LUẬN văn THẠC sĩ HUY ĐỘNG vốn CHO PHÁT TRIỂN kết cấu hạ TẦNG TỈNH hủa PHĂN, CỘNG hòa dân CHỦ NHÂN dân lào

103 436 0
LUẬN văn THẠC sĩ   HUY ĐỘNG vốn CHO PHÁT TRIỂN kết cấu hạ TẦNG TỈNH hủa PHĂN, CỘNG hòa dân CHỦ NHÂN dân lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết cấu hạ tầng kinh tế có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển nền kinh tế quốc dân bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước. Do đó, vấn đề KCHTKT luôn được Đảng và Nhà nước Lào quan tâm, coi đó không chỉ là nhiệm vụ kinh tế mà còn là nhiệm vụ chính trị xã hội có ý nghĩa chiến lược cả trước mắt và lâu dài.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Công nghiệp hóa, đại hóa Cộng hòa dân chủ nhân dân Đảng nhân dân cách mạng Đầu tư trực tiếp nước Chữ viết tắt CNH, HĐH CHDCND ĐNDCM FDI Huy động vốn HĐV Hệ thống công nghệ thông tin ICT Kinh tế - xã hội Kết cấu hạ tầng kinh tế KT-XH KCHTKT Kết cấu hạ tầng KCHT Ủy Ban nhân dân UBND Vốn viện trợ phát triển thức ODA Xây dựng, chuyển giao BT Xây dựng, kinh doanh, chuyển giao BOT MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN HUY ĐỘNG VỐN CHO PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ Ở TỈNH HỦA PHĂN, CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LAO 1.1 Kết cấu hạ tầng kinh tế vốn phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế 1.2 Quan niệm, nội dung các yếu tố tác động đến huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế tỉnh Hủa Phăn, Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Chương THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CHO PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ Ở TỈNH HỦA PHĂN, CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LAO 2.1 Thành tựu, hạn chế huy động vốn cho phát triển kết cấu 10 10 19 31 hạ tầng kinh tế tỉnh Hủa Phăn, Cộng hoà dân chủ nhân dân 2.2 Chương 3.1 3.2 Lào thời gian qua Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt từ thực trạng huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ hầng kinh tế tỉnh Hủa Phăn, Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào thời gian qua QUAN ĐIỂM VA GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN CHO PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ Ở TỈNH HỦA PHĂN, CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LAO Quan điểm bản tăng cường huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ hầng kinh tế tỉnh Hủa Phăn, Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế tỉnh Hủa Phăn thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TAI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 31 43 54 54 66 84 86 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kết cấu hạ tầng kinh tế có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế quốc dân bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước Do đó, vấn đề KCHTKT ln Đảng Nhà nước Lào quan tâm, coi khơng chỉ nhiệm vụ kinh tế mà còn nhiệm vụ trị - xã hội có ý nghĩa chiến lược cả trước mắt lâu dài Từ vị trí, vai trò quan trọng của kết cấu hạ tầng kinh tế, Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của ĐNDCM Lào xác định: “Đẩy mạnh công tác xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, cùng với thực chế thị trường theo hướng xã hội chủ nghĩa, bước làm sở cho công nghiệp hoá, đại hoá” [31, tr 109] Trên sở Nghị Đại hội VIII, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của ĐNDCM Lào cũng khẳng định “Tiếp tục kiên định phát triển kinh tế làm trung tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, chuyển sản xuất kinh tế tự nhiên sang sản xuất hàng hoá, xây dựng kinh tế thị trường theo hướng xã hội chủ nghĩa ngày hoàn thiện” [32, tr 29] Kết cấu hạ tầng kinh tế phận cấu thành kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội của kinh tế quốc dân, có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, thực đường lối đổi kinh tế, chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh, đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa điều kiện lịch sử Phát triển KCHTKT sẽ làm thay đổi bản tồn diện đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, thu hẹp khoảng cách thành thị nông thôn, đồng miền núi; phát triển công nghiệp phát triển nông nghiệp Tuy nhiên, đặc thù của phát triển KCHTKT chi phí tốn kém, nên để thực vấn đề này, cần huy động nguồn lực, vốn nguồn lực quan trọng Tỉnh Hủa Phăn, Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào tỉnh nằm phía Bắc Lào, vùng kinh tế trọng điểm sản xuất nông nghiệp dịch vụ, song hệ thống KCHTKT địa bàn Tỉnh còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh tình hình Tình hình đòi hỏi tỉnh Hủa Phăn phải đẩy nhanh phát triển hệ thống KCHTKT Nhận thức vấn đề này, thời gian qua, tỉnh Hủa Phăn thực sách huy động vốn động, phù hợp, nên huy động nhiều nguồn vốn của địa phương, nước nước cho phát triển KCHTKT của Tỉnh Tuy nhiên, lượng vốn huy động chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế Để có hệ thống KCHTKT đại, phục vụ đắc lực nhiệm vụ CNH, HĐH gắn với xây dựng kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề huy động vốn cho phát triển KCHTKT tỉnh Hủa Phăn, CHDCND Lào lại có ý nghĩa quan trọng đặt cấp thiết Với lý trên, vấn đề “Huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế tỉnh Hủa Phăn, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” tác giả lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vốn huy động vốn vấn đề quan trọng phát triển kinh tế xã hội CHDCND Lào nói chung phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nói riêng Trong thời gian qua vấn đề huy động vốn cho lĩnh vực phát triển nhiều tác giả nước nước quan tâm nghiên cứu, lên số cơng trình khoa học tiêu biểu là: * Những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến đề tài luận văn Lào: Cay Xỏn Phôm Vi Hản (1988), “Chính sách về kết cấu hạ tầng kinh tế đổi mới”, tác phẩm tuyển chọn, tập III, Nxb CTQG, Viêng Chăn Cuốn sách phân tích vấn đề bản kết cấu hạ tầng kinh tế năm đầu đổi đề xuất quan điểm, đường lối, sách kết cấu hạ tầng kinh tế Thong Súk Sôm Pha Văn (2006), “Cơ cấu hoá kinh tế công nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá ở tỉnh Huả Phăn”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện trị Quốc gia, Viêng Chăn Tác giả tập trung vào luận giải sở khoa học của việc cấu hoá kinh tế công nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tỉnh Hủa Phăn, đánh giá thực trạng đề xuất số quan điểm, giải pháp bản nhằm giải vấn đề còn yếu kếm thời gian qua Khăm sải Năn Thạ Vông (2008), “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào sự phát triển nền kinh tế ở nước Lào”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện trị Quốc gia, Viêng Chăn Tác giả khẳng định vai trò quan trọng của vốn đồng thời sâu làm rõ thực trạng thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế của Lào Từ đề xuất số phương hướng giải pháp bản để huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế cả nước Lào Bun Thôm Phôm Mạ Vông Sỉ (2008), “Vốn đầu tư của Nhà nước vào sự phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế ở tỉnh Sa Lạ Văn”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện trị Quốc gia, Viêng Chăn Trên sở phân tích thực trạng vốn đầu tư của Nhà nước cho phát triển kết cấu kinh tế, yếu kém, bất cập thời gian gần 10 năm đổi mới, tác giả đề xuất các giải pháp như: ổn định kinh tế vĩ mô; trọng phát triển kinh tế thị trường mở rộng thị trường vốn; hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế cho phát triển kinh tế - xã hội Súc Nị Lăn Khăm Phị La Vông (2012), “Chiến lược phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế ở Lào”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện trị Quốc gia, Viêng Chăn Tác giả luận giải sở lý luận phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế, đánh giá thực trạng, đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nước Lào thời gian tới Su Li Chăn Seng Thị Văn (2014), “Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế ở tỉnh Viêng Chăn”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện trị Quốc gia, Viêng Chăn Tác giả phân tích vai trò, thực trạng kết cấu hạ tầng kinh tế năm qua đề xuất số giải pháp bản để xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế của tỉnh Viêng Chăn thời gian tới Sổm Phon In Khạ Vị Lay (2014), “Quản lý vốn đầu tư nước và ngoài nước ở tỉnh Hủa Phăn”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện trị Quốc gia, Viêng Chăn Trên sở phân tích thực trạng vốn đầu tư của tỉnh Hủa Phăn thời gian qua đề xuất số giải pháp bản để thực quản lý vốn đầu tư của Tỉnh thời gian tới * Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Việt Nam: Phan Sỹ Mẫn (1995), “Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn, nông nghiệp Việt Nam”, luận án PTS kinh tế, Viện kinh tế học, Hà Nội Đã vào phân tích vai trò, thực trạng KCHT nông nghiệp, nông thôn năm đầu đổi mới, đề xuất số giải pháp bản để xây dựng phát triển hệ thống KCHT nông nghiệp, nông thôn Nguyễn Văn Lai (1996), “Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn nước phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam”, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Trên sở phân tích thực trạng huy động sử dụng vốn, yếu kém, bất cập thời gian gần 10 năm đổi mới, tác giả đề xuất các giải pháp như: ổn định kinh tế vĩ mô; trọng phát triển kinh tế thị trường mở rộng thị trường vốn; hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế…cho phát triển kinh tế - xã hội Trần Xuân Kiên (1998), “Chiến lược huy động và sử dụng vốn nước cho phát triển công nghiệp Việt Nam”, Nxb Lao động, Hà Nội Tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1995 - 2000, sở khẳng định nhu cầu vốn cho phát triển công nghiệp lớn, có vai trò quan trọng hàng đầu Thơng qua khái quát số kinh nghiệm tích tụ tập trung vốn số nước Đông Nam Á Trung Quốc, tác giả đưa định hướng giải pháp bản để đẩy nhanh quá trình tích tụ tập trung vốn nước cho phát triển công nghiệp Nguyễn Đức Độ (2002), “Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế và vai trị của đới với củng cớ q́c phịng ở nước ta hiện nay”, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội Tác giả luận giải vai trò của phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế quá trình cơng nghiệp hoá, đại hoá nghiệp củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc, đánh giá thực trạng, đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế phát huy vai trò của củng cố quốc phòng Việt Nam Nguyễn Lương Thành (2006), “Tăng cường huy động vốn đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đổi mới”, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Tác giả phân tích trạng huy động vốn cho đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội tỉnh Bắc Ninh, sở đề xuất giải pháp đổi sách kinh tế vĩ mơ, cải thiện mơi trường trị, pháp lý, đa dạng hoá các hình thức huy động vốn Đỗ Thị Anh (2009), “Huy động vốn cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Đồng Nai”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị, Hà Nội Tác giả tập trung vào luận giải sở khoa học của việc huy động vốn cho cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai; đánh giá thực trạng việc huy động vốn cho cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai từ năm 2000 đến năm 2008; sở đó, đề xuất số quan điểm, giải pháp bản nhằm giải mâu thuẫn tồn quá trình huy động sử dụng các nguồn vốn cho quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai Phạm văn Bái (2014), “Huy động vốn cho phát triển giao thông nông thôn ở tỉnh Ninh bình hiện nay”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị, Hà Nội Tác giả tập trung vào luận giải việc huy động vốn cho phát triển giao thông nông thôn tỉnh Ninh Bình Trên sở đó, đề xuất số quan điểm giải pháp bản nhằm đẩy mạnh phát giao thơng nơng thơn tỉnh Ninh Bình Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn, song vấn đề huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế tỉnh Hủa Phăn, CHDCND Lào chưa có cơng trình nghiên cứu cơng bố Vì vậy, đề tài luận văn không trùng lặp với cơng trình cơng bố Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận giải sở lý luận, thực tiễn huy động vốn cho phát triển KCHTKT, sở đề xuất quan điểm, giải pháp tăng cường huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế tỉnh Hủa Phăn, Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải làm rõ sở lý luận huy động vốn cho phát kết cấu hạ tầng kinh tế tỉnh Hủa Phăn - Đánh giá thực trạng huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế tỉnh Hủa Phăn, xác định nguyên nhân vấn đề đặt cần giải - Đề xuất quan điểm giải pháp tăng cường huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế tỉnh Hủa Phăn thời gian tới Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế * Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu, đánh giá huy động vốn cho phát triển số kết cấu hạ tầng kinh tế chủ yếu tỉnh Hủa Phăn như: hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, thông tin liên lạc, chuyển tải cung cấp lượng - Phạm vi không gian: Huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế địa bàn tỉnh Hủa Phăn, CHDCND Lào - Phạm vi thời gian: Thời gian khảo sát lấy số liệu từ năm 2006 đến Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Đề tài dựa phương pháp luận nghiên cứu của chủ nghĩa Mác - Lênin phép biện chứng vật để phân tích, nhìn nhận xem xét các tượng, quá trình kinh tế liên quan đến huy động vốn cho phát triển KCHTKT địa bàn tỉnh Hủa Phăn cách khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể phát triển * Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu của Kinh tế trị Mác - Lênin: trừu tượng hóa khoa học, kết hợp lơgíc lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh số phương pháp khác Ý nghĩa đề tài Ḷn văn thực thành cơng sẽ góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho việc xác định chủ trương, biện pháp tăng cường huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế tỉnh Hủa Phăn, Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào các Tỉnh khác Kết quả của luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu khoa học giảng dạy kinh tế trị Mác - Lênin, giáo dục quốc phòng các học viện, nhà trường quân đội Kết cấu đề tài Luận văn gồm phần mở đầu, chương, tiết, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN HUY ĐỘNG VỐN CHO PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ Ở TỈNH HỦA PHĂN, CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LAO 1.1 Kết cấu hạ tầng kinh tế vốn phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế 1.1.1 Kết cấu hạ tầng kinh tế * Quan niệm kết cấu hạ tầng kinh tế Kết cấu hạ tầng kinh tế phận tư liệu lao động thuộc tư liệu sản xuất; tư liệu lao động, ngồi các yếu tố cơng cụ lao động còn có phận đóng vai trò điều kiện của lao động (nhà xưởng, kho tàng, đường sá giao thông, đường dây điện, cầu cống, sông đào, v.v ) Tuy nhiên, kết cấu hạ tầng kinh tế quan niệm không phải điều kiện lao động của sở sản xuất riêng lẻ mà điều kiện chung của sản xuất xã hội; điều cũng phù hợp với quan điểm của C.Mác Từ sở trên, quan niệm kết cấu hạ tầng kinh tế sau: Kết cấu hạ tầng kinh tế là tởng thể các cơng trình, thiết bị vật chất - kỹ thuật đóng vai trị nền tảng, điều kiện vật chất - kỹ thuật chung phục vụ trực tiếp và chủ yếu cho các hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế * Phân loại kết cấu hạ tầng kinh tế Căn vào chức của phận KCHTKT, phân loại hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế gồm các phận chủ yếu sau: - Hệ thống cơng trình giao thơng: bao gồm hệ thống đường bộ, đường sắt (bao gồm cả đường hầm), đường thuỷ, đường không, cùng với hệ thống cầu, cống, các cảng hàng không, cảng biển, cảng sông 10 B Tài liệu tiếng Lào 22 ກະຊວງແຜນການ ແລະ ການລລງທທນ (2010), ຍຍຸ ດທະສາດ ການພພດທະນາເສດຖະກກດ - ສພງຄລມ ໄລຍະ(2010- 2020) ຂອງ ສ ປ ປ ລາວ, ສສານພກພກມຈສາໜໜາຍແຫໜ ງລພດ, ວຽງຈພນ 23 ກະຊວງແຜນການແລະການລລງທທນ (2011), ລາຍງານແຜນການພພດທະນາເສດຖະກກດ - ສພງຄລມປປ 2011 - 2015, ສສານພກພກມຈສາໜໜາຍແຫໜ ງລພດ, ວຽງຈພນ 24 ກະຊວງແຜນການແລະການລລງທທນ (2015), ລາຍງານແຜນການພພດທະນາເສດຖະກກດ - ສພງຄລມປປ 2015 - 2016, ສສານພກພກມຈສາໜໜາຍແຫໜ ງລພດ, ວຽງຈພນ 25 ກະຊວງແຜນການແລະການລລງທທນ (2016), ລາຍງານແຜນການພພດທະນາເສດຖະກກດ - ສພງຄລມປປ 2016 - 2020, ສສານພກພກມຈສາໜໜາຍແຫໜ ງລພດ, ວຽງຈພນ ຂ ພຂ 26 ບຍຸ ນຖລມພລມມະວລງສປ (2008), “ການລລງທທນຂອງລພດເຂລາໃນການພພ ດທະນາພທນຖານໂຄງ ລໜ າງເສດ ລ ປະລກນຍາໂທເສດຖະສາດການເມພອງ, ສະຖາບພນການເມພອງ ຖະກກດຢຢໜ ແຂວງສາລະວພນ”, ບລດນກພນ ການ ປລ ກ ຄອງແຫໜ ງຊາດ, ວຽງຈພນ ຂ ຂ ງຄລມນກ 27 ໄກສອນ ພລມວກຫານ (1982), “ກສໜສຂາງພພນຖານເສດຖະກກ ດໃນສະໄໝຂຂາມຜໜານກ ຂາວ ຂພນສພ ຂ ເຫລພມ ຂ 2, ສສານພກພກມຈສາໜໜາຍແຫໜ ງຊາດ, ວຽງຈພນ ລ ເລພອກເຟພນ, ຍລມ”, ວກທະຍານກພນ 28 ໄກສອນ ພລມວກຫານ (1988), “ນະໂຍບາຍກໜ ຽວກພບໂຄງປະກອບເສດຖະກກດໃນໄລຍະການການ ຂ ເຫລພມ ຂ 3, ສສານພກພກມຈສາໜໜາຍແຫໜ ງຊາດ, ວຽງຈພນ ລ ເລພອກເຟພນ, ປໜຽນແປງໃຫໜ ມ”, ວກທະຍານກພນ ຂ ໜ VI, ສສານພກ ພ ລາວ (1996), ເອກະສານກອງປະຊຍຸມໃຫໜ ຍທລໜວປະເທດຄພງທປ 29 ພພກປະຊາຊລນປະຕກວດ ພກມຈສາໜໜາຍແຫໜ ງລພດ, ວຽງຈພນ ຂ ໜ VII, ສສານພກ ພ ລາວ (2001), ເອກະສານກອງປະຊຍຸມໃຫໜ ຍທລໜວປະເທດຄພງທປ 30 ພພກປະຊາຊລນປະຕກວດ ພກມຈສາໜໜາຍແຫໜ ງລພດ, ວຽງຈພນ ຂ ໜ VIII, ສສານພກ ພ ລາວ (2006), ເອກະສານກອງປະຊຍຸມໃຫໜ ຍທລໜວປະເທດຄພງທປ 31 ພພກປະຊາຊລນປະຕກວດ ພກມຈສາໜໜາຍແຫໜ ງລພດ, ວຽງຈພນ ຂ ໜ IX, ສສານພກ ພ ລາວ (2011), ເອກະສານກອງປະຊຍຸມໃຫໜ ຍທລໜວປະເທດຄພງທປ 32 ພພກປະຊາຊລນປະຕກວດ ພກມ ຈສາໜໜາຍແຫໜ ງລພດ, ວຽງຈພນ ຂ ໜ IX ຂອງພພກປະຊາ ພ ລາວ (2011), ຜພນຂະຫຍາຍມະຕກກອງປະຊຍຸມໃຫໜ ຍຄພງທປ 33 ພພກປະຊາຊລນປະຕກວດ ພ ລາວ, ສສານພກພກມຈສາໜໜາຍແຫໜ ງລພດ, ວຽງຈພນ ຊລນປະຕກວດ ຂ ໜ X, ສສານພກພກມ ພ ລາວ (2016), ເອກະສານກອງປະຊຍຸມໃຫໜ ຍທລໜວປະເທດຄພງທປ 34 ພພກປະຊາຊລນປະຕກວດ ຈສາໜໜາຍກລມໂຄສະນາສຢ ນກາງ, ວຽງຈພນ 89 ຂ ໜ VII 35 ຄະນະພພກແຂວງຫລວພພນ (2006), ເອກະສານກອງປະຊຍຸມໃຫໜ ຍອລງຄະນະພພກແຂວງຫລວພພນຄພງທປ ຂ ໜ VIII 36 ຄະນະພພກແຂວງຫລວພພນ (2011), ເອກະສານກອງປະຊຍຸມໃຫໜ ຍອລງຄະນະພພກແຂວງຫລວພພນຄພງທປ ຂ ໜ IX 37 ຄະນະພພກແຂວງຫລວພພນ (2015), ເອກະສານກອງປະຊຍຸມໃຫໜ ຍອລງຄະນະພພກແຂວງຫລວພພນຄພງທປ ຂ 38 ຄສາສະໄຫວ ສປດາວລງ (2012), “ສລງເສປມການລລງທທນຂອງເອກະຊລນເຂລາໃນການພພດທະນາ ປະ ເທດຊດ”, ວາລະສານອາລຍຸນໃຫໜມ, ທກດສະດປ ແລະ ພທດຕກກສາ, ເລກທປໜ 27 (164) 39 ຄສາມະນປ ອກນທະລາດ (2011), “ດທງດຢດການລລງທທນໂດຍກລງຈາກຕໜ າງປະເທດເພພໜອສຂາງກສາລພງແຮງໃຫຂແກໜ ການພພດທະນາຂະແຫນງໄຟຟຂາ”, ວາລະສານອາລຍຸນໃຫໜມ, ທກດສະດປແລະພທດຕກກສາ, ເລກທປໜ 26(157) ຂ 40 ຄສາສາຍ ນພນທະວລງ (2008), “ດທງດຢດການລລງທທນໂດຍກລງຈາກຕໜ າງປະເທດເຂລາໃນການພພ ດ ທະນາເສດ ລ ປະລກນຍາໂທເສດຖະສາດການເມພອງ, ສະຖາບພນການເມພອງການປລ ກຄອງ ຖະກກດຢຢໜລາວ”, ບລດນກພນ ແຫໜ ງຊາດ, ວຽງຈພນ ພ ລາວ”, ສສານພກພກມຈສາ 41 ພພນດວງ ຈກດວລງສາ (2008), “ໃຕຂແສງສະຫວໜ າງຂອງພພກປະຊາຊລນປະຕກວດ ໜໜາຍແຫໜ ງຊາດ, ວຽງຈພນ ຂ ກ ນ ພ ແສງທກວນ ພ (2014) “ພພດທະນາພພນຖານໂຄງລໜ ລ 42 ສຍຸ ລຈ າງເສດຖະກກດຢຢໜ ແຂວງວຽງຈພນ”, ບລດນກພນ ປະລກນຍາໂທເສດຖະສາດການເມພອງ, ສະຖາບພນການເມພອງການປລ ກຄອງແຫໜ ງຊາດ,ວຽງຈພນ ຂ ພ ຄສາພະລາວລງ (2012)“ຍຍຸ ດທະສາດການພພດທະນາພພນຖານເສດຖະກກ 43 ສຍຸ ກນກລນ ດຢຢໜ ລາວ”, ບລດນກ ພລນປະລກນຍາໂທເສດຖະສາດການເມພອງ,ສະຖາບພນການເມພອງການປລ ກຄອງແຫໜ ງຊາດ, ວຽງຈພນ 44 ສລມພອນ ອປນຄະວກໄລ (2014) “ຄຍຸ ຂມຄອງການລລງທທນພາຍໃນແລະຕໜ າງປະເທດຢຢໜແຂວງຫລວພພນ”, ບລດນກພລນປະລກນຍາໂທເສດຖະສາດການເມພອງ, ສະຖາບພນການເມພອງການປລກຄອງແຫໜ ງຊາດ, ວຽງ ຈພນ 45 ພະແນກແຜນການ ແລະ ການລລງທທນແຂວງຫລວພພນ (2010), ບລດລາຍງານຜລນສສາເລພດການພພດ ທະ ນາເສດຖະກກດ - ສພງຄລມໄລຍະ ປປ ຜໜານມາ ແລະ ແຜນການພພດ ທະ ນາເສດຖະກກດສພງຄລມໃນ ປປ ຕສໜໜຂາ (2010 - 2015), ຂອງ ແຂວງ ຫລວພພນ 46 ພະແນກແຜນການແລະການລລງທທນແຂວງຫລວພພນ (2010), ບລດລາຍງານສະພາບການ ຈພດຕພງຂ ປະຕກ ບພດແຜນການປປ 2010 ແລະ ວາງແຜນການພພດທະນາເສດຖະກກດ-ສພງຄລມປປ 2011 ຂອງແຂວງ ຫລວພພນ ຂ 47 ພະແນກແຜນການແລະການລລງທທນແຂວງຫລວພພນ (2011), ບລດລາຍງານສະພາບການຈພດຕພງປະຕກ ບພດແຜນການປປ 2011 ແລະ ວາງແຜນການພພດທະນາເສດຖະກກດ-ສພງຄລມປປ 2012 ຂອງແຂວງ ຫລວພພນ ຂ 48 ພະແນກແຜນການແລະການລລງທທນແຂວງຫລວພພນ (2012), ບລດລາຍງານສະພາບການຈພດຕພງປະຕກ ບພດແຜນການ ປປ 2012 ແລະ ວາງແຜນການພພດທະນາເສດຖະກກດ - ສພງຄລມປປ 2013 ຂອງແຂວງ ຫລວພພນ ຂ 49 ພະແນກແຜນການແລະການລລງທທນແຂວງຫລວພພນ (2013), ບລດລາຍງານສະພາບການຈພດຕພງປະຕກ 90 ບພດແຜນການປປ 2013 ແລະ ວາງແຜນການພພດທະນາເສດຖະກກດ - ສພງຄລມປປ 2014 ຂອງແຂວງ ຫລວພພນ ຂ 50 ພະແນກແຜນການແລະການລລງທທນແຂວງຫລວພພນ (2014), ບລດລາຍງານສະພາບການຈພດຕພງປະຕກ ບພດແຜນການປປ 2014 ແລະ ວາງແຜນການພພດທະນາເສດຖະກກດ - ສພງຄລມປປ 2015 ຂອງແຂວງ ຫລວພພນ 51.ພະແນກແຜນການແລະການລລງທທນແຂວງຫລວພພນ (2015), ຂ ບລດລາຍງານສະພາບການຈພດຕພງປະຕກ ບ ພດ ແຜນການປປ 2015 ແລະ ວາງແຜນການພພດທະນາເສດຖະກກດ-ສພງຄລມປປ 2016 ຂອງແຂວງ ຫລວພພນ ຂ 52 ພະແນກແຜນການແລະການລລງທທນແຂວງຫລວພພນ (2015), ບລດລາຍງານຜລນສສາເລພດການຈພດຕພງປະ ພ ແຜນພພດທະນາເສດຖະກກດ-ສພງຄລມໄລຍະ ປປ ຜໜານມາ ແລະ ແຜນການພພດທະນາ ເສດຖະ ຕກບດ ກກດສພງຄລມໃນ ປປ ຕສໜໜຂາ (2015 - 2020), ຂອງແຂວງຫລວພພນ 53 ພະແນກແຜນການແລະການລລງທທນແຂວງຫລວພພນ (2015), ບລດລາຍງານແຜນຍຍຸ ດທະສາດການ ພພດ ທະນາເສດຖະກກດ - ສພງຄລມໄລຍະ 10 (2016-2025) ແລະ ວກໄສທພດ 2030 54 ທອງສຍຸ ກ ສລມພາວພນ (2006) “ຫພນເປພ ນໂຄງປະກອບເສດຖະກກດອຍຸ ດສະຫະກສາຕາມທກດການຜະ ລ ປະລກນຍາໂທເສດຖະສາດການເມພອງ, ສະຖາບພນການເມພອງ ລກດສກນຄຂາຢຢໜ ແຂວງຫລວພພນ”, ບລດນກພນ ການປລ ກຄອງແຫໜ ງຊາດ, ວຽງຈພນ 55 ທອງສປງ ທສາມະວລງ (2002), “ຍຍຸ ດທະສາດການພພດທະນາຊພບພະຍາກອນມະນຍຸດຮອດປປ 2020”, ຂ ນກາງ, ວຽງຈພນ ສສານພກພປມຈສາໜໜາຍຄະນະຈພດຕພງສຢ DỊCH SANG TIẾNG VIỆT 22 Bộ kế hoạch đầu tư (2010), chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn (2010 - 2020) của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Nxb Nhà nước, Viêng Chăn 23 Bộ kế hoạch đầu tư (2011), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 Nxb Nhà nước, Viêng Chăn 24 Bộ kế hoạch đầu tư (2015), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 - 2016 Nxb Nhà nước, Viêng Chăn 25.Bộ kế hoạch đầu tư (2016), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020, Nxb Nhà nước, Viêng Chăn 91 26 Bun Thôm Phôm Mạ Vông Sỉ (2008) “Vốn đầu tư của Nhà nước vào sự phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế ở tỉnh Sa Lạ Văn”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện trị Quốc gia, Viêng Chăn 27 Cay Xỏn Phôm Vi Hản (1982) “về xây dựng kinh tế thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội”, tác phẩm tuyển chọn, tập 2, Nxb CTQG Viêng Chăn 28 Cay Xỏn Phôm Vi Hản (1988) “chính sách về kết cấu hạ tầng kinh tế đổi mới”, tác phẩm tuyển chọn, tập 3, Nxb, CTQG Viêng Chăn 29 Đảng nhân dân cách mạng Lào (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Nhà nước, Viêng Chăn 30 Đảng nhân dân cách mạng Lào (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Nhà nước, Viêng Chăn 31 Đảng nhân dân cách mạng Lào (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Nhà nước, Viêng Chăn 32 Đảng nhân dân cách mạng Lào (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Nhà nước, Viêng Chăn 33 Đảng nhân dân cách mạng Lào (2011), Triển khai Nghị quyết Đại hội IX của Đảng nhân dân cách mạng Lào, Nxb Ban Tuyên truyền Trung ương, Viêng Chăn 34 Đảng nhân dân cách mạng Lào (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Nhà nước, Viêng Chăn 35 Đảng ủy tỉnh Hủa Phăn (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hủa Phăn lần thứ VII 36 Đảng ủy tỉnh Hủa Phăn (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hủa Phăn lần thứ VIII 37 Đảng ủy tỉnh Hủa Phăn (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hủa Phăn lần thứ IX 38 Khăm Sạ vảy Sỉ Đa Vông (2012), “khuyến khích vốn đầu tư của tư nhân vào phát triển q́c gia” A Luon May, Tạp chí lý luận thực tiễn, Số 27 (164) 92 39 Khăm Mạ Ni In Thị Lat (2011), “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để tạo nguồn lực cho phát triển ngành tủy điện” A Luon May, Tạp chí lý luận thực tiễn, Số 26 (157-158) 40 Khăm sải Năn Thạ Vông (2008) “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào sự phát triển nền kinh tế ở nước Lào”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện trị Quốc gia, Viêng Chăn 41 Phăn Đng Chít Vơng Sả (2008), Dưới sự ánh sang của Đảng nhân dân cách mạng Lào, Nxb Chính trị quốc gia, Viêng Chăn 42 Su Li Chăn Seng Thị Văn (2014) “Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế ở tỉnh Viêng Chăn”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện trị Quốc gia, Viêng Chăn 43 Súc Nị Lăn Khăm Phị La Vông (2012)“Chiến lược phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế ở Lào”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện trị Quốc gia, Viêng Chăn 44 Sổm Phon In Khạ Vị Lay (2014) “Quản lý vốn đầu tư nước và ngoài nước ở tỉnh Huả Phăn”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện trị Quốc gia, Viêng Chăn 45 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hủa Phăn (2010): Báo cáo kết quả phát triển kinh tế - xã hội năm qua và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2010 - 2015) của tỉnh Hủa Phăn 46 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hủa Phăn (2010): Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2010 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 của tỉnh Hủa Phăn 47 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hủa Phăn (2011): Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2011 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 của tỉnh Hủa Phăn 48 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hủa Phăn (2012): Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2012 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 của tỉnh Hủa Phăn 93 49 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hủa Phăn (2013): Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2013 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 của tỉnh Hủa Phăn 50 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hủa Phăn (2014): Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2014 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 của tỉnh Hủa Phăn 51 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hủa Phăn (2015): Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2015 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 của tỉnh Hủa Phăn 52 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hủa Phăn (2015): Báo cáo kết quả phát triển kinh tế - xã hội năm qua và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2016 - 2020) của tỉnh Hủa Phăn 53 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hủa Phăn (2015), Báo cáo kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2016 - 2025) và tầm nhìn năm 2030 54.Thong Súk Sơm Pha Văn (2006) “Cơ cấu hoá kinh tế công nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá ở tỉnh Huả Phăn”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện trị Quốc gia, Viêng Chăn 55 Thong Sỉng Thăm Mạ Vông (2002), Chiến lược phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020, Nxb, ủy ban tổ chức Trung ương, Viêng Chăn 94 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ hành tỉnh Hủa Phăn Hủa Phăn bao gồm 01 hành phố và 09 huyện: Thành phố Xâm Nưa (Có thành phố 109 làng) Huyện Xiêng Khỏ (Có 59 làng) Huyện Hiểm (Có 35 làng) Huyện Viêng xay (Có 104 làng) Huyện Hủa Mương (Có 76 làng) Huyện Xăm Tạy (Có 90 làng) Huyện Sơp Bâu (Có 67 làng) Huyện Ét (Có 78 làng) Huyện Quăn (Có 66 làng) 10 Huyện Xón (Có 34 làng), huyện vừa thành lập 95 Phụ lục 2: Sự tăng trưởng và cấu kinh tế vĩ mô tỉnh Hủa Phăn giai đoạn 2010 - 2015 Đơn TT Nội dung vị tính 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 Km2 16.500,00 16.500,00 16.500,00 16.500,00 16.500,00 293.784,00 291.473.00 291.473,00 294.907,00 296.382,00 Diện tích Dân số Người Tổng giá GDP Tỷ kíp 1.032,76 1.193,00 1.517,22 1.735,84 2.047,520 - Bình qn GDP Kíp/ 3.515.380 4.111.530 5.205.349 5.886.087 6.908.383 429,00 514,00 653,00 736,00 864,00 % 11,82 12,67 12,32 10,17 12,63 người - Bình quân GDP USD/ người Tỷ trọng tăng của GDP - Nông nghiệp % 10,52 12,06 11,55 9,08 14,00 - Công nghiệp % 10,47 14,27 14,34 9,30 11,00 - Dịch vụ % 16,90 12,62 12,26 12,06 12,50 Cơ cấu của GDP % 100 100 100 100 100 - Nông nghiệp % 63,80 63,66 54,76 54,07 56,55 - Công nghiệp % 14,86 14,22 25,66 19,42 18,30 - Dịch vụ % 21,34 22,12 19,58 26,50 25,15 Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư: Niên giám thống kê 2011 - 2015, của tỉnh Hủa Phăn 96 Phụ lục 3: Tổng số dự án và vốn đầu tư phê duyệt tỉnh Hủa Phăn giai đoạn 2010 - 2015 Đơn vị tính: tỷ kíp Năm Dự án Tổng vốn 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng số 03 14 01 09 04 08 39 1.051,085 22.117,671 1.000,000 173.249,910 25.237,083 168.907,500 391.563,249 Cổ phần Cổ phần nước nước 628,247 7.645,038 1.000,000 2.999,482 9.737,000 144.167,500 166.177,267 ngoài 422,838 14.472,633 170.250,428 20.218,583 1.990,000 207.354,482 Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư: Báo cáo kết quả phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015, của tỉnh Hủa Phăn 97 Phụ lục 4: Số hộ gia đình phân chia theo huyện năm 2014 tỉnh Hủa Phăn TT 10 Tên huyện Xâm Nưa Xiêng Khỏ Huyện Hiểm Viêng xay Hủa Mương Xăm Tạy Sôp Bâu Huyện Ét Huyện Quăn Huyện Xón Tổng số Tổng số hộ 9.472 4.668 2.220 5.807 5.029 5.833 4.456 4.645 3.604 2.357 48.091 Số hộ nghèo 1.365 548 578 749 1.923 1.626 469 770 1.670 958 10.656 Đơn vị tính % 14,41 11,74 26,04 12,90 38,24 27,88 10,53 16,58 46,34 40,64 22,16 Nguồn: Sở thống kê của tỉnh Niên giám thống kê năm 2014 Phụ lục 5: Chỉ tiêu đầu tư Nhà nước năm tài khóa (2014-2015) cho tỉnh Hủa Phăn Đơn vị tính: tỷ kíp TT Nội dung chỉ tiêu Khu vực kinh tế Khu vực văn hóa - xã hội Phát triển kết cấu hạ tầng Phát triển các Huyện Phát triển nông thôn xóa đói giảm nghèo Vốn phân bổ cơng ăn việc làm ổn định Số dự án 57 61 105 18 33 25 Tổng giá trị 10,13 11,50 44,45 12,00 6,50 3,00 98 Tổng số 299 87,58 Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư: Niên giám thống kê 2015, của tỉnh Hủa Phăn 99 Phụ lục 6: Số liệu ngân sách cân đối tỉnh Hủa Phăn năm 2011 - 2015 Đơn vị tính: tỷ kíp TT Nội dung 2010-2011 Tổng thu nhập 40,35 Thu nhập riêng 27,63 của tỉnh Tổng chi phí của tỉnh Thiếu hụt ngân sách 174,07 -145,44 2011-2012 51,65 37,67 2012-2013 55,28 40,85 2013-2014 62,70 47,30 2014-2015 103,90 89,87 208,62 -163,78 389,27 -357,41 339,49 -292,19 430,93 -341,06 Nguồn: Sở tài chính của tỉnh Hủa Phăn Phụ lục 7: Sự tăng trưởng và phát triển KT-XH huyện tỉnh Hủa Phăn năm 2013-2014 100 TT Tên huyện Xâm nưa Xiêng Khỏ Huyện Hiểm Viêng xay Hủa Mương Xăm Tạy Sôp Bâu Huyện Ét Huyện Quăn Tăng Tổng thu % nhập 12,86 14 14,22 9,5 9,02 19,46 17,55 242.63 121.11 104.85 111.10 91.32 111.74 102.63 93.94 - Phân chia theo ngành Triệu/người 4.200 4.668 3.810 3.350 2.850 3.028 4.010 3.410 1.750 Nông Công nghiệp % nghiệp % 72,28 4,80 50 20 58,04 14,01 73,34 16,55 65,24 11,95 69,06 8,93 67,37 0,8 74,73 13,13 - Dịch vụ % 22,92 30 28,17 10,11 22,81 22,01 31,83 12,14 - Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư: phát triển kinh - xã hội năm (2013 - 2014.) Phụ lục 8: Vốn đầu tư Nhà nước và tư nhân năm tài khóa (2013 - 2014) tỉnh Hủa Phăn Đơn vị tính: tỷ kíp TT Nội dung I Đầu tư của nhà nước Năm 2011-2012 45.10 Kế hoạch 2012-2013 63.49 Năm 2012-2013 49.05 Phần trăm 77 101 II Vốn nước Vốn ngồi nước Nở của tỉnh Vốn (ODA) khơng 37.00 8.10 18.58 221.11 59.05 4.44 10.00 316.19 44.60 4.45 15.00 177.85 76 100 150 56 qua ngân sách Vốn tài trợ nước 212.54 287.43 175.67 61.12 III Vốn vay Vốn tư nhân Trong nước Ngoài nước Vốn phối hợp 8.57 248.96 26.48 76.08 146.40 28.76 156.80 56.80 100.00 0.00 2.18 145.17 0.00 2.40 0.00 7.58 93 Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư: phát triển kinh - xã hội năm (2013 - 2014.) 102

Ngày đăng: 01/10/2016, 15:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kết cấu hạ tầng kinh tế và vốn phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan