Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại thị trấn Phủ Thông – huyện Bạch Thông – tỉnh Bắc Kạn.

52 480 1
Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại thị trấn Phủ Thông – huyện Bạch Thông – tỉnh Bắc Kạn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o LÂM BÍCH VÂN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN PHỦ THÔNG – HUYỆN BẠCH THÔNG – TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa ho ̣c môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o LÂM BÍCH VÂN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN PHỦ THÔNG – HUYỆN BẠCH THÔNG – TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa ho ̣c môi trƣờng Lớp : K43 – KHMT – N02 Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Trần Thị Phả Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em về thực tập phòng tài nguyên môi trường huyện bạch thông với đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt thị trấn Phủ Thông – huyện Bạch Thông – tỉnh Bắc Kạn” Trong trình thực tập hoàn thiện đề tài, em nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Trần Thị Phả giúp đỡ tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Và em xin chân thành cảm ơn cán phòng tài nguyên môi trường huyện Bạch Thông tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ em trình thực tập địa phương Do điều kiện thời gian có hạn đề tài nhiều thiếu xót khiếm khuyết Em mong thầy cô giáo khoa Môi trường bạn sinh viên đóng góp ý kiến bổ sung để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lâm Bích Vân ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Bảng thể tình hình sử dụng nguồn nước sinh hoạt người dân Thị Trấn Phủ Thông 23 Bảng 4.2: Bảng thể tỉ lệ hộ gia đình sử dụng hệ thống lọc nước 25 Bảng 4.3: Khoảng cách từ nguồn nước tới khu chuồng trại chăn nuôi nhà vệ sinh 26 Bảng 4.4: Bảng thể nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt Thị Trấn Phủ Thông 27 Bảng 4.5: Kết phân tích chất lượng nước thị trấn 31 Bảng 4.6: Bảng thể chất lượng nước sinh hoạt Thị Trấn Phủ Thông 34 Bảng 4.7: Kết điều tra ý kiến mức độ ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt người dân dùng 35 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ thể tỉ lệ phần trăm sử dụng nguồn nước sinh hoạt 24 Hình 4.2: Biểu đồ kết điều tra người dân thiết bị lọc nước 25 Hình 4.3: Biểu đồ khoảng cách từ nguồn nước tới khu chuồng trại chăn nuôi nhà vệ sinh 26 Hình 4.4: Biểu đồ thể tỉ lệ phần trăm nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt thị trấn Phủ Thông 27 Hình 4.5: Biểu đồ thể giá trị pH nước giếng đào, nước giếng khoan, nước máy thị trấn Phủ Thông 31 Hình 4.6: Biểu đồ thể giá trị Fe (mg/l) nước giếng đào, nước giếng khoan, nước máy thị trấn Phủ Thông 32 Hình 4.7: Biểu đồ thể giá trị độ cứng(mgCaCO3/l) nước giếng đào, nước giếng khoan, nước máy thị trấn Phủ Thông 33 Hình 4.8: Biểu đồ thể giá trị COD nước giếng đào, nước giếng khoan, nước máy thị trấn Phủ Thông 33 Hình 4.9: Biểu đồ thể chất lượng nước sinh hoạt thị trấn Phủ Thông 34 Hình 4.10: Biểu đồ thể mức độ ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt người dân dùng thị trấn Phủ Thông 35 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu, viết tắt Tên đầy đủ CHXHCNVN Cộng hòa xã hộ chủ nghĩa Việt Nam NĐ Nghị định CP Chính phủ QĐ Quyết định BKHCN Bộ khoa học công nghệ UBND Uỷ Ban Nhân Dân BTNMT Bộ tài nguyên chất lượng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam 10 BYT Bộ y tế 11 TTg Thủ tướng 12 UNEP Chất lượng Liên Hợp Quốc 13 UNICEF Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc 14 YTDP Y tế dự phòng 15 HVS Hợp vệ sinh 16 BVMT Bảo vệ chất lượng 17 COD Nhu cầu oxy hóa học 18 DO Oxy hòa tan 19 Fe Hàm lượng sắt tổng số 20 TDS Tổng chất rắn hòa tan v MỤC LỤC Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.2.3 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lí luận đề tài 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Tình hình sử dụng nước giới 2.2.2 Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt Việt Nam 10 2.2.3 Tình hình cấp nước sinh hoạt địa bàn Tỉnh Bắc Kạn 14 2.3 Cơ sở pháp lí quản lí nhà nước tài nguyên nước 15 2.4 Các loại ô nhiễm nước 17 2.5 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước 18 2.5.1 Ô nhiễm rác thải sinh hoạt 18 2.5.2 Ô nhiễm hoạt động nông nghiệp 18 2.5.3 Ô nhiễm hoạt động công nghiệp 19 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.3.1 Nguồn nước tình hình sử dụng nước sinh hoạt Thị Trấn Phủ Thông – huyện Bạch Thông – tỉnh Bắc Kạn 20 3.3.2 Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt Thị Trấn Phủ Thông – huyện Bạch Thông – tỉnh Bắc Kạn 20 vi 3.3.3 Đề xuất số giải pháp cung cấp nước sinh hoạt Thị Trấn Phủ Thông – huyện Bạch Thông – tỉnh Bắc Kạn 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp lấy mẫu 21 3.4.2 Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm 22 3.4.3 Phương pháp thống kê xử lí số liệu: 22 Phần 4: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 23 4.1 Nguồn nước tình hình sử dụng nước sinh hoạt thị trấn Phủ Thông huyện Bạch Thông – tỉnh Bắc Kạn 23 4.1.1 Tình hình sử dụng nước sinh hoạt thị trấn phủ thông 23 4.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước Thị Trấn Phủ Thông 27 4.2 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt Thị Trấn Phủ Thông – huyện Bạch Thông – tỉnh Bắc Kạn 30 4.2.1 Đánh giá chất lượng nước giếng đào, giếng khoan, nước máy Thị Trấn Phủ Thông 30 4.2.2 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt Thị Trấn Phủ Thông theo ý kiến vấn người dân 34 4.3 Đề xuất số biện pháp kiểm soát môi trường nước sinh hoạt Thị Trấn Phủ Thông 36 4.3.1 Biện pháp luật pháp, sách giáo dục tuyền truyền 37 4.3.2 Biện pháp kinh tế 39 4.3.3 Biện pháp kỹ thuật 40 4.3.4 Nâng cao hiệu công tác quản lí môi trường 41 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Thực thành công nghiệp công nghiệp hóa đại hóa nông thôn Đảng Nhà nước đề yếu tố có tính then chốt, vấn đề sở nông thôn Trong vấn đề cung cấp nước sinh hoạt cho người dân yếu tố tiền đề quan trọng nhằm nâng cao chất lượng sống người dân Nước yếu tố chủ yếu hệ sinh thái, nhu cầu sống trái đất cần thiết cho hoạt động kinh tế - xã hội người, đâu có nước có sống Con người coi tài nguyên nước vô hạn, sử dụng cách lãng phí, thiếu hiệu Không với hoạt động sống người tự phát, quy hoạch chặt phá rừng bừa bãi, canh tác nông nghiệp không hợp lí thải chất thải trực tiếp vào thủy vực làm cho nguồn nước mặt, nước ngầm bị ô nhiễm nặng nề dẫn đến hậu nghiêm trọng Bệnh tật, đói nghèo , thiếu nước cho sinh hoạt ngày trở nên nghiêm trọng vùng mưa Xuất phát từ thực trạng chung việc sử dụng nước sinh hoạt người dân huyện vùng núi, để đánh giá chất lượng nước sử dụng địa phương, đồng thời tìm số giải pháp để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt đạt tiêu chuẩn Được đồng ý Ban Giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm, Ban chủ nhiệm khoa Khoa Học Môi trường, hướng dẫn cô giáo T.S Trần Thị Phả - Giảng viên khoa Môi trường – Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt Thị Trấn Phủ Thông, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Mục đích, yêu cầu ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Đánh giá trạng môi trường sinh hoạt Thị Trấn Phủ Thông, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn - Nắn tình hình sử dụng nước sinh hoạt địa bàn Thị Trấn Phủ Thông, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn - Đề số giải pháp cung cấp nước nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước người dân địa phương 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Phản ánh trạng môi trường nước sinh hoạt Thị Trấn Phủ Thông, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn - Đảm bảo số liệu đầy đủ, khách quan - Kết phân tích thông số chất lượng nước phải xác - Đảm bảo kiến nghị, đề nghị đưa tính khả thi, phù hợp với điều kiện địa phương 1.2.3 Ý nghĩa đề tài - Vận dụng kiến thức học vào nghiên cứu khoa học - Đánh giá vấn đề thực tế trạng môi trường nước sinh hoạt - Từ việc đánh giá trạng, đề xuất số giải pháp phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước người dân địa phương 30 thải nhiều nhà máy chưa xử lí mà thải trực tiếp môi trường mặt khác nước ta nước đông dân, có mật độ dân số cao trình độ nhận thức người dân môi trường thấp, nên lượng chất thải sinh hoạt thải môi trường ngày nhiều Điều dẫn tới ô nhiễm trầm trọng môi trường sống, ảnh hưởng đến phát triển toàn diện đất nước, sức khỏe, đời sống nhân dân vẻ mỹ quan khu vực Để có nguồn nước để sinh hoạt sản xuất, nguồn nước thải nói chung cần phải xử lí đảm bảo không bị ô nhiễm trước đổ vào nguồn Hiện có nhiều phương pháp xử lý khác Mỗi phương pháp có ưu điểm nó, tùy theo nguồn nước thải mà ta sử dụng phương pháp thích hợp 4.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Thị Trấn Phủ Thông – huyện Bạch Thông – tỉnh Bắc Kạn 4.2.1 Đánh giá chất lượng nước giếng đào, giếng khoan, nước máy Thị Trấn Phủ Thông Thị trấn có nguồn nước sinh hoạt tương đối Chưa có nguồn ô nhiễm nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt, người dân sử dụng nước giếng đào chủ yếu, có số hộ sử dụng nước giếng khoan Do điều kiện kinh tế địa hình nên gia đình sử dụng nước giếng đào Nguồn nước dùng cho sinh hoạt số hộ dân nước khai thác từ giếng khoan Do điều kiện địa hình nên nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt vào mùa khô thường thiếu nước sinh hoạt Nguồn nước sinh hoạt phong phú, số hộ dân dùng nước giếng đào, nước giếng khoan, số hộ dân phố sử dụng hệ thống nước máy để sinh hoạt, nước máy dẫn từ đầu nguồn qua bể lắng 31 Bảng 4.5: Kết phân tích chất lƣợng nƣớc thị trấn Kí hiệu Tên mẫu mẫu Nước giếng MN1 đào Nước giếng MN2 khoan Nước MN3 máy QCVN 01:2009/BYT QCVN 02:2009/BYT(cột I) pH 7,3 0,00563 68 185 2,3 6,9 0,00845 67 160 1,5 7,08 0,00282 70 196 1,2 6,5- 8,5 0,3 _ 300 _ 6,0- 8,5 0,5 _ 350 _ DO COD 6,1 4,9 3,5 50 _ 8.5 Độ cứng TDS (mgCaCO 3/l) Fe (mg/l) 7.3 6.9 7.08 6.5 MN1 MN2 MN3 QCVN 01:2009/BYT QCVN 02:2009/BYT(cột I) pH Hình 4.5: Biểu đồ thể giá trị pH nƣớc giếng đào, nƣớc giếng khoan, nƣớc máy thị trấn Phủ Thông 32 Nhận xét: Qua hình 4.5 Biểu đồ thể giá trị pH nước giếng đào, giếng khoan, nước máy thị trấn Phủ Thông ta lấy mẫu nước khu vực thị trấn phân tích mẫu nước ta có, độ ph mẫu: MN1 =7,3, MN2 = 6,9,MN3 =7,08 đảm bảo giới hạn cho phép so với QCVN 0.5 0.5 0.45 0.4 0.35 0.3 MN1 0.3 MN2 0.25 MN3 0.2 QCVN 01:2009/BYT QCVN 02:2009/BYT(cột I) 0.15 0.1 0.05 0.00563 0.00845 0.00282 Fe (mg/l) Hình 4.6: Biểu đồ thể giá trị Fe (mg/l) nƣớc giếng đào, nƣớc giếng khoan, nƣớc máy thị trấn Phủ Thông Nhận xét: Giá trị nồng độ Fe mẫu nước nước giếng đào, nước giếng khoan, nước máy thị trấn Phủ Thông : MN1= 0,00563, MN2 = 0,00845, MN3 = 0,00282 Đều thấp ngưỡng cho phép QCVN 33 350 350 300 300 250 196 185 MN1 160 200 MN2 MN3 150 QCVN 01:2009/BYT QCVN 02:2009/BYT(cột I) 100 50 Độ cứng (mgCaCO3/l) Hình 4.7: Biểu đồ thể giá trị độ cứng(mgCaCO3/l) nƣớc giếng đào, nƣớc giếng khoan, nƣớc máy thị trấn Phủ Thông Nhận xét: Giá trị độ cứng(mgCaCO3/l) nước giếng đào, nước giếng khoan, nước máy thị trấn Phủ Thông: MN1 = 185, MN2 = 160, MN3 = 196 Đều nằm ngưỡng QCVN 50 50 45 40 35 MN1 30 25 MN2 MN3 20 15 10 QCVN 01:2009/BYT 6.1 4.9 3.5 COD Hình 4.8: Biểu đồ thể giá trị COD nƣớc giếng đào, nƣớc giếng khoan, nƣớc máy thị trấn Phủ Thông 34 Nhận xét: : Giá trị độ COD nước giếng đào, nước giếng khoan, nước máy thị trấn Phủ Thông: MN1 = 6,1, MN2 = 4,9, MN3 = 3,5 Đều nằm ngưỡng QCVN 4.2.2 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt Thị Trấn Phủ Thông theo ý kiến vấn người dân Tiến hành vấn trực tiếp hộ dân địa bàn thị trấn Với 80 phiếu điều tra chia cho phố thị trấn Bảng 4.6: Bảng thể chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Thị Trấn Phủ Thông Chỉ tiêu đánh gia Số phiếu Tỉ lệ (%) Màu 7,5 Mùi, vị 22 27,5 Mực nước 40 50 Khác 12 15 Tổng 80 100 (Nguồn: Số liệu điều tra 2015) Hình 4.9: Biểu đồ thể chất lƣợng nƣớc sinh hoạt thị trấn Phủ Thông 35 Qua bảng chất lượng nước sinh hoạt thu ý kiến người dân ta thấy chất lượng nước sinh hoạt thị trấn tương đối tốt Về màu sắc chiếm 7,5% Nước có mùi,vị chiếm 27,5% Mực nước chiếm 50% % khác chiếm 15% nước thường có mùi hôi bị nhiễm sắt, xác đông vật phân hủy ngấm xuống mạch nước ngầm Bảng 4.7: Kết điều tra ý kiến mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc sinh hoạt ngƣời dân dùng Mức độ ô nhiễm Số phiếu Tỷ lệ (%) Không ô nhiễm 45 56,3 Ít ô nhiễm 32 40,0 Ô nhiễm trung bình 3,7 Ô nhiễm nghiêm trọng 0 80 100 Tổng (Nguồn: Số liệu điều tra 2015) Hình 4.10: Biểu đồ thể mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc sinh hoạt ngƣời dân dùng thị trấn Phủ Thông 36 Qua bảng Kết điều tra ý kiến mức độ ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt người dân dùng thu ý kiến người dân ta thấy chất lượng nước sinh hoạt thị trấn tương đối tốt nguồn nước sinh hoạt mà họ dùng đa số không bị ô nhiễm chiếm 56,3% Mức độ ô nhiễm 40,0%, ô nhiễm trung bình 3,7% ô nhiễm nghiêm trọng Nguyên nhân ô nhiễm người dân cho gần chuồng chăn nuôi nhà tiêu 4.3 Đề xuất số biện pháp kiểm soát môi trƣờng nƣớc sinh hoạt Thị Trấn Phủ Thông Từ đánh giá thực tế, trạng sử dụng nước, trạng môi trường nước sinh hoạt thị trấn Phủ Thông cho thấy số hộ gia đình sử dụng nước giếng đào nước giếng khoan chiếm khoảng 62,5% Để nâng cao chất lượng bảo vệ môi trường cần phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế bảo đảm tiến xã hội để phát triển bền vững đất nước; bảo vệ môi trường quốc gia phải gắn với bảo vệ môi trường khu vực toàn cầu - Bảo vệ môi trường nghiệp toàn xã hội, quyền trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân - Hoạt động bảo vệ môi trường phải thường xuyên, lấy phòng ngừa kết hợp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái cải thiện chất lượng chất lượng - Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái chất lượng có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại chịu trách nhiệm khác theo quy định pháp luật 37 Để nâng cao chất lượng nước sinh hoạt thời gian tới đòi hỏi phải có hệ thống đồng luật pháp, tổ chức kỹ thuật, công tác quản lí 4.3.1 Biện pháp luật pháp, sách giáo dục tuyền truyền  Đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục, tuyên truyền, rộng rãi cách thƣờng xuyên: Giải pháp đóng vai trò quan trọng vận động để thực nhiệm vụ chương trình cấp nước vệ sinh chất lượng nông thôn, trình thực cần chương trình cụ thể, sát thực, tuyên truyền vận động, đào tạo mô hình cụ thể Cần tuyên truyền cho người dân hiểu mối liên hệ chặt chẽ nước chất lượng với sức khỏe Các cấp quyền, đoàn thể, tổ chức cần tích cực tham gia vào việc tuyên truyền vận động đến tận hộ gia đình toàn thị trấn Tuyên truyền gắn với việc đưa dự án, dựa vào đến định đóng góp để thực dự án cấp nước địa bàn Qua cung cấp cho người sử dụng thông tin cần thiết để họ tự chọn lại công nghệ cấp nước  Chính sách: - Nhà nước cần quan tâm thỏa đáng đến việc đào tạo đội ngũ cán cung cấp nước sinh hoạt nông thôn cho cấp như: cấp huyện, cấp xã, thôn, mở lớp tập huấn xã nhằm nâng cao trình độ quản lí cho cán công nhân bảo dưỡng, sửa chữa công trình cấp nước, đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn kỹ thuật để phục vụ cho việc cấp nước nông thôn, cần có chế độ thỏa đáng với lực lượng - Phát triển nguồn nhân lực Biện pháp có tính chiến lược lâu dài, bền vững việc đầu tư vào người, người có kiến thức từ giáo dục, kinh nghiệm từ hoạt động thực tế Vậy phát triển nguồn nhân lực quan trọng thiếu chiến lược quốc gia cấp nước sinh hoạt vệ sinh chất lượng nông thôn, cho công tác xây dựng quản lí thực 38 dự án, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực toàn quan hoạt động phát triển đào tạo nguồn nhân lực, đưa khoa học công nghệ vào phục vụ nghiệp cấp nước sinh hoạt vệ sinh chất lượng nông thôn - Chính sách xã hội: cần có sách xã hội phù hợp với người dân đặc biệt khó khăn thuộc diện sách, hộ nghèo xã miền núi vùng sâu vùng xa huyện Có thể hỗ trợ 100% cho đối tượng sách thuộc hộ nghèo việc xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường - Tín dụng nhân dân: giải pháp đắn, hộ gia đình giành phần thu nhập nhà nước dành ngân sách thích hợp để tạo vốn tín dụng để phát triển cấp nước sinh hoạt - Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình: quyền cấp cần kết hợp với đoàn thể quần chúng tuyên truyền cho người dân hiểu biết lợi ích việc thực kế hoạch hóa gia đình để họ tự giác thực Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình thích hợp làm cho ổn định khu dân cư, ổn định nhu cầu cung cấp nước sinh hoạt toàn xã góp phần nâng cao tỉ lệ cấp nước sinh hoạt cho nhân dân  Luật bảo vệ môi trường: - Bảo vệ môi trường nước hồ, ao, kênh, mương, rạch + Nguồn nước ao,hồ, kênh, mương, rạch đô thị, khu dân cư phải quy hoạch cải tao, bảo vệ; tổ chức cá nhân không lấn chiếm, xây dựng công trình, nhà mặt nước bờ tiếp giáp mặt nước ao, hồ, kênh, mương, rạch quy hoạch; hạn chế tối đa việc san lấp hồ, ao đô thị, khu dân cư Chủ dự án ngăn dòng chảy kênh mương; dự án san lấp hồ, ao, kênh, mương, rạch phải lập báo cáo đánh giá tác động chất lượng theo quy dịnh pháp luật 39 + Không đổ đất, đá, cát, sỏi, chất thải rắn, nước thải chưa qua xử lí đạt tiêu chuẩn chất lượng loại chất thải khác vào nguồn nước mặt hồ, ao, kênh, mương, rạch + Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức điều tra, đánh giá trữ lượng, chất lượng lập quy hoạch bảo vệ, điều hòa chế độ nước hồ, ao, kênh, mương, rạch; lập thực kế hoạch cải tạo di rời khu, cụm nhà ở, công trình hồ, ao, kênh, mương, rạch gây ô nhiễm chất lượng, tắc nghẽn dòng chảy, suy thoái hệ sinh thái đất ngập nước làm mỹ quan đô thị (Điều 63, Luật BVMT 2005) [2] 4.3.2 Biện pháp kinh tế + Người vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây ô nhiễm, suy thoái, cố chất lượng, gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác phải khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường, bồi thường thiệt hại theo quy định luật quy định khác luật có liên quan + Người đứng đầu tổ chức, cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ chức, công dân, bao che cho người vi phạm pháp luật bảo vệ chất lượng thiếu trách nhiệm để xảy ô nhiễm, cố chất lượng nghiêm trọng tùy tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật  Huy động vốn đầu tư: Vốn vấn đề quan trọng định thành công hay thất bại dự án Một nguyên nhân làm cho tỷ lệ cấp nước sinh hoạt thấp vốn đầu tư Trước nguồn vốn đầu tư cho sinh hoạt Theo thống kê số 103/TTLB – BTC – Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn nhà nước hỗ trợ không 40% tổng kinh phí dự án, nhân dân quyền địa phương đóng góp 60% tổng kinh phí lại Tuy nhiên thời gian gần 40 huyện có nguồn vốn cấp nước sinh hoạt cho nhân dân xã bao gồm: bể chứa nước, ống dẫn nước sạch, bể xử lý đầu nguồn Nguồn vốn vốn huyện nhân dân thị trấn đóng góp, chủ trương kết hợp nhà nước nhân dân làm, việc xây dựng sở hạ tầng Đảng Cụ thể huy động vốn nhân dân thông qua việc chi trả chi phí xây dựng công trình cấp nước xây dựng cho họ hay trả tiền mua nước hàng tháng với giá phù hợp Từ thực tiễn tuyên truyền vận động nhân dân tham gia vào dự án cấp nước phức tạp, vấn đề liên quan đến lợi ích thiết thực hàng ngày người Vì cần ưu tiên đầu tư thỏa đáng để giải sớm tốt nhằm hướng tới mục tiêu để chăm lo bảo vệ sức khỏe, nâng cao chất lượng sống cho người dân địa bàn thị trấn 4.3.3 Biện pháp kỹ thuật - Kỹ thuật công nghệ: cần lựa chọn kỹ thuật công nghệ cấp nước cho phù hợp với phố thị trấn, nguyên tắc đa dạng hóa giải pháp kỹ thuật, sở phát triển bền vững theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Phục hồi, nâng cấp, cải tạo trì hoạt động công trình cấp nước có Việc cải tạo, nâng cấp công trình biện pháp rẻ tiền đạt hiệu cao Đây biện pháp kỹ thuật đơn mà vừa kỹ thuật vừa kinh tế Biện pháp nhà nước đầu tư ít, nhân dân lại tích cực tham gia công trình có sắn Cụ thể xã trước mắt cải tạo công trình cấp nước sau: Cải tạo lại giếng: hầu hết giếng sử dụng chưa đạt tiêu chuẩn cần nâng cấp giếng cho cát, sỏi xuống giếng phải đào xa khu chăn nuôi gia súc tối thiểu 10m để tránh làm nhiễm bẩn nguồn nước Khẩu giếng xây gạch ống bê tông, giếng sâu nông tùy cách mạch nước 41 ngầm – 10 Hằng năm vào mùa khô phải tổng vệ sinh, vét bùn đáy, sửa chữa chỗ hư hỏng thành giếng, sân giếng Đối với vùng đất đá ong vùng trung du, giếng khơi không cần xây cao, cần xây thành sân giếng Xây dựng hệ thống xử lí nước đầu nguồn nước mạch Xây dựng quy ước cam kết bảo vệ chất lượng cộng đồng dân cư cấm chăn thả gia súc đầu nguồn nước Đảm bảo chất lượng nước sinh hoạt cho nhân dân 4.3.4 Nâng cao hiệu công tác quản lí môi trường  Công tác quản lý: công tác quản lý có ý nghĩa quan trọng, để đáp ứng vấn đề cần đề mục tiêu, cần phải tuân thủ thực nghiêm ngặt quy định chương trình, địa phương nhằm đảm bảo ổn định phát triển bền vững, phát huy có hiệu tránh thất thoát xây dựng nâng cao chất lượng công trình như: - Phối hợp đơn vị cấp thị trấn với trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thôn trung tâm y tế dự phòng huyện, có chương trình kiểm tra nước thường xuyên - Có biện pháp xử lí nghiêm minh cá nhân, tổ chức liên quan phá hoại công trình làm ô nhiễm nguồn nước - Thị trấn cần phối hợp với chủ đầu tư trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thôn để kiểm tra, giám sát hạng mục công trình cấp nước nhằm đảm bảo công trình kỹ thuật, khối lượng có công trình đảm bảo chất lượng bền vững 42 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết phân tích chất lượng nước sinh hoạt thị trấn Phủ Thông dấu hiệu bị ô nhiễm.Theo QCVN 01:2009/BYT Các tiêu ngưỡng cho phép pH phân tích mức quy định (6,58,5), Fe phân tích mức quy định (0,3), TDS, DO, COD mức quy định (50), Độ cứng phân tích mức quy định (300), đạt quy chuẩn cho phép Tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt thị trấn phủ thông Qua điều tra: Ở thị trấn Phủ Thông số lượng giếng khoan chiếm 38,8% Hiện số lượng giếng đào chiếm khoảng 23,7% Ngoài nhân dân sử dụng nguồn nước máy sinh hoạt chiếm 37% Tỉ lệ hộ hệ thống lọc chiếm 86,2% Hộ gia đình có hệ thống lọc nước chiếm 13,7% Số hộ xây dựng nhà vệ sinh có khoảng cách ≤ 20 m so với nguồn nước chiếm 100 %, chủ yếu hộ sử dụng nhà vệ sinh tự hoại nhà xí hai ngăn Kết điều tra cho nguyên nhân gây ô nhiễm nước do: Rác thải sinh hoạt chiếm 31,3% Nước thải chăn nuôi chiếm 30,0% Nước thải sinh hoạt chiếm 23,7% Thuốc bảo vệ thực vật chiếm 15,0 % Một thực trạng khác chiếm 0% Qua kết phân tích phòng thí nghiệm đạt quy chuẩn cho phép Mẫu nƣớc phân tích đƣợc tiêu: Ph=7,3, Fe=0,0563, TDS= 68, độ cứng =185, DO=2,3, COD=6,1 43 Mẫu nƣớc phân tích đƣợc tiêu: Ph=6,9, Fe=0,0845, TDS=67, độ cứng =160, DO=1,5, COD=4,9 Mẫu nƣớc phân tích đƣợc tiêu: Ph=7,08, Fe=0,00282, TDS= 70, độ cứng =196, DO=1,2, COD=3,5 Nguồn nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt nên khả nước thải ngấm vào nguồn nước không cao Thói quen sử dụng phân tươi để bón cho trồng, rác thải sinh hoạt …đòi hỏi phải có biện pháp quản lí khắc phục kịp thời Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt Thị Trấn Phủ Thông theo ý kiến vấn người dân: Về màu sắc chiếm 7,5% Nước có mùi, vị chiếm 27,5% Mực nước chiếm 50% Khác chiếm 15% Nguồn nước sinh hoạt mà họ dùng đa số không bị ô nhiễm chiếm 56,3% Mức độ ô nhiễm 40,0%, ô nhiễm trung bình 3,7% ô nhiễm nghiêm trọng 5.2 Đề nghị Từ kết nghiên cứu trên, để nâng cao hiệu quản lý bảo vệ nguồn nước sinh hoạt thị trấn Phủ - Thường xuyên quan trắc đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt để có biện pháp bảo vệ tốt nguồn nước - Tuyên truyền sâu rộng phổ biến để vận động nhân dân tham gia vào xây dựng hệ thống công trình cấp nước tập trung làm cho người dân hiểu trách nhiệm quyền lợi tham gia vào sử dụng nước quản lý công trình 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Khoa (2003), Kĩ thuật xử lí chất lượng nông thôn Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Luật bảo vệ môi trường năm 2005 Trí Nguyên (2007), “17% dân số giới thiếu nước sinh sạch”, http://nuoc.com.vn Đặng Thị Hồng Phương (2007), Quản lý chất lượng, Giáo trình giảng dạy, khoa Tài nguyên Chất lượng, ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Phạm Ngọc Quế (2003), Vệ sinh chất lượng phòng bệnh nông thôn, Nhà xuất Nông Nghiệp Quốc hội nước CHXHCNVN(2005), Luật bảo vệ chất lượng văn hướng dẫn thực (2005), NXB lao động – xã hội Sở Tài nguyên Môi chường tỉnh Bắc Kạn (2010), Báo cáo trạng chất lượng tỉnh Bắc Kạn năm 2010 Dư Ngọc Thành (2009), Quản lí tài nguyên nước, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lê Anh Tuấn (2008), Bài giảng thủy văn chất lượng, Trường Đại học Cần Thơ 10.Nguyễn Trung (2007), “ Đưa nước nông thôn”, http://unicef.org 11.Thu Trang (2008), Không để nguồn nước bị ô nhiễm, Tạp chí chất lượng sống, Hội nước – Chất lượng Việt Nam, 12.Tài liệu truyền thông “Các mô hình cấp nước nhà tiêu hợp vệ sinh” Tháng 10 – 2009 13.Triển khai dự án (2010), “Rác với sức khỏe”, http://tintuc.xalo.vn 14.UBND thị trấn Phủ Thông (2014), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm (2011 – 2015) thị trấn Phủ Thông – huyện Bạch Thông 15.Trần Thanh Xuân (2010), Tài nguyên nước mặt Việt Nam thách thức tương lai [...]... thải sinh hoạt  Nước thải chăn nuôi  Nước thải sinh hoạt  Bao bì, vỏ thuốc bảo vệ thực vật 3.3.2 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại Thị Trấn Phủ Thông – huyện Bạch Thông – tỉnh Bắc Kạn - Đánh giá hiện trạng chất lượng nước giếng đào tại Thị Trấn Phủ Thông - Đánh giá hiện trạng chất lượng nước giếng khoan tại Thị Trấn Phủ Thông - Đánh giá hiện trạng chất lượng nước máy tại Thị Trấn Phủ Thông 21... cứu tại Thị Trấn Phủ Thông - huyện Bạch Thông - tỉnh Bắc Kạn - Thời gian tiến hành: Từ ngày 10 tháng 1 năm 2015 đến ngày 10 tháng 5 năm 2015 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Nguồn nước và tình hình sử dụng nước sinh hoạt tại Thị Trấn Phủ Thông – huyện Bạch Thông – tỉnh Bắc Kạn - Tình hình sử dụng nước sinh hoạt tại Thị Trấn Phủ Thông - Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước tại Thị Trấn Phủ Thông  Rác thải sinh. .. xuất một số giải pháp cung cấp nước sinh hoạt tại Thị Trấn Phủ Thông – huyện Bạch Thông – tỉnh Bắc Kạn 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Phương pháp điều tra phỏng vấn: + Xây dựng bộ câu hỏi phỏng vấn Gồm 2 phần chính: Thông tin chung về người phỏng vấn Hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại thị trấn Phủ Thông – huyện Phủ Thông – tỉnh Bắc Kạn - Chọn hộ phỏng vấn: +... trí lấy mẫu Thị trấn Phủ Thông là một thị trấn có nền công nghiệp chưa phát triển Nhìn chung môi trường nước sinh hoạt của thị trấn chưa bị ô nhiễm Tiến hành lấy mẫu nước ở một số phố sau đó đem phân tích tại Viện khoa học sự sống để biết thực trạng môi trường nước sinh hoạt của thị trấn Phủ Thông Vị trí lấy mẫu như sau: 22 Bảng 3.2: Bảng mô tả vị trí lấy mẫu nƣớc sinh hoạt thị trấn Phủ Thông Ký Số... thống kê đánh giá cụ thể từng đề mục - - So sánh với QCVN 01:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt 23 Phần 4 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 4.1 Nguồn nƣớc và tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt tại thị trấn Phủ Thông - huyện Bạch Thông – tỉnh Bắc Kạn 4.1.1 Tình hình sử dụng nước sinh hoạt tại thị trấn phủ thông Nhìn... Ngoài ra tại khu công nghiệp Hải Phòng, Việt Trì thải ra lượng lớn rác thải gây ô nhiễm nguồn nước nặng nề (Trần Thanh Xuân, 2010) [15] 20 PHẦN 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hiện trạng môi trường nước sinh hoạt - Phạm vi nghiên cứu: Môi trường nước sinh hoạt tại Thị Trấn Phủ Thông huyện Bạch Thông - tỉnh Bắc Kạn.. . nhiễm cho môi trường nói chung và ô nhiễm chất lượng nước sinh hoạt nói riêng chủ yếu xuất phát từ hoạt động trong đời sống sinh hoạt và hoạt động sản xuất nông nghiệp của người dân trên địa bàn thị trấn Theo các hộ dân nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nguồn nước chủ yếu Bảng 4.4: Bảng thể hiện nguyên nhân ô nhiễm nguồn nƣớc sinh hoạt tại Thị Trấn Phủ Thông Nguyên nhân Số phiếu Rác thải sinh hoạt 25 Nước thải... vệ thực vật chiếm 15,0 % Một thực trạng khác là các hoạt động phát triển kinh tế xã hội chiếm 0% như xây dựng, giao thông, phụ phẩm nông nhiệp Ý thức người dân trong bảo vệ môi trường nước chưa cao, còn thiếu ý thức đã làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước sinh hoạt - Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt tại thị Trấn Phủ thông Thị Trấn Phủ Thông là một thị trấn có cấu trúc dân số làm nông nhiệp... của thị trấn đã có biểu hiện suy giảm Nước mặt tại các ao, sông, suối, trong thị trấn đã có biểu hiện bị ô nhiễm các hợp chất hữu cơ Nguồn nước dưới đất của thị trấn có chất lượng tốt đáp ứng tiêu chuẩn dùng làm nguồn nước cung cấp cho ăn uống và sinh hoạt Cho tới thời điểm hiện tại thì trên địa bàn thị trấn không có hộ gia đình nào sử dụng nguồn nước tự nhiên từ ao, hồ, sông, suối cho mục đích sinh hoạt. .. đổi nước giữa các khu vực chứa nước, sự vận chuyển và quy luật chuyển động của nước trong sông, nước ngầm, các quá trình trao đổi chất hoà tan, truyền mặn,… Môi trường nước được hiểu là môi trường mà những cá thể tồn tại, sinh sống và tương tác qua lại đều bị ảnh hưởng và phụ thuộc vào nước Môi trường nước có thể bao quát trong một lưu vực rộng lớn hoặc chỉ chứa trong một giọt nước Môi trường nước

Ngày đăng: 30/09/2016, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan