Giáo trình giáo dục học đại cương (tập một) phần 2 GS TSKH nguyễn văn hộ

148 592 1
Giáo trình giáo dục học đại cương (tập một) phần 2   GS TSKH  nguyễn văn hộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN THỨ HAI LÝ LUẬN DẠY HỌC Chương IX: QUÁ TRÌNH DẠY HỌC I Khái niệm lý luận dạy học Lý luận dạy học (LLDH) phận cấu thành khoa học giáo dục, bao gồm hệ thống tri thức phản ánh tính quy luật hoạt động dạy học trình dạy học (QTDH), mục đích dạy học, nội dung dạy học, nguyên tắc dạt học, phương pháp phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học, vai trị giáo dục trình dạy học điều kiện thuận lợi cho hoạt động học tập, sáng tạo người học LLDH hình thành phát triền từ thực tiễn dạy học bậc học, kế thừa quan điểm dạy học tiến giáo dục trước đây, tổng kết thực tiễn để xây dựng luận điểm khoa học cho trình dạy học dự báo xu phát triền dạy học tương lai Nghiên cứu LLDH giúp tìm sở khoa học dạy học để từ vận dụng vào thực tiễn dạy học, tạo biện pháp có tính khả thi cho hoạt động cụ thể QTDH, góp phần nâng cao chất lượng việc dạy học, phát triền nhân cách toàn diện học sinh Nghiên cứu LLDH tiếp cận với phương tiện trọng yế nhất, có chức trau dồi học vấn, phát triền lực nhận thức nhờ tác động qua lại thầy trò, truyền thụ lĩnh hội hệ thống tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo nhận thức thực hành Như nó, LLDH khoa học trí dục dạy học, lấy trí dục QTDH làm đối tượng nghiên cứu Trong LLDH có hai nghành chủ yếu LLDH đại cương LLDH môn Nhiệm vụ chủ yếu LLDH đại cương nghiên cứu QTDH xét toàn xác định quy luật chung q trình tất mơn học, bậc học điều kiện cần thiết để đáp ứng chúng thực tiễn dạy học Chính thế, quy luật chung dạy học LLDH đại cương đưa chưa thể phản ánh hết khía cạnh đặc thù, cụ thể việc dạy học môn, với cấp học tương ứng, cần có nghành khác LLDH, gọi LLDH môn (trước gọi giáo học pháp), nghiên cứu biểu cụ thể, quy luật chung QTDH vào mơn, cụ thể vào bậc học Chẳng han: LLDH trường phổ thông, LLDH đại học, LLDH sản xuất, LLDH quân sự, LLDH toán, LLDH văn v.v… 94 Nhờ có tác động LLDH đại cương LLDH chuyên nghành (bộ môn), quy luật chung dạy học dần khái quát nhờ tích tụ kiện, tượng xuất QTDH môn học, cấp học ngược lại, sang tạo, tìm kiếm hoạt động thực tiễn ln có định hướng quy luật chung Sự phối hợp không chồng chéo lên mà tổng hợp, khái quát cụ thể hóa nhờ phương pháp nhận thức nghệ thuật ứng dụng thực tiễn II Khái niệm chung trình dạy học Dạy học ý nghĩa Trong q trình sống tồn tại, người tiếp nhận kinh nghiệm sống cách tự nhiên nhờ trình giao tiếp hoạt động với cộng đồng Mỗi cá nhân, từ bé tiếp nhận kỹ năng, kỹ xảo ngôn ngữ, lao động sản xuất, cách thức chung sống người với người, người với tự nhiên Trải qua thời gian, cá nhân có sang lọc có lợi cho mình, giúp tồn mối quan hệ xã hội, thiết lập kinh nghiệm sống bao gồm hệ thống tri thức kỹ thực hành nhờ dẫn người lớn, người có kinh nghiệm bắt chước, tập dượt để đạt tới đúng, sai, giữ lại lọai bỏ Năm tháng hệ truyền lại cho hệ khác, tri thức cá nhân nhận biết, lĩnh hội, thông hiểu vận dụng sức mạnh thể đường tự nhiên phần có nhiều hệ Con người tiêu tốn hàng 4000 năm để tích lũy kinh nghiệm làm nơng ngiệp 300 năm cho kinh nghiệm làm cơng nghiệp cịn ngắn cho cách mạng Cũng q trình tìm kiếm đường tồn tại, loại người ngày nhận thức rõ rằng, phải truyền lại cho lớp trẻ kinh nghiệm khơng tùy tiện, tự phát đứa trẻ mà công việc cần phải tổ chức lại để kinh nghiệm đời sống nhiều đứa trẻ lĩnh hội không gian thời gian ấn định chặt chẽ phải có đội ngũ người chuyên làm nhiệm vụ truyền đạt kinh nghiệm Nói cách khác, với phát triền lịch sử xã hội, người biết gìn giữ di sản khứ đường tự giác thơng qua đường dạy học Điều có nghĩa việc lĩnh hội tri thức, kỹ hoạt động tuổi trẻ thực nhiều hình thức (tự phát tự giác), song dạy học đường tối ưu giúp cho tuổi trẻ tiếp cận, nắm vững kinh nghiệm xã hội phản ánh khái niệm khoa học loài người tích lũy với tham gia điều chỉnh hợp lý mặt tổ chức để khoảng thời gian xác định, họ đạt tới mục đích nhu cầu xã hội đặt với trình độ nhận thức tương ứng Học tập công việc suốt đời, học 95 đặt với trình độ nhận thức tương ứng Học tập công việc suốt đời, học nhiều cách, cách tốt nhất, đem lại hiệu nhanh chóng cho người học tập diễn trình dạy học tổ chức theo kế hoạch chặt chẽ, thực nội dung bao gồm tri thức phổ thông, bản, kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nhờ hệ thống tác động sư phạm đội ngũ thầy giáo Chính nhờ q trình dạy học mà tuổi trẻ dễ dàng, nhanh chóng có kho tàng nhận thức thân hệ thống chân lý khoa học kỹ sống tích tụ qua thời gian nhiều hệ nhà khoa học Quá trình dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhận thức người học, họ vừa lĩnh hội tri thức khoa học loài người tích lũy, vừa hình thành phương pháp nhận thức giới khách quan làm sở cho hoạt động sang tạo sau Học tập trình hoạt động căng thẳng tư Muốn đạt tới mục đích học tập, cho dù nhỏ (giải tập, học thuộc công thức v.v…), người học phải tập dượt cách suy nghĩ thông qua thao tác trí tuệ, từ nhận biết, so sánh, phân tích, tổng hợp đến cụ thể hóa, khả dự đốn, bảo vệ chân lý đề xuất v.v… Tất thảy có phương pháp nhận thức, tư kết tất yếu trình học tập lâu dài, bền bỉ Có thể nói, dạy học phương tiện đem lại hiệu lớn lao việc phát triển hệ thống lực hoạt động trí tuệ người học Một người học tích lũy khối lượng tri thức cần thiết, có trình độ nhận thức xác định, họ nhận thức giới khách quan cách sâu sắc hơn, tính quy luật tồn vận động quanh họ dần sáng tỏ, thích ứng họ với tự nhiên, với xã hội vừa định hướng theo quan điểm thống thời đại, vừa mang màu sắc cá nhân Nói cách khác, nhờ tăng trưởng lượng chất thông qua dạy học, người học, hình thành quan điểm sống, giới quan, nhân sinh quan phẩm chất đạo đức phù hợp với mơi trường sống qui định họ Dạy học góp phần vào việc nâng cao trình độ học vấn cho người học với hình thành mặt nhân cách cho cá nhân, giúp họ sống có ích cho thân cho cộng đồng xã hội Dạy học không đồng với dạy người phương tiện giúp cho cá nhân trở thành người xã hội theo nghĩa Nhiệm vụ dạy học 2.1 Những sở để xác định nhiệm vụ dạy học 96 Nhiệm vụ dạy học nhà trường phổ thông xây dựng dựa sở sau: Những quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam giáo dục đào tạo cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hiếp pháp nước CHXHCN Việt Nam (1992), Luật Giáo dục, Báo cáo trị Đại hội X Đảng (2001) chiến lược phát triền kinh tế- xã hội 2001-2002 rõ quan điểm đạo phát triền giáo dục nước ta, là: + Giáo dục quốc sách hàng đầu Với quan điểm này, Đảng ta coi phát triền giáo dục tảng cho trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Đây động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, yếu tố để phát triền xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Ngày giáo dục trở thành phận cấu trúc hạ tầng xã hội, tiền đề quan trọng cho phát triền tất lĩnh vực xã hội trị, kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phịng,… Trong phạm vi xác định, giáo dục cần coi loại dịch vụ, liên quan tới nhu cầu thị trường lao động, chi phí vốn lợi nhuận thơng qua q trình đào tạo Giáo dục cịn phận phúc lợi xã hội mà thành viên xã hội hưởng thụ tùy thuộc vào trình độ phát triền sản xuất khả đáp ứng kinh tế vai trị điều tiết nhà nước thơng qua hệ thống trường, lớp, quy mô phổ cập giáo dục v.v… + Xây dựng giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại theo định hướng XHCN, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Mục tiêu, lý tưởng chung đất nước ta CNXH độc lập dân tộc Đây mục tiêu bản, lâu dài nghiệp giáo dục Mục tiêu thể hai phương diện: Về phương diện xã hội: thực công xã hội giáo dục, tạo hội bình đẳng để học hành, nhà nước có chế, sách giúp đỡ người nghèo học tập, khuyến khích người học giỏi phát triền tối đa lực thân Về phương diện nhân cách: người Việt Nam thời kỳ CÁ NHÂNHĐH hội nhập quốc tế phải có lý tưởng XHCN lịng tự tơn dân tộc; có lực hoạt động xã hội phẩm chất đạo đức sáng, động, sáng tạo, biết phát huy sắc văn hóa dân tộc bên cạnh tiếp thu tinh hoa văn 97 hóa nhân loại; có ý thức khả chung sống cộng đồng; có tác phong cơng nghiệp; có ý thức tổ chức, kỷ luật; có ý chí vươn lên lập thân, lập nghiệp, có ý thức cơng dân; có sức khỏe để phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc + Phát triền giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triền kinh tế- xã hội, tiến khoa học- cơng nghệ, củng cố quốc phịng, an ninh, đảm bảo hợp lý cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền; mở rộng quy mô sở đảm bảo chất lượng hiệu quả; kết hợp đào tạo sử dụng Thực nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lỹ luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội + Giáo dục nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân theo quan điểm nâng cao Xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện cho người, lứa tuổi, trình độ học thường xuyên, học suốt đời Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triền nghiệp giáo dục đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục Những quan điểm nêu Đảng Nhà nước nghiệp giáo dục phải quán triệt việc đề nhiệm vụ dạy học nhằm hướng tới mục đích đào tạo có chất lượng, có hiệu hệ trẻ, phục vụ đắc lực cho nghiệp CNH-HĐH, chấn hưng đất nước, đưa đất nước phát triền nhanh bền vững, tiến kịp nước khu vực giới Học thuyết Mác-Lênin người phát triền tồn diện hài hịa mục đích giáo dục cộng sản Từ điều kiện phát triền kinh tế tư cách hàng kỷ, K.Marx tiên đoán mục tiêu đào tạo nhà trường tương lai, phải hình thành người có trình độ học vấn kĩ thuật tổng hợp có nhân cách phát triền tồn diện Theo K.Marx giáo dục bao gồm ba việc: trí dục, hai thể dục, ba kĩ thuật nhằm giới thiệu cho thiếu niên nguyên lý tất trình sản xuất, đồng thời làm cho em quen sử dụng công cụ đơn giản tất ngành sản xuất (K.Marx F.Engela toàn tập Tập VIII phần 1.1936 tr.199 Tiếng Nga) Phân tích quy luật hình thành người K.Marx cho thấy quan điểm bản, chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội (Luận cương Phơ-Bách): người sản phẩm xã hội, đồng thời chủ thể có ý thức xã hội: Hoàn cảnh sống tạo người chừng mực người tạo hoàn cảnh (Hệ tư tưởng Đức) Những quan điểm K.Marx làm sáng tỏ mối quan hệ biện chứng đối tượng giáo dục với xã hội mối quan hệ giữ chủ (giáo viên) học sinh 98 trình đào tạo Gắn lý luận với thực tiễn, học hành thực mối quan hệ thứ Rõ ràng quan điểm chủ nghĩa K.Marx cịn đầy đủ tính đắn mặt hoạt động giáo dục tương lai Tiếp nối quan điểm K.Marx, V.I.Lênin nói tới việc đào tạo hệ trẻ, điều kiện cách mạng xã hội chủ nghĩa Người ta huấn cho chúng ta: “Đoàn niên tất niên nói chung, muốn tiến lên CNCS, phải học tập CNCS… trở thành người cộng sản anh làm giàu trí nhớ tất khoa học tàng kiến thức mà lồi người tích lũy được” Để trả lời cho câu hỏi “học nào?”, Lênin nhấn mạnh rằng: “không làm việc, khơng đấu tranh kiến thức sách CNCS… chẳng đáng giá hết… có lao động với cơng nhân nơng dân trở thành người cộng sản chân chính” Lênin kêu gọi niên tự học hỏi cách sáng tạo, nghiêm túc, thường xuyên Người viết: “Người cộng sản anh chàng khoác lác đơn thuần, tất kiến thức thu lượm không xử lý ý thức mình”, “CNCS niên khơng phải mà niên học được, mà niên tự nghiền ngẫm ra, kết luận tất yếu phải rút quan điểm giáo dục đại” (V.I.Lênin toàn tập, tập 41) Người ta khẳng định rằng: “… thiếu tính tự lực đẩy đủ niên khơng thể rèn luyện trở thành người XHCN tốt chuẩn bị cho đủ trình độ đưa CNXH tiến lên” (V.I.Lênin toàn tập T.30.tr.226) Phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác-lênin Đảng ta mục tiêu, phương thức giáo dục đào tạo hệ trẻ, hồn tồn khẳng định rằng, muốn đào tạo hệ trẻ phục vụ đắc lực cho xã hội, cần có kết hợp việc làm giàu tri thức họ với tính động, tích cực cá nhân thông qua hoạt động thực tiễn xây dựng đất nước Thực mục tiêu giáo dục nói chung dạy học nói riêng khơng thể theo phương thức nhồi nhét, dập khuôn theo áp đặt mà phải giúp cho tuổi trẻ có lực nhận thức cần thiết cảu tri thức, kỹ hoạt động phương pháp tư để nâng cao trình độ học vấn, rèn luyện nhân cách nhằm thích ứng với biến đổi nhanh chóng đời sống xã hội, hòa nhập với cộng đồng sở giữ vị mình, ý tưởng giáo dục chủ nghĩa Marx- Lênin Đảng ta đòi hỏi cấp thiết thực tiễn dạy học, giáo dục quản lý giáo dục 99 Quá trình dạy học phạm trù mà LLDH cần nghiên cứu nhằm làm sang tỏ phạm trù trình này, mục đích dạy học, nội dung, nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá hiệu phận tổng thể vận động dạy học dạy học Dưới xem xét vấn đề có liên quan tới QTDH Các nhiệm vụ dạy học cụ thể 3.1 Làm cho học sinh nắm vững hệ thống tri thức phổ thông, bản, đại, phù hợp với thực tiễn đất nước tự nhiên, xã hội, tư duy, cập nhật với tình hình phát triền KH-KT-CN giới đương đại, đồng thời hình thành cho học sinh hệ thống kỹ năng, kỹ xảo vận dụng tri thức vào dạng hoạt động cụ thể nhà trường - Tri thức phổ thông, tri thức tối thiểu, cần thiết cho người, giúp ích cho họ có sở để vào lĩnh vực khác đời sống xã hội Những tri thức sở khoa học môn học mà học sinh lĩnh hội thời gian học tập phổ thông Khoa học bao gồm thành phần là: đối tượng (mà nội dung chứa đựng học thuyết, định luật, định lý, khái niệm, quy tắc v.v…): phương pháp (gồm biện pháp, thủ thuật, thao tác, kỹ năng, kỹ xảo đặc trưng phương tiện nghiên cứu đối tượng); Sự kiện (tài liệu rút từ thực tế thực nghiệm) Những thành phần nêu khoa học lựa chọn, xếp theo hệ thống phù hợp với mục đích dạy học, với đặc điểm tâm sinh lý người học, chia thành mơn học cụ thể, nhóm học theo cấu trúc tương ứng với thời gian năm học, cấp học - Tri thức đại tri thức phản ánh thành tựu khoa học, kĩ thuật, cơng nghệ, văn hóa, thẩm mỹ Chúng bao gồm quan điểm, lý thuyết khái niệm phương pháp nhận thức - Tri thức đại phải tri thức mang tính hệ thống, nghĩa đảm bảo tính logic chặt chẽ xếp chúng môn học tương quan môn học với theo năm học, cấp học - Việc làm cho học sinh nắm vững hệ thống tri thức nêu có nghĩa giúp em hiểu, nhớ vận dụng hợp lý A.A.Xmirnốp cộng nêu khái niệm nắm vững: “Nắm vững khái niệm nghĩa biết dấu hiệu vật tượng mà khái niệm thấu tóm mà biết ứng dụng khái niệm vào thực tiễn, biết vận dụng chúng Điều cịn có nghĩa lĩnh hội khái niệm không bao gồm đường từ lên, 100 từ trường hợp đơn riêng lẻ đến khái quát chúng, mà đường ngược lại, từ xuống, từ chung đến riêng đơn nhất” (A.A.Xmirnov-Tâm lí học Moskva “Giáo dục” 19656 tr.261.BTN) Học sinh thực nắm vững tri thức thân họ có ý thức tự giác, tích cực, tự giành lấy hiểu biết để biến tri thức vốn có thành giá trị Nhiệm vụ thứ cảu q trình dạy học quan trọng người nhận thức đắn khách quan có vốn hiểu biết Tri thức tiền đề cho phát triền cho hình thành nhân cách nói chung Tri thức cịn cơng cụ tư duy, vũ khí hành động Nhiệm vụ nhiệm vụ trí dục QTDH 3.2 Làm cho học sinh phát triền lực nhận thức lực hành động sở trình nắm vững tri thức Năng lực nhận thức đặc điểm tâm lí bảo đảm cho q trình nhận thức thực đạt hiệu (chúng bao gồm: tri giác, biểu tượng, ý, trí nhớ, thao tác tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa v.v…) Trong q trình học tập, học sinh diễn q trình hoạt động trí tuệ với hành động trí tuệ tương ứng phát triền tính định hướng (xác định đối tượng, mục đích đường đạt tới mục đích); Hình thành bề rộng hoạt động trí tuệ (lĩnh vực hoạt động) chiều sâu hoạt động trí tuệ (độ sâu sắc chất vật, tượng khách quan); Thiết lập tính linh hoạt (hoạt động trí tuệ nhanh chóng, di chuyển nhạy bén giải tình huống); Hình thành tính mềm dẻo, tính độc lập, tính qn, tính phên phán q trình tư Trên sở trình nắm vững hiểu biết, học sinh cịn phải rèn cho lực hành động, khả tự học, tự tìm tòi, tự tu dưỡng Cơ sở lực hành động văn hóa hoạt động trí tuệ hoạt động thể lực mà nhà trường cần giáo dục cho học sinh q trình dạy học Nói tới văn hóa hoạt động nói tới kỹ thói quen tổ chức hoạt động lao động cá nhân, tập thể có tính mục đích, kế hoạch (biết lựa chọn thứ tự công việc, đường tối ưu để thực hiện; biết kiểm tra cơng việc, rút kinh nghiệm bổ ích; biết tn thủ quy tắc đảm bảo an tồn; biết giữ gìn vệ sinh, ngăn nắp sử dụng, phân chia quỹ thời gian, khơng gian lao động hợp lý…) 3.3 Hình thành giới quan khoa học, lý tưởng đạo đức cách mạng cho học sinh sở việc nắm vững tri thức 101 Thế giới quan toàn quan điểm giớ, tượng tự nhiên xã hội, quan điểm triết học, xã hội, trị, mỹ học, v.v… cá nhân chấp nhận sở hành vi, lối sống, nếp sống suy nghĩ họ Mỗi cá nhân, tùy thuộc vào trình độ nhận thức, trình độ học vấn, có cách nhìn nhận giới khách quan theo quan niệm khác từ tạo nên động chủ đạo, quy định xu hướng trị, đạo đức phẩm chất tư tưởng khác họ Có thể hiểu giới quan cá nhân biểu tồn nhân cách, chi phối thái độ, hành vi cách ứng xử họ xã hội Bị chi phối mối quan hệ xã hội, giới quan cá nhân chịu quy định giới quan giai cấp nắm quyền điều hành xã hội Giai cấp cơng nhân giới quan riêng mình, song đem lại cách nhìn nhận giới chân thực, khoa học tiến nhất, trở thành giới quan nhà trường XHCN hình thành cho hệ trẻ, giúp họ có cách nhìn, cách suy nghĩ đúng, thái độ hành động đúng, biết gạt bỏ tiêu cực sống có đánh giá khách quan tượng tích cực điều kiện xã hội Nhờ giới quan khoa học, học sinh xây dựng cho lẽ sống đắn, có ngưỡng vọngp, biểu tượng cao đẹp cho sống cá nhân tìm cách để đạt tới ước mơ Nếu giới quan, lý tưởng định hướng vươn tới mục đích phẩm chất đạo đức chuẩn mực quy định hệ thống hành vi ứng xử người trình tham gia vào hoạt động học tập giao lưu xã hội Bản thân nội dung học tập, phương pháp hình thức tổ chức QTDH chứa đựng yếu tố giới quan, lý tưởng phẩm chất đạo đức cần có cho học sinh Những nhiệm vụ nêu cụ thể hóa mục đích QTDH, có liên quan chặt chẽ với nhằm đạt tới mục đích tổng thể cơng tác giáo dục nhà trường việc hình thành nhân cách người lao động phục vụ cho nghiệp phát triền đất nước Khái niệm trình dạy học Theo quan niệm cổ truyền, QTDH tập hợpi hành động liên tiếp, thâm nhập vào giáo viên học sinh hướng dẫn giáo viên, nhằm làm cho học sinh tự giác nắm vững hệ thống sở khoa học, q trình đó, phát triền lực nhận thức lực hành động, hình thành giới quan nhân sinh quan Như vậy, QTDH hiểu 102 tập hợp hoạt động thầy trò hướng dẫn, đạo thầy nhằm giúp trị phát triền nhân cách nhờ mà đạt tới mục đích dạy học Khái niệm nêu phản ánh rõ nét phối hợp hành động thống thầy trị hướng tới mục đích dạy học Khái niệm đưa cấu trúc QTDH với thành tố chủ yếu mối quan hệ chúng: Thầytrị-mục đích dạy học, tổ chức bên ngồi q trình này: thầy đạo, trò lĩnh hội để đạt tới mục đích dạy học Tuy nhiên, với khái niệm trên, chưa thấy mặt vận động bên chức yếu tố tạo nên QTDH Theo quan niệm nay, QTDH trình tương tác (hợp tác) thầy trị, thầy chủ đạo nhờ hoạt động tổ chức, lãnh đạo, điều chỉnh hoạt động nhận thức học sinh, trị tự giác, tích cực, chủ động thơng qua việc tự tổ chức, tự điều chỉnh hoạt động nhận thức thân nhằm đạt tới mục đích dạy học Khái niệm nêu QTDH phân tích kỹ nhờ cách tiếp cận để vạch rõ chất khái niệm 4.1 Dạy học trình Dạy học tượng xã hội, diễn trình thực chủ yếu trường học tổ chức thể chế xã hội, tồn bên cạnh trình xã hội khác trị- xã hội, hành chính- pháp chế, kế hoạch- tài chính, tư tưởng văn hóa, giáo dục đạo đức v.v… coi đối tượng công tác quản lý nhà trường Song thực tiễn công tác giáo dục, dạy học với giáo dục tư tưởng trị, đạo đức trình cốt lõi thu hút quan tâm, nơ lực lực lượng tham gia vào công tác giáo dục Khi nói, dạy học trình lý sau - Q trình dạy học diễn không gian xác định (tại học đường, nhà, sở xã hội khác), phân chia theo khoảng thời gian (1 tiết học, buổi học, học kỳ, năm học, khóa học, bậc học) - Cho dù dạy học diễn không gian thời gian khác nhau, song QTDH trải qua trạng thái khác nờ vận động nội dung theo kế hoạch, sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức tương ứng nhằm hướng tới mục tiêu thành phần mục đích tồn 103 vận dụng phối hợp mềm dẻo, đáp ứng trình độ nhận thức chung lớp đối vưới nhóm, học sinh Việc củng cố, ôn tập, kiểm tra cần tổ chức hợp lý, riêng biệt xen kỹ, trải số bài, tạo điều kiện cho học sinh nhận biết trình độ nhận thức, khắc sâu tri thức cách thường xuyên, lúc, chỗ Bài học lớp vừa sở cho họat động học tập nội khóa ngoại khóa, khâu tự học học sinh, đồng thời cịn thực vai trò định hướng cho học sinh mặt tâm nội dung họat động nhận thức học sinh Những nhiệm vụ trao cho học sinh khâu tự học cần đảm bảo tính vừa sức, nâng cao mặt trí tuệ, tính cá biết số em e Yêu cầu mặt tâm lý Để chuẩn bị cho học tiến hành học, giáo viên phải hiểu đối tượng họat động đặc điểm tân lý chung lốp riêng học sinh để có thái độ ứng xử mức hiệu Phải quan tâm bồi dưỡng cho học sinh thái độ tích cức, có hứng thú hoạt động học tập nói chung học nói riêng Chỉ có sở đó, học sinh tự giác, chủ động lưu tâm tới việc lĩnh hội rèn luyện kỹ năng, tập trung tư tưởng say mê học tập Để đạt tới yêu cầu này, dạy học, giáo viên mặt vận dụng linh họat nội dung phương pháp dạy học, tổ chức hợp lý nhịp điệu làm việc, mặt khác cần có thái độ mức với học sinh, tạo bầu khơng khí thân mật nghiêm túc, chan hịa khơng suồng sã, vui vẻ khơng đùa cợt vv… st q trình diễn học người thầy giáo phải ln ln có thái độ, tác phong sư phạm mẫu mực Yêu cầu mặt vệ sinh học đường: Đó đảm bảo địa điểm lớp học, ánh sáng, nhiệt độ, hợp lý tổ chức điều phối tiết học, họat động chân tay trí óc vv… để thầy trị có thoải mái họat động dạy học, nâng cao hiệu xuất học Chuẩn bị lên lớp Công việc chuẩn bị lên lớp giáo viên thực từ đầu năm học nhằm xây dựng kế hoạch lên lớp chung cho toàn năm học, cho học kỳ 227 cho học Nhờ có kế hoạch mà người giáo viên chủ động thực kế hoạch năm học phân công phần việc riêng mà thân phải giải Việc xây dựng kế hoạch lên lớp bao gồm: a Kế hoạch lên lớp dài hạn: Đó phần việc chung nhất, phục vụ cho hoạt động lên lớp thời gian, nội dung chương trình, phương pháp, phương tiên dạy học, hình thức tổ chức dạy học tương ứng với phần nội dung, tài liệu tham khảo Để xây dựng kế hoạch dài hạn, giáo viên phải có đầu tư nghiên cứu kỹ chương trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo; nắm tình hình học sinh đặc điểm chung đặc điểm nhận thức học sinh (nguồn xuất xứ cư dân thành phần xã hội, kết học tập môn học trước đây); đặc điểm thái độ, tác phong, đạo đức; điều kiện xã hội ảnh hưởng đến học tập (tình hình phát triển kinh tế, văn hóa, thói quen, tập tục…) Sau có tư liệu tình hình chung, vào mốc thời gian lớn nhà nước quy định, quy chuẩn chung chuyên môn Bộ Giáo dục đào tạo ban hành (ngày khai giảng, ngày kết thúc năm học, học kỳ, ngày lễ tết, số thời gian phân cho môn học, phần, chương, bài, sách giáo khoa, sách tham khảo, phần nội dung bắt buộc nội dung tự chọn địa phương…), giáo viên thiết lập kết hoạch, thông qua tổ chuyên môn Hiệu trưởng duyệt ban kế hoạch có tính chất pháp lệnh b Chuẩn bị cho tiết học lớp: Dựa vào kế hoạch dài hạn, giáo viên phải chuẩn bị cho tiết lên lớp hình thức soạn giáo án Giáo án khác kế hoạch thiết kế chi tiết, cụ thể cho tiết lên lớp Tính chi tiết thể chỗ, khơng ghi rõ nội dung khoa học mà học sinh cần nắm vững mà theo đó, cịn hoạt động với cách thức phương tiện cụ thể, thời gian cần tiêu phí cho phần việc tiết học Mẫu soạn giáo án tùy thuộc vào môn học, vào đặc thù nội dung hoạt động tiết học, chúng khác nhau, song đại thể, từ thực tiễn giảng dạy phổ thông, vấn đề giáo án cần đề cập tới bao gồm số nội dung sau: + Thời gian diễn tiết học + Lớp + Số thứ tự học + Tên học 228 + Mục đích học (về tri thức, kỹ năng, giáo dục) + Loại + Phương pháp tiện dạy học cần cho tiết học + Phân bố nội dung, thời gian, hoạt động thầy học sinh tương ứng với yếu tố vi mô tạo nên cấu trúc tiết học Để thực việc soạn thảo giáo án đạt kết tốt, giáo viên cần thực số công việc sau: - Nghiên cứu kỹ sách giáo khoa tài liệu có liên quan tới soạn để tích lũy đủ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cần cung cấp cho học sinh Từ tổng số lượng tri thức kỹ này, giáo viên tiến hành dự kiến cần trình bày lớp để học sinh tự nghiên cứu - Xác định rõ mục tiêu cần đạt tới nội dung học, vị trí chương mục chương trình để đảm bảo tính liên tục, hệ thống tránh trùng lặp khơng cần thiết - Nắm tình hình nhận thức học sinh (gồm trình độ nhận thức nói chung, thực trạng nhận thức học trước đó) để phát huy mặt mạnh bổ xung cho yếu học sinh Giáo viên cần tìm hiểu đặc điểm lứa tuổi, lực, nhu cầu hứng thú học sinh - Xác định cấu trúc nội dung học phù hợp với trình độ nhận thức học sinh mục đích học - Hình dung dạng tổ chức học, phương pháp phương tiện tiến tương ứng với phần nội dung - Dự kiến phân bổ thời gian cho phần nội dung học Những công việc nêu đước xếp theo quy trình bao gồm bước cụ thể sau a Bước chuẩn bị: Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể học, giáo viên thực công việc như: + Đọc tài liệu dạy học (gồm sách giáo khoa môn học, sách hướng dẫn dạy học môn học tương ứng tài liệu có liên quan cần tham khảo) Thực công việc giúp cho giáo viên phát mức độ khó, dễ kiến thức kỹ chuyển tải tới học sinh; mối quan hệ kiến thức kỹ học trước đồng thời phát 229 kiến thức kỹ cần tập trung làm rõ, khắc sâu để học sinh học tốt học sau + Suy nghĩ phân tích trình độ nhận thức học sinh Công việc thực chất phân loại trình độ học sinh sở xác định kiến thức, kỹ thích hợp với loại học sinh khá, trung bình, yếu để lựa chọn kiến thức kỹ vừa sức cho lớp cho phận cá biệt tới học sinh, đồng thời suy nghĩ thuận lợi khó khăn mà học sinh gặp phải tiếp thu tri thức hình thành kỹ + Giáo viên tự đánh giá khả nắm vững kiến thức chun mơn nghệ thuật chuyển tải; học tiến hành thuận lợi nhờ phương tiện khả thân sử dụng phương tiện + Lựa chọn phương án tổ chức học nhằm xác định học tiến hành với hình thức dạy học? đâu hình thức chủ đạo hình thức dạy học hỗ trợ khác + Lựa chọn phương pháp dạy học: Những phương pháp chủ yếu đáp ứng mục tiêu học phương pháp hỗ trợ, tương ứng phần nội dung phương pháp dạy học cụ thể Có thể nói, việc soạn giáo án tiến hành kỹ, cẩn trọng chi phối lớn tới kết học Song, tùy thuộc vào trình độ tay nghề khả chun mơn giáo viên, tính chất họat động có mức độ khác biệt Những giáo viên lâu năm nghề, nắm nội dung, phương pháp giảng dạy, có khả điều tiết hợp lý khối lượng tri thức truyền đạt với thời gian, hiểu biết tốt lực nhận thức đối tượng giảng dạy, giáo án họ thường mang tính chất đại cương Còn giáo viên vào nghề việc soạn giáo án chi tiêu bao nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho giảng nhiêu Nhiều khi, để tới giáo án thức dùng lên lớp, khơng giáo viên phải dự giờ, tham khỏa giáo án mẫu giáo viên dạy giỏi, lâu năm để chắt lọc lấy cần thiết cho thân soạn giáo án Cũng cần phải thấy giáo án chỗ dựa cho mối giáo viên, thực tế chứng tỏ q trình dạy, có nhiều tình xả ra, sau dạy, giáo viên cần ghi nhận, bổ xung ngày chưa lường hết để giúp cho chất lượng giáo án ngày đáp ứng với hoàn cảnh thực tiễn tính phức tạp đa dạng học 230 b Lên lớp sau lên lớp - Khi lên lớp, nhiệm vụ giáo viên thực đầy đủ, linh hoạt sáng tạo giáo án soạn giảng Cụ thể là: + Truyền tải đủ lượng thông tin ghi giáo án + Duy trì bầu khơng khí làm việc suốt tiết học, giữ nề nếp tổ chức, kỷ luật + Đảm bảo tiến trình dự kiến, khơng thừa khơng thiếu thời gian trình bày giảng + Phân phối sử dụng thời gian hợp lý thực yếu tố vĩ mô học (tránh tiêu tốn thời gian vào công việc bổ trợ tổ chức lớp học, chuẩn bị đồ dùng dạy học vv…) + Bao quát tình hình lớp học, ứng xử kịp thời, chuẩn xác tình xảy học + Sử dụng lúc uy quyền người thầy giáo, chan hòa, cởi mở lắng nghe ý kiến học sinh, giải đáp kịp thời, khen chê mức + Kết thúc tiết học bầu khơng khí phấn khởi - Sau lên lứp, vào giáo án thực tế giảng dạy, giáo viên tự đánh giá rút kinh nghiệm kết tiết học mặt;; trình độ nhận thức; tác động giáo dục học sinh (những hạn chế nhuyên nhân); trường hợp cá biệt cần lưu tâm (về lực nhận thức, thái độ học tập); ưu điểm, nhược điểm vận dụng nguyên tắc, phương pháp phương tiện dạy học (hạn chế có nguyên nhân); ưu điểm thái độ, tác phong, tư thể thân lên lớp hạn chế nguyên nhân; hợp lý mặt sử dụng phân bố thời gian bất cập có nguyên nhân, cách khắc phục; đánh giá chung kinh nghiệm cần rút để tiến hành tốt lên lớp tiết sau III – Những hình thức tổ chức dạy học khác Hình thức học nhà (tự học) Hoạt động nhà (hay gọi hoạt động tự học) diễn điều khiển gián tiếp giáo viên, học sinh tự xếp kế hoạch, sử dụng điều kiện sẵn có gia đình, tài liệu, củng cố, đào sâu, mở rộng hoàn chỉnh tri thức, hoàn thành nhiệm vụ học tập thầy giáo trao hướng dẫn sơ cách thức thực 231 Mục đích hình thức tổ chức dạy học nhằm: Mở rộng, đào sâu, hệ thống hóa khái quát hóa điều tiếp thu lớp, làm cho vốn kiến thức hoàn thiện - Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng tri thức vào tình quen thuộc tình nảy sinh từ thực tiễn - Chuẩn bị lĩnh hội tri thức cách đọc trước sách giáo khoa, làm trước nghiệm, thực nghiệm đơn giản theo hướng dẫn thầy giáo - Tự bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, tính tự giác, độc lập, tính kỷ luật, tính tổ chức, tính kế hoạch học tập Hình thức học tập nhà đạt kết thực số yêu cầu sau: - Làm cho học sinh thấy rõ tầm quan trọng trách nhiệm cá nhân công việc học nhà, có nhu cầu với hoạt động - Đảm bảo cho học sinh có đủ thời gian tối thiểu để học nhà việc dự tính hợp lý nhiệm vụ giao thời gian có học sinh Hình thức tham quan tổ chức trước, sau học đề mục Nếu tiến hành tham quan trước học học mới, ta gọi tham quan chuẩn bị Mục đích tham qua chuẩn bịi nhằm giúp học sinh tích lũy hiểu biết cần thiết phục vụ cho việc lĩnh hội tri thức dễ dàng hứng thú Nếu tiến hành tham quan trình học, gọi tham quan bổ xung Mục đích nhằm minh họa, làm rõ vấn đề riêng rẽ, cung cấp vật liệu cho tư khoa học làm chỗ dựa cho trao đổi nội dung học sau Nếu tiến hành tham quan sau học nịa gọi tham quan tổng kết, có mục đích củng cố đào sâu điều học Tham quan tổ chức theo bước sau đây: - Bước chuẩn bị: + Giáo viên rõ mục đích, yêu cầu, nội dung, địa điểm tham quan 232 + Vạch kế hoạch tham quan (đối tượng quan sát, phương tiện cần sử dụng, tài liệu cần thu nhập; cách thức tỏ chức học sinh nhân sự, quan lý; phân phối thời gian tham quan; thời gian về…) + Phổ biến kế hoạch cho học sinh lớp để em ý thức đầy đủ mục đích, yêu cầu, nội dung, cách tiến hành nội quy tham quan - Bước tiến hành tham quan Hoạt động bước tiến hành theo kế hoạch định đạo giáo viên cán phụ trách sở tham quan Nội dung công việc tiến hành tham quan bao gồm: Quan sát vật, tượng dự kiến; ghi chép nội dung cần thiết; vẽ sơ đồ; thu thập vật cần thiết; ý tới tính tổ chức, kỷ luật, đảm bảo an tồn tiếp xúc với mơi trường vật độc hại theo hướng dẫn sở Bước tổng kết: Sau tham quan, học sinh phải xem xét, chỉnh lý lại tài liệu thu thập được, trao đổi ý kiến tập thể lớp để xác hóa nhận định số liệu, để sở viết báo cáo thu hoạch, làm mơ hình, xây dựng tập tư liệu kiện vât vv… Nhiệm vụ giáo viên hưỡng dẫn học sinh cách sàng lọc tư liệu; viết thu hoạch; rút kinh nghiệm cho lớp tổ chức, ý thức thái độ học sinh trước trình tham quan Hình thức thảo luận hình thức xêmina Đây hai hình thức tổ chức dạy học đòi hỏi học sinh phải chuẩn bị ý kiến số vấn đề định có liên quan tới nội dung học tập, tiến hành báo cáo để trao đổi, tranh luận Hình thức thảo luận áp dụng cho lớp PTTHCS, cịn hình thức xêmina thường áp dụng cho lớp PTTH hồn chỉnh Hai hình thức giống chỗ, chúng yêu càu học sinh phải chuẩn bị ý kiến tiến hành báo cáo để trình bày, thảo luận, tranh luận trước tập thể Song khác biệt chúng chỗ: với hình thức xêmina phạm vi mức độ vấn đề nêu rộng sâu hơn, người điều khiển học sinh có uy tín trình độ học lực giáo viên Cả hai hình thức thảo luận xêmina có ý nghĩa nhận thức, giáo dục kiểm tra lơn Chúng tạo điều kiện củng cố, mở rộng đào sâu tri thức cho học sinh Tri thức nắm qua hình thức tổ chức dạy học trải 233 qua trình tự nghiên cứu, thử nghiệm, thảo luận, phân tích kỹ càng, để trở thành sở xây dựng niêm tin khoa học cho học sinh Nội dung, cách thức tổ chức tốt hình thức dạy học kích thích nhu cầu nhận thức, hứng thù tìm tịi, trí thơng minh, sáng tạo học sinh với nó, điều kiện tốt để hình thành cho em phẩm chất người làm khoa học tính kế hoạch, trung thực, khiêm tốn Thơng qua hình thức tổ chức dạy học này, giáo viên kiểm tra học sinh nhiều mặt: trình độ tiếp thu, kỹ làm việc độc lập, tính hệ thống việc tự học, mặt mạnh yếu học sinh chuẩn bị Nói cách khác nhờ chúng, giáo viên đảm bảo thực tốt mối liên hệ ngược ngồi để từ thay đổi, bổ xung giảng cho hợp lý Để tiến hành thảo luận xêmina, giáo viên cần tổ chức, điều khiển bước sau đây: - Bước chuẩn bị - Về phía giáo viên: + Cần cơng bố cho học sinh biết từ bắt đầu chương hay môn học số lượng buổi đề tài thảo luận hay xêmina, mục đích yêu cầu chung chúng + Giới thiệu tài liệu cần phải đọc, cơng việc cụ thể q trình chuẩn bị + Công bố kế hoạch, thời gian tiến hành; lấy ý kiến tập thể học sinh; bổ xung hoàn chỉnh kế hoạch; trao nhiệm vụ chung cho lớp; định số học sinh chuẩn bị sâu thêm số khía cạnh vấn đề đưa thảo luận; định trước số học sinh phát biểu nhận xét (người nhận xét có quyền đọc trược tham luận để năm nội dung) Những vấn đề đưa thảo luận xêmina thường vấn đề nhất, quan trọng giảng, sách giáo khoa, chứa đụng câu hỏi cần tranh luận, có tính thời mà muốn trả lời chúng, đòi hỏi học sinh vừa nắm kiến thức lý thuyết, vừa có thực tế phải có chuẩn bị chu đáo - Về phía học sinh: Trước buổi thảo luận, học sinh pảhi có đề cương phát biểu ý kiến, giáo viên đọc trước để bổ sung 234 Học sinh phải tự xây dựng kế hoạch vấn đề tiêu biểu như: công việc cần thực hiện; tài liệu cần đọc; thời gian hồn thành… Trong q trình chuẩn bị, học sinh cần tranh thủ giúp đỡ giáo viên, đặc biệt học sinh có chuẩn bị bì tham luận - Tiến hành thảo luận xêmina Khi thảo luận, người hướng dẫn học sinh theo định thầy (thường học sinh có học lực khá, số trường hợp khác, áp dụng biện pháp luân phiên, song cho dù biện pháp số học sinh làm nhiệm vụ hướng dẫn cần bồi dưỡng giáo viên.) Ở hình thức xêmina, bắt buộc phải thầy gióa trực tiếp điều khiển + Bắt đầu buổi trao đổi, giáo viên kiểm tra tình hình chuẩn bị lớp, sau nhắc lại ngắn gọn số mục đích, yêu cầu buổi thảo luận, xêmina dạng vấn đề nhằm tạo tâm định hướng cho học sinh + Công bố tiến hành buổi thảo luận, xêmina, danh sách thứ tự học sinh đọc báo cáo người nhận xét + Giáo viên lần lượng định người báo cáo người nhận xét, điều khiển mặt thời gian, nêu bật quan trọng nhấn mạnh vào điểm cần tập trung thảo luận + Học sinh tham gia trao đổi, tranh luận Trong trình thảo luận, người hướng dẫn phải theo dõi sát sao, nhạy bén để phát mâu thuẫn thể ý kiến phát biểu nhằm tập trung ý kiến học sinh cho ophù hợp với mục đích, u cầu dự kiến, tránh tình trạng thảo luận, tranh luận miên man, chệch hướng Kết thúc buổi thảo luận xêmina, người hướng dẫn phải thực số công việc như: Nhận xét đánh giá báo cáo nhận xét; tổng kết ý kiến phát biểu, nêu lên cách xúc tích có hệ thống ý kiến thống ý kiến bất đồng; tham gia ý kiến vấn đề chưa thống bổ sung thêm ý kiến cần thiết; đánh giá báo cáo ý kiến phát biểu, nhận xét tinh thần, thái độ làm việc chung tập thể riêng cá nhân; cho điểm; tổng kết nêu lên số vấn đề cho học sinh nhà tiếp tục suy nghĩ Hình thức dạy học theo nhóm Dạy học theo nhóm hình thức dạy học có kết hợp tập thể cá nhân bước chuyển đổi từ dạy học tập thể hóa sang cá thể hóa, từ độc thoaịi 235 sang đối thoại, từ việc truyền thụ, áp đặt tri thức sẵn thầy sang hoạt động tự tìm kiếm, khích lệ cá nhân nhóm nhỏ Đặc trưng hình thức học tập theo nhóm lớp phân chia thành nhóm nhỏ, tùy theo yêu cầu, nội dung học tập, điều kiện, phương tiện tính chất vấn đề học tập, nghiên cứu mà số lượng thành viên nhóm từ đến 10 người từ 10 đến 20 người Ví dụ nghiên cứu, thảo luận vấn đề cần nhóm nhỏ cịn tổ chức trị chơi đóng vai, biểu diễn hay kịch ngắn, diễn đàn, … lại phải tốc chức học tập theo nhóm lớn Trong lịch sử phát triển giáo dục nhà trường, dạy học theo nhóm có từ lâu: Đức Pháp vào ký XVIII; Anh nhiều nước phương Tây khác vào cuối ký XIX đầu kỷ XX…Cho đến nay, hầu khắp nước có giáo dục phát triển Việt Nam chúng ta, hình thức dạy học theo nhóm sử dụng phổ biến nhiều hình thức khác Hình thức dạy học theo nhóm có ưu điểm là: - Tạo nên mơi trường học tập mà có hợp tác, trao đổi, giúp đỡ thành viên nhóm với nhau; - Hình thành khơng khí học tập tích cực nhóm: khuyến khích, động viên thành viên nhóm ln có ý thức sưu tầm tài liệu, tìm giải pháp giải vấn đề, tích cực tư sáng tạo để chuẩn bị phát biểu, tranh luận, dưỡng khả trình bày vấn đề ngơn ngữ nói,… - Hình thành phát triển thói quen làm việc tự giác, tích cực, độc lập ý thức trách nhiệm tập thể nhóm quan tâm giúp đỡ bạn bè học - Hình thành phát triển số kỹ tự học, tự nghiên cứu, tự kiểm tra, tự đánh giá kết hoạt động học tập thân nhóm… Tuy nhiên, tổ chức khơng tốt, hình thức học tập theo nhóm dễ thời gian mà hiệu lại thấp, không phát huy đồng tính tích cự học tập cá nhân, dễ tạo nên ỉ lại, dự dẫm vào bàn bè,… Để hình thức tổ chức dạy học theo nhóm có hiệu cao, cần ý thực số yêu cầu sau: - Cần xác định rõ mục đích, u cầu, đặc biệt nội dung học nhóm phải xác định cụ thể, chi tiết; 236 - Phải hình thành nhóm học tập cho có phù hợp, tương đồng lực học tập, hứng thú mơn học, tình cảm tính cách,… - Mỗi nhóm phải có số thành phù hợp với yêu cầu học tập, nghiên cứu vấn đề Các nhóm phải tổ chức chặt chẽ (có nhóm trưởng điều khiển cần có thư ký ghi chép,…) - Việc học nhóm lớp, đặc biệt nhà hay giảng đường cần có địa điểm, cần có phương tiện học tập tối thiểu (tài liệu học tập, bảng, phấn phương tiện nghe nhìn khác, có…) để phục vụ cho nhóm học; - Yêu cầu cuối vai trò giáo viên việc tổ chức, điều khiển nhóm học tập Để phát huy cao độ tính tích cực, chủ động học sinh, giáo viên nên đóng vai trị người hướng dẫn, động viên, khuyến khích hoạt động thành viên nhóm việc xây dựng kế hoạch, chuẩn bị phương tiện, tổ chức tiến trình học tập, vv… Hình thức giúp đỡ riêng (phụ đạo) Sự phân hóa trình dạy học tất yếu dẫn tới khác trình độ nhận thức học sinh – giỏi học sinh yếu – Từ dẫn tới cách ứng xử với hai loại học sinh Đối với học sinh yếu – cần tập trung bồi dưỡng phương pháp học tập: cung cấp thêm tri thức vào thời gian cần thiết, trao nhiệm vụ vừa sức cách có hệ thống, liên tục; đặt yêu cầu cụ thể buộc học sinh phải có ý thức thường trực nhiệm vụ học tập, hướng vào kiến thức trọng tâm, trọng điểm; hình thành ý chí tự tin cho em, tránh mặc cảm phía học sinh định kiến phía thầy giáo; động viên lúc, chỗ để tạo dựng động hứng thú học tập mình, trao nhiệm vụ có mức độ khó khăn lớn so với học sinh khác; khen chê mức; yêu cầu em học tập tồn diện, tránh tình trạng học tủ, học lệch; động viên em, có ý thức giúp đõ bạn học yếu – để tạo nên niềm tin tinh thần trách nhiệm bạn bè tập thể Hình thức hoạt động ngoại khóa dạy học Do hạn chế thời gian lên lớp chương trình khóa, đồng thời với gia tăng không ngừng tri thức làm xuất mâu thuẫn nhu cầu nhận thức học sinh với tính kế hoạch chương trình Vì thế, để giải mâu thuẫn này, người ta tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm tạo điều kiện cho học sinh mở rộng, đào sâu kiến thức, phát triển 237 hứng thú, lực cá nhân Hoạt động ngoại khóa thường khơng mang tính bắt buộc mà tùy thuộc vào hứng thú, sở thích, nguyện vọng học sinh khuôn khổ khả điều kiện tổ chức có nhà trường Hoạt động ngoại khóa tổ chức nhiều dạng: dạng tập thể lớp, dạng nhóm theo khiếu; dạng học tập; dạng vui chơi; dạng thường kỳ dạng đột xuất nhân dịp kỷ niệm hay lễ hội Hoạt động ngoại khóa tổ chức theo hình thức như: tổ ngoại khóa; câulạc khoa học; hội khoa học, hội nghệ thuật vv… Để tiến hành hoạt động ngoại khóa đạt hiệu giáo dục giáo dưỡng, phải có tổ chức chặt chẽ, chu đáo, tỷ mỉ giáo viên, giúp đỡ nhà trường, hội cha mẹ học sinh tổ chức đỡ đầu, kết nghĩa Bên cạnh đó, giáo viên phải động viên tha nhiệt tình tập thể học sinh, cá nhân, phải tạo dựng hạt nhân nòng cốt dạng hoạt động ngoại khóa Ngồi hình thức tổ chức dạy học nêu trên, tùy theo đặc trưng môn học, tùy theo đặc điểm nhận thức người học, giáo viên cịn tiến hành số hình thức tổ chức dạy học bổ sung khác thực hành, ngoại khóa, câu lạc kha học vv… Trong hình thức tổ chức dạy học trình bày trên, hình thức lên lớp (lớp – bài) hình thức tổ chức dạy học có nhiều ưu điểm cịn bộc lộ nhược điểm, hạn chế định Vì cần phải kết hợp hình thức lên lơ với hình thức dạy học bổ sung khác Các hình thức tổ chức dạy học nói chung, hình thức lên lớp nói riêng muón đạt kết tối ưu giáo dưỡng, giáo dục phát triển trí tuyệ cho học sinh, giáo viên cần chuẩn bị thật chu đáo kế hoạch dạy (giáo án) thực thật tốt giáo án Trong giáo án cần thể đậm nét khâu trình dạy học Cụ thể là, phải xác định rõ mục đích, yêu cầu; phản ánh đầy đủ nội dung học (về tri thức kỹ năng); chi tiết hóa hoạt động giáo viên học sinh lớp, hình thức dạy học khác; chuẩn bị cụ thể chi tiết việc ôn tập, củng cố, luyện tập, thực hành; kiểm tra, đánh giá; hướng dẫn học tập nhà, vv… Tóm lại, thực tiễn dạy học, hình thức tổ chức dạy học có ưu điểm hạn chế định Nghệ thuật sư phạm người thầy giáo biết vận dụng phối hợp hình thức tổ chức dạy học cách khoa học, hợp lý phù hợp với đặc trưng môn học đặc điểm nhận thức học sinh 238 Câu hỏi ơn tập Hãy trình bày khái niệm hình thức tổ chức dạy học? trình dạy học trường, nơi Anh (chị) công tức, giáo viên thường sử dụng học tập tổ chức dạy học nào, học tập chủ yếu? Hãy trình bày khái niệm học tập lên lớp (học tập lớp – bài) dấu hiệu đặc trưng nó? Học tập lên lớp có ưu điểm hạn chế nào? Cho ví dụ Trình bày khái niệm tự học Anh (chị) thử thiết kế quy trình tự học thân khơng có hướng dẫn trực tiếp giáo viên tự nhận xét, đánh giá kết thực Tại lên lớp học tập tổ chức dạy học bản, chủ yếu q trình dạy học? cho ví dụ để minh họa 239 SÁCH THAM KHẢO K.Mác, Ph.Ăng-ghen toàn tập, tập VIII phần I, 1993 tr.1999 Bản tiếng Nga V.I.Lênin Toàn tập, tập 30 tr 226 Bản tiếng Nga A.A.Xminov Tâm lý học Moskva 1965 tr 261 Bản tiếng Nga IU.K.Babanxki Sách giáo khoa dùng cho trường ĐHSP Liên Xô, NXB Giáo dục, M 1983, tr 133-196 Babanxki IU.K Tối ưu hóa q trình dạy học NXB Sư phạm, M.1977 Lia Lecne Lí luận dạy học trường PTTH 1982, BTN M.N.bcatkin (chủ biên) Lý luận dạy học nhà trường phổ thông M.1982 Xavin N.V Giáo dục học – NXB Giáo dục Hà Nội, 1983 Xô-rô-kin N.S Lý luận dạy học NXB Giáo dục, M 1984 10 S.G.Sapôvalencô Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc sáng tạo sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học trường phổ thông M 1973 11 Maklmutôp M.I Dạy hcọ nêu vấn đề NXB Giáo dục, M 1973 12 Hina T.A Giáo dục học NXB Giáo dục, Hà Nội 1973 13 Khaclamôn I.F Giáo dục học Minxk, 1979 14 Cơ sở lý luận dạy học B.P.Exipôp (chủ biên) M 1967 15 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Họat Giáo dục học đại cương tập I, NXB Giáo dục Hà Nội 1988 16 Nguyễn Ngọc Quang Lý luận dạy học đại cương, Hà Nội 1989 17 Lê Khánh Bằng, Lý luận dạy học, Hà Nội 1984 18 Thái Duy Tuyên, Những vấn đề giáo dục học NXB Giáo dục Hà Nội 1998 19 Nguyễn Ngọc Bảo – Hà Thị Đức Hoạt động dạy học trường THCS, NXB Giáo dục Hà Nội 1998 20 Phạm Viết Vượng Giáo dục học NXB ĐHQHN 2000 240 21 Phạm Minh Hạc Về phát triển toàn diện người thời kỳ NHĐH, NXB Chính trị Quốc gia – 2002 22 Nguyễn Văn Hộ - Lý luận dạy học NXB GD 2002 23 Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 NXB GD-HN 2002 24 Về cấu hệ thống giáo dục phổ thơng loại hình trường phổ thông Viện KHGD Việt Nam HN, 1991 241

Ngày đăng: 30/09/2016, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan