LUẬN văn THẠC sĩ GIẢI QUYẾT VIỆC làm CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ hà nội HIỆN NAY

95 1.3K 16
LUẬN văn THẠC sĩ   GIẢI QUYẾT VIỆC làm CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ hà nội HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải quyết việc làm cho người lao động không chỉ là vấn đề mang ý nghĩa kinh tế mà còn có ý nghĩa xã hội, tác động sâu sắc đến mọi mặt hoạt động của đời sống xã hội, là phương hướng cơ bản để xóa đói, giảm nghèo có hiệu quả, cải thiện nâng cao đời sống cho nhân dân, góp phần quan trọng giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, tạo động lực mạnh mẽ thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Chủ nghĩa xã hội Công nghiệp hoá, đại hoá Giáo dục – đào tạo Giải việc làm Kinh tế - xã hội Xã hội chủ nghĩa CNXH CNH, HĐH GD-ĐT GQVL KT-XH XHCN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 10 1: CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Quan niệm việc làm giải việc làm cho người lao động 10 huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng cần thiết giải việc làm 24 cho người lao động huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Chương THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO 34 2: NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN QUA 2.1 Thành tựu hạn chế giải việc làm cho người 34 lao động huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội thời gian qua 2.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt 49 giải việc làm cho người lao động huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Chương QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 57 3: GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở HUYỆN PHÚC THỌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Quan điểm giải việc làm cho người lao động 57 huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 3.2 Giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho người lao 63 động huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giải việc làm cho người lao động không vấn đề mang ý nghĩa kinh tế mà có ý nghĩa xã hội, tác động sâu sắc đến mặt hoạt động đời sống xã hội, phương hướng để xóa đói, giảm nghèo có hiệu quả, cải thiện nâng cao đời sống cho nhân dân, góp phần quan trọng giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội, tạo động lực mạnh mẽ thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nước Quan tâm GQVL cho người lao động giải pháp phát triển KT-XH mà Đảng ta đề ra; đặc biệt, thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH tác động xu hội nhập kinh tế khu vực giới Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: "Tập trung giải vấn đề việc làm thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tạo bước tiến rõ rệt thực tiến công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, giảm tỉ lệ hộ nghèo; cải thiện điều kiện chăm sóc sức khỏe cho nhân dân" [11, tr.321] Phúc Thọ Huyện ngoại thành Thủ đô Hà Nội, có vị trí địa kinh tế tương đối thuận lợi, cách trung tâm Thủ đô 35 km phía Tây, hệ thống giao thông có đường đường thủy; đất đai phì nhiêu, dân số đông, nguồn lao động bổ sung vào lực lượng lao động hàng năm lớn thuận lợi việc giao lưu mở rộng phát triển KT-XH điều kiện tốt để GQVL cho người lao động Huyện Tuy nhiên, mạnh Huyện chưa khai thác hợp lý; mức độ GQVL cho người lao động huyện Phúc Thọ thấp so với nhu cầu, người lao động thiếu việc làm, thu nhập không ổn định, đời sống gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn địa bàn Huyện Để phát huy lợi so sánh, giải phóng nguồn lực cho phát triển KT-XH, huyện Phúc Thọ cần đẩy nhanh GQVL cho người lao động Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề GQVL cho người lao động huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Xuất phát từ lý đó, tác giả lựa chọn đề tài “Giải việc làm cho người lao động huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Giải việc làm vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nước ta Do vậy, đến có nhiều công trình nghiên cứu lao động việc làm, tiêu biểu như: Nguyễn Hữu Dũng Trần Hữu Trung Chính sách giải việc làm Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Với cách tiếp cận từ sách việc làm đến đánh giá thực trạng lao động, việc làm Việt Nam, nhóm tác giả đưa nhận xét đắn: lao động, việc làm, thất nghiệp vấn đề xã hội có tính toàn cầu Từ đó, nhóm tác giả nêu quan điểm kiến nghị hoàn thiện số sách cụ thể tạo việc làm cho người lao động trình CNH, HĐH Nguyễn Thị Lan Hương Thị trường lao động Việt Nam, định hướng phát triển, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội, 2002 Tác giả vấn đề việc làm cho người lao động thất nghiệp vấn đề toàn cầu, đề phương pháp tiếp cận tổng quát sách việc làm, hệ thống khái niệm lao động, việc làm, đánh giá thực trạng vấn đề việc làm Việt Nam Qua đó, tác giả đề xuất hệ thống quan điểm, phương hướng GQVL; đồng thời, tác giả khuyến nghị, định hướng số sách cụ thể việc làm công CNH, HĐH Việt Nam Trần Văn Chử Mối quan hệ nâng cao chất lượng lao động với giải việc làm trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội, 2001 Tác giả đề tài phân tích làm rõ mối quan hệ nâng cao chất lượng lao động với GQVL trình CNH, HĐH đất nước khẳng định việc nâng cao chất lượng lao động không nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển, mà góp phần GQVL, giảm thiểu thất nghiệp Từ đó, nhóm đề tài đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ lao động GQVL nước ta Đồng Văn Tuấn (2011), Giải pháp giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên, đề tài cấp bộ, Đại học Thái Nguyên Nhóm tác giả phân tích đánh giá thực trạng tình hình lao động, việc làm thu nhập lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên, từ đưa giải pháp KT-XH nhằm GQVL nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn Tỉnh Có nhiều đề tài luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề GQVL nước ta như: Dương Xuân Hoàn Giải việc làm cho lao động nông nghiệp tỉnh Nam Định trình đô thị hóa nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế trị, Học viện Chính trị, Hà Nội, 2012 Tác giả phân tích làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn GQVL cho lao động nông nghiệp trình đô thị hóa; sở đó, tác giả đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm GQVL cho lao động nông nghiệp tỉnh Nam Định trình đô thị hóa Dương Văn Thi Giải việc làm cho người lao động tác dụng đến củng cố quốc phòng địa bàn tỉnh Bắc Giang nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế trị, Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội, 2001 Tác giả làm rõ sở lý luận phân tích thực trạng GQVL cho người lao động tỉnh Bắc Giang, nêu lên tác động đến đến củng cố quốc phòng địa bàn tỉnh Bắc Giang Trên sở đó, tác giả đưa quan điểm số giải pháp nhằm giải tốt mối quan hệ GQVL cho người lao động với củng cố quốc phòng địa bàn tỉnh Bắc Giang Hà Văn Tâm Giải việc làm cho nông dân có đất nông nghiệp chuyển đổi phục vụ phát triển khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế trị, Học viện Chính trị, Hà Nội, 2010 Tác giả tập trung nghiên cứu việc làm, GQVL cho nông dân có đất nông nghiệp chuyển đổi phục vụ phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Tác giả luận giải thực trạng GQVL, nêu quan điểm đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm giải tốt vấn đề việc làm cho nông dân có đất nông nghiệp chuyển đổi phục vụ phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Đặng Tú Lan Giải việc làm Bắc Ninh - thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Tác giả tập trung phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề GQVL tỉnh Bắc Ninh; đồng thời, phân tích thực trạng GQVL Bắc Ninh từ năm 1997 đến năm 2000 Trên sở phân tích thực trạng tác giả đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm GQVL cho người lao động tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Văn Luyện Giải việc làm cho người lao động làng nghề tỉnh Bắc Ninh nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế trị, Học viện Chính trị, Hà Nội, 2014 Tác giả luận giải sở lý luận thực tiễn GQVL cho người lao động làng nghề tỉnh Bắc Ninh nay; sở đó, đề xuất số quan điểm, giải pháp nhằm GQVL cho người lao động làng nghề tỉnh Bắc Ninh thời gian tới Đinh Thị Như Trang Giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất quận Long Biên, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế trị, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Hà Nội, 2012 Tác giả sâu nghiên cứu làm rõ lý luận việc làm, GQVL cho nông dân bị thu hồi đất quận Long Biên, thành phố Hà Nội để phát triển đô thị Tác giả luận giải thực trạng GQVL cho nông dân sau bị thu hồi đất, nêu quan điểm đề xuất số giải pháp GQVL cho nông dân bị thu hồi đất quận Long Biên, thành phố Hà Nội Nguyễn Thị Kim Hồng Nghiên cứu giải pháp giải việc làm cho người lao động nông thôn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Nông nghiệp, Hà Nội, 2013 Tác giả phân tích làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn việc làm GQVL cho người lao động nông thôn huyện Gia Lâm; khảo sát đánh giá thực trạng việc làm địa phương; từ đó, tác giả đưa số giải pháp GQVL cho người lao động nông thôn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Khuất Văn Thành Giải pháp giải việc làm cho người lao động nông thôn vùng thu hồi đất huyện Hoài Đức, thành Phố Hà Nội đến năm 2020, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Nông nghiệp, Hà Nội, 2009 Tác giả đưa quan niệm việc làm, GQVL cho người lao động nông thôn; phân tích thực trạng việc làm lao động nông thôn huyện Hoài Đức; đề xuất số giải pháp GQVL cho người lao động nông thôn vùng thu hồi đất huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Ngoài công trình nghiên cứu, đề tài nêu có nhiều báo, viết đăng tạp chí đề cập đến vấn đề GQVL nước ta như: Bùi Văn Quán (2001),"Thực trạng lao động, việc làm nông thôn số giải pháp cho giai đoạn 2001 - 2005", Tạp chí Lao động Xã hội, Số 3; Đỗ Thế Tùng (2002), “Ảnh hưởng kinh tế tri thức với vấn đề giải việc làm Việt Nam”, Tạp chí Lao động Công đoàn, Số 6; Vũ Đình Thắng (2002), “Vấn đề việc làm cho lao động nông thôn”, Tạp chí Kinh tế phát triển, Số 3; Nguyễn Sinh Cúc (2003), “Giải việc làm nông thôn vấn đề đặt ra”, Tạp chí số kiện, Số 8; Lê Văn Bảnh (2003), “Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn”, Tạp chí Lao động Xã hội, Số 218; Nguyễn Hữu Dũng (2004), "Giải vấn đề lao động việc làm trình đô thị hóa, công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn", Tạp chí Lao động Xã hội, Số 247, "Nhiệm vụ phát triển việc làm giai đoạn 2006 - 2010", Tạp chí Lao động Xã hội, Số 250; Trương Văn Phúc (2004), "Thực trạng lao động, việc làm qua kết điều tra 01/7/2004", Tạp chí Lao động Xã hội, Số 251; Đặng Đình Hải, Nguyễn Ngọc Thụy (2005), “Làm để đẩy mạnh công tác dạy nghề cho lao động nông thôn”, Tạp chí Lao động Xã hội, Số 259; Vũ Văn Phúc (2005), “Giải việc làm sử dụng hợp lý nguồn nhân lực nông thôn nay”, Tạp chí Châu Á - Thái Bình Dương, Số 42; Đặng Như Lợi (2009), "Giải việc làm góp phần bảo đảm ổn định xã hội tăng trưởng kinh tế bền vững”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 159; Cao Duy Hạ (2011), "Giải việc làm - vấn đề cấp thiết bản", Báo Đại đoàn kết, (Số ngày 15/6/2011); Đỗ Minh Cương (2003), “Dạy nghề cho lao động nông thôn nay”, Báo Nông thôn mới, Số 91 Các viết tác giả đề cập đến vấn đề lao động, việc làm GQVL với nhiều góc độ tiếp cận, nghiên cứu khác nhau, đưa số vấn đề lý luận thực tiễn việc làm, GQVL nước ta nói chung, số tỉnh nói riêng Đề xuất số giải pháp, kiến nghị chủ yếu nhằm GQVL thời gian tới Mặc dù công trình nghiên cứu khoa học, đề tài luận văn viết đăng tạp chí với cách tiếp cận khác lao động, việc làm GQVL chưa có đề tài, công trình khoa học phân tích, đánh giá vấn đề "Giải việc làm cho người lao động huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội" dạng luận văn khoa học kinh tế trị Vì vậy, đề tài không trùng lặp với công trình nghiên cứu công bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích: Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn GQVL cho người lao động huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội nay; sở đề xuất quan điểm số giải pháp GQVL cho người lao động huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội thời gian tới * Nhiệm vụ: - Làm rõ vấn đề lý luận GQVL cho người lao động huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội - Phân tích làm rõ thực trạng GQVL cho người lao động huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội - Đề xuất quan điểm số giải pháp chủ yếu nhằm GQVL cho người lao động huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu: Là GQVL cho người lao động * Phạm vi nghiên cứu: Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu GQVL cho người lao động sống huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Thời gian nghiên cứu: Các số liệu nghiên cứu nội dung GQVL cho người lao động huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài * Phương pháp luận: Luận văn thực dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; nghị Đảng Cộng sản Việt Nam; nghị Huyện ủy, báo cáo Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ Đồng thời, luận văn sử dụng số liệu khảo sát thực tế, tham khảo tài liệu kế thừa kết nghiên cứu công trình khoa học có liên quan công bố * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; Phương pháp trìu tượng hóa khoa học; phương pháp so sách, phân tích, thống kê, tổng hợp phương pháp chuyên gia Ý nghĩa đề tài Kết luận văn góp phần luận giải sở khoa học trình GQVL cho người lao động huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội nay, làm tài liệu tham khảo cho quan tâm nghiên cứu vấn đề Kết cấu đề tài Luận văn gồm: Phần mở đầu, chương (6 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Quan niệm việc làm giải việc làm cho người lao động huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 1.1.1 Quan niệm việc làm Việc làm có vai trò quan trọng người lao động Cuộc sống người lao động gia đình họ phụ thuộc lớn vào việc làm họ; tồn phát triển quốc gia gắn liền với việc làm người lao động Với nước ta, giai đoạn “dân số vàng”, nguồn lao động dồi dào, tỷ lệ thất nghiệp lại cao, tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa thực ổn định, bền vững việc tận dụng khai thác nguồn lực lao động xã hội vô cần thiết Với tầm quan trọng vậy, việc làm nghiên cứu nhiều góc độ khác kinh tế, xã hội, lịch sử Khi nghiên cứu góc độ kinh tế, trình làm việc người lao động coi trình tiêu dùng sức lao động - yếu tố quan trọng đầu vào sản xuất Dưới góc độ xã hội, việc làm xem xét gắn với vấn đề thu nhập đời sống người lao động; giá trị việc làm cao thu nhập đời sống người lao động cao ngược lại Dưới góc độ lịch sử, việc làm xem xét gắn với phương thức lao động kiếm sống người xã hội loài người Ở nước ta, trước năm đổi mới, chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp dựa hai thành phần kinh tế kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể, người lao động coi có việc làm xã hội thừa nhận, trân trọng người làm việc quan Nhà nước hay thành phần kinh tế Nhà nước quản lý Trong chế đó, Nhà nước đứng GQVL, trực tiếp quản lý nguồn lao động kể từ khâu đào tạo, phân bổ đến việc sử dụng, đãi ngộ người lao động theo tiêu pháp lệnh Giai đoạn này, xã hội không thừa nhận việc làm thành phần kinh tế khác không thừa nhận thiếu việc làm, thất nghiệp Từ đất nước chuyển sang mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN, thực CNH, HĐH quan niệm việc làm hiểu rộng 10 nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan huấn luyện tác phong, ý thức kỷ luật lao động, trang bị hiểu biết phong tục tập quán, pháp luật nước nhập lao động cho người lao động Phối hợp với doanh nghiệp phép xuất lao động Trung tâm dạy nghề 20/10, Trung tâm dạy nghề xuất lao động Bộ Quốc phòng… tiếp tục khai thác thị trường truyền thống Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Đài Loan; đồng thời, mở rộng sang thị trường có nhu cầu lớn lao động có mức lương cao để đem lại thu nhập cao cho người lao động số nước Trung Đông, châu Âu Có kế hoạch khai thác hiệu lực lượng lao động làm việc nước hết thời hạn trở Một mặt, tận dụng nguồn vốn, tay nghề người lao động nước về; mặt khác, tạo ổn định KT-XH cho địa phương Chương trình hậu xuất lao động cần phát triển theo hướng khuyến khích người lao động làm việc nước đầu tư sản xuất kinh doanh ngành nghề phù hợp tạo việc làm cho cho xã hội * * * Như vậy, quan điểm đạo giải pháp chủ yếu nêu rút từ việc nghiên cứu thực tiễn vấn đề việc làm GQVL cho người lao động huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Những quan điểm giải pháp nêu chỉnh thể thống nhất, có mối quan hệ tác động biện chứng với nhau, hỗ trợ bổ sung cho Tuy nhiên, trình thực cần trọng đổi chế, sách nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, cấp ngành, thành phần kinh tế người lao động việc mở rộng quy mô việc làm, tạo nhiều việc làm cho xã hội, góp phần vào giải tốt vấn đề lao động, việc làm thu nhập người lao động huyện Phúc Thọ 81 KẾT LUẬN Từ việc phân tích quan niệm việc làm, GQVL; làm rõ nhân tố ảnh hưởng cần thiết GQVL cho người lao động huyện Phúc Thọ Trên sở nghiên cứu kết khảo sát đánh giá cách toàn diện thực trạng GQVL cho người lao động Luận văn nêu quan điểm đạo số giải pháp chủ yếu, vừa có ý nghĩa thực tiễn trước mắt, vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài GQVL cho người lao động huyện Phúc Thọ Có thể rút kết luận chung sau: Giải việc làm cho người lao động huyện Phúc Thọ có vai trò quan trọng cần thiết Nó ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển KT-XH Huyện, góp phần quan trọng việc xóa đói giảm nghèo, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội, tạo động lực mạnh mẽ tiến trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn Trên sở phân tích, đánh giá cách toàn diện thực trạng công tác GQVL cho người lao động huyện Phúc Thọ thời gian qua Luận văn nêu bật kết đạt tương đối khả quan như: Huyện có chế sách phù hợp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực ; ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ phát triển khá; chất lượng nguồn nhân lực quan tâm có nhiều hướng GQVL cho người lao động… Đồng thời, luận văn yếu kém, tồn cần khắc phục Trên sở đó, luận văn phân tích vấn đề đặt công tác GQVL cho người lao động huyện 82 Phúc Thọ, vấn đề đặt giải giúp cho công tác GQVL cho người lao động huyện Phúc Thọ thu kết tốt đẹp Những quan điểm giải pháp chủ yếu rút từ việc nghiên cứu thực tiễn vấn đề việc làm GQVL cho người lao động huyện Phúc Thọ Mỗi quan điểm, giải pháp có vị trí, vai trò riêng, lại có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại với nhau, tạo thành chỉnh thể thống GQVL cho người lao động huyện Phúc Thọ Trong trình vận dụng không tách rời, coi nhẹ hay đề cao mức quan điểm, giải pháp Thực tốt giải pháp sở giải tốt vấn đề lao động, việc làm thu nhập cho người lao động huyện Phúc Thọ, góp phần thực CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, xây dựng nông thôn Trong trình nghiên cứu việc làm GQVL cho người lao động huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội tác giả cố gắng phân tích, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan để đưa quan điểm, giải pháp phù hợp khả trình độ hạn chế nên kết nghiên cứu luận văn bước đầu Trong thời gian tới, cần tiếp tục đầu tư nghiên cứu nhiều mong đạt kết 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Bảnh (2003), "Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn", Tạp chí Lao động Xã hội, Số 218 Trần Văn Chử (2001), "Mối quan hệ nâng cao chất lượng lao động với giải việc làm trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Kỷ yếu khoa học đề tài nghiên cứu cấp bộ, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội, 2001 Nguyễn Sinh Cúc (2003), “Giải việc làm nông thôn vấn đề đặt ra”, Tạp chí Con số kiện, Số 8, tr.31 Chi cục thống kê huyện Phúc Thọ Niên giám thống kê năm 2010 - 2014, Phúc Thọ, 2015 Nguyễn Hữu Dũng (2004), "Giải vấn đề lao động việc làm trình đô thị hóa, công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn", Tạp chí Lao động Xã hội, Số 247, "Nhiệm vụ phát triển việc làm giai đoạn 2006 - 2010", Tạp chí Lao động Xã hội, Số 250 Nguyễn Hữu Dũng Trần Hữu Trung Chính sách giải việc làm Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Nguyễn Văn Dũng Giải việc làm cho quân nhân xuất ngũ Quân khu nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Học viện Chính trị, Hà Nội, 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị số 26-NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 10 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 84 11 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng thành phố Hà Nội Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng thành phố lần thứ XV, lưu hành nội bộ, 2010 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Huyện ủy Phúc Thọ Số 01-NQ/HU Nghị Đại hội Đại biểu Đảng huyện Phúc Thọ lần thứ XIX (nhiệm kỳ 2010 – 2015), lưu hành nội bộ, 2010 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng huyện Phúc Thọ Báo cáo trị trình Đại hội Đại biểu Đảng huyện Phúc Thọ lần thứ XX (nhiệm kỳ 2015 – 2020), lưu hành nội bộ, 2015 15 Cao Duy Hạ (2011), “Giải việc làm - vấn đề cấp thiết bản”, Báo Đại đoàn kết, Số ngày 15/6/2011 16 Nguyễn Thị Kim Hồng Nghiên cứu giải pháp giải việc làm cho người lao động nông thôn huyện Gia lâm, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội, 2013 17 Dương Xuân Hoàn Giải việc làm cho lao động nông nghiệp tỉnh Nam Định trình đô thị hóa nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Học viện Chính trị, Hà Nội, 2012 18 Nguyễn Thị Lan Hương Thị trường lao động Việt Nam, định hướng phát triển, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội, 2001 19 Đặng Tú Lan Giải việc làm Bắc Ninh - thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 20 Đặng Như Lợi (2009), “Giải việc làm góp phần bảo đảm ổn định xã hội tăng trưởng kinh tế bền vững”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 159, tr.34 21 Nguyễn Văn Luyện Giải việc làm cho người lao động làng nghề tỉnh Bắc Ninh nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế trị, Học viện Chính trị, Hà Nội, 2014 22 C.Mác Ăngghen Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 23 Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập (1945-1946), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 24 Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 10 (1945-1946), Nxb Chính trị quốc gia, Hà 85 Nội, 1996 25 Nguyễn Thị Hồng Ninh Việc làm cho người lao động nông thôn Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 26 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ Luật lao động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 27 Phòng Kinh tế huyện Phúc Thọ Báo cáo kết thực công tác năm 2014 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2015, Phúc Thọ, 2014 28 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Phúc Thọ Báo cáo kết giải việc làm năm 2012, Phúc Thọ, 2012 29 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Phúc Thọ Báo cáo kết giải việc làm năm 2013, Phúc Thọ, 2013 30 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Phúc Thọ Báo cáo kết thực tiêu tạo việc làm tăng thêm, Phúc Thọ, 2014 31 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Phúc Thọ Mẫu biểu số liệu báo cáo vay vốn quỹ quốc gia giải việc làm năm 2014, Phúc Thọ, 2015 32 Trương Văn Phúc (2004), “Thực trạng lao động việc làm qua kết điều tra 01-7-2004”, Tạp chí Lao động Xã hội, Số 251, tr.28 33 Hà Văn Tâm Giải việc làm cho nông dân có đất nông nghiệp chuyển đổi phục vụ phát triển KCN tỉnh Vĩnh Phúc nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Học viện Chính trị, Hà Nội, 2010 34 Khuất Văn Thành Giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn vùng thu hồi đất huyện Hoài Đức, thành phố Hà nội đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội, 2009 35 Vũ Đình Thắng (2002), “Vấn đề việc làm cho lao động nông thôn”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 3, tr.23 36 Dương Văn Thi Giải việc làm cho người lao động tác động đến củng cố quốc phòng địa bàn tỉnh Bắc Giang nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội, 2001 86 37 Tổng cục trị Giáo trình quản lý kinh tế, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003 38 Nguyễn Thị Thơm (2004), “Thị trường lao động Việt Nam - thực trạng giải pháp”, Kỷ yếu khoa học đề tài nghiên cứu cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đồng Văn Tuấn (2011), "Giải pháp giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên", Kỷ yếu khoa học đề tài nghiên cứu cấp bộ, Đại học Thái Nguyên 40 Đỗ Thế Tùng (2002), "Ảnh hưởng kinh tế tri thức với vấn đề giải việc làm Việt Nam", Tạp chí Lao động công đoàn, Số 41 Đinh Thị Như Trang Giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất quận Long Biên, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Hà Nội, 2012 42 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ Báo cáo tóm tắt tình hình phát triển kinh tế - xã hội qui hoạch xây dựng địa bàn huyện Phúc Thọ, Phúc Thọ, 2010 43 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ Báo cáo kết thực Nghị HĐND huyện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, phương hướng, nhiệm vụ năm 2012, Phúc Thọ, 2011 44 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phúc Thọ đến năm 2020, Phúc Thọ, 2011 45 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ Báo cáo kết thực Nghị HĐND huyện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012, phương hướng, nhiệm vụ năm 2013, Phúc Thọ, 2012 46 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ Báo cáo kết thực Nghị HĐND huyện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, phương hướng, nhiệm vụ năm 2014, Phúc Thọ, 2013 47 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015, Phúc Thọ, 2014 87 48 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ Báo cáo tình hình thực sách phát triển làng nghề huyện Phúc Thọ từ 2009 đến nay, Phúc Thọ, 2014 49 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ Báo cáo kết thực Chương trình 02-CTr/TU đến hết năm 2014 nhiệm vụ trọng tâm năm 2015 huyện Phúc Thọ, Phúc Thọ, 2015 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 - 2014 TỔNG SỐ Đất nông nghiệp 2013 2014 Tổng số Cơ cấu Tổng số Cơ cấu (ha) (%) (ha) (%) 11.719,27 100,0 11.719,27 100,0 6.490,2 55,38 6.478,99 55,28 Đất sản xuất nông nghiệp 6.002,79 51,22 5.968,07 50,93 Đất trồng hàng năm 5.833,6 49,78 5.798,91 49,48 4.693,80 40,05 4.662,78 39,79 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 1,2 0,01 1,2 0,01 Đất trồng hàng năm khác 1.138,63 9,72 1.134,93 9,68 169,16 1,44 169,16 1,44 Đất trồng lúa Đất trồng lâu năm 88 Đất nuôi trồng thủy sản 408,51 3,49 410,6 3,50 Đất nông nghiệp khác 78,87 0,67 100,32 0,68 4.703,83 40,14 4.715,11 40,23 Đất 1.496,51 12,77 1.494,66 12,75 Đất chuyên dùng 2.000,6 17,07 2.033,99 17,36 Đất phi nông nghiệp khác 1.206,72 10,3 1.186,46 10,12 525,27 4,48 525,27 4,48 Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Phúc Thọ, Niêm giám thống kê năm 2010-2014 Phụ lục 2: Kết dồn điền đổi đến tháng 3/2015 STT Tên xã Kế hoạch DĐĐT (ha) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Cẩm Đình Vân Nam Hát Môn Xuân Phú Thanh Đa Tích Giang Võng Xuyên Sen Chiểu Thọ Lộc Phụng Thượng Trạch Mỹ lộc Hiệp Thuận Phúc Hòa Tam Hiệp Phương Độ Ngọc Tảo Tam Thuấn Long Xuyên Thị Trấn Thượng Cốc 42,5 185,6 168,1 226,75 163,3 272 228,3 137 164,33 173 175,89 166,4 232,7 123,9 44,6 317,27 187,6 303 80 Kết DĐĐT lũy kế từ Số hộ năm 2012 đến T3/2015 diện tích Diện tích Tỷ lệ giao (ha) (%) 42,5 100 545 186 100,2 1.377 178,1 106 1.480 221,1 97,5 1.083 163,3 100 1.238 279 102,6 1.697 228,3 100 1.8.75 155,2 113,3 2.232 165,1 100,5 1.592 192 111 1.817 279,4 101,3 1.563 176,5 106,1 2.066 233,4 100,3 2.047 136,1 109,8 1.886 44,6 100 319 312,4 98,5 1.482 187,6 100 600 271 89,4 2.228 50 62,5 288 16,1 201,3 191 89 21 Liên Hiệp 184,9 190 103 1.957 TỔNG SỐ 3.685,14 3.707,6 100,6 30.710 Nguồn: Báo cáo kết thực chương trình 02-CTr/TU đến hết năm 2014 huyện Phúc Thọ Phụ lục 3: Dân số trung bình phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn Phân theo thành thị, Phân theo giới tính Tổng số Nam Năm Nữ Cơ cấu (%) Nông thôn Cơ Người cấu (%) Người Cơ cấu (%) Người 2010 168.333 100 82.604 49,07 85.729 50,93 7.533 4,48 160.780 95,51 2011 170.319 100 83.074 48,78 87.345 51,22 7.807 4,58 162.512 95,42 2012 173.438 100 85.081 49,06 88.357 50,94 8.070 4,65 165.368 95,35 2013 176.826 100 87.116 49,27 89.710 50,73 8.265 4,67 168.561 95,33 2014 181.327 100 90.071 49,23 91.256 50,77 8.327 4,63 173.000 95,37 Người Cơ cấu (%) nông thôn Thành thị Cơ Người cấu (%) Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Phúc Thọ, Niêm giám thống kê năm 2010-2014 Phụ lục 4: Cơ cấu giá trị sản xuất phân theo khu vực kinh tế Tổng Nông, lâm Công nghiệp, tiểu nghiệp thủ công nghiệp Dịch vụ xây dựng 36,2 29,3 Năm % 2010 100 thủy sản 34,5 2011 100 32,6 38 29,4 2012 100 30 37,8 32,2 2013 100 29,8 37,8 32,4 2014 100 29,1 37,8 33,1 Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Phúc Thọ, Niêm giám thống kê năm 2010-2014 Phụ lục 5: Số sở ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp lao động khu vực kinh tế nhà nước phân theo loại hình kinh tế 90 Năm 2010 Loại hình Cơ sở Tổng số 2011 2012 2013 2014 Lao Cơ sở Lao Cơ sở Lao Cơ sở Lao Cơ sở động động động động 3.790 11.077 3.630 11.23 4.452 13.01 Lao động 4.237 12.284 4.297 12.468 Công ty TNHH tư nhân 28 1.023 41 838 49 1.043 59 1.440 64 1.584 Công ty cổ phần khác 215 13 309 15 310 23 503 24 520 Doanh nghiệp tư nhân 22 91 26 Hợp tác xã 36 35 43 42 39 Cá thể 3.747 9.781 3.567 9.965 4.378 11.59 4.146 10.29 4.199 10.317 Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Phúc Thọ, Niêm giám thống kê năm 2010-2014 Phụ lục 6: Số sở ngành xây dựng lao động khu vực kinh tế nhà nước phân theo loại hình kinh tế Năm 2010 Loại hình 2011 2012 2013 2014 Cơ sở Lao Cơ sở Lao Cơ sở Lao Cơ sở Lao Cơ sở Lao động động động động động Tổng số Công ty TNHH tư nhân Công ty cổ phần khác Doanh nghiệp tư nhân 53 1339 49 2500 57 2787 63 2306 68 2370 29 545 21 935 29 834 31 876 33 900 20 651 25 1530 26 1884 30 1380 33 1420 143 35 69 50 50 Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Phúc Thọ, Niêm giám thống kê năm 2010-2014 Phụ lục 7: Số sở ngành dịch vụ lao động khu vực kinh tế nhà nước phân theo loại hình kinh tế 91 Năm 2010 Loai hình 2011 2012 2013 2014 Cơ sở Lao Cơ sở Lao Cơ sở Lao Cơ sở Lao Cơ sở Lao động động động động động Tổng số 3982 6036 4490 7648 4830 8852 4397 8880 4713 9193 Công ty TNHH tư nhân 54 413 67 511 67 602 77 630 79 790 Công ty cổ phần khác 17 230 37 327 37 471 37 460 38 509 Doanh nghiệp tư nhân 124 10 77 150 140 111 Hợp tác xã 10 101 11 109 11 118 11 120 11 120 3892 5168 4365 6624 4706 7511 4263 7530 4576 7663 Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Phúc Thọ, Niêm giám thống kê năm 2010-2014 Cá thể Phụ lục 8: Kết giải việc làm từ năm 2012 đến 2014 Loại hình Công nghiệp, xây dựng Nông nghiệp Dịch vụ 2012 Năm 2013 2014 816 902 983 2.656 1.268 1.607 1.834 4.709 617 378 459 1.454 Cộng Cộng 2.701 2.887 3.276 8.819 Nguồn: Phòng LĐ - TB&XH huyện Phúc Thọ, Báo cáo kết GQVL từ năm 2012 - 2014 Phụ lục 9: Số lượng sản lượng ngành chăn nuôi Vật nuôi 2010 2011 Năm 2012 2013 2014 Số lượng (con) 92 Trâu 289 Bò 5.925 Lợn 79.552 Ngựa Dê Gia cầm:(nghìn con) 753 Trong đó: Gà 553 Vịt, ngan, ngỗng 200 Sản lượng (tấn) Thịt trâu xuất 22 chuồng Thịt bò xuất 420 chuồng Thịt lợn xuất 13.130 chuồng Thịt gà giết bán 2.621 Trứng gà, vịt ngan, 56.766 ngỗng (nghìn quả) Sữa tươi 276 284 6.290 65.391 288 6.314 71.134 422 6.206 70.266 812 631 181 850 611 239 22 857 579 278 303 6.605 80.446 55 961 549 412 37 45 57 41 401 490 581 665 12.100 12.200 12.000 14.000 3.198 3.603 3.900 4.200 52.870 46.340 52.178 52.900 321 200 602 840 Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Phúc Thọ, Niêm giám thống kê năm 2010-2014 93 Phụ lục 10: Kết đào tạo nghề GQVL từ năm 2010 đến 2014 Nghề đào tạo 2010 Năm 2012 2011 2013 Cộng 2014 Đào tạo GQVL Đào tạo GQVL Đào tạo GQVL Đào tạo GQVL Đào tạo GQVL May Nấu ăn Tin học VP Hàn Lái xe Xuất lao Đào tạo GQVL 70 0 35 136 56 0 28 136 70 0 120 52 0 120 105 0 70 84 88 0 52 84 105 35 70 75 90 35 45 75 245 35 70 80 200 28 56 80 595 70 140 105 495 486 63 101 80 495 25 25 27 27 38 38 55 55 45 45 190 190 Cộng 266 245 217 199 297 262 340 300 Nguồn: Trung tâm Dạy nghề &XKLĐ Cụm 3, thôn Thanh Phần, xã Phúc Hòa 475 409 1.595 1.415 động 94

Ngày đăng: 30/09/2016, 22:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan