Điều tra, đánh giá hiện trạng đồng thời đề xuất một số biện pháp quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Cao Bằng tỉnh Cao Bằng.

90 326 0
Điều tra, đánh giá hiện trạng đồng thời đề xuất một số biện pháp quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Cao Bằng  tỉnh Cao Bằng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LÂM TIẾN DŨNG Tên đề tài: ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐỒNG THỜI ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LÂM TIẾN DŨNG Tên đề tài: ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐỒNG THỜI ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Phan Thị Thu Hằng Thái Nguyên – 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành trình thực tập tốt nghiệp, nỗ lực phấn đấu không ngừng thân, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ tập thể, cá nhân trƣờng Trƣớc hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể thầy, cô giáo khoa Môi trƣờng tạo điều kiện giúp đỡ trình thực tập tốt nghiệp Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn cô giáo Tiến sĩ Phan Thị Thu Hằng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Cao Bằng, Chi cục bảo vệ môi trƣờng, công ty đầu tƣ phát triển Môi trƣờng thành phố Cao Bằng tập thể nhân dân phƣờng Hợp Giang, phƣờng Tân Giang, phƣờng Sông Bằng giúp đỡ hoàn thành đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ủng hộ hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Cao Bằng, ngày 15/5/2015 Sinh viên Lâm Tiến Dũng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thành phần rác thải sinh hoạt đô thị Việt Nam Bảng 2.2 Các phƣơng pháp xử lý rác thải số nƣớc Châu Á 20 Bảng 2.3 Các loại CTR đô thị Hà Nội năm 2011 22 Bảng 2.4 Chất thải rắn đô thị phát sinh năm 2007 - 2010 24 Bảng 2.5 Thành phần CTR sinh hoạt đầu vào bãi chôn l ấp số địa phƣơng: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Tp HCM (1) Bắc Ninh (2) năm 2009 - 2010 25 Bảng 2.6 Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt Cao Bằng giai đoạn 2007 2014 31 Bảng 4.1 Diện tích phƣờng, xã thành phố Cao Bằng 39 Bảng 4.2 Cơ cấu kinh tế thành phố Cao Bằng giai đoạn 2007 - 2014 .47 Bảng 4.3 Thành phần rác thải sinh hoạt thành phố Cao Bằng năm 2015 54 Bảng 4.4 Lƣợng rác thải sinh hoạt phƣờng/xã thành phố Cao Bằng năm 2014 57 Bảng 4.5 Nguồn nhân lực công ty đầu tƣ phát triển môi trƣờng 59 Bảng 4.6 Tần suất thời gian thu gom đội vệ sinh 60 Bảng 4.7: Số lƣợng phƣơng tiện thu gom rác thành phố Cao Bằng 62 Bảng 4.1 Đánh giá mức độ hiểu biết ngƣời dân rác thải sinh hoạt việc phân loại rác 68 Bảng 4.2 Đánh giá nhận thức ngƣời dân việc phân loại rác thải .69 Bảng 4.3 Tỷ lệ ngƣời dân phân loại rác thải khu vực thành phố Cao Bằng 69 Bảng 4.5 Cách thức thu gom rác thải sinh hoạt ngƣời dân .70 Bảng 4.6 Đánh giá nguyên nhân không phân loại rác ngƣời dân 70 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Nguồn phát sinh chất thải Hình 2.2 Biểu đồ dân số đô thị nƣớc ta theo vùng kinh tế giai đoạn 2006 - 2010 21 Hình 2.3 Biểu đồ tỷ lệ phát sinh CTR sinh hoạt đô thị Việt Nam năm 2007 23 Hình 4.1 Bản đồ vị trí địa lý thành phố Cao Bằng 38 Hình 4.2 Sơ đồ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt thành phố Cao Bằng 53 Hình 4.3 Tỷ lệ phát thải rác thải sinh hoạt từ nguồn phát sinh thành phố Cao Bằng 54 Hình 4.4 Lƣợng rác thải sinh hoạt thu gom hàng năm thành phố Cao Bằng (m3/năm) 56 Hình 4.5 Hệ thống quản lý rác thải sinh hoạt thành phố Cao Bằng 58 Hình 4.6: Rác thải sinh hoạt tải xe thu gom 62 Hình 4.7 Xe ép rác loại công ty đầu tƣ phát triển môi trƣờng .63 Hình 4.8 Hình thức thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt thành phố Cao Bằng 64 Hình 4.9 Nơi tập kết rác để chuyển rác lên xe ép rác 64 Hình 4.10 Đánh giá ngƣời dân dịch vụ thu gom rác thải hộ gia đình phƣờng Hợp Giang, Tân Giang, Sông Bằng .68 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa Viết tắt HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân CTR : Chất thải rắn STT : Số thứ tự TT : Thông tƣ CT : Chỉ thị BTNMT : Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng NĐ : Nghị định QĐ : Quyết định NQ : Nghị TW : Trung ƣơng v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Nguồn gốc phát sinh 2.1.3 Thành phần rác thải 2.1.4 Tính chất chất thải rắn đô thị 2.1.5 Ảnh hƣởng rác thải sinh hoạt tới kinh tế xã hội, môi trƣờng sức khỏe ngƣời 11 2.2 Cơ sở pháp lý đề tài .14 2.3 Tình hình quản lý rác thải giới Việt Nam 16 2.3.1 Tình hình quản lý rác thải giới 16 2.3.2 Tình hình quản lý rác thải Việt Nam 20 2.3.3 Tình hình quản lý rác thải Cao Bằng 30 vi PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .34 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .34 3.3 Nội dung nghiên cứu 34 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .34 3.4.1 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 34 3.4.2 Phƣơng pháp xác định khối lƣợng thành phần rác thải 35 3.4.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp 35 3.4.4 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp 36 3.4.5 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 36 3.4.6 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, xử lý số liệu 36 3.4.7 Phƣơng pháp tham khảo ý kiến 36 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Cao Bằng 37 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 45 4.1.3 Đánh giá chung 52 4.2 Hiện trạng rác thải sinh hoạt thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 53 4.2.1 Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt 53 4.2.2 Khối lƣợng, thành phần rác thải sinh hoạt thành phố Cao Bằng 54 4.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng 58 4.3.1 Hệ thống tổ chức nhân lực 58 4.3.2 Công tác thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng - tỉnh Cao Bằng 59 4.3.3 Hiện trạng xử lý chất thải sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng 65 vii 4.4 Đánh giá nhâ ̣n thƣ́c của ngƣời dân công tác thu gom rác thải sinh hoa ̣t thành phố Cao Bằng Trƣờng hợp nghiên cứu phƣờng Hợp Giang, Tân Giang, Sông Bằng 66 4.4.1 Đặc điểm phƣờng Hợp Giang, Tân Giang, Sông Bằng 66 4.4.2 Đánh giá ngƣời dân dịch vụ thu gom rác thải phƣờng Hợp Giang, Tân Giang, Sông Bằng 67 4.4.3 Đánh giá nhận thức,ý thức đổ rác nơi quy định ngƣời dân 70 4.5 Giải pháp cho công tác quản lý rác thải sinh hoạt thành phố Cao Bằng đạt hiệu 71 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .76 5.1 Kết luận 76 5.2 Đề nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất nƣớc ta trình đô thị hóa phát triển không ngừng tốc độ lẫn qui mô, số lƣợng lẫn chất lƣợng Bên cạnh mặt tích cực, tiến vƣợt bậc mặt tiêu cực, hạn chế mà không nƣớc phát triển đối mặt, tình trạng môi trƣờng ngày bị ô nhiễm cụ thể ô nhiễm đất, nƣớc, không khí tình trạng tài nguyên thiên nhiên ngày trở nên cạn kiệt, hàng loạt vấn đề môi trƣờng khác cần đƣợc quan tâm sâu sắc kịp thời giải cách nghiêm túc, triệt để Cùng với phát triển vƣợt bậc đất nƣớc, tốc độ tăng trƣởng kinh tế ngày cao nên đời sống nhân dân bƣớc đƣợc cải thiện, nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt tăng lên cách đáng kể, kết dẫn đến khối lƣợng rác thải sinh hoạt tăng lên liên tục tạo áp lực lớn cho công ty thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt Hiện nay, việc thu gom xử lý rác thải sinh hoạt chƣa đáp ứng yêu cầu, nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, không khí, đất, vệ sinh đô thị ảnh hƣởng xấu đến cảnh quan đô thị nhƣ sức khỏe cộng đồng Thành phố Cao Bằng bao gồm 11 đơn vị hành trực thuộc (8 phƣờng: Hợp Giang, Sông Bằng, Tân Giang, Sông Hiến, Đề Thám, Ngọc Xuân, Duyệt Trung, Hòa Chung xã: Chu Trinh, Hƣng Đạo, Vĩnh Quang), tháng 10 năm 2010 thành phố đƣợc công nhận đô thị loại III Thành phố Cao Bằng nằm gần nhƣ trung tâm địa lí tỉnh, có mật độ dân số đông, tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao từ làm nảy sinh nhiều vấn đề môi trƣờng Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng năm 67 Phƣờng Tân Giang đƣợc chia thành 21 tổ dân phố đƣợc đánh số từ đến 21.Trên địa bàn Tân Giang có núi Địa Chất, bệnh viện Đa khoa tỉnh Cao Bằng pháo đài Quân tỉnh * Phƣờng Sông Bằng Phƣờng Sông Bằng có diện tích 7,82 km², dân số năm 2014 7.724 ngƣời, mật độ dân cƣ đạt 988 ngƣời/km² Phƣờng Sông Bằng đƣợc chia thành 24 tổ dân phố đƣợc đánh số từ đến 24.Phƣờng Sông Bằng nằm bờ bắc (tả ngạn) dòng sông Bằng Giang Quốc lộ qua địa bàn phƣờng với hai tên gọi lần lƣợt đƣờng Lê Lợi đƣờng Pắc Bó Trên địa bàn phƣờng Sông Bằng có đền Bà Hoàng, đồi Nà Phầy 4.4.2 Đánh giá người dân dịch vụ thu gom rác thải phường Hợp Giang, Tân Giang, Sông Bằng Tần suất thu gom rác thải phƣờng lần/ngày.Chi phí thu gom rác thải cho hộ gia đình công ty đầu tƣ phát triển môi trƣờng trực tiếp thu ngƣời dân 3000 đồng/ngƣời/tháng Kết phiếu điều tra cho thấy dịch vụ thu gom chất thải công ty đầu tƣ phát triển môi trƣờng đƣợc ngƣời dân đánh giá mức tốt tốt chiếm 92% Lý đƣợc ngƣời dân đƣa dịch vụ thu gom hợp lý thời gian thu gom tần suất thu gom, phí vệ sinh rẻ dịch vụ kinh doanh, sản xuất Ngƣời dân cho biết thêm nhân viên vệ sinh làm việc giờ, thái độ làm việc chăm niềm nở với ngƣời Có 8% ngƣời đƣợc hỏi đánh giá dịch vụ thu gom đạt mức trung bình xe đẩy rác đầy thƣờng gây mùi khó chịu rơi vãi gây vệ sinh môi trƣờng Tỷ lệ (%) 68 Hình 4.10 Đánh giá ngƣời dân dịch vụ thu gom rác thải hộ gia đình phƣờng Hợp Giang, Tân Giang, Sông Bằng (Nguồn: Phiếu điều tra, 2015) Bảng 4.1 Đánh giá mức độ hiểu biết ngƣời dân rác thải sinh hoạt việc phân loại rác Đánh giá mức độ hiểu biết Hiểu Số phiếu Tỷ lệ % Không hiểu Số phiếu Tỷ lệ % Phân loại rác 46 76,67 14 23,34 Rác vô 41 68.33 19 31.67 Rác hữu 49 81,67 11 18,33 (nguồn: kết điều tra thực tế, 2015) Kết nghiên cứu cho thấy hiểu biết rác thải sinh hoạt phân loại rác ngƣời dân đƣợc vấn chiếm tỉ lệ tƣơng đối cao 76,67 hiểu phân loại rác.Có 68,33% ngƣời dân hiểu rác vô 81% hiểu rác hữu cơ.Nhƣng nhiều ngƣời dân chƣa hiểu rõ rác thải sinh hoạt cụ thể 23,34%,31,67% 18,33% phân loại rác,rác vô rác hữu 69 Bảng 4.2 Đánh giá nhận thức ngƣời dân việc phân loại rác thải Đánh giá việc Rất quan Quan Không phân loại rác thải trọng trọng quan trọng Số phiếu 43 12 Tỷ lệ % 8,33 71.67 20,00 Khó trả lời (Nguồn: kết điều tra thực tế, 2015) Theo bảng kết điều tra đa số ngƣời dân nhận thức đƣợc mức độ quan trọng việc phân loại rác thải Có tới 71,67% 60 phiếu điều tra cho việc phân loại rác quan trọng.Nhƣng số ngƣời không coi trọng việc phân loại rác thải chiếm tỷ lệ lớn 20% tổng số 60 ngƣời đƣợc hỏi.Điều cho thấy nhận thức ngƣời dân hạn chế việc phân loại rác thải Bảng 4.3 Tỷ lệ ngƣời dân phân loại rác thải khu vực thành phố Cao Bằng Phân loại Không phân loại Số phiếu 11 49 Tỷ lệ % 18,33 81,67 Tỷ lệ ngƣời dân không phân loại rác thải chiêm 81,67% lớn gấp lần so với 18,33% ngƣời dân phân loại rác Phân loại rác trƣớc thải bỏ môi trƣờng chƣa trở thành thói quen ngƣời dân ý thức hành động Hơn chƣa có chế tài việc xử phạt ngƣời dân không phân loại rác trƣớc thải môi trƣờng nhƣ việc tải rác bừa bãi môi trƣờng Việc cung cấp kiến thức tuyên truyền cho ngƣời dân hiểu tác dụng ý nghĩa việc phân loại rác trƣớc thải môi trƣờng việc làm cần thiết vấn đề rác thải nói riêng vấn đề vệ sinh môi trƣờng nói chung 70 Đối với thành phố Cao Bằng chất thải rắn không đƣợc phân loại nguồn mà đƣợc thu gom lẫn lộn bãi xử lý rác tập trung Việc phân loại chất thải rắn khó khăn, chƣa có điều kiện đầu tƣ sở vật chất nhận thức hộ gia đình tầm quan trọng việc phân loại rác nguồn chƣa đầy đủ 4.4.3 Đánh giá nhận thức,ý thức đổ rác nơi quy định người dân Bảng 4.5 Cách thức thu gom rác thải sinh hoạt ngƣời dân Cách thu gom rác thải Số phiếu Tỷ lệ % Để trƣớc nhà công nhân vệ sinh đến thu gom 24 40,00 Để vào thùng rác công cộng 15 25,00 Mang đến nơi đổ rác quy định, điểm tập kết rác 12 20,00 Vứt rác gần nhà 11,67 Đào hố chôn, đốt 3,33 Khác 0 Tổng 60 100 (Kết điều tra năm 2015) Bảng 4.6 Đánh giá nguyên nhân không phân loại rác ngƣời dân Nguyên nhân N Tỷ lệ % Do thói quen 34 56.67 Thiếu thùng rác 12 20.00 Do thuận tiện 11.67 Làm theo ngƣời xung quanh 8.33 Chƣa ý thức đƣợc vai trò ý nghĩa việc làm 3,33 Khác 0 Tổng 60 100 (Kết điều tra năm 2015) 71 Theo kết điều tra cho thấy đa số ngƣời dân chƣa có ý thức tự giác thu gom,đổ rác nơi quy định.Hoàn toàn giao phó trách nhiệm thu gom rác thải cho công nhân vệ sinh.Việc phân loại rác thải chƣa trở thành thói quen ngƣời dân.Ngƣời dân có thói quen vứt bỏ rác thải bừa bãi môi trƣờng xung quanh (ao,hồ,sông,suối ) trục lô giao thông,bãi đất trống.Một số ngƣời dân cho thiếu thùng rác nhƣng có thùng rác tuyền truyền quyền địa phƣơng thỳ công việc đổ rác thải nơi quy định ngƣời dân đƣợc thòi gian ngắn sau lại diễn nhƣ bình thƣờng.Theo chia sẻ công nhân vệ sinh thỳ phần lớn ngƣời dân không thực đổ rác thải nơi quy định xung quanh làm 4.5 Giải pháp cho công tác quản lý rác thải sinh hoạt thành phố Cao Bằng đạt hiệu Qua phân tích đánh giá điều tra cho ta thấy công tác quản lý rác thải sinh hoạt thành phố nhiều mặt hạn chế nhiều vấn đề gây để cải thiện tình hình quản lý rác thải đề xuất số giải pháp dựa vào hạn chế công tác quản lý Những đề xuất đƣợc trình bày nhƣ sau - Hạn chế 1: Phân loại rác thải sinh hoạt + Giải pháp: Hiện công tác phân loại rác thải nguồn chƣa đƣợc tiến hành Trong thời gian tới quyền, quan ban ngành thành phố, phƣờng công ty đầu tƣ phát triển môi trƣờng cần tiến hành phân loại rác theo loại rác vô rác hữu địa bàn phƣờng tiến tới thực công tác phân loại rác địa bàn toàn thành phố - Hạn chế 2: Tỷ lệ thu gom rác thải chƣa đạt hiệu tốt + Giải pháp: Cần triển khai nâng cao tỷ lệ thu gom đạt hiệu cao nhất, tăng cƣờng thu gom rác xã, rác thải bờ sông, tăng cƣờng đội ngũ thu gom vệ sinh khu vực chợ nơi vui chơi công cộng 72 - Hạn chế 3: Thiếu nhân viên thu gom, vận chuyển xử lý rác + Giải pháp: Công ty đầu tƣ phát triển môi trƣờng cần có kế hoạch tuyển nhân viên thu gom để đáp ứng đƣợc công tác thu gom rác thải địa bàn xã cần có thêm nhân viên xử lý thu gom Cần có biện pháp đảm bảo sức khỏe, đảm bảo mức lƣơng hợp lý cho nhân viên - Hạn chế 4: Trang thiết bị nhân công + Giải pháp: Hiện trang thiết bị thu gom, vận chuyển, xử lý rác công ty hầu nhƣ tình trạng tải thành phố cần có kế hoạch đầu tƣ trang thiết bị nhƣ nhân công để phục vụ cho công tác thu gom đƣợc hiệu - Hạn chế 5: Ý thức ngƣời dân việc bảo vệ môi trƣờng chƣa cao + Giải pháp: Cần có kế hoạch tăng cƣờng công tác tuyên truyền cho ngƣời dân công tác bảo vệ môi trƣờng đặc biệt nâng cao ý thức ngƣời dân việc đổ rác nơi quy định - Hạn chế 6: Xử lý rác thải + Giải pháp: Hiện chôn lấp hợp vệ sinh biện pháp xử lý rác hợp lý thành phố, công ty đầu tƣ phát triển môi trƣờng cần có dự án quy hoạch cải tạo chất lƣợng bãi chôn lấp rác Khuổi Kép để công tác xử lý rác đƣợc hiệu * Giải pháp sách - Về phía tổ thu gom: Mở lớp tập huấn cử cán theo đào tạo kỹ năng, kỹ thuật thu gom vận chuyển rác thải Công nhân trực tiếp làm việc khâu thu gom, vận chuyển, xử lý RTSH phải đƣợc xếp ngành lao động độc hại, từ có chế độ tiền lƣơng phụ cấp độc hại, bảo hộ lao động cho phù hợp, - Về phía quyền: UBND thành phố, phòng TNMT lập “Bản cam kết gia đình bảo đảm vệ sinh môi trƣờng” phát đến hộ gia đình Nội dung 73 cam kết: Các thành viên gia đình phải chấp hành nghiêm chỉnh Luật BVMT, qui định BVMT địa phƣơng không vứt rác bừa bãi sông ngòi, ao hồ, đƣờng phố Trong gia đình phải có thùng rác, vứt rác nơi qui định, tham gia phong trào BVMT địa phƣơng phát động - Về phía tổ chức đoàn thể xã hội: Các đoàn niên, tổ chức tình nguyện môi trƣờng thành phố phát động phong trào nhƣ “Vì môi trƣờng Xanh-Sạch-Đẹp”, “Thanh niên môi trƣờng”, Từ hoạt động tình nguyện thành lập lực lƣợng nòng cốt cho đội Thanh niên tình nguyện hoạt động tích cực công tác BVMT Triển khai xây dựng tƣ liệu áp phích, quảng cáo, sách nhỏ, tin nhằm vào đối tƣợng khác mang tính chất tuyên truyền giáo dục Đặc biệt quan tâm đến đối tƣợng thiếu nhi nhƣ học sinh tiểu học, học sinh mẫu giáo mầm non phát triển xã hội, việc có ý thức từ đầu điều quan trọng công tác quản lý môi trƣờng sau * Giải pháp đầu tư - Tạo điều kiện hỗ trợ tài cho giai đoạn đầu tuyên truyền phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải vật tƣ cần thiết: dụng cụ, vi sinh vật, xe chở, nhà chế biến, tiền công cho công nhân môi trƣờng * Giải pháp quy hoạch - Hiện địa bàn thành phố chƣa có bãi xử lý rác đạt tiêu chuẩn môi trƣờng hợp vệ sinh Xây dựng bãi chôn lấp, xử lý rác cho địa bàn thành phố Cao Bằng - Quy hoạch tổng thể thu gom xử lý CTR từ định hƣớng đầu tƣ cho công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTR - Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội phải lông ghép với nội dung bảo vệ môi trƣờng 74 - Xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ ngành quan quản lý Nhà nƣớc môi trƣờng công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải - Xây dựng kế hoạch dài hạn cho việc thu gom, vận chuyển xử lý CTR Xác định mục tiêu, tiêu cụ thể cần đạt đƣợc công tác quản lý CT nhiệm vụ, giải pháp phải thực * Giải pháp công nghệ Hiện có nhiều công nghệ xử lý RTSH để lựa chọn, công nghệ có đặc điểm riêng Vấn đề lựa chọn công nghệ phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ thành phần tính chất loại rác thải, điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội vùng Do phải lựa chọn công nghệ cho phù hợp với thực tế Theo xu hƣớng phát triển kinh tế thành phố thời gian tới cho thấy thành phần tính chất nguồn RTSH phức tạp trƣớc nhiều Do gia tăng khối lƣợng, thành phần, chất hữu chất vô nên cần phải áp dụng hình thức xử lý thích hợp - Đối với rác thải hữu cơ: Những thực phẩm thừa, cây, rau, củ, quả, phế thải nông nghiệp áp dụng biện pháp: + Ủ phân compost, sản xuất khí sinh học hộ gia đình giải pháp xử lý khả thi, giải pháp đơn giản, dễ thực đồng thời kinh phí đầu tƣ không lớn Đặc biệt thích hợp cho khu vực sản xuất nông nghiệp tận dụng đƣợc phế thải đồng ruộng, chăn nuôi tạo sản phẩm vừa phục vụ cho sống, cho sản xuất, lại vừa góp phần BVMT + Xây dựng nhà máy xử lý RTSH làm phân vi sinh vật với quy mô toàn huyện - Đối với loại rác vô cơ: Kim loại, giấy báo, chất dẻo, nên thu hồi sử dụng để tái chế thành sản phẩm Biện pháp vừa mang lại hiệu kinh tế đồng thời bảo vệ môi trƣờng 75 - Đối với rác thải không tái chế nhƣ: Gạch, ngói, đất, đá, thủy tinh biện pháp xử lý thích hợp chôn lấp Khuyến khích áp dụng phân loại rác nguồn theo phƣơng thức 3R: phân loại giảm thiểu R (Reuse): Sử dụng lại, việc phân loại tận dụng phế liệu bán cho thu mua tái chế, phần thực phẩm dƣ thừa tận dụng vào chăn nuôi R (Reduce): Giảm thiểu, việc hạn chế đến mức tối thiểu việc sử dụng loại túi nilon, loại đồ hộp phục vụ ăn uống R (Recycle): Tái chế, tận dụng loại chất thải hữu dễ phân hủy làm phân bón, sản xuất khí sinh học 76 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình tháng nghiên cứu tài liệu, học tập điều tra khảo sát thực tế, đánh giá công tác quản lý CTR sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng, thu đƣợc kết rút số kết luận sau: 1) Thành phần khối lƣợng rác thải sinh hoạt - Trung bình hộ gia đình phƣờng thành phố với lƣợng rác thải trung bình 3,5 kg/hộ/ngày Một hộ gia đình xã thành phố với lƣợng rác thải trung bình 1,6 kg/hộ/ngày - Thành phần chủ yếu chất hữu dễ phân hủy chiếm 61,78% Đây nguồn nguyên liệu sản xuất phân vi sinh phục vụ sản xuất nông nghiệp - Lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn phƣờng/xã khu vực thành phố Cao Bằng năm 2014 thu gom 28.560 m3/năm tăng khoảng 7.000 m3 so với năm 2007 2) Công tác thu gom rác thải sinh hoạt - Việc thu gom chất thải rắn đô thị địa bàn thành phố tổ chức đảm nhiệm, Công ty đầu tƣ phát triển môi trƣờng Cao Bằng chịu quản lý UBND tỉnh số hợp tác xã Đề Thám chịu quản lý UBND xã Đề Thám 3) Về phân loại xử lý rác thải sinh hoạt: Hầu hết rác thải không đƣợc phân loại nguồn mà thu gom lẫn lộn sau đƣợc vận chuyển xe chở rác xe đẩy rác tùy thuộc vào điều kiện cửa khu vực tới bãi đổ rác - Việc xử lý rác thải sinh hoạt chủ yếu phƣơng pháp chôn lấp 4) Đánh giá ngƣời dân công tác quản lý rác thải sinh hoạt thành phố Cao Bằng - Về công tác thu gom đƣợc ngƣời dân đánh giá cao chủ yếu tốt tốt chiếm 92% Có nhiều lý ngƣời dân đánh giá cao công tác thu gom nhƣng phải nói đến tần suất thời gian thu gom hợp lý 77 Nhìn chung, công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng có hạn chế sau: - Chƣa đƣợc đầu tƣ công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt - Chƣa hoàn thiện chế chủ trƣơng, sách, chế khuyến khích thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ môi trƣờng nói chung, hoạt động quản lý CTR nói riêng cụ thể lĩnh vực thu gom, vận chuyển, xử lý CTR quản lý, khai thác bãi rác - Đơn vị thu gom rác thải xử lý mang tính độc quyền, cạnh tranh 5.2 Đề nghị Qua việc thu thập thông tin, tìm hiểu, đánh giá việc quản lý chất thải rắn địa bàn thành phố Cao Bằng xin đƣa số kiến nghị sau: - Tăng cƣờng tổ chức lực quản lý chất thải cho UBND cấp Tổ chức buổi tham gia, hội thảo trao đổi kinh nghiệm quản lý môi trƣờng… - Cần có văn quy định cụ thể vai trò, trách nghiệm xã, phƣờng vấn đề quản lý chất thải - Cần hỗ trợ trang thiết bị ban hành quy chế, chức hoạt động cho lƣc lƣợng làm cho công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải - Phân loại rác nguồn cần đƣợc trọng - Sớm xây dựng khu xử lý chất thải hợp vệ sinh để giải nhu cầu xử lý lƣợng rác thải ngày gia tăng - Kiên xử lý vi phạm Luật Bảo vệ Môi trƣờng nhƣ quy định vệ sinh môi trƣờng - Khuyến khích quy trình sản xuất tăng cƣờng hoạt động tái chế chất thải, thay đổi thói quen tiêu dùng, giảm thiểu việc thải chất thải môi trƣờng - Khuyến khích sử dụng vật dụng sinh hoạt thông thƣờng, sử dụng vật nguy hại đến sức khỏe ngƣời - Nâng cao nhận thức ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Tài Nguyên Môi trƣờng (2011), Báo cáo môi trường quốc gia 2011 Chi cục bảo vệ môi trƣờng - Sở Tài nguyên Môi trƣờng thành phố Cao Bằng, Báo cáo trạng môi trường thành phố Cao Bằng năm 2014 Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế quản lý môi trường, NXB Thống kê Huỳnh Tuyết Hằng (2005), Báo cáo trạng chất thải rắn đô thị Hội bảo vệ thiên nhiên môi trƣờng Việt Nam (2004), Việt Nam - Môi trường sống, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Hƣơng (2003), Giáo trình kinh tế chất thải, NXB Giáo dục JICA (3/2011), Báo cáo nghiên cứu quản lý chất thải rắn Việt Nam Lê Văn Nhƣơng (2001), Báo cáo tổng kết công nghệ xử lý số phế thải nông sản chủ yếu (lá mía, vỏ cà phê, rác thải nông nghiệp) thành phân bón hữu vi sinh vật, Đại học bách khoa Hà Nội Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng - Quản lý chất thải rắn, tập chất thải rắn đô thị - NXB Xây Dựng - 2001 10 Hoàng Quang (2010), Quản lý chất thải tái chế khu vực châu IGES, tạp chí môi trƣờng sống năm 2009 11 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Luật bảo vệ môi trường Việt Nam 2005 12 Nguyễn Văn Thái (2005), Tăng cường quản lý chất thải rắn khu đô thị khu công nghiệp Việt Nam, vụ hạ tầng kỹ thuật đô thị, Bộ xây dựng 13 URENCO (2011), Báo cáo công tác quản lý chất thải rắn thường niên 14 Ủy ban nhân dân thành phố Cao Bằng (2014), Báo cáo công tác bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Cao Bằng 15 Viện khoa học thủy lợi, 2006 PHIẾU ĐIỀU TRA Về công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng – Tỉnh Cao Bằng I Thông tin ngƣời đƣợc vấn - Họ tên:……………………………….Tuổi……… Giới tính………… - Số nhân khẩu:…………………………………………………………… - Chỗ nay:…………………………………………………………… - Trình độ văn hóa:………………………………………………………… - Nghề nghiệp:……………………………………………………………… II Nội dung Phần 2.1 Tình hình hoạt động dịch vụ thu gom rác thải: Câu1: Gia đình có sử dụng dịch vụ thu gom rác thải hay không?  Có  Không Câu 2: Tần suất thu gom rác công ty?  lần/ngày  lần/ ngày  lần/ ngày Câu 3: Gia đình đánh giá nhƣ dịch vụ thu gom rác  Kém  Trung bình  Tốt  Trên tốt Phần 2.2 Đánh giá mức độ hiểu biết ngƣời dân rác thải sinh hoạt Câu 4:Theo gia đình rác thải sinh hoạt loại rác nhƣ  Rác đƣợc sinh trình hoạt động sử dụng ngƣời nơi  Rác thải đƣợc thải sinh hoạt hàng ngày gia đình  Rác thải sinh từ hoạt động giao thông,xây dựng,khai thác khoáng sản  Rác thải đƣợc thải từ quán ăn,nhà hàng,khách san Câu 5: Theo gia đình phân loại rác thải gì?  Phân loại riêng loại rác ( rác hữu cơ,rác vô cơ,rác thải tái chế)  Phân loại riêng loại rác theo mùi hôi thối  Phân loại theo kích thƣớc rác thải(to,nhỏ)  Phân loại theo khu vực thu gom rác thải  Không biết Câu6: Theo gia đình rác vô loại rác nhƣ nào?  Rác khô ( thủy tinh,sành sứ,kim loại,giấy,cao su,đồ điện,nhựa,vải…)  Rác ƣớt ( rau hƣ hỏng,đồ ăn thừa,xác động thực vât chết…)  Cả hai loại rác  Không biết Câu 7: Theo gia đình rác hữu loại rác nhƣ nào?  Rác khô ( thủy tinh,sành sứ,kim loại,giấy,cao su,đồ điện,nhựa,vải…)  Rác ƣớt ( rau hƣ hỏng,đồ ăn thừa,xác động thực vât chết…)  Cả hai loại rác  Không biết Phần 2.3 Đánh giá nhận thức ngƣời dân việc phân loại rác thải Câu Theo gia đình việc phân loại rác thải sinh hoạt có quan không?  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Khó trả lời Câu Gia đình có phân loại rác thải mà thải không?  Có  Không Câu 10: Lý gia đình không phân loại rác gì?  Do thói quen  Thiếu thùng rác  Do thuận tiện  Làm theo ngƣời xung quanh  Chƣa ý thức đƣợc vai trò ý nghĩa việc làm  Khác Phần 2.4 Đánh giá ý thức đổ rác nơi quy định ngƣời dân Câu 11: Gia đình thƣờng đổ rác địa điểm nào?  Đổ vào thùng rác công cộng  Để trƣớc nhà công nhân vệ sinh đến thu gom  Mang đến nơi đổ rác quy định, điểm tập kết rác  Vứt rác gần nhà  Đào hố chôn, đốt  Khác Ngày…/…/2015 Ngƣời đƣợc vấn (ký tên) Ngƣời điều tra (ký tên) Lâm Tiến Dũng

Ngày đăng: 30/09/2016, 15:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan