Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn trên địa bàn xã tân thịnh huyện định hóa tỉnh thái nguyên

62 550 0
Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn trên địa bàn xã tân thịnh   huyện định hóa   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o HOÀNG THỊ NHÂM ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN THỊNH, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi Trƣờng Khoá học : 2011 – 2015 Thái Nguyên – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o HOÀNG THỊ NHÂM ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN THỊNH, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Lớp : K43 – KHMT – N02 Khoa : Môi Trƣờng Khoá học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : Ts Dƣ Ngọc Thành Thái Nguyên - 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập trình giúp cho thân sinh viên áp dụng kiến thức học vào thực tế, từ giúp cho sinh viên hoàn thiện than cung cấp kiến thức thực tế cho công việc sau Với ý nghĩa thiết thực đó, đồng ý khoa Môi trường Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực tập phòng Tài nguyên & Môi trường- huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên Thời gian thực tập kết thúc, đạt kết để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp thân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa toàn thể thầy cô giáo công tác khoa Môi trường Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ts Dư Ngọc Thành người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt trình thực đề tài để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Qua xin gửi lời cảm ơn trân thành tới bác lãnh đạo, cô chú, anh chị phòng Tài nguyên & Môi trường, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành khóa luận Thái Nguyên, ngày 24 tháng năm 2015 Sinh viên Hoàng Thị Nhâm ii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt hộ gia đình 28 Bảng 4.2: Kết phân tích mẫu nước ao: 29 Bảng 4.3: Kết phân tích mẫu nước suối: 32 Bảng 4.4 Kết phân tích mẫu nước ngầm 32 Bảng 4.5 : Loại hình cống thải hộ sử dụng 34 Bảng 4.6: Hiện trạng nhà tiêu hộ sử dụng 35 Bảng 4.7 : Hiện trạng đổ rác thải sinh hoạt HGĐ 37 iii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt địa bàn xã Tân Thịnh 29 Hình 4.2 Nồng độ pH đo ao xóm Đồng Đình 30 Hình 4.3 Hàm lượng COD đo ao xóm Đồng Đình xã Tân Thịnh năm 2014 31 Hình 4.4: Hàm lượng BOD5 đo ao xóm Đồng Đình xã Tân Thịnh năm 2014 31 Hình 4.5: Biểu đồ thể loại hình cống thải hộ sử dụng 34 Hình 4.6: Biểu đồ thể hiện trạng nhà vệ sinh hộ sử dụng 36 Hình 4.7 Biểu đồ thể hình thức đổ rác HGĐ xã Tân Thịnh 37 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN&PTNN : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BOD5 : Nhu cầu ô xy sinh học BVMT : Bảo vệ môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật COD : Nhu cầu ô xy hoá học CTR : Chất thải rắn Fe : Sắt HGĐ : Hộ gia đình HVS : Hợp vệ sinh KT - XH : Kinh tế xã hội Mn : Mangan NĐ : Nghị định NĐ-CP : Nghị định phủ NO-3 : Nitrat PO-4 : Phosphat QC : Quy chuẩn QCCP : Quy chuẩn cho phép QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ-BNN : Quyết định - Bộ Nông nghiệp TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UBND : Uỷ ban nhân nhân VSMT : Vệ sinh môi truờng WTO : Tổ chức Y tế giới v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Một số đặc điểm trạng xu diễn biến môi trường giới nước 2.2.1 Một số đặc điểm trạng xu diễn biến môi trường giới 2.2.2 Các vấn đề môi trường nông thôn nước ta 12 2.3 Hiện trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên 15 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 vi 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 17 3.2.2 Thời gian tiến hành 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp 18 3.4.2 Phương pháp điều tra sơ cấp trực tiếp địa bàn nghiên cứu, điều tra vấn 18 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Tân Thịnh 20 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 4.1.2 Điều kiện kinh tế văn hóa xã hội 23 4.2 Đánh giá trạng môi trường xã Tân Thịnh 28 4.2.1 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt hộ gia đình 28 4.2.2 Hiện trạng nước thải, hệ thống cống thải nhà tiêu 33 4.2.3 Hiện trạng rác thải địa bàn 37 4.2.4 Hiện trạng môi trường không khí xã 38 4.2.5 Hiện trạng chuồng trại chăn nuôi biện pháp sử lý 39 4.2.6 Tình hình sử dụng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật 40 4.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường 42 4.3.1 Các sách 42 4.3.2 Giải pháp bảo vệ môi trường 42 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Xã hội loài người tiến gần đến phát triển bền vững Đó việc vừa phát triển kinh tế đại song song với bảo vệ môi trường sinh thái Tuy nhiên, tình trạng ô nhiễm môi trường hoành hành khắp nơi hành tinh xanh Nông thôn Việt Nam trình chuyển đổi, kéo theo phát sinh không vấn đề mà đặc biệt tình trạng ô nhiễm môi trường Người dân nông thôn vốn xưa phải quan tâm nhiều đến sống mưu sinh Khi đời sống chưa thực đảm bảo việc bảo vệ môi trường thứ yếu Do đặc điểm khác điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, vùng nông thôn Việt Nam có nét đặc thù riêng chất lượng môi trường có biến đổi khác Các nguồn chủ yếu gây tượng ô nhiễm môi trường nông thôn phải kể đến việc lạm dụng sử dụng không hợp lý loại hoá chất sản xuất nông nghiệp; việc xử lý chất thải làng nghề thủ công truyền thống chưa triệt để; nhận thức, ý thức bảo vệ môi trường người dân sinh sống nông thôn hạn chế Tiếp quan tâm chưa mức cấp, ngành Ô nhiễm môi trường gây hậu nghiêm trọng, tác động xấu đến hệ sinh thái nông nghiệp Tình trạng vệ sinh môi trường nguyên nhân chủ yếu gây hậu nặng nề sức khoẻ đời sống người., Vì vậy, bảo vệ môi trường nông thôn vấn đề cấp bách Nhằm góp phần cải thiện đời sống, nâng cao nhận thức công đồng bảo vệ môi trường cho người dân nông thôn việc đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội người dân điều cần thiết phục vụ cho việc phát triển kinh tế môi trường bền vững Xuất phát từ vấn đề đó, trí Ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Môi trường - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn trực tiếp Ts.Dư Ngọc Thành, em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nông thôn địa bàn xã Tân Thịnh - huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá trạng môi trường xã Tân Thịnh huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên - Tìm hiểu nhận thức hiểu biết người dân môi trường - Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường 1.3 Yêu cầu đề tài - Đối tượng lựa chọn vấn đại diện tầng lớp, lứa tuổi làm việc nhiều ngành nghề khác - Số liệu thu thập phải xác, khách quan, trung thực - Tiến hành điều tra theo câu hỏi: câu hỏi phải dễ hiểu đầy đủ thông tin cần thiết cho việc đánh giá - Các kiến nghị đưa phải phù hợp với tình hình địa phương có tính khả thi cao 1.4 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: + Nâng cao kiến thức, kỹ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau 40 lợn, trại gà… không gom lại, xử lí bảo đảm kĩ thuật vệ sinh môi trường hiểm họa cho môi trường sinh thái có môi trường đất lượng lớn chất thải làm môi trường sinh thái đất khả tự làm nguy hại khó lường Chất thải vi trùng từ mà lan khắp nơi nguồn nước bay vào không khí Như lượng phân nước thải chăn nuôi lớn gây vệ sinh môi trường Hầu hết phân thải súc vật chứa nhiều mầm bệnh Đàn gia cầm, trâu, bò với hình thức chăn nuôi chủ yếu thả rông, trại gia đình không quy hoạch hợp lý nên lông lượng phân không kiểm soát gây ô nhiễm không khí nguồn nước cánh đồng, sông suối, ao hồ nước tù đọng Nguy dịch bệnh gia súc, nhiễm bệnh từ gia súc mối lo ngại biện pháp quản lý chất thải vệ sinh chuồng trại Các bệnh dịch gia súc lớn cúm, lở mồm, long móng, … bệnh truyền qua vật trung gian từ gia súc cho người Vì vấn đề giữ gìn vệ sinh môi trường có ý nghĩa quan trọng nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến trình phát sinh dịch bệnh tác động tới sức khỏe người 4.2.6 Tình hình sử dụng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật Canh tác nông nghiệp xem mạnh xã Tân Thịnh, để gia tăng mùa v ụ canh tác, từ gia tăng lượng phân bón nhằm cung ứng dưỡng chất cho cho trồng bù lại dinh dưỡng cho đất Tuy nhiên, việc bón phân không liều lượng, kỹ thuật tượng bón mức số nguyên tố gây nên cân dinh dưỡng đất Bên cạnh phân bón, việc sử dụng thuốc BVTV không liều lượng đặc biệt quan tâm xã Khi sử dụng thuốc BVTV, có phần nhỏ hóa chất thực sử dụng, lại phần lớn bị hòa 41 loãng vật liệu đất tiến trình chuyển đổi, phân hủy khác Lượng thuốc nhiều làm tổn hại đến trồng để lại dư lượng đất cho vụ trồng Đặc biệt, nhóm thuốc có độc tính mạnh thời gian phân giải lâu bị cấm sử dụng hạn chế sử dụng Việt Nam Arsenic compound, Captan, Methomyl., chúng có độ bền hóa học lớn nên thuốc dễ lưu lại đất đai, trồng, nông thực phẩm Hầu hết hóa chất bảo vệ thực vật chất hữu tổng hợp, có tính độc nguy hiểm sinh vật người mức độ khác nhiều đường khác Hóa chất thấm vào đất hay bị rửa trôi theo nguồn nước gây ngộ độc thức ăn, làm sức khỏe người suy giảm, chí gây vô sinh Những trường hợp xảy phần lớn người nông dân sử dụng thuốc không kỹ thuật liều lượng, không đảm bảo thời gian cách ly từ phun lần cuối đến thu hoạch Tuy nhiên ưu điểm phân hóa học thuốc BVTV thể nhanh tác dụng trồng mà hàng năm người dân sử dụng với lượng lớn gây sức ép môi trường nói chung môi trường đất nông nghiệp nói riêng Bên cạnh đó, công tác thu gom, xử lý bao bì đựng thuốc BVTV, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, chưa bà nơi quan tâm mức, nhiều người vứt bừa bãi bao bì thuốc BVTV cánh đồng ruộng, bãi rau, gần nguồn nước gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, môi trường đất, nước hệ sinh thái nông nghiệp Hiện việc sử dụng phân hóa học thuốc BVTV địa bàn xã phổ biến Qua tìm hiểu thực tế gần 100% số HGĐ làm nông nghiệp vấn có sử dụng thuốc BVTV phân hóa học Việc lạm dụng chúng nông nghiệp dẫn đến tình trạng đất ngày khô cằn, giảm độ xốp đất, cộng với việc sử dụng không kỹ thuật, liều lượng dẫn đến hậu làm ô nhiễm môi trường đất, nước Cùng với hiểu biết 42 người dân vấn đề sử dụng phân bón thuốc BVTV hạn chế Vì cần có sách hỗ trợ, hướng dẫn kỹ thuật cho người dân nơi để họ sử dụng không lạm dụng phân bón thuốc BVTV 4.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trƣờng 4.3.1 Các sách + Trong lĩnh vực sống sách, pháp luật giải pháp mang lại hiệu cao quy mô rộng lớn, cần có giải pháp sách, pháp luật + Ban hành sách khuyến khích hộ gia đình tham gia thường xuyên thu gom tiêu huỷ rác thải sinh hoạt gia đình khu vực chung làng xóm + Tăng cường lực cưỡng chế hộ gia đình tổ chức có hoạt động sản xuất, lao động gây ô nhiễm môi trường + Tạo môi trường thương mại liên quan đến việc thu gom rác, tái chế rác thải cạnh tranh lành mạnh để đẩy mạnh công tác xử lý rác thải sinh hoạt Chẳng hạn ưu tiên sản phẩm có nguồn gốc từ rác thải không bị đánh thuế, gia đình mua phân bón sản xuất từ rác giảm giá mua hạt giống + Các quan có thẩm quyền ban hành văn cụ thể hoá thực triệt để quy định pháp luật BVMT + Đầu tư thêm nguồn vốn cho công tác BVMT nói chung, quản lý rác thải nói riêng để việc thu gom diễn hiệu + Có sách thu hút nhân tài phát huy nguồn lực cho công tác BVMT + Tăng cường lực chuyên môn cho phòng ban có liên quan 4.3.2 Giải pháp bảo vệ môi trường Một số giải pháp đưa để cải thiện môi trường nông thôn xã là: 43 + Nâng cao tỷ lệ dùng nước cho người dân + Cải tạo lại chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh, áp dụng mô hình biogas + Cải tạo hố xí hợp vệ sinh + Quản lý phế thải nông nghiệp cách: Trộn lẫn vào đất, hay biện pháp mang lại hiệu cao ủ phân compost + Quản lý rác thải Quy hoạch bãi chôn lấp hợp vệ sinh hợp lý Phân cấp quản lý CTR Thành lập đội thu gom rác thải Xã hội hóa công tác thu gom Trang bị trang thiết bị để phục vụ cho công tác thu gom Triển khai mô hình xử lý rác hộ gia đình Phân loại nguồn tồn trữ chất thải + Sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật phân bón Đẩy mạnh việc áp dụng tiến kỹ thuật trồng trọt, nâng cao hiểu biết người nông dân việc sử dụng thuốc BVTV an toàn có hiệu từ giảm lượng thuốc BVTV sử dụng Chú trọng việc thu gom xử lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng Hướng dẫn kỹ thuật tốt cho người nông dân việc sử dụng phân bón thuốc BVTV để họ làm chủ mảnh ruộng, nương rẫy Đó đường tốt để giảm nỗi lo môi trường, mà lợi nhuận kinh tế tăng lên + Công tác truyền thông, tuyên truyền: Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến tác hại thuốc BVTV môi trường sức khỏe người Vận đông nông dân không sử dụng tùy tiện thải bỏ bừa bãi vỏ bao thuốc BVTV sau sử dụng, phương tiện quần áo bảo hộ lao động phun loại thuốc 44 BVTV.Cấm đổ bừa bãi loại dầu thải, nhớt phế phẩm nguy hại môi trường Ngoài việc tuyên truyền cho người nông dân ta giáo dục tuyên truyền cho học sinh tiểu học học sinh phổ thông trung học hiểu tham gia hoạt động ngoại khóa tổ chức buổi nói chuyện, chuyên đề vấn đề môi trường, vấn đề có liên quan trực tiếp đến học sinh vệ sinh cá nhân, nước sạch, biến đổi khí hậu… Hay ảnh thể ý tưởng, thông điệp giúp cho học sinh dễ hiểu Tuy nhiên cần phải phân loại đối tượng truyền thông, nhằm đưa biện pháp, phương thức truyền đạt phù hợp với trình độ, khả nhận thức đối tượng Công tác thông tin đại chúng cần trì thường xuyên, xóa bỏ dần tập quán lạc hậu lối sống, sinh hoạt, ăn, người dân Tuyên truyền phổ biến kiến thức bảo vệ môi trường hoạt động sản suất, chăn nuôi gia súc, giữ gìn vệ sinh công cộng 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết thúc đợt điều tra, đánh giá trạng biến động điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, trạng môi trường địa bàn xã Tân Thịnh- huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên năm 2015 đưa số kết luận khái quát sau: - Xã Tân Thịnh xã nông, điều kiện kinh tế nhiều khó khăn, với trình độ dân trí thấp ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức người dân BVMT Người dân xã chưa có nhận thức cao việc giữ gìn vệ sinh chung, sinh hoạt gia đình, sản xuất chăn nuôi - Việc sử dụng nước sinh hoạt chủ yếu nước giếng đào chiếm 58 % Qua kết phân tích nước giếng đảm bảo nhiên, HGĐ chưa có cống thải đạt tiêu chuẩn đặt chuồng chăn nuôi gần nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt nên khả nước thải ngấm vào giếng cao lâu dài gây ô nhiễm nguồn nước Bên cạnh HGĐ có sử dụng thiết bị lọc chiếm vài hộ nhiên phương pháp lọc chủ yếu lọc thô sơ (để lắng ) nên hiệu chưa cao - Chất thải chăn nuôi phần lớn không xử lý mà thải trực tiếp môi trường đất gây mùi hôi khó chịu, làm ô nhiễm môi trường đất, không khí, nguồn nước gây ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường sinh hoạt cộng đồng 46 - Việc sử dụng phân bón hóa học ngày tăng cộng thêm việc sử dụng không loại thuốc, không liều lượng thuốc BVTV đa phần người dân nông thôn, thiếu ý thức tự bảo vệ môi trường trình sử dụng thuốc gây tác động xấu đến môi trường sức khỏe người dân 5.2 Kiến nghị Sau kết thúc đợt thực tập địa phương thu số kết trạng môi trường nông thôn xã Tân Thịnh Từ có số kiến nghị sau: - Trước hết phải dựa vào điều kiện tự nhiên vùng, điều kiện kinh tế xã hội, phong tục tập quán người dân địa phương để có biện pháp phát triển kinh tế - xã hội BVMT cho phù hợp - Tăng cường lãnh đạo cấp Đảng ủy trình đề chủ trương đường lối phát triển KT - XH gắn với BVMT - Xã nên xây dựng bãi chứa rác tập trung có mô hình xử lý nước thải; Đầu tư hỗ trợ vốn kỹ thuật cho người dân để họ có đủ khả xây dựng cống thải hợp vệ sinh - Đoàn niên xã nên có nhiều buổi tình nguyện thu gom rác thải, thu dọn đường làng, phát quang bụi rậm, khơi thông kênh mương cống máng… - Tuyên truyền để người dân hiểu phân loại rác tận dụng loại rác thải dùng lại, tái chế phế thải thành vận dụng thường dùng bán thị trường - Nhà nước cần tăng cường đầu tư chương trình nước để đảm bảo cho người dân có nguồn nước để sinh hoạt 47 - Mở buổi sinh hoạt thôn xóm để tuyên truyền, giáo dục vệ sinh môi trường cho người dân, buổi sinh hoạt đưa trò chơi, hình ảnh… môi trường giúp người dân dễ dàng hiểu môi trường nói chung giữ gìn bảo vệ môi trường sống họ nói riêng - Chính quyền địa phương cần nâng cao cảnh giác đề phòng sẵn sàng vào bệnh dịch dịch cúm gia cầm, bệnh lở mồm, long xảy Trồng nhiều xanh, giảm diện tích đất trống đồi trọc giúp bảo vệ môi trường đất, nước, không khí TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (năm 2008), “Kết thực công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực môi trường giai đoạn 2002 - 2007 định hướng, giải pháp tăng cường năm tới”, Tạp chí bảo vệ môi trường, (số 111) Chính phủ Việt Nam, năm 2004 Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Quyết định số 256/2003/QĐ-TT Lê Thạc Cán, Nguyễn Thượng Hùng, Phạm Bình Quyền, Lâm Minh Triết, Đặng Trung Nhuận, tuyển tập báo cáo khoa học “Bảo vệ môi trường phát triển bền vững”, Hà Nội, 1995 “Một số đặc điểm trạng xu diễn biến môi trường Thế giới cố gắng tới phát triển bền vững”, Lê Thạc Cán Chương trình KT 02 Lưu Đức Hải (năm 2001), Cơ sở khoa học môi trường Nhà xuất Đại hoc Quốc gia Nguyễn Đình Hòe Nguyễn Ngọc Sinh (năm 2010), Đảm bảo an ninh môi trường phát triển bền vững, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Hoàng Văn Hùng, ô nhiễm môi trường - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lê Văn Khoa (năm 2000), Khoa học môi trường, Nxb giáo dục, Hà Nội Lê Văn Khoa, Trần Thiên Cường, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Hải Yến, (2003), Hỏi đáp Tài nguyên Môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Khoa, Hoàng Xuân Cơ (năm 2004), Chuyên đề nông thôn Việt Nam, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Nông (năm 2006), “Những vấn đề tài nguyên môi trường xúc sản xuất nông nghiệp, nông thôn miền núi”, Hội thảo: “Phát triển nông thôn đô thị hóa tác động đến môi trường khu vực miền núi phía Bắc”, Thái Nguyên 11 Đặng Thị Hồng Phương (năm 2007), Quản lý môi trường, Giáo trình giảng dạy,trường Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên 12 Phạm Ngọc Quế (năm 2003), Vệ sinh môi trường phòng bệnh Nông thôn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: TIỂU CHUẨN VỆ SINH ĐỐI VỚI CÁC LOẠI NHÀ TIỂU (Ban hành theo Quyết định số 08/2005/QĐ – BYT ngày 11/03/2005 Bộ trưởng Bộ y tế ) I.NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 1.Giải thích từ ngữ Nhà tiêu quy định tiêu chuẩn bao gồm: nhà tiêu hai ngăn ủ phân chỗ, nhà tiêu chìm có ống thông hơi, nhà tiêu thấm dội nước, nhà tiêu tự hoại dùng cho gia đình Các loại nhà tiêu Bộ Y tế quy định nhà tiêu hợp vệ sinh mặt kỹ thuật đảm bảo yêu cầu sau: a) Cô lập phân người, ngăn không cho phân chưa xử lý tiếp xúc với người, động vật côn trùng b) Có khả tiêu diệt tác nhân gây bệnh có phân ( vi rút, vi khuẩn, đơn bào, trứng giun, sán ) không làm ô nhiễm môi trường xung quanh 2.Phạm vi điều chỉnh đối tƣợng áp dụng a) Các nội dung quy định quy định tình trạng vệ sinh nhà tiểu Các yêu cầu thiết kế, vật liệu, kích thước, kỹ thuật xây dựng, độ bền khía cạnh khác nhà tiêu tuân theo hướng dẫn Bộ Y tế b) Quy định áp dụng để kiểm tra, giám sát, đánh giá phân loại tình trạng vệ sinh loại nhà tiêu có tên Quyết định II NHÀ TIÊU HAI NGĂN Ủ PHÂN TẠI CHỖ 1.Quy định xây dựng: a) Tường ngăn chứa phân kín, không bị rò rỉ, thấm nước; b) Cửa lấy mùn phân trát kín vật liệu không thấm nước; c) Mặt sàn, máng rãnh dẫn nước tiểu nhẵn, không đọng nước tiểu; d) Có nắp đậy lỗ tiểu; e) Nhà tiêu che chắn kín, ngăn nước mưa; f) Ống thông ( nhà tiêu hai ngăn có ống thông ) có đường kính cm; cao mái nhà tiêu 40cm có lưới chắn ruồi 2.Quy định sử dụng bảo quản: a) Sàn nhà tiêu sạch, giấy, rác; b) Giấy bẩn bỏ vào lỗ tiêu cho vào dụng cụ chứa có nắp đậy; c) Không có mùi hôi, thôi; d) Không có ruồi côn trùng nhà tiêu; e) Không sử dụng đông thời hai ngăn; f) Có đủ chất độn bỏ chất độn vào lỗ tiêu sau lần tiêu; g) Không có bọ gậy dụng cụ chứa nước ( có ) dụng cụ chứa nước tiểu; h) Không lấy phân ngăn ủ trước tháng; i) Lỗ tiêu ngăn sử dụng đậy kín, ngăn ủ trát kín III NHÀ TIÊU CHÌM CÓ ỐNG THÔNG HƠI 1.Quy định xây dựng: a) Không xây dựng nơi thường bị ngập úng, úng; b) Cách nguồn nước ăn uống, sinh hoạt từ 10m trở lên; c) Mặt sàn, máng rãnh dẫn nước tiêu nhẵn, không đọng nước tiểu; d) Miệng hố phân cao mặt đất xung quanh 20cm; e) Có nắp đậy lỗ tiểu; f) Nhà tiêu che chắn kín, ngăn nước mưa; g) Ống thông có đường kính nhật cm, cao mái nhà tiêu 40cm có lưới chắn ruồi Quy định sử dụng bảo quản: a) Sàn nhà tiêu sạch, giấy, rác; b) Giấy bẩn bỏ vào lỗ tiêu; c) Có đủ chất độn bỏ chất độn vào lỗ tiêu sau lần tiểu; d) Không có mùi hôi, thối; e) Không có ruồi côn trùng nhà tiêu; f) Không có bọ gậy dụng cụ chứa nước tiểu; g) Lỗ tiêu thường xuyên đậy kín IV.NHÀ TIÊU THẤM DỌI NƢỚC 1.Quy định xây dựng: a) Không xây dựng nơi thường bị ngập, úng; b) Cách nguồn nước ăn uống, sinh hoạt từ 10m trở lên; c) Bể chứa phân không bị lún, sụt, thành vể cao mặt đất 20m ; d) Nắp bể chứa phân trát kín, không bị rạn nứt; e) Mặt sàn nhà tiêu nhẵn phẳng không đọng nước; f) Bệ xí có nút nước; g) Nước từ bể chứa phân đường dẫn không thấm, tràn mặt đất 2.Quy định sử dụng bảo quản: a) Có đủ nước dội, dụng cụ chứa nước dội bọ gậy; b) Không có mùi hôi, thối; c) Sàn nhà tiêu sạch, rêu trơn, giấy, rác; d) Giấy vệ sinh bỏ vào lỗ tiểu ( giấy tự nhiên ) bỏ vào dụng cụ chứa giấy bẩn có nắp đâyj; e) Không có ruồi côn trùng nhà tiêu; f) Bẹ xí sạch, không dính, đọng phân; g) Nhà tiêu che chắn kín, ngăn nước mưa V NHÀ TIÊU TỰ HOẠI Quy định xây dựng: a) Bể xử lý gồm ngăn; b) Bể chứa phân không bị lún, sụt; c) Nắp bể chứa phân trát kín, không bị rạn nứt; d) Mặt sàn nhà tiêu nhẵn phẳng không đọng nước; e) Bệ xí có nút nước; f) Có ống thông Quy định sử dụng bảo quản: a) Có đủ nước dội, dụng cụ chứa nước dội bọ gậy; b) Không có mùi hôi, thối; c) Nước từ bể xử lý chảy vào cống hồ thấm, không chảy tự xung quanh; d) Sàn nhà tiêu sạch, rêu trơn, giấy, rác; e) Giấy vệ sinh bỏ vào lỗ tiêu ( giấy tự tiêu ) bỏ vào dụng cụ chứa giấy có nắp đậy; f) Không có ruồi côn trùng nhà tiêu; g) Bệ xí sạch, không dính, đọng phân; h) Nhà tiêu che chắn kín, ngăn nước mưa Phụ lục 2: phiếu điều tra [...]... Môi trường xã Tân Thịnh - huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm thực tập: phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Định HóaThái Nguyên 3.2.2 Thời gian tiến hành Từ ngày 02/03/2015 đến ngày 10/04/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu 1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Tân Thịnh - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện kinh tế xã hội 2 Đánh giá hiện trạng. .. nhiên, kinh tế, xã hội xã Tân Thịnh 4.1.1 Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý: Tân Thịnh nằm ở phía bắc huyện Định Hóa cách trung tâm huyện 7km ; + Phía Bắc giáp xã Lam Vỹ; + phía Nam giáp xã Tân Dương + Phía Đông giáp xã Nông Hạ , Nông Thịnh , Thanh Bình (huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn) + Phía Tây giáp xã Kim Phượng - Diện tích tự nhiên Với diện tích tự nhiên 6.152,39ha; trong đó đất nông nghiệp 5.658,36... lực quản lý nhà nước về môi trường; hướng dẫn các quy định về quan trắc môi trường, đánh giá môi trường chiến lược và đánh giá tác động môi trường nông nghiệp; kiểm soát ô nhiễm và cảnh báo dịch bệnh trong các lĩnh vực sản xuất của ngành nông nghiệp; hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý tài nguyên rừng, tài nguyên biển; phục hồi, cải thiện môi trường nông nghiệp, nông thôn; đẩy mạnh các hoạt động... Đánh giá hiện trạng môi trƣờng xã Tân Thịnh - Hiện trạng nước sinh hoạt - Hiện trạng nước thải 18 - Hiện trạng công tác quản lý, thu gom rác thải - Hiện trạng môi trường không khí - Vệ sinh môi trường trong lĩnh vực chăn nuôi - Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và môi trường 3 Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trƣờng 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp... trị giá lên đến hàng chục triệu đồng Hiện tại địa phương chỉ có một số doanh nghiệp tư nhân nằm rải rác trên địa bàn xã, đây là nơi tạo thu nhập cho hơn 100 lao động nông thôn Bên canh đó một số cơ quan, trường học đã và đang được xây dựng hoàn thiện khá khang trang mang lại cho khu vực cảnh quan đẹp như: Một số trường học trên địa bàn, các cơ sở dịch vụ thương mại dọc tuyến đương liên xã Tân Dương Tân. .. thức đã học tập vào thực tế - Ý nghĩa trong thực tiễn: + Xác định được hiện trạng môi trường nông thôn tại xã Tân Thịnh và đề xuất giải pháp khắc phục, phòng chống ô nhiễm + Nâng cao nhận thức, ý thức về bảo vệ môi trường của người dân trong xã 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận * Môi trường là gì? Môi trường là tập hợp tất cả các thành phần của thế giới vật... hiệu quả cao, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày một tăng 4.2 Đánh giá hiện trạng môi trƣờng tại xã Tân Thịnh 4.2.1 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt tại các hộ gia đình Theo kết quả điều tra về tình hình cấp nước sinh hoạt của từng hộ gia đình trên địa bàn xã được thể hiện qua bảng sau (bảng 4.1) Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt của các hộ gia đình Loại nƣớc Số hộ gia đình Tỷ... tượng nghiên cứu - Người dân nông thôn và môi trường nông thôn tại xã Tân Thịnh, chủ yếu về các vấn đề sau: + Nước sinh hoạt của các hộ gia đình + Cơ sở hạ tầng: Nhà ở, chuồng trại, nhà vệ sinh, ao hồ… + Công tác quản lý, thu gom, xử lý rác thải trong quá trình sinh hoạt + Hoạt động nông nghiệp ảnh hưởng đến môi trường nông thôn như: vấn đề sử dụng phân bón hóa học và hóa chất bảo vệ thực vật, vệ sinh... hàng hóa 4.1.2 Điều kiện kinh tế văn hóa xã hội - Thực trạng phát triển kinh tế Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 3,45%, trong những năm qua diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn xã có xu hướng tăng do nhân dân khai phá và do vấn đề kê khai diện tích không đầy đủ ( cụ thể trong năm 2012 tăng đến 0,30%) … Cho nên giá trị của ngành nông nghiệp tăng nguyên nhân là do được sự quan tâm của UBND huyện. .. (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2008) 6 - “Nâng cao chất lượng môi trường là mục đích chủ yếu của công tác BVMT Chất lượng môi trường phản ánh mức độ phù hợp của môi trường đối với sự tồn tại, phồn vinh cũng như sự phát triển kinh tế xã hội của nhân loại Ở những năm 60 cùng với sự xuất hiện vấn đề chất lượng môi trường cũng ngày cành được quan tâm Người ta dần dần dùng mức độ tốt xấu của môi trường,

Ngày đăng: 30/09/2016, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan