Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường theo quy định của pháp luật dân sự việt nam hiện hành

53 675 3
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường theo quy định của pháp luật dân sự việt nam hiện hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI o0o KHÓA LUẬN LU TỐT NGHIỆ ỆP ĐỀ TÀI: TRÁCH NHI NHIỆM BỒI THƯỜNG NG THI THIỆT HẠI DOLÀM Ô NHIỄM NHI MÔI TRƯỜNG NG THEO QUY ĐỊNH NH CỦA C PHÁP LUẬT T DÂN S SỰ VI VIỆT NAM HIỆN HÀNH Sinh viên th thực : TRẦN THỊ NGUY NGUYỆT ANH Lớp : LKT 12-04 Ngành : Luật Kinh tế Mã số : 12A51010256 Hà Nội– 2016 BỘ B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI o0o KHÓA LUẬN LU TỐT NGHIỆ ỆP ĐỀ TÀI: TRÁCH NHIỆM NHI BỒI THƯỜNGTHI NGTHIỆTHẠI DO LÀM Ô NHI NHIỄM MÔI TRƯỜNG NG THEO QUY ĐỊNH NH CỦA C PHÁP LUẬT DÂN SỰ VI VIỆT NAM HIỆN HÀNH Người hướ ớng dẫn : ThS Phạm m Hùng Cư Cường Sinh viên th thực : Trần Thị Nguyệtt Anh Lớp : LKT 12-04 Ngành : Luật Kinh tế Mã số : 12A51010256 Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè.Các Thầy Cô Khoa Luật – Viện Đại học Mở Hà Nội dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường.Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi đến quý Thầy Cô lời cảm ơn chân thành Trong học kỳ này, lời hướng dẫn, dạy bảo Thầy Cô, quan tâm, giúp đỡ gia đình bạn bè em nghĩ khóa luận em khó hoàn thiện Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Thầy Phạm Hùng Cường, công việc bận rộn thầy nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ để em hoàn thành tốt khóa luận Về nội dung luận văn, với đề tài “ Trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành” Trong trình nghiên cứu đề tài, quan tâm, giúp đỡ giáo viên hướng dẫn, thân em cố gắng, tập trung nghiên cứu, tham khảo văn pháp luật viết có liên quan để viết thu kết tốt Tuy vậy, việc bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường nước ta mẻ có nhiều tình tiết phức tạp quy định áp dụng thực tế nên viết tránh khỏi thiếu sót Bên cạnh trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn em hạn chế nên em mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy, Cô để em có cách nhìn sâu sắc đầy đủ việc nghiên cứu nhận định vấn đề pháp lý sau Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực TRẦN THỊ NGUYỆT ANH LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận với đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành” công trình nghiên cứu cá nhân em hướng dẫn ThS Phạm Hùng Cường thuộc Khoa Luật – Viện Đại học Mở Hà Nội Các số liệu ví dụ viết trung thực xác, trích dẫn từ tác giả khác thích cẩn thận Danh mục tài liệu tham khảo Em xin chân thành cảm ơn! Giáo viên hướng dẫn Tác giả khóa luận ThS Phạm Hùng Cường Trần Thị Nguyệt Anh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.2 Điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.2.1 Có thiệt hại xảy 1.2.2 Hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật 1.2.3 Có mối liên hệ nhân thiệt hại hành vi trái pháp luật 1.2.4 Có lỗi người gây thiệt hại 1.3 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại CHƯƠNG 2:TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 2.1 Khái quát chung ô nhiễm môi trường bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 2.1.1 Khái quát chung ô nhiễm môi trường 2.1.2 Khái quát chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường………………………………………………………………………………16 2.2 2.2.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 22 Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường………………………………………………………………………………22 2.2.2 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường24 2.2.3 Xác định thiệt hại ô nhiễm môi trường 28 2.2.4 Nguyên tắc luật định bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường 30 2.2.5 Thời hạn khởi kiện yêu cầu bồi thường 31 CHƯƠNG 3:THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT DÂN SỰ VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 33 3.1 Thực trạng bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Việt Nam……………………………………………………………………………… 33 3.1.1 Khái quát chung thực trạng bảo vệ môi trường bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường 33 3.1.2 Một số vụ việc cụ thể 35 3.1.3 Đánh giá thực trạng 39 3.2 Một số kiến nghị, đề xuất 43 PHẦN KẾT LUẬN 46 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đã từ lâu, ô nhiễm môi trường cụm từ người dân quan tâm vấn đề trọng điểm.Trên phạm vi toàn cầu Việt Nam, ô nhiễm, suy thoái cố môi trường làm cho môi trường có thay đổi bất lợi cho người, đặc biệt thay đổi yếu tố mang tính tự nhiên nước, đất, không khí, hệ thực vật, hệ động vật.Tình trạng môi trường mức báo động ô nhiễm suy thoái thiếu hiểu biết cuả người Vì lợi ích trước mắt mà người khai thác thiên nhiên cách bừa bãi, tùy ý, lực lượng sản xuất không gắn liền với giá trị đạo đức nhân văn đặt người ngày đối lập với tự nhiên Tại Việt Nam, để bảo vệ môi trường, ngăn chặn, hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trườngNhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi người, đồng thời Luật Bảo vệ môi trường có quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường đối tượng vi phạm cụ thể nhằm bảo vệ sức khỏe, tính mạng, tài sản tổ chức, cá nhân không bị xâm phạm, đảm bảo quyền người sống môi trường lành tiện ích Thế nhìn lại thực tế trạng môi trường pháp luật nhiều điều nan giải, thiệt hại xảy nhiều, môi trường ô nhiễm ngày nghiêm trọng Nguyên nhân phần quy định bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường dừng lại mức quy định chung, mang tính nguyên tắc, gây khó khăn cho việc giải yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây nên thực tế Chính vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận bản, đánh giá cách toàn diện pháp luật hành bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường góp phần hoàn thiện thêm bước pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Nhà nước Chính em chọn đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Mong thông qua viết góp phần đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Mục tiêu nghiên cứu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường phận trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng lĩnh vực dân Đây mảng đồng thời xuất trễ hệ thống pháp luật nước ta, phân tích thực tiễn cách giải bồi thường thiệt hại thấy nhiều khó khăn, vướng mắc mà Luật chưa kịp điều chỉnh Chính vậy, sở sâu vào nghiên cứu quy phạm pháp luật điều chỉnh bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường, việc phân tích bất cập, hạn chế pháp luật Việt Nam hành bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường góp phần xây dựng khái niệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường, tìm ưu, nhược điểm việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn, công tác xác định bồi thường thiệt hại để đề xuất hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Phạm vi nghiên cứu Trên thực tế vấn đề “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường” vấn đề phức tạp Trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường gồm hai nội dung chính: Bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường từ hành vi vi phạm pháp luật; bồi thường thiệt hại môi trường cố môi trường gây nên.Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, tập trung nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật làm ô nhiễm môi trường gây nên Trong khuôn khổ thời gian có hạn, viết tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành điều chỉnh bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường Bộ luật dân 2005, Luật Bảo vệ môi trường 2014 số nghị quyết, nghị định có liên quan để rút định hướng, đề xuất giải bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường nước ta Phương pháp nghiên cứu Trên sở hệ thống phương pháp luận triết học Mác - Lê-nin Tư tưởng Hồ Chí Minh, em áp dụng kết hợp phương phápnghiên cứu khoa học khác nhằm đạt hiệu tốt phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp sưu tầm, tổng hợp nghiên cứu số phương phápnghiên cứu khoa học phù hợp khác để giải vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Kết cấu khóa luận Nội dung luận văn tốt nghiệp mục lục, phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung gồm ba chương: Chương I: Lý luận chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Chương II: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Chương III: Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật dân bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xuất từ sớm lịch sử phát triển pháp luật giới pháp luật Việt Nam Kế thừa quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Bộ luật Hồng Đức, Bộ luật Gia Long, pháp luật dân ngày có quy định chi tiết vấn đề này, cụ thể Bộ luật dân (sau viết tắt BLDS) năm 2005 Điều 307 trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung Chương XXI trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Tuy nhiên hai phần không nêu rõ khái niệm bồi thường thiệt hại mà nêu phát sinh trách nhiệm, nguyên tắc bồi thường, lực chịu trách nhiệm,… Tiếp cận góc độ khoa học pháp lý, ta hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại loại trách nhiệm dân mà theo người vi phạm trách nhiệm pháp lý mình, gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường tổn thất mà gây (theo ThS Nguyễn Minh Oanh - Khoa pháp luật dân sự, Đại học Luật Hà Nội, Khái niệm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại) Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng gọi trách nhiệm dân gây thiệt hại loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng xây dựng dạng quan điểm mà chưa ghi nhận thức văn pháp lý Theo trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hiểu loại trách nhiệm dân sự, mà người có hành vi trái pháp luật phải bồi thường cho người bị thiệt hại Sự kiện gây thiệt hại hành vi trái pháp luật phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh chủ thể luật dân có hành vi vi phạm nói chung xâm phạm đến tài sản, sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền lợi ích hợp pháp người khác Ngoài trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh hai bên có giao kết hợp đồng trường hợp gây thiệt hại sức khỏe, tính mạng bên có quan hệ hợp đồng thiệt hại xảy không liên quan đến việc thực hiên nghĩa vụ theo hợp đồng CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT DÂN SỰ VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Việt Nam: 3.1.1 Khái quát chung thực trạng bảo vệ môi trường bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường Hiện Việt Nam, vấn đề môi trường vấn đề quan trọng, Đảng, Nhà nước trọng xác định phát triển kinh tế phải gắn liền với việc bảo vệ môi trường, phát triển bền vững Chính vậy, năm qua, bên cạnh giải pháp phát triển, bảo vệ môi trường, Nhà nước ta ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật quan trọng nhằm tạo hành lang pháp lý ngày đầy đủ, hoàn thiện cho việc thực thi pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Theo báo cáo Hội nghị Môi trường toàn quốc lần thứ IV, giai đoạn 2011-2015, hệ thống pháp luật BVMT có bước phát triển với việc Quốc hội thông qua Luật BVMT năm 2014, sửa đổi thay Luật BVMT năm 2005, gồm nhiều quy định mới, đề cập vấn đề nóng đặt công tác BVMT như: Ứng phó với biến đổi khí hậu; Xây dựng quy hoạch môi trường; Bổ sung quy định nội dung quản lý nhà nước BVMT, cụ thể hóa quyền hạn nghĩa vụ tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp cộng đồng dân cư BVMT Ngay sau Luật BVMT năm 2014 thông qua, Bộ Tài Nguyên &Môi Trường phối hợp với quan, đơn vị liên quan xây dựng, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật, với sửa đổi hoàn chỉnh hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Công tác tra, kiểm tra BVMT tiếp tục đẩy mạnh, kiên xử lý triệt để nhiều sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng vi phạm pháp luật BVMT Nhiều vấn đề môi trường xúc bước giải Một số chương trình, dự án xử lý chất thải, khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường đầu tư Nhiệm vụ bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học trọng Áp lực từ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội lên môi trường kiểm soát tốt hơn; nhiều sở, nguồn gây ô nhiễm, tác động xấu lên môi trường hạn chế, giảm thiểu; tỷ lệ chất thải rắn thu gom, xử lý tăng; số khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng bước 33 cải tạo, phục hồi Ô nhiễm môi trường nước ta xảy xu hướng tăng mạnh trước ngăn chặn, mức độ ô nhiễm môi trường nhiều nơi không tăng tăng không đáng kể, chất lượng môi trường số nơi cải thiện; số dự báo tác động xấu tới môi trường từ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội ngăn ngừa có hiệu Bên cạnh thành công đạt được, vấn đề môi trường nước ta có tồn tại, hạn chế, xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác Chất lượng môi trường cải thiện chậm; môi trường số khu vực tiếp tục bị ô nhiễm, đặc biệt lưu vực sông, khu công nghiệp, đô thị, nông thôn làng nghề; số cố môi trường xảy ra; vi phạm pháp luật BVMT nhiều với thủ đoạn ngày tinh vi, phức tạp; việc khai thác tài nguyên không hợp lý, gây ô nhiễm môi trường phổ biến; tình trạng phá rừng, săn bắt, mua bán trái phép động, thực vật hoang dã, sinh vật ngoại lai xâm lấn diễn biến phức tạp Nước thải sinh hoạt không xử lý làm cho hồ, ao, kênh, mương, sông chảy qua đô thị, khu dân cư bị ô nhiễm; Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, đất rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn, với nạn chặt phá rừng, cháy rừng làm cân sinh thái, thu hẹp nơi cư trú nhiều loài sinh vật dẫn đến nguy nhiều loài sinh vật quý hiếm; Tác động biến đổi khí hậu, vấn đề môi trường xuyên biên giới ngày phức tạp, đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực, an ninh nguồn nước, nguồn lợi thủy sản đa dạng sinh học; Định hướng phát triển bền vững, chủ trương chuyển đổi mô hình tăng trưởng hướng tới kinh tế xanh đặt yêu cầu ngày cao công tác BVMT; Thiếu vắng ngành kinh tế hỗ trợ, giải hậu môi trường, ngành kinh tế thân thiện với môi trường như: công nghệ, dịch vụ BVMT, công nghiệp tái chế, lượng sạch, hàng hóa, sản phẩm thân thiện với môi trường ; Năng lực quản lý nhà nước BVMT nhiều bất cập, không theo kịp với tính chất phức tạp vấn đề môi trường; Tổ chức chuyên môn BVMT, đặc biệt số địa phương yếu, chưa đáp ứng yêu cầu phân cấp quản lý, đội ngũ công chức, viên chức ngành chưa đủ số lượng chất lượng; Nguồn lực tài đầu tư từ ngân sách nhà nước hạn hẹp, thiếu chế hiệu huy động nguồn vốn xã hội đầu tư cho BVMT; Hoạt động hợp tác quốc tế BVMT chưa có chủ động, chưa tranh thủ tối đa hội huy động hỗ trợ tài chuyển giao công nghệ lĩnh vực môi trường 34 Ý thức bảo vệ môi trường chưa thành thói quen, nếp sống nhân dân, thói quen xấu gây ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng như: vứt rác, chất thải, xác súc vật bừa bãi nơi công cộng, nguồn nước, v.v chưa loại bỏ, chí số nơi phổ biến Thái độ, hành vi, lối sống, thói quen tiêu dùng thiếu thân thiện với môi trường, phổ biến nhiều nơi Vấn đề săn bắt, buôn bán, tiêu thụ động vật hoang dã người Việt Nam bị nhiều tổ chức quốc tế phê phán, chí lên án Bên cạnh đó, ý thức chấp hành Luật BVMT giữ gìn vệ sinh môi trường hộ sản xuất kinh doanh, hộ sản xuất kinh doanh thuộc làng nghề, nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh thấp, chưa chủ động, tự giác thực trách nhiệm nghĩa vụ bảo vệ môi trường, phần lớn chạy theo lợi nhuận, coi nhẹ bảo vệ môi trường 3.1.2 Một số vụ việc cụ thể Công ty cổ phần hữu hạn Vedan (sau gọi tắt làcông ty Vedan) Việt Namđã thải chất thải gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng sông Thị Vải Công ty Vedan bắt đầu vào hoạt động năm 1993, với lĩnh vực sản xuất bột ngọt, tinh bột biến tính, nước đường, xút, axit đóng huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Tuy nhiên sau năm hoạt động thức, công ty Vedan thải chất thải gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng sông Thị Vải làm thủy sản chết hàng loạt Năm 2005, công ty Vedan phải đền bù 15 tỷ đồng cho người dân nuôi trồng thủy sản thuộc tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh Ngày 13/9/2008 đoàn kiểm tra liên ngành bắt tang công ty Vedan xả lượng nước thải lớn chưa qua xử lý (ước tính tới 5000m3/ ngày) sông Thị Vải Ngày 19/9/2009 Bộ Tài nguyên môi trường công bố kết 10 sai phạm công ty Vedan Trên sở kết nghiên cứu, đánh giá quan khoa học ý kiến thống họp ngày 11/12/2009 Hội nông dân Việt Nam, Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai TP Hồ Chí Minh quan khoa học, quản lý có liên quan, Bộ trưởng Tài nguyên Môi trường có công văn số 4774/BTNMT-TCMT ngày 18 tháng 12 năm 2009, xác định rõ phạm vi mức độ ô nhiễm công ty Vedan gây ra, đồng thời đề nghị UBND địa phương thống kê thiệt hại nhân dân để yêu cầu công ty Vedan bồi thường thiệt hại Kết thống kê đến sau, ngày 9/4/2010 UBND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu có công văn số 2059/UBND-VP yêu cầu công ty Vedan bồi thường thiệt hại cho 1255 hộ dân tỉnh với số tiền 53,619 tỷ đồng 216,8 tỷ đồng thiệt hại Ngày 1/6/2010 UBND TP Hồ Chí Minh yêu cầu công ty Vedan bồi thường thiệt 35 hại cho 839 hộ dân huyện Cần Giờ với số tiền 45,74 tỷ đồng 107 tỷ đồng thiệt hại Việc triển khai UBND tỉnh Đồng Nai chậm hơn, số tiền yêu cầu công ty Vedan bồi thường thiệt hại 119 tỷ đồng 5064 hộ dân Trong suốt thời gian Bộ tài nguyên môi trường liên tiếp công văn mời chủ tịch hội đồng quản trị công ty Vedan sang Việt Nam tham dự họp giải bồi thường thiệt hại cho người dân, với nhiều lần thoái thác lý bận họp, thời gian, bận công tác Cuối công ty Vedan chấp nhận bồi thường 100% cho ba tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai Tính đến thời điểm ngày 11/8/2010 đoàn luật sư tính Đồng Nai tiếp tục làm việc huyện Long Thành Nhơn Trạch để trợ giúp pháp lý, hỗ trợ người dân bị thiệt hại hoàn tất hồ sơ khởi kiện công ty Vedan tòa Đến thời điểm có 1200 hồ sơ khởi kiện người dân hoàn tất để chuyển lên tòa án Hiện công ty Vedan tạm dừng hoạt động bốn nhà máy Lysin, khoai mì tươi, PGA phát điện 12MW, bước nâng công suất nhà máy khác lên tối đa Bộ tài nguyên môi trường tiếp tục phối hợp với địa phương kiểm soát chặt chẽ nguồn thải công ty Vedan, đảm bảo nguồn thải xử lý đạt quy chuẩn Qua việc thống kê mười hành vi vi phạm công ty Vedan chứng tỏ thiệt hại thực tế mà công ty gây lớn (1255 hộ dân Tính Bà Rịa Vũng Tàu, 839 hộ dân Huyện cần Giờ Thành Phố Hồ Chí Minh, 5064 hộ dân Tính Đồng Nai), qua chứng minh quan chức hành vi vi phạm công cố ý có tổ chức, kéo dài thời gian 14 năm Mùi hôi thối, khó chịu, suất canh tác trắng, đời sống khốn khó hậu mà người dân nơi phải gánh chịu mười năm qua công ty mang lại Trước chứng Vedan phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho đối tượng bị thiệt hại (216,8 tỷ đồng cho người dân tính Bà Rịa Vũng Tàu, 107 tỷ đồng cho người dân huyện cần Giờ Thành Phố Hồ Chí Minh 119 tỷ đồng cho người dân tính Đồng Nai) chưa tương xứng với thiệt hại thực tế Nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Long Thành Công ty CP Sonadezi Long Thành xả thải bẩn trực tiếp rạch Bà Chèo Ngày 3/8/2011, C49 - Bộ Công an bắt tang Nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Long Thành Công ty CP Sonadezi Long Thành đóng khu vực rạch Bà Chèo, xã Tam An, huyện Long Thành xả thải bẩn trực tiếp môi trường 36 với thông số vượt chuẩn từ 5-10 lần Ngày 4/8/2011, hàng trăm hộ dân xã Tam An, Tam Phước (huyện Long Thành) gửi đơn đòi bồi thường thiệt hại UBND tỉnh Đồng Nai đạo Sở TN&MT tỉnh Đồng Nai mời Viện Môi trường Tài nguyên (thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) điều tra, khảo sát, đánh giá xác định nguyên nhân, phạm vi mức độ ô nhiễm lưu vực rạch Bà Chèo; từ có sở để Sonadezi Long Thành bồi thường thiệt hại cho người dân Cuối năm 2012, sau có kết xác minh vùng ảnh hưởng ô nhiễm đến 114 275 hộ dân, diện tích hộ dân bị ô nhiễm khoảng 84,5 ha, Công ty CP Sonadezi Long Thành phải bồi thường cho người dân với mức hỗ trợ 50% thiệt hại trồng, vật nuôi 95% đánh bắt thủy sản tự nhiên Tính đến năm 2014 , Sonadezi Long Thành chấp nhận đền bù số tiền 15 tỷ đồng, nhiên nhiều hộ dân không đồng tình với mức giá cách tính diện tích bồi thường.Sở dĩ vụ việc kéo dài trình xác minh diện tích đất bị ảnh hưởng chưa thực xác Thực tế có trường hợp ruộng người dân mà nửa nằm vùng bồi thường, nửa lại không nằm vùng bồi thường, dù ruộng bị thiệt hại; nhiều trường hợp khác bị ảnh hưởng hộ bồi thường, hộ khác không Hơn nữa, nhà máy xử lý nước thải tập trung Sonadezi Long Thành hoạt động ổn định, quy định pháp luật, nước thải sau xử lý KCN Long Thành đạt quy chuẩn môi trường quy định hậu hành vi xả thải trước để lại vô lớn, chất độc ngấm vào nguồn nước, vào đất khiến sản xuất nông nghiệp nông dân gặp nhiều khó khăn Chính mà người dân không chấp nhận mức bồi thường, dẫn đến tình trạng khiếu kiện diễn nhiều kéo dài Mức bồi thường mà công ty đền bù chưa thỏa đáng phạm vi thiệt hại số tiền mà người dân nhận Công ty cổ phần Nicotex Thanh Thái chôn hóa chất gây ô nhiễm môi trường đất, không khí Ngày 31/8/2013, Công an tỉnh Thanh Hóa có định tạm đình hoạt động Công ty Nicotex Thanh Thái tháng để phục vụ công tác điều tra sau khai quật phát số lượng lớn thuốc trừ sâu hạn, hóa chất chôn ngầm lòng đất, khuôn viên nhà máygây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Ngày 18-9, UBND tỉnh Thanh Hóa Thông báo kết luận Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh buổi làm việc với ngành tiến độ kiểm tra, xác minh vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Nicotex Thanh Thái Theo báo cáo 37 công an tỉnh Thanh Hóa buổi làm việc này, Nicotex Thanh Thái có lỗi vi phạm quy định bảo vệ môi trường lỗi vi phạm lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật Trong đó, có việc thải mùi khó chịu vào môi trường; không xây dựng kế hoạch biện pháp phòng ngừa, ứng phó cố môi trường chất thải nguy hại gây ra; không phân loại chất thải nguy hại, để lẫn chất thải nguy hại khác loại với với chất thải khác… Mặt khác, đoàn công tác liên ngành với nhân dân phát khuôn viên xưởng sản xuất Nicotex Thanh Thái có tổng số 10 hố chôn chất thải Trong đó, theo ông Nguyễn Đức Việt, Giám đốc Công ty Nicotex Thanh Thái (giai đoạn 1998-2005) tự khai nhận năm 2000 đạo chôn 380 kg thuốc bảo vệ thực vật hạn bể xi măng Qua buổi làm việc sau đó, ông Nguyễn Đức Việt khai nhận vị trí năm 2001 đạo chôn lấp 10 phuy chất Methemedofor với khối lượng Việc chôn chất thải ông Việt có xin chủ trương ông Nguyễn Thành Nam, Tổng Giám đốc Công ty CP Nicotex Ngoài ra, theo báo cáo ông Nguyễn Xuân Trường (giám đốc công ty giai đoạn từ tháng 12/2005 đến tháng 7/2011), hố chôn ống, lọ nhựa màu xanh, trắng, số nắp đậy hình tròn màu xanh vòng tròn kim loại hoen gỉ vị trí mà vào năm 2008, ông Trường đạo ông Lương Văn Ngọ (hiện công tác Công ty Nicotex Thái Bình) chôn lấp khoảng 300-400 kg vỏ chai nhựa đựng thuốc bảo vệ thực vật Các hố chôn khác lãnh đạo Nicotex Thanh Thái khai nhận đạo chôn chất thải độc hại xuống đất Thông báo UBND tỉnh nêu rõ: “Hiện công an tỉnh không đủ điều kiện thiết bị, kĩ thuật chuyên môn nên chưa thể tiến hành khai quật điểm chôn lấp để kiểm tra thực tế” Kết kiểm nghiệm 13 mẫu vật môi trường Trung tâm kiểm định thuốc Bảo vệ thực vật phía Bắc (Cục Bảo vệ thực vật) cho thấy Công ty Nicotex Thanh Thái sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Ngày 18/9/2013, UBND tỉnh Thanh Hóa Quyết định số 3253/QĐ-XPHC việc xử phạt vi phạm hành Nicotex Thanh Thái Theo đó, tổng mức xử phạt mà UBND tỉnh Thanh Hóa đưa cho Nicotex Thanh Thái 421.150.000 đồng Tuy nhiên, bước trình giải vụ việc, UBND tỉnh giao nhiệm vụ cho sở, ngành chức tiếp tục làm rõ việc làm sai trái Nicotex Thanh Thái để có xử lý trước pháp luật.UBND tỉnh Thanh Hóa yêu cầu Nicotex Thanh Thái tổ chức khắc phục ô nhiễm môi trường bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật hành vi vi phạm pháp luật gây ra, làm ảnh hưởng xấu đến môi trường thuộc khu vực xã Yên Lâm (huyện Yên Định) xã Cẩm Vân, Cẩm Tâm (huyện Cẩm Thủy) Hiện nay, người dân xã Cẩm Tâm, Cẩm Vân (huyện Cẩm Thủy) Yên Lâm (huyện Yên 38 Định) phải gánh chịu hậu nặng nề từ hành vi chôn lấp thuốc bảo vệ thực vật Công ty Nicotex Thanh Thái Qua 15 năm sống môi trường bị đầu độc, có hàng trăm người dân vùng mắc chứng bệnh hô hấp, ung thư, phụ nữ vô sinh sinh dị dạng Nhiều người chết bệnh trên, đó, có nhiều người tuổi đời trẻ Đáng lo ngại tình trạng ô nhiễm đất nguồn nước phát tán, xâm nhập loại thuốc bảo vệ thực vật nguy hại trình chôn lấp gây tác động lâu dài, huỷ hoại môi trường sống người dân qua nhiều hệ 3.1.3 Đánh giá thực trạng Từ vụ việc xảy thực tế nhận thấy rõ ràng, pháp luật quy định nhiều doanh nghiệp bị xử phạt, nhiên, dường chế tài Nhà nước chưa đủ tính răn đe nên tình trạng doanh nghiệp vi phạm không giảm mà có xu hướng gia tăng Hệ thống pháp luật chế giải tranh chấp bồi thượng thiệt hại lĩnh vực môi trường tồn nhiều lỗ hổng đáng lo ngại làm ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp bên Điển hình bất cập quyền khởi kiện, thời hiệu khởi kiện, xác định thiệt hại ô nhiễm môi trường… Ngoài nguyên nhân hệ thống pháp luật quy định chưa có hiệu quả, hiệu lực thi hành chưa cao, nhiều lý khác, xuất phát từ phía cá nhân, tổ chức xã hội phía quản lý nhà nước Có thể rút gọn lại thành nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, quyền khởi kiện tập thể người dân bị thiệt hại ô nhiễm môi trường.Hầu hết vụ vi phạm xảy thời gian qua cho thấy số lượng người bị thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường thường lớn Đơn cử Công ty Vedan xả thải gây ảnh hưởng tới 6973 hộ thuộc ba tỉnh, thành phố: Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu Hay Công ty Sonadezi Long Thành bị hàng trăm hộ dân gửi đơn kiện đòi bồi thường xả thải gây ô nhiễm gần vụ CTCP Nicotex Thanh Thái chôn hàng chục nghìn thuốc trừ sâu khiến gần 900 hội viên Hội Nông dân đệ đơn lên tòa.Với vụ vi phạm mang đặc trưng người thiệt hại số đông này, chủ thể bị thiệt hại nguyên đơn vụ kiện việc xét xử bất khả thi số lượng vụ kiện nhiều khả xét xử có hạn BLDS năm 2005 có quy định vấn đề đại diện theo ủy quyền (từ Điều 142 đến Điều 147 – tương ứng với Chương IX BLDS năm 2015 có hiệu lực từ ngày 1/1/2017) cụ thể, người bị thiệt hại số đông ủy quyền cho người tham gia tố tụng theo quy định Người đại 39 diện theo ủy quyền tố tụng dân thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân theo nội dung văn ủy quyền Tuy nhiên, vấn đề “ủy quyền hoàn toàn” hay “ủy quyền toàn bộ” hay “ủy quyền tham gia tố tụng” điều cần xem xét Nếu thực theo phương án “ủy quyền hoàn toàn” dẫn đến lạm quyền người ủy quyền Còn phương án “ủy quyền tham gia tố tụng” dẫn tới tình trạng người ủy quyền phải xin ý kiến người ủy quyền, người ủy quyền có quan điểm khác việc giải vấn đề Điều khiến hoạt động ủy quyền nảy sinh nhiều phức tạp mặt pháp lý Thứ hai, bất cập quy định thời hiệu khởi kiện lĩnh vực môi trường.Luật BVMT quy định riêng thời hiệu khởi kiện môi trường Do đó, tranh chấp yêu cầu bồi thường thiệt hại môi trường với tư cách dạng tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng nên theo quy định Điều 607 BLDS 2005, thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại 02 năm kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm ( theo quy định Điều 588 BLDS 2015thì thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết phải biết quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm) Quy định thời hiệu khởi kiện 02 năm(03 năm) tranh chấp môi trường không hợp lý, hành vi gây ô nhiễm thường kéo dài, khó phát người dân phải thời gian dài biết quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, đặc biệt thiệt hại sức khoẻ có phải đến 10-20 năm sau, người dân biết quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Điều dẫn tới việc nhiều người dân bị thiệt hại không quyền khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại Vụ Vedan điển hình, nhờ sức ép dư luận tâm người dân nên Công ty Vedan buộc phải bồi thường mà thông qua đường khởi kiện Toà án; trường hợp Vedan không chịu bồi thường người dân bị thiệt hại quyền khởi kiện hết thời hiệu khởi kiện Hay vụCTCP Nicotex Thanh Thái có hành vi chôn lấp thuốc bảo vệ thực vật hết hạn sử dụng chất nguy hại diễn từ năm 1999 đến tháng 4/2009 qua hai thời kỳ ông Nguyễn Đức Việt ông Nguyễn Xuân Trường làm giám đốc, tháng 8/2013 phát hiện, nên hết hạn khởi kiện Thứ ba, bất cập quy định xác định thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường Thực tế vụ khiếu kiện đòi bồi thường thiệt hại lĩnh vực 40 môi trường thời gian qua cho thấy với hạn chế nhận thức, hiểu biết khả tài chính, phần lớn người bị thiệt hại (chủ yếu người dân) đưa chứng chứng minh yêu cầu khởi kiện quan quản lý nhà nước không thực trách nhiệm việc xác định hành vi vi phạm pháp luật môi trường, mối quan hệ hành vi hậu gây ô nhiễm xác định thiệt hại hành vi vi phạm (quy định Điều 107, khoản điểm c; Điều 111, khoản Điều 164 khoản Luật BVMT năm 2014) Để yêu cầu bồi thường, người dân phải chứng minh có thiệt hại xảy ra, thiệt hại họ hành vi vi phạm gây Thiệt hại hành vi ô nhiễm môi trường gây gồm thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường; thiệt hại sức khoẻ, tính mạng người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân hậu việc suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường gây Khoản Điều 165 Luật BVMT 2014 quy định “trường hợp bên bên có yêu cầu quan chuyên môn bảo vệ môi trường có trách nhiệm tham gia hướng dẫn cách tính toán, xác định thiệt hại chứng kiến việc xác định thiệt hại” Luật quy định thực tế người dân yêu cầu bồi thường thiệt hại môi trường hành vi gây ô nhiễm môi trường gây đa phần họ toàn nhận lắc đầu từ chối từ quan mà luật gọi “cơ quan chuyên môn bảo vệ môi trường” Cụ thể, vụ Nicotex Thanh Thái, quyền quan chuyên môn bảo vệ môi trường làm ngơ việc hỗ trợ người dân xác định thiệt hại Việc xác định thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường vấn đề không đơn giản nước phát triển hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường thường kéo dài nhiều năm nên người dân đủ điều kiện để phát chứng minh thiệt hại, luật tiếp tục quy định theo kiểu hình thức mà chế tài quan chuyên môn bảo vệ môi trường quan không hỗ trợ người dân xác định thiệt hại chế định bồi thường thiệt hại hành vi ô nhiễm môi trường gây nằm giấy người dân khó khăn, chí xác định thiệt hại ô nhiễm môi trường gây Thứ tư, quy định giải tranh chấp lĩnh vực môi trường theo Điều 143 Luật BVMT 2014 tranh chấp môi trường, UBND xã có thẩm quyền hòa giải tranh chấp; UBND cấp huyện, UBND cấp tỉnh có thẩm quyền giải tranh chấp môi trường Tuy nhiên, bất cập Luật thành phần, thủ tục hòa giải giá trị pháp lý việc hòa giải chưa pháp luật quy định cụ thể Hoặc việc hòa giải tiền tố tụng tranh chấp môi trường có phải điều kiện bắt buộc trước khởi kiện Tòa hay không chưa Luật quy 41 định cụ thể Bên cạnh đó, Luật quy định UBND cấp huyện, cấp tỉnh có thẩm quyền giải tranh chấp, nhiên quy trình, thủ tục giải tranh chấp, giới hạn thẩm quyền giải đến đâu không pháp luật quy định rõ ràng Trong năm gần đây, có số vụ việc bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường giải số địa phương thông qua thương lượng, hoà giải Trong vụ việc người thiệt hại hầu hết yêu cầu bồi thường thiệt hại tài sản, trường hợp yêu cầu bồi thường thiệt hại sức khoẻ thiệt hại môi trường hoàn toàn chưa đề cập đến Các tổ chức có hành vi làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại hầu hết "hỗ trợ" cho người bị thiệt hại mà chưa "bồi thường" cho người bị thiệt hại theo nguyên tắc "thiệt hại phải bồi thường toàn kịp thời" quy định Bộ luật Dân (Điều 605 BLDS năm 2005) Việc xác định thiệt hại thường quan nhà nước thực Ngân sách Nhà nước chi trả Các bên vụ việc không tự thoả thuận với mà chủ yếu phải thương lượng, hoà giải thông qua quan trung gian UBND quan hành (mà chủ yếu Sở Tài nguyên Môi trường), chưa có vụ việc giải hoàn chỉnh theo thủ tục tố tụng Toà án nhân dân cấp có thẩm quyền hay yêu cầu trọng tài giải Thứ năm, quy định việc cưỡng chế thi hành thỏa thuận trường hợp bên không thi hành thỏa thuận cam kết Do pháp luật hành thiếu chế ghi nhận kết thỏa thuận bồi thường đại diện hộ dân doanh nghiệp gây ô nhiễm thông qua đường tố tụng nên sở cho việc cưỡng chế thi hành thỏa thuận trường hợp bên không thi hành thỏa thuận cam kết Nghiên cứu vụ việc Sonadezi Long Thành cho thấy, sau đạt thỏa thuận, ban đầu doanh nghiệp chưa thực việc chi trả theo cam kết dẫn tới xúc lớn hộ dân Thậm chí, Sonadezi Long Thành tiến hành chi trả hàng chục hộ dân tiếp tục khiếu kiện Ngoài bất cập mặt pháp lý, công tác thực thi sách tranh chấp môi trường tồn không bất cập.Đầu tiên bất cập việc thiếu minh bạch tiếp nhận giải vụ tranh chấp lĩnh vực môi trường Điều dẫn tới phản ứng tiêu cực, chí khích người dân theo kiểu “tự đòi công lý” công lý người dân Sự vào quyền sở chưa thực đủ mạnh kiên để bảo vệ quyền lợi đáng người dân từ phát hành vi gây ô nhiễm Và việc tạm giải người dân gây áp lực thông qua việc biểu tình, tụ tập đông người ngăn chặn hoạt động nhà máy, xí nghiệp gây ô nhiễm (như vụ CTCP Nicotex Thanh Thái) Điều vô hình chung đẩy người dân vào tình 42 “buộc phải gây xung đột”, buộc phải gây áp lực nhằm đòi hỏi quyền lợi đáng Bên cạnh hạn chế, bất cập chế, sách, pháp luật bảo vệ môi trường việc tổ chức thực quan chức Theo thống kê Bộ Tư pháp, có 300 văn pháp luật bảo vệ môi trường để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức, hoạt động kinh tế, quy trình kỹ thuật, quy trình sử dụng nguyên liệu sản xuất Tuy nhiên, hệ thống văn chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ, thiếu chi tiết, tính ổn định không cao, tình trạng văn ban hành chưa lâu phải sửa đổi, bổ sung phổ biến, từ làm hạn chế hiệu điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức, hoạt động kinh tế việc bảo vệ môi trường Quyền hạn pháp lí tổ chức bảo vệ môi trường, lực lượng Cảnh sát môi trường chưa thực đủ mạnh, nên hạn chế hiệu hoạt động nắm tình hình, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Các cở sở pháp lí, chế tài xử phạt loại hành vi gây ô nhiễm môi trường loại tội phạm môi trường vừa thiếu, vừa chưa đủ mạnh, dẫn đến hạn chế tác dụng giáo dục, phòng ngừa, răn đe hành vi xâm hại môi trường Rất trường hợp gây ô nhiễm môi trường bị xử lí hình sự; biện pháp xử lí khác buộc phải di dời khỏi khu vực gây ô nhiễm, đóng cửa đình hoạt động sở gây ô nhiễm môi trường không áp dụng nhiều, có áp dụng quan chức thiếu kiên quyết, doanh nghiệp trây ỳ nên hiệu Các cấp quyền chưa nhận thức đầy đủ quan tâm mức công tác bảo vệ môi trường, dẫn đến buông lỏng quản lí, thiếu trách nhiệm việc kiểm tra, giám sát môi trường Công tác tra, kiểm tra môi trường quan chức sở sản xuất dường mang tính hình thức, tượng “phạt để tồn tại” phổ biến Công tác thẩm định đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư tồn nhiều bất cập chưa coi trọng mức, chí tiến hành cách hình thức, qua loa đại khái cho đủ thủ tục, dẫn đến chất lượng thẩm định phê duyệt không cao 3.2 Một số kiến nghị, đề xuất Thứ nhất, luật nên cho phép khởi kiện tập thể lĩnh vực môi trường Đây giải pháp trường hợp người bị thiệt hại có số lượng lớn, cần tới chế ủy quyền đặc thù việc giải trường hợp bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây Khi đó, người bị thiệt hại dohành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường khởi kiện riêng lẻ khởi kiện tập thể Hình thức khởi kiện tập thể cho phép người nhóm người nhân 43 danh tập thể người bị thiệt hại tiến hành khởi kiện yêu cầu bồi thường mà không cần có văn ủy quyền thức người bị thiệt hại Phán tòa sau có hiệu lực chung toàn người bị thiệt hại coi thuộc tập thể khởi kiện, trừ người gửi văn đến tòa án thông báo không tham gia vụ kiện Hoặc tổ chức xã hội nhân danh người bị thiệt hại để trực tiếp khiếu nại khởi kiện.Việc cho phép khởi kiện tập thể tạo điều kiện thuận lợi cho người bị thiệt hại bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp mà giảm áp lực cho án việc giải vụ án Thứ hai, không áp dụng thời hiệu khởi kiện quy định thời hiệu khởi kiện dài tranh chấp môi trường Do hành vi gây ô nhiễm môi trường thường kéo dài, khó phát hiện, thiệt hại sức khoẻ, đồng thời người dân phải thời gian dài để thực khiếu kiện cấp quyền trước khởi kiện Tòa án Do đó, việc xác định thời hiệu khởi kiện hành vi xâm hại môi trường phải quy định riêng, phù hợp với đặc điểm thiệt hại xâm hại môi trường gây ra, mà áp dụng thời hiệu khởi kiện thời hiệu khởi kiện bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung (thời hiệu 02 năm theo BLDS 2005 hay 03 năm theo BLDS 2015) nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường gây Thứ ba, quy định trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền quản lý môi trường việc xác định thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường gây Thực tế cho thấy hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường thường kéo dài nhiều năm người dân đủ điều kiện để phát chứng minh thiệt hại họ đã, phải gánh chịu Do đó, để giúp người bị thiệt hại có đủ điều kiện chứng minh thiệt hại mà họ phải gánh chịu ô nhiễm môi trường gây thực quyền khởi kiện trước Tòa án, Luật cần phải có quy định theo hướng quan nhà nước có thẩm quyền quản lý môi trường phải bên có thẩm quyền nghĩa vụ xác định thiệt hại gây môi trường tự nhiên, từ làm sở để xác định thiệt hại tính mạng, sức khoẻ tài sản người dân Đồng thời, Luật cần quy định trách nhiệm quan việc hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ người dân xác định thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, tài sản chế tài trường hợp quan vi phạm, không hướng dẫn, giúp đỡ người dân Thứ tư, sửa đổi quy định nhằm giải kịp thời triệt để tranh chấp lĩnh vực môi trường Cần thành lập Tòa chuyên trách môi trường trực thuộc Tòa án cấp tỉnh nơi có khu công nghiệp Thẩm phán chuyên 44 trách môi trường nhằm giải có hiệu triệt để vụ ô nhiễm môi trường diện rộng gây thiệt hại cho nhiều hộ dân sống địa phương khác Bên cạnh đó, việc minh bạch hóa thẩm quyền hành chính, dân tư pháp việc giải tranh chấp môi trường việc làm cần thiết Do vậy, việc nghiên cứu kinh nghiệm nước để thiết lập thiết chế tương tự Ủy ban điều phối tranh chấp môi trường với quyền hạn cụ thể góp phần giải kịp thời hiệu khiếu kiện môi trường Việt Nam Ngoài ra, cần tăng cường minh bạch công tác tiếp nhận, giải khiếu kiện môi trường nhằm hạn chế tối đa phản ứng tiêu cực từ phía người dân, đồng thời giúp đẩy nhanh trình hòa giải, giải vụ việc Đặc biệt, cần quy định cụ thể vai trò bên liên quan, có cấp quyền sở nhằm tạo ràng buộc pháp lý hối thúc đơn vị vào thực vụ khiếu kiện môi trường Thứ năm, để bảo đảm hiệu việc thi hành cam kết, cần thiết lập chế ghi nhận kết thỏa thuận bồi thường thủ tục tố tụng nhằm giải dứt điểm tranh chấp, tạo sở pháp lý cho bên có quyền lợi yêu cầu Cơ quan thi hành án dân Thừa phát lại áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết để thi hành thỏa thuận Tòa án ghi nhận Bên cạnh việc hoàn thiện thể chế, pháp luật Nhà nước cần huy động nguồn lực để bảo vệ môi trường; nâng cao hiệu quản lý Nhà nước, tăng cường kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật phát huy vai trò tổ chức quần chúng, cộng đồng TIỂU KẾT CHƯƠNG Cùng với đà tăng trưởng kinh tế, mức độ ô nhiễm môi trường Việt Nam ngày trầm trọng Nếu Việt Nam cải cách mạnh mẽ hệ thống tư pháp xử lý vụ án liên quan đến ô nhiễm môi trường tương lai hẳn nhiều Vedan, Nicotex xâm phạm đến môi trường, lợi ích đất nước quyền lợi người dân.Pháp luật công cụ hữu hiệu để giải triệt để vấn đề, hoàn thiện pháp luật môi trường bước tiến quan trọng để ngăn chặn giải vấn đề môi trường nước ta 45 PHẦN KẾT LUẬN Vấn đề môi trường vấn đề nóng bỏng xã hội vai trò quan trọng sống người Hiện nay, trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước ngày đẩy mạnh phát triển, mang lại tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật sở hạ tầng phục vụ đời sống người trở nên tốt đẹp Tuy nhiên, kèm theo tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hoạt động sản xuất sinh hoạt người Tình trạng ngày trở nên trầm trọng đe dọa trực tiếp đến phát triển kinh tế chí tồn người sinh vật tương lai Do vậy, bảo vệ môi trường vấn đề quan tâm hàng đầu Vấn đề cấp thiết đặt với cấp quản lý, với doanh nghiệp với toàn xã hội phải đưa biện pháp giải triệt để vấn đề môi trường Một số việc giải vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường đánh giá biện pháp pháp lý có hiệu lĩnh vực môi trường, áp dụng tổ chức, cá nhân có hành vi gây tổn hại đến môi trường Cùng với biện pháp xử phạt vi phạm hành xử lý hình bồi thường thiệt hại biện pháp thể tính răn đe pháp luật nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm cá nhân, tổ chức Tuy nhiên Việt Nam, bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường vấn đề từ phương diện lý luận thực tiễn Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường bối cảnh môi trường cần thiết để đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Có thể nói, nhận thức cách đầy đủ nội dung liên quan tới thiệt hại môi trường, bồi thường thiệt hại môi trường yếu tố quan trọng cho việc ban hành áp dụng trách nhiệm cách hiệu tương lai Tuy nhiên, cần phải lưu ý cho dù chế định có phát triển đến mức nào, chi phí bỏ để xử lý, cải tạo môi trường có lớn đến đâu khắc phục hết hậu ô nhiễm, suy thoái môi trường gây ra.Tình trạng môi trường Việt Nam nghiêm trọng cứu vãn người có quan tâm mức công tác bảo vệ môi trường Mong thời gian tới hệ thống pháp luật môi trường Việt Nam bổ sung quy định chặt chẽ hơn, điều phù hợp thực trạng môi trường nay, đơn vị, tổ chức chuyên môn nâng cao trình độ nghiệp vụ, giải thấu đáo tranh chấp phát sinh bồi thường thiệt hại, đồng thời tăng cường công tác phổ biến pháp luật tới người dân nhằm nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng môi trường, triển khai quy định pháp luật cho doanh nghiệp, nhà đầu tư trước vào đầu tư sản xuất để tương lai môi trường ngày lành, giảm thiểu tình trạng ô nhiễm, đảm bảo phát triển ổn định bền vững cho đất nước 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ luật Dân năm 2005, 2015 Hiến pháp năm1992, 2013 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, 2014 Nghị 03/2006/HĐTP – TANDTC hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS năm 2005 bồi thường thiệt hại Nghị định 03/2015/NĐ-CP quy định xác định thiệt hại môi trường Nghị định 19/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường Các tài liệu tham khảo khác Hồng Anh, (2011), “Dân yêu cầu nhà máy xả thải chịu bồi thường”, http://vietnamnet.vn/ Bộ Tài nguyên môi trường, (2015), “Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ công tác năm 2015 kế hoạch công tác năm 2016 ngành tài nguyên môi trường” TS.Vũ Thu Hạnh, (2004), Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 10 Nguyễn Mạnh Hùng (chủ biên), Thuật ngữ pháp lý, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2011 11 Ts.Lê Đình Nghị (chủ biên), Giáo trình luật dân Việt Nam tập 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2010 12 Thu Trang, (2015), “Khó đòi bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường”, http://baotintuc.vn/ 13 Mai Thị Anh Thư, (2002), Một số vấn đề bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây ra, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 14 Lê Văn, (2014), “Vụ chôn thuốc trừ sâu: Gần 1.000 chất thải độc hại”, http://vietnamnet.vn/ 15 Viện Môi trường Tài nguyên - Đại học Quốc gia TP HCM, (2010), “Kết xác định vi phạm, mức độ ảnh hưởng hành vi gây ô nhiễm Công ty Cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam”, http://cect.gov.vn/ 16 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, (2002), Trách nhiệm pháp lý dân lĩnh vực môi trường, Đề tài nghiên cứu khoa học

Ngày đăng: 30/09/2016, 13:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan