng, đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Dệt May thành phố Hà Nội Về không gian: Doanh nghiệp dệt may thành phố Hà Nội, địa bàn Thành phố, Sở Công thương quản lý Về thời gian: Khảo sát thực trạng từ năm 2010 trở lại đề xuất quan điểm, giải pháp cho giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2025 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn xây dựng dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; đường lối phát triển kinh tế Đảng cộng sản Việt Nam * Phương pháp nghiên cứu Để triển khai nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu Kinh tế trị học Mác-Lênin như: Tổng hợp, phân tích tài liệu, tư liệu liên quan đến đối tượng nghiên cứu; thống kê so sánh số liệu, tư liệu phản ánh lực cạnh tranh doanh nghiệp Dệt May thành phố Hà Nội; kết hợp lôgíc lịch sử xem xét đánh giá lục cạnh tranh doanh nghiệp Dệt May thành phố Hà Nội thời gian qua Đặc biệt, tác giả sử dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học làm phương pháp chủ yếu thực đề tài Ý nghĩa đề tài Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm phong phú thêm lý luận, thực tiễn vấn đề lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp Dệt May thành phố Hà Nội nói riêng Luận văn tài liệu tham khảo cho quan quản lý nhà nước thành phố Hà Nội, cho việc nghiên cứu giảng dậy môn kinh tế trị MácLênin, quản lý kinh tế trường đại học, học viện hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH DOANH NGHIỆP DỆT MAY CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Cạnh tranh, lực cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Quan niệm cạnh tranh Cạnh tranh cố gắng giành phần hơn, phần thắng người, tổ chức hoạt động nhằm đạt lợi ích Cạnh tranh đặc trưng kinh tế thị trường, cạnh tranh kinh tế xuất trình hình thành phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa Khi bàn cạnh tranh kinh tế có nhiều quan niệm khác Xét theo quan điểm tổng hợp: “Cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua tìm biện pháp, nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế mình, thông thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, thị trường có lợi Mục đích cuối chủ thể kinh tế trình cạnh tranh tối đa hoá lợi ích Đối với người sản xuất kinh doanh lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng tiện lợi” [6, tr.56, 72] Diễn đàn cao cấp cạnh tranh công nghiệp tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) cho rằng: “Cạnh trạnh khả doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện canh tranh quốc tế” Cùng với việc đưa quan niệm khác cạnh tranh, nhà khoa học sâu nghiên cứu vai trò cạnh tranh, mối quan hệ cạnh tranh với độc quyền, hình thức cạnh tranh, thủ đoạn cạnh tranh Điển hình như: Adam Smith với lý thuyết “Bàn tay vô hình” chủ trương tự cạnh tranh Ông cho rằng, cạnh tranh phối hợp kinh tế cách nhịp nhàng, có lợi cho xã hội Mặt khác, Smith cho cạnh tranh có tác dụng 10 doanh nghiệp mở rộng sản xuất, đổi công nghệ, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo khác biệt để thu hút khách hàng, mở rộng thị trường chiến thắng cạnh tranh Hiện nay, doanh nghiệp Dệt May Hà Nội gặp khó khăn thiếu vốn, vốn bổ sung Do thiếu vốn, nhiều phương án kinh doanh tính khả thi, chí nhiều hội kinh doanh bị tuột Vốn ít, nhiều doanh nghiệp Dệt May không chịu cú sốc thị trường Tình trạng nợ nần dây dưa, chiếm dụng vốn lẫn đẩy không doanh nghiệp vào phá sản ý muốn Các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội thường bị kẹp hai gọng kìm: mua phải ứng tiền trước, phải trả đủ tiền nhận hàng; bán, muốn bán phải bán chịu Đã thế, doanh nghiệp lại khó huy động vốn từ nguồn tín dụng Khi có nhu cầu huy động vốn họ buộc phải vay dân, hình thức nặng lãi Kết là, kết thúc chu kỳ kinh doanh, sau trả lãi suất tiền vay, lợi nhuận lại không đáng kể, từ chỗ hiệu kinh doanh doanh nghiệp thấp, doanh nghiệp hoạt động với quy mô nhỏ, vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi trang thiết bị, kỹ thuật Đây thực khó khăn lớn doanh nghiệp Dệt May Để tháo gỡ khó khăn trên, phía doanh nghiệp sử dụng số biện pháp sau: Một là, mặt quyền từ Trung ương đến Thành phố cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp gặp khó khăn như: Khoanh nợ, giãn nợ cho vay Mặt khác doanh nghiêp thực hợp tác nhiều hình thức liên doanh, liên kết để tăng cường khả tài Dưới hình thức này, số doanh nghiệp Dệt May vốn Thành phố tìm thấy người bạn liên minh có nhiều vốn địa phương khác muốn làm ăn địa bàn mình, tuý muốn mở rộng địa bàn hoạt động Bằng cách này, nhiều doanh nghiệp vốn có quan hệ công nghệ với liên minh lại để đối phó với ép giá, ép thể thức toán người bán nguyên liệu với người mua sản 88 phẩm đẩy nhanh vòng quay vốn có tin cậy lẫn nhau, giảm bớt thủ tục toán, chí tránh thuế đánh trùng lắp nhiều lần Quan hệ liên minh với doanh nghiệp lớn chỗ dựa để vay vốn sở uy tín doanh nghiệp với ngân hàng Hai là, đẩy nhanh trình tích luỹ, tái đầu tư mở rộng kinh doanh nhằm đạt hiệu cao hơn, từ nâng cao uy tín doanh nghiệp Bằng cách đó, huy động vốn hình thức tín chấp Các doanh nghiệp Dệt May áp dụng hình thức tín dụng thuê mua để bổ sung máy móc thiết bị Với hình thức này, doanh nghiệp sử dụng máy móc thiết bị cần thiết mà đầu tư lần với số lượng vốn lớn Nhờ giải vấn đề khó khăn vốn doanh nghiệp Ba là, sử dụng có hiệu nguồn vốn tự có vốn vay Trong nhiều trường hợp doanh nghiệp Dệt May xảy mâu thuẫn vừa thiếu vốn lại vừa sử dụng vốn lãng phí Để sử dụng có hiệu nguồn vốn, doanh nghiệp phải tránh tình trạng để vốn nằm đọng khâu như: dự trữ vật tư lớn, vốn nằm sản phẩm dở dang tồn kho nhiều Biện pháp khắc phục tình trạng thực phương thức toán qua ngân hàng, thông qua khoản tiền nhàn rỗi sinh lời Các doanh nghiệp cần nhanh chóng tiếp cận với tri thức kinh nghiệm quản trị vốn đại, tiến hành liên doanh, liên kết với doanh nghiệp lớn nước để tạo sở kỹ thuật tài đủ mạnh, đẩy nhanh trình chuyển giao công nghệ kinh nghiêm quản trị đại * * * Từ luận giải cho thấy, để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Dệt May thành phố Hà Nội điều kiện nước đẩy mạnh xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập kinh tế quốc tế công việc to lớn tất lực lượng Thành phố, mà trước hết trách nhiệm cấp ủy Đảng quyền cấp 89 thân doanh nghiệp Song để thực có hiệu công việc cần quán triệt thực đồng quan điểm giải pháp phù hợp với thực tiễn đặt Những quan điểm giải pháp chỉnh thể thống nhất, có tác động qua lại lẫn Trong đó, quan điểm đạo hệ thống giải pháp, giải pháp thực chứng minh tính đắn, khoa học quan điểm xác định Giữa giải pháp có mối quan hệ tương tác lẫn nhau, giải pháp tiền đề, điều kiện giải pháp tạo thành hệ thống đồng cần thực tổng thể Vì vậy, cần phải nắm vững quan điểm giải pháp đó; đồng thời cần tích cực, chủ động tổ chức thực để đưa chúng vào thực tiễn nhằm tạo nên hệ thống biện pháp nâng cao lực canh tranh doanh nghiệp Dệt May thành phố Hà Nội thời gian tới KẾT LUẬN Trong năm vừa qua, thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực quốc tế; qua thu thành tựu quan trọng phát triển KT - XH tạo điều kiện thuận lợi giữ vững ổn định trị bảo đảm tăng cường quốc phòng an ninh Việc nâng cao lực cạnh tranh không chi vấn đề sống quốc gia mà ảnh hưởng tác động không nhỏ doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp Dệt May Cùng với loại hình doanh nghiệp khác, nhiều doanh nghiệp Dệt May tiến hành SX - KD thể lực canh tranh, khẳng định vị không nước mà khu vực quốc tế; phát huy khai thác có hiệu tiềm năng, lợi nguồn lực địa phương góp phần tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng phát triển kinh tế chung đất nước, xóa đói giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH Thành phố Tuy nhiên, không doanh nghiệp Dệt May địa bàn Thành phố đứng trước nguy cơ, thách thức gay gắt như: sản xuất kinh doanh thua lỗ, hiệu quả, đứng bên bờ 90 phá sản Nguyên nhân sâu xa doanh nghiệp Dệt May Thành phố nhiều yếu Sự yếu thiếu vốn; đặc biệt doanh nghiệp chậm đổi áp dụng KH - CN tiên tiến, động linh hoạt; kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất đội ngũ cán quản lý chất lượng người lao động vừa thiếu vừa yếu; chi phí đầu vào giá thành sản phẩm cao dẫn đến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn môi trường cạnh tranh KTTT Trong điều kiện kinh tế thị trường mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế nay, nâng cao lực cạnh tranh điều kiện sống còn, vấn đề có ý nghĩa quan trọng không doanh nghiệp Dệt May mà toàn kinh tế Nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Dệt May thành phố Hà Nội nay, luận văn mình, tác giả xác định số quan điểm để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Dệt May Thành phố Đồng thời, luận văn đưa giải pháp liên quan đến hai chủ thể chủ yếu sở quán triệt thực tốt quan điểm để nâng cao lực cạnh tranh Các nhóm giải pháp chỉnh thể thống nhất, tương đối toàn diện phần nhiều mang tính định hướng khuyến nghị có liên quan bình diện vĩ mô vi mô Trong đó, giải pháp phía nội lực cần có nỗ lực lớn thân doanh nghiệp Dệt May quan trọng đặc biệt biện pháp nâng cao chất lượng, trình độ người lao động đổi công nghệ xem yếu tố then chốt giúp cho doanh nghiệp Dệt May cạnh tranh có hiệu quả, tồn phát triển bền vững thị trường nước; đồng thời cần phát huy vai trò to lớn Nhà nước Trung ương Thành phố nhiều mặt, trọng vào việc tao lập môi trường kinh doanh có tính cạnh tranh cao lành mạnh, tạo điều kiện hỗ trợ giúp đỡ mặt để doanh nghiệp Dệt May phát huy tốt vị trí vai trò mình, đóng góp ngày có hiệu vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội, giữ vững ổn định trị an ninh quốc phòng địa bàn Thành phố 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Quốc Ân (2005), “Cần chế tín dụng linh hoạt”, tạp chí Dệt May thời trang Việt Nam, (số 215), Tr.60-61 Lê Quốc Ân (2006), “Vào WTO, dệt may Việt Nam chưa thể cất cánh” tạp chí Dệt May thời trang Việt Nam Trần Văn Bách (2001), “Thách thức doanh nghiêp dệt may Việt Nam đường hội nhập”, Tạp chí lao động xã hội, số 170, tr.12-13 Nguyễn Lương Bằng (2005), “Sản phẩm dệt may Việt Nam chiến sân nhà: Bây không bao giờ”, http://vietnamtextile.org.vn Bộ Công nghiệp - Tập đoàn dệt may Việt Nam (2005), Quy hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.56, 72 Cục thống kê Thành phố Hà Nội - 2009, Thủ đô Hà Nội 55 năm xây dựng phát triển Cục thống kê Thành phố Hà Nội, Niên giám thống kê (2010-2015) Cục thống kê Thành phố Hà Nội - 2014, Thủ đô Hà Nội 60 năm xây dựng phát triển 10 Dệt may Việt Nam hội thách thức, 2003, Nxb Chính trị quốc gia 92 11 Lê Đăng Doanh, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hải (1998), nâng cao lực cạnh tranh bảo hộ sản xuất nước, Nxb Lao động, Hà Nội 12 Vũ Đại Dương (2008), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước nước Đồng Nai tác động đến đảm bảo kinh tế cho khu vực phòng thủ tỉnh, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị, Hà Nội 13 Nguyễn Đình Dương (2014), kinh tế - xã hội Hà Nội sau năm năm mở rộng địa giới hành chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2014 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 17 Hà Bội Đức (1995), Mưu lược cạnh tranh thương mại, Nxb Khoa học kỹ thuật, tr.43-53 18 Đỗ Huy Hà (2004), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến củng cố quốc phòng Việt Nam nay, luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc (2003), “ Đi vào kỷ XXI phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Nghiên cứu người, số (2) 20 Đào Huy Hân (1996), Chiến lược kinh doanh kinh tế thị trường, Nxb Thống kê, tr.56-63 21 Hiệp hội May Thêu Đan (2007), Ngành dệt may Việt Nam bối cảnh gia nhập WTO, Tham luận Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam kỳ Hà Nội 93 22 Hiệp hội Dệt may Việt Nam, Tổng Công ty Dệt may Việt Nam, Chiến lược tăng tăng tốc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 Hà Nội 23 Chu Văn Hiến (2004), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may thuộc tổng công ty dệt may Việt Nam chuẩn bị cho hội nhập, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại Học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 24 Phạm Thị Minh Hiền (2010), “Xây dựng thương hiệu cho ngành dệt may Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế toán, (số7-(84) 2010), tr.65-67 25 Phạm Thị Minh Hiền (2010), “Các giải pháp thuế nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam”, Tạp chí Thuế Nhà nước, (số 276) tr.6-7 26 Phạm Thị Minh Hiền (2011), Sử dụng công cụ tài nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam điều kiện gia nhập WTO, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 27 Nguyễn Hoàng (2009), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh xuất vào thị trường nước EU doanh nghiệp dệt may Việt Nam giai đoạn nay, luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội 28 Hoàng Lan (2005), “Công nghiệp phụ trợ ngành dệt may: Hiện trạng giải pháp”, http://vietnamtextile.org.vn 29 Vũ Trọng Lâm (2006), “Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.24-25 30 Thùy Linh (2008), “Ngành dệt may cần phát triển dự án có chọn lọc”, http://vietnamtextile.org.vn 31 Phùng Long (2005), “Dệt may nước chuyển hướng đầu tư”, Tạp chí Kinh Tế Việt Nam, (số 1/2005), tr.9-11 32 Doãn Thị Thùy Mai (2008), giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh xuất doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 94 bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sỹ kinh tế trường đại học Ngoại thương, Hà Nội 33 Phạm Văn Minh (2009), Nâng cao sức cạnh tranh DN vừa nhỏ tỉnh Thái Bình nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị, Hà Nội 34 C.Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tập, tâp 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.132 35 C.Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tập, tâp 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.225 36 C.Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tập, tâp 46, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.161 37 Phan Thanh Nga (2006), số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam trình hội nhập quốc tế, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội 38 Đặng Văn Phan (2006), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 39 Hồng Phúc (2005), “Dệt may Việt Nam khó khăn không nhỏ”, Tạp chí thương nghiệp thị trường Việt Nam,(số 4/2005), tr.5 40 Lương Xuân Quý (2016), “Phát triển công nghiệp dệt may Việt nam tiến trình hội nhập quốc tế” Tạp chí Kinh Tế Dự báo, (số 09 tháng 6/2016), tr.33-35 41 Michael E.porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, Nxb Khoa học kỹ thuật, tr.87 - 92 42 Trần Sửu, Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện toàn cầu hóa, Nxb Lao động, Hà Nội 43 Adam Smith (1997), Của cải dân tộc, Nxb giáo dục, Tr.185 44 Tổng cục Thống kê (Từ 2010 đến 2015) 45 Hồ Tuấn (2008), “Chất lượng tăng trưởng dệt may Việt Nam từ cách tiếp cận chuỗi giá trị”, http://vietnamtextile.org.vn 46 Từ điển Kinh tế trị học, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987 47 Từ điển Kinh tế thị trường (1998), Viện nhiên cứu phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội 95 48 Từ điển thuật ngữ kinh tế học, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội, 2001 49 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội, tr.24 50 Thành ủy Hà Nội, Báo cáo trị BCH Đảng Thành phố khóa XV trình đai hội đại biểu thành phố lần thứ XVI Đảng Thành phố Hà Nội, Hà Nội, 7/2015 51 Nguyễn Hữu Thắng, Nâng cao lục cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập nay, 2008, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Thị Bích Thu (2007), Đầu tư cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực hướng đến phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Đà Nẵng 53 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển số chế sách hỗ trợ thực Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 54 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 55 Thùy Trang (2007), “Công nghiệp phụ trợ: Từ kỳ vọng đến thực tế”, http://vneconomy.vn 56 Trang web hiệp hội dệt may Việt Nam, http://vietnamtextile.org.vn 57 Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia (2007), “Thực trạng giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam”, http://www.nceif.gov.vn 58 “Vào TPP ngành dệt may việt nam đâu”, Tạp chí Trí Thức Trẻ, số ngày 1/8/2015 96 Phụ lục MỘT SỐ SẢN PHẨM CHỦ YẾU CÁC DOANH NHIỆP DỆT MAY CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI Sản phẩm Khăn mặt loại quy chuẩn Quần áo dệt kim Vải tuyn Vải khổ rộng Bít tất Đơn vị tính 2010 2011 2012 2013 2014 Tấn 1620 2009 2437 2456 2492 Triệu 28 48602 32381 22219 13 12 13 43650 20300 19589 15 1000m 1000m 1000 đôi 568910 513366 20410 15666 20205 17306 425029 22136 20000 Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hà Nội năm 2014 97 Phụ lục GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI TÍNH THEO GIÁ TRỊ HIỆN HÀNH TT 01 02 Sản phẩm Dệt Sản xuất trang phục Đơn vị tính Tỷ VNĐ Tỷ VNĐ 2010 2011 2012 2013 2014 10213 12468 13223 13692 15258 7367 7802 12943 15922 20683 Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hà Nội năm 2014 Phụ lục THỰC TẾ NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ CHO DOANH NGHIỆP DỆT MAY CÁC GIAI ĐOẠN (2011-2015; 2016-2020) Nội dung đầu tư Đơn vị tính Tổng vốn đầu tư 01 Đầu tư nâng cấp, mở rộng quy mô Tỷ VNĐ sản xuất dây chuyền sx cũ 02 Xây dựng dây chuyền sx Tỷ VNĐ sản phẩm cao cấp, chất lượng cao 03 Xây dựng trung tâm thiết kế Tỷ VNĐ mẫu mốt, trình diễn thời trang quy mô đại Giai đoạn Giai đoạn 2011-2015 2016-2020 870 1200 100 100 120 98 04 Vốn để đào tạo nguồn nhân lực 05 Đầu tư xây dựng cụm công nghiệp phụ trợ ngành dệt may 06 Đầu tư nâng cấp xây dựng dây chuyền đại, công nghệ tiên tiến 07 Đầu tư nâng cấp trung tâm thiết kế mẫu mốt, trình diễn thời trang 08 Vốn đào tạo nguồn nhân lực 09 Tiếp tục đầu tư mở rộng quy mô cụm công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Tỷ VNĐ Tỷ VNĐ 200 330 Tỷ VNĐ 300 Tỷ VNĐ 200 Tỷ VNĐ Tỷ VNĐ 200 500 Nguồn: Quy hoạch phát triển công nghiệp Thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Phụ lục LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI TT Sản phẩm 01 Dệt Sản xuất trang phục 02 Đơn vị tính Người 2010 2011 2012 2013 2014 38454 34407 27656 26026 27508 Người 74528 74778 79155 81477 82542 Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hà Nội năm 2014 99 Phụ lục TỶ LỆ LAO ĐỘNG QUA ĐÀO TẠO CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI Năm Tỷ lệ LĐ qua đào tạo (%) Tỷ lệ lãnh đạo doanh nghiệp qua đào tạo trình độ trung cấp trở lên (%) 2010 2011 2012 2013 2014 34,80 38,70 42,10 46,17 51,45 78,50 82,20 88,01 90,00 94,66 Nguồn: Kinh tế - xã hội Hà Nội sau năm mở rộng địa giới Phụ lục CÁC SẢN PHÂM CHỦ YẾU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY THÀNH PHỐ HÀ NỘI Tên sản phẩm Đơn vị tính Ước tính % so sánh Thực tháng 12 Thực năm 2015 T11/2015 Năm 2015 T12/2015 Năm 2014 Vải dệt kim 1000 m2 131 1408 94.9 95.1 Áo khoác 1000 125 1887 121.4 75.3 Áo sơ mi dệt kim 1000 3142 29938 108.2 148.7 Bộ com-lê cho người 1000 2108 19725 111.8 95.2 100 lớn dệt kim Bộ com-lê không dệt 1000 kim 1735 17444 88.2 109.4 Áo sơ mi không dệt kim 1000 4211 29935 109.5 127.4 Quần áo thể thao 1000 1072 7083 96.9 268.2 Nguồn: Quy hoạch phát triển công nghiệp Thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030 101 102

Ngày đăng: 01/10/2016, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan