Nghiên cứu giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của làng cổ đường lâm phục vụ phát triển du lịch

97 890 2
Nghiên cứu giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của làng cổ đường lâm phục vụ phát triển du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA DU LỊCH Họ tên SV : HỒNG THỊ LAN – A3-K20 KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài :NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH (DU LỊCH) MÃ NGÀNH : 52340101 CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ DU LỊCH, KHÁCH SẠN Giáo viên hướng dẫn : T.S NGUYỄN VĂN LƯU (có chữ ký kèm theo) Hà Nội, – 2016 …………………………………………… Lời cảm ơn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Văn Lưu tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt trình làm khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Chủ nhiệm thầy cô khoa Du lịch, Viện Đại học mở Hà Nội tạo điều kiện cho em làm khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn dạy tận tụy thầy cô suốt bốn năm học tập mái trường mến yêu khoa Du lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Quản lý làng cổ Đường Lâm giúp đỡ em việc tìm tài liệu, số liệu tham khảo Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên tốt nghiệp Họ tên Hoàng Thị Lan VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NƠI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦNGHĨA VIỆT NAM KHOA DU LỊCHĐộc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ THIẾT KẾ KHOÁ LUẬNTỐT NGHIỆP Họ tên : Hồng Thị Lan ĐT : 0167.6416.022 Lớp - Khố : A3-K20 Ngành học : Quản trị du lịch, khách sạn Tên đề tài : NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Các số liệu ban đầu: Theo lý thuyết, tư liệu số liệu nghiên cứu, khảo sát, tư liệu có liên quan khác thu thập từ thực tế địa bàn thư viện Nội dung phần thuyết minh tính tốn : Chương 1: Khái niệm vấn đề lý luận liên quan đến bảo tồn gái trị truyền thống làng Cổ phục vụ phát triển du lịch Chương Thực trạng bảo tồn giá trị truyền thống làng Cổ phục vụ phát triển du lịch làng cổ Đường Lâm Chương Giải pháp góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng cổ Đường Lâm để phục vụ phát triển du lịch Giáo viên hướng dẫn (Toàn phần):T.S Nguyễn Văn Lưu Ngày giao nhiệm vụ Khoá luận tốt nghiệp : 06/01/2016 Ngày nộp Khoá luận cho VP Khoa (hạn cuối) : 09/05/2016 Trưởng Khoa Hà Nội, ngày / / năm 2016 Giáo viên Hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết lý chọn đề tài 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu Khóa luận NỘI DUNG KHÓA LUẬN CHƯƠNG KHÁI NIỆM VÀ CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 KHÁI NIỆM LÀNG, LÀNG CỔ VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA MỘT “LÀNG CỔ” 1.2 GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG 1.2.1 Khái niệm văn hóa 1.2.2 Khái niệm giá trị văn hóa 1.2.3 Di sản văn hóa giá trị văn hóa truyền thống 1.3 BẢO TỒN, PHÁT HUY VÀ KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG 1.3.1 Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống 1.3.2 Phát huy khai thác giá trị văn hóa truyền thống 10 1.4 DU LỊCH, LOẠI HÌNH DU LỊCH, KHÁCH DU LỊCH, SẢN PHẨM DU LỊCH VÀ VAI TRÒ CỦA DU LỊCH 10 1.4.1 Khái niệm du lịch, loại hình du lịch khách du lịch 10 1.4.1.1 Khái niệm du lịch 10 1.4.1.2 Loại hình du lịch 11 1.4.1.3 Khái niệm khách du lịch 12 1.4.2 Sản phẩm du lịch 14 1.4.2.1 Khái niệm sản phẩm du lịch 13 1.4.2.2 Yếu tố cấu thành ảnh hưởng đến sản phẩm du lịch 13 1.4.2.3 Đặc điểm sản phẩm du lịch 16 1.4.3 Vai trò ngành Du lịch kinh tế - xã hội 16 1.4.3.1 Đối với kinh tế 17 1.4.3.2 Đối với xã hội 17 1.5 MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 18 1.6 PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 20 1.6.1 Khái niệm du lịch bền vững 20 1.6.2 Đặc trưng phát triển du lịch bền vững 21 1.6.3 Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 22 1.7 TIỂU KẾT CHƯƠNG 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BẢO TỒN GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM 24 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LÀNG CỔ 24 2.1.1 Vị trí địa lý 24 2.1.2 Lịch sử hình thành 25 2.2 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM 27 2.2.1 Di sản văn hóa vật thể 27 2.2.1.1 Các cơng trình cơng cộng 27 2.2.1.2 Các cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng 30 2.2.1.3 Hệ thống nhà cổ, nhà thờ họ 33 2.2.2 Di sản văn hóa phi vật thể 35 2.2.2.1 Hệ thống thần thoại, truyền thuyết 35 2.2.2.2 Lễ hội 35 2.2.2.3 Ẩm thực 36 2.2.2.4 Phong tục tập quán nghề truyền thống 37 2.2.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn phát triển du lịch làng cổ Đường Lâm 38 2.2.3.1 Thuận lợi 38 2.2.3.1 Khó khăn 39 2.3 THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM …39 2.3.1 Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống làng cổ 39 2.3.2 Thực trạng phát triển du lịch tảng giá trị văn hoá truyền thống làng cổ 42 2.3.2.1 Số lượng khách 42 2.3.2.2 Thu nhập từ hoạt động du lịch 44 2.3.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật tổ chức cung ứng sản phẩm, du lịch 45 2.3.2.4 Nguồn nhân lực du lịch 46 2.3.2.5 Công tác quản lý, khai thác bảo tồn di sản 47 2.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM 48 2.4.1 Thành công nguyên nhân 48 2.4.1.1 Những thành công 48 2.4.1.2 Nguyên nhân thành công 50 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 51 2.4.2.1 Những hạn chế 51 2.4.2.2 Nguyên nhân hạn chế 52 2.5 TIỂU KẾT CHƯƠNG 53 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH…………………………… .53 3.1.ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM 54 3.2 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 57 3.2.1 Giải pháp nâng cao ý thức trách nhiệm bên liên quan bảo tồn phát huy giá trị làng cổ Đường Lâm phục vụ phát triển du lịch 57 3.2.1.1 Mục tiêu giải pháp 57 3.2.1.2 Nội dung giải pháp 57 3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 59 3.2.2.1 Mục tiêu giải pháp 59 3.2.2.2 Nội dung giải pháp 60 3.2.3 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch 63 3.2.3.1 Mục tiêu giải pháp 63 3.2.3.2 Nội dung giải pháp 63 3.2.4 Giải pháp phát triển du lịch bền vững 71 3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp 71 3.2.4.2 Nội dung giải pháp 71 3.2.5 Giải pháp tuyên truyền, quảng bá du lịch 72 3.2.5.1 Mục tiêu giải pháp 72 3.2.5.2 Nội dung giải pháp 72 3.2.6 Giải pháp xã hội hoá bảo tồn phát huy giá trị làng cổ Đường Lâm phục vụ phát triển du lịch 74 3.2.6.1 Mục tiêu giải pháp 74 3.2.6.2 Nội dung giải pháp 74 3.3 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 75 3.4 KIẾN NGHỊ 76 3.4.1 Đối với địa phương 76 3.4.2 Đối với thành phố Hà Nội 77 3.4.3 Đối với Tổng cục Du lịch 77 3.4.4 Đối với quan truyền thông 77 3.5 TIỂU KẾT CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT UNWTO: Tổ chức Du lịch giới Liên Hợp quốc UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc UBND : Ủy ban nhân dân TP : Thành phố VHTTDL: Văn hóa thể thao du lịch STDe: Liên hiệp Khoa học phát triển du lịch bền vững BQL: Ban quản lý NXB: Nhà xuất VHNT: Văn hóa nghệ thuật KHXH: Khoa học xã hội ĐHQG TP.HCM: Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Khoa Du Lịch – Viện Đại Học Mở Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Một tài nguyên quan trọng hấp dẫn khách du lịch tới Việt Nam giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Hình ảnh “bến nước – đa – sân đình”, cơng trình kiến trúc cổ độc đáo, phong tục tập quán lễ lội, nét tiêu biểu văn hóa truyền thống có sức hút mạnh mẽ du khách muốn tìm hiểu, khám phá sắc truyền thống văn hóa Việt Nam Vì vậy, để tăng sức hút phát triển du lịch việc lưu giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống cấp thiết Tuy nhiên, nay, nhiều địa phương gặp khó khăn việc bảo tồn phát huy giá trị truyền thống văn hóa phát triển du lịch Một có làng Cổ Đường Lâm Làng cổ Đường Lâm cách trung tâm Hà Nội khoảng 50 km, thuộc thị xã Sơn Tây, Hà Nội, làng lưu giữ hình ảnh ngơi làng cổ truyền thống Việt Nam Đường Lâm nơi hội tụ đặc điểm tiêu biểu văn hóa đồng Bắc châu thổ Sông Hồng, với văn minh nông nghiệp lúa nước, xem “Bảo tàng lối sống nông thôn, lối sống nông nghiệp” Với lợi vị trí, giá trị văn hóa lịch sử, Đường Lâm có tiềm để phát triển du lịch văn hóa Nhưng thời gian qua việc khai thác lợi để phát triển du lịch Đường Lâm hạn chế Số lượt khách du lịch đến Đường Lâm cịn ít, tổng thu từ du lịch cịn hạn chế chưa có đóng góp lớn cho kinh tế - xã hội địa phương Văn hóa truyền thống chưa bảo tồn phát huy theo giá trị để phục vụ phát triển du lịch Một nguyên nhân hạn chế cơng tác quy hoạch, xây dựng chiến lược phát triển địa phương chậm thực chưa tốt; thiếu liên kết quyền địa phương với người dân Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, đặc biệt xảy việc người dân Đường Lâm đòi trả lại danh hiệu làng Cổ Vì vậy, việc nghiên cứu giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng cổ Đường Lâm phục vụ phát triển du lịch, cần thiết cấp bách Sinh viên: Hoàng Thị Lan Page Khoa Du Lịch – Viện Đại Học Mở Hà Nội 3.2.6 Giải pháp xã hội hoá bảo tồn phát huy giá trị làng cổ Đường Lâm phục vụ phát triển du lịch 3.2.6.1 Mục tiêu giải pháp Tăng cường xã hội hóa công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống phục vụ phát triển du lịch theo nhu cầu xã hội nhận thức hành động; đẩy mạnh huy động sử dụng hiệu nguồn lực nước cho phát triển du lịch làng Cổ 3.2.6.2 Nội dung giải pháp Nâng cao nhận thức tăng cường xã hội hóa cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống phục vụ phát triển du lịch: Tuyên truyền, phổ biến, quán triệt quan điểm xã hội hóa việc gìn giữ , phát huy nguồn lực làng Cổ việc phát triển du lịch Các cấp quyền, ban quản lý di tích, doanh nghiệp kinh doanh, hộ gia đình, người tham gia vào việc sản xuất cung cấp dịch vụ du lịch,vv,… cần nhận thức tầm quan trọng lợi ích nhận từ cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống trog việc phát triển du lịch thông qua lớp học bồi dưỡng, đào tạo, buổi tọa đàm, họp làng xã, hệ thống truyền Huy động sử dụng hiệu nguồn lực địa phương: + Cấp quản lý:Hoàn thiện máy quản lý, phân quyền, nhiệm vụ cá nhân việc điều hành, quản lý đảm bảo hoạt động địa bàn làng Cổ vận động theo yêu cầu, tiêu chí phát triển du lịch đôi với bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Đầu tư đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện nhân lực quản lý, khiếu, đặc thù tài theo nhu cầu xã hội.Việc lập kế hoạch, khảo sát, điều tra vật thể phi vật thể phải tiến hành song song với trình vận động cộng đồng nhân dân địa phương tham gia vào công tác bảo tồn di sản văn hóa địa phương Các quan quản lý nhà nước địa phương vào quy định Luật di sản văn hóa cần kịp thời đưa quy định để bảo vệ di sản trình lập quy hoạch Ngay sau di tích xếp hạng, cần tổ chức máy quản lý di tích phù hợp với tầm vóc di tích, đáp ứng yêu cầu, bảo tồn phát huy tốt giá trị di tích thời gian trước mắt lâu dài Sinh viên: Hoàng Thị Lan Page 74 Khoa Du Lịch – Viện Đại Học Mở Hà Nội + Doanh nghiệp: Có chế quản lý, khuyến khích để doanh nghiệp tăng cường đầu tư kinh phí cho việc xây dựng, phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng làng Cổ đáp ứng nhu cầu khám phá, tìm hiểu, tham quan du dịch du khách nước + Tổ chức, cá nhân xã hội: Khuyến khích tất cơng dân, tổ chức kinh tế, xã hội, nghề nghiệp cộng đồng dân cư huy động đóng góp tài lực, vật lực cho phát triển nhân lực, phát triển loại hình du lịch đặc trưng, cung cấp dịch vụ đáp ứng mong muốn du khách Để làng cổ Đường Lâm bảo tồn thực thể sống động với giá trị kiến trúc, mỹ thuật, phong tục, cần tạo điều kiện giúp người dân có thêm thu nhập, ổn định sống, cách xây dựng nhiều chương trình sản phẩm du lịch mang tính bền vững từ cộng đồng để người dân hưởng lợi xứng đáng Chủ động đẩy mạnh hợp tác quốc tế hội nhập: - Cải thiện môi trường pháp lý, mơi trường đầu tư, đặc biệt ý đưa nội dung hợp tác xây dựng thương hiệu du lịch “Làng Việt Cổ” kết hợp công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng cổ Đường Lâm Đặc biệt , xác định chiến lược, phương hướng tạo sở pháp lý thúc đẩy, mở rộng, đa dạng hoá mối quan hệ song phương đa phương cấp ngành, địa phương, quan, đơn vị, doanh nghiệp nhân dân hợp tác phát triển nhân lực quản lý, sản xuất kinh doanh du lịch - Khuyến khích chương trình hợp tác, học hỏi kinh nghiệm làm du lịch địa phương khác nước - Tranh thủ hỗ trợ tổ chức du lịch quốc tế cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống phát triển tour, sản phẩm du lịch đặc trưng làng cổ Đường Lâm 3.3 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP - Cần có sách, quy hoạch, hướng dẫn cụ thể đầu tư cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống để làng cổ Đường Lâm thực triển khai theo kế hoạch tránh trường hợp quy hoạch giấy tờ Sinh viên: Hoàng Thị Lan Page 75 Khoa Du Lịch – Viện Đại Học Mở Hà Nội - Cấp lãnh đạo, đó, vai trị Ban Quản lý di tích làng Cổ vô quan trọng Ban quản lý cấp trung gian trực tiếp lắng nghe, tìm hiểu khó khăn người dân để trực tiếp giải đề xuất lên cấp giải Bộ máy quản lý phải hoàn thiện, phân quyền trách nhiệm, nhiệm vụ rõ ràng để đảm bảo công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống phục vụ phát triển du lịch, đồng thời ln có kế hoạch xác định công việc ưu tiên phải làm, xây dựng sản phẩm, thương hiệu du lịch riêng làng Cổ - Người dân làng Cổ, chủ nhân giá trị văn hóa truyền thống, người trực tiếp tạo sản phẩm du lịch định tới thành, bại công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống phục vụ phát triển du lịch Người dân làng Cổ cần thay đổi nhận thức cách tích cực việc sản xuất phát triển du lịch nâng cao đời sống không ngừng tiếp thu, học hỏi sáng tạo việc làm du lịch, xây dựng thương hiệu du lịch đậm đà hồn quê Việt 3.4 KIẾN NGHỊ 3.4.1 Đối với địa phương - Cần có phối hợp liên ngành không nhà khoa học tham gia xây dựng quy hoạch mà cấp, ngành liên quan có hoạt động quanh khu vực di tích - Cần có phối kết hợp quy hoạch, kế hoạch khác có liên quan đến xã Đường Lâm thị xã Sơn Tây để tránh/hạn chế tác động tiêu cực đến di sản văn hóa xảy - Xác định thứ tự ưu tiên quy hoạch, xây dựng lộ trình thực quy hoạch dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra yếu tố định thành bại quy hoạch - Nắm bắt kịp thời khó khăn mà người gặp phải để tìm cách giải sớm nhất, tổ chức đối thoại, gặp gỡ, lắng nghe ý kiến, kiến nghị nhân dân công tác bảo tồn di tích; phạm vi thẩm quyền giao, giải vấn đề Sinh viên: Hoàng Thị Lan Page 76 Khoa Du Lịch – Viện Đại Học Mở Hà Nội nhân dân xúc; vấn đề khó khăn, vướng mắc, vượt thẩm quyền khẩn trương báo cáo, đề xuất UBND Thành phố xem xét giải - Việc giải mâu thuẫn bảo tồn, phát triển di tích với cơng tác quản lý trật tự xây dựng hộ dân sinh sống địa bàn xã; việc bảo vệ di tích cấp phép cho hộ dân xây dựng nhà cải tạo nhà khu vực di tích phải tuân thủ theo nội dung quy định Luật Di sản văn hóa, khơng làm ảnh hưởng đến cảnh quan chung di tích 3.4.2 Đối với thành phố Hà Nội Cần quan tâm hỗ trợ ban quản lý di tích làng Cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây vấn đề quy hoạch, xây dựng thương hiệu du lịch Có sách khuyến khích đầu tư vào cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống phục vụ phát triển du lịch Đồng thời, hỗ trợ ban quản lý di tích làng Cổ xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng, công tác xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch làng Cổ tới du khách nước 3.4.3 Đối với Tổng cục Du lịch - Cử nhà khoa học, chuyên gia du lịch tham quan, khảo sát, tìm phương hướng giải khó khăn, vấn đề mà làng Cổ gặp phải; giúp người dân làng Cổ ổn định sống dựa vào du lịch để nâng cao đời sống - Tạo hội cho ban quản lý di tích học hỏi, giao lưu kinh nghiệm làm du lịch địa phương khác ngồi nước thơng qua buổi tọa đàm, hội thảo du lịch - Hỗ trợ Ban Quản lý di tích làng Cổ, thị xã Sơn Tây việc xây dựng thương hiệu du lịch riêng công tác xúc tiến, quảng bá 3.4.4 Đối với quan truyền thơng - Có phóng sự, phim ảnh làng Cổ Đường Lâm giúp bạn bè nước biết tới hình ảnh “làng Việt Cổ” với giá trị truyền thống văn hóa lịch sử có, từ đó, hỗ trợ cơng tác quảng bá du lịch làng Cổ Sinh viên: Hoàng Thị Lan Page 77 Khoa Du Lịch – Viện Đại Học Mở Hà Nội - Ngoài ra, tạo điều kiện giúp đỡ tổ phóng viên, báo chí quần chúng làng Cổ chỉnh sửa, viết đăng liên quan làng cổ Đường Lâm, để thông tin làng Cổ lan truyền nhiều người biết tới, đặc biệt du khách nước 3.5 TIỂU KẾT CHƯƠNG Làng Cổ Đường Lâm với nhiều giá trị độc đáo bao gồm giá trị văn hóa vật thể lẫn phi vật thể hấp dẫn bao du khách nước Tuy nhiên, thiếu tính chuyên nghiệp cách tổ chức mà hoạt động du lịch chưa thực góp phần làm thay đổi cấu kinh tế; người dân chưa hưởng lợi nhiều đóng góp cho nỗ lực bảo tồn hạn chế Chương đề xuất số giải pháp chủ yếu góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống phục vụ phát triển du lịch Những giải pháp thực khóa luận đề xuất nhằm góp phần khai thác có hiệu tiềm du lịch vùng đất Những giải pháp xem phương cách bảo tồn hữu hiệu di sản văn hóa truyền thống (và hồi phục lại di sản mai một), đồng thời góp phần đảm bảo tính hợp lý q trình tham dự cộng đồng công phân chia lợi ích thu từ việc khai thác giá trị di sản làng cổ Sinh viên: Hoàng Thị Lan Page 78 Khoa Du Lịch – Viện Đại Học Mở Hà Nội KẾT LUẬN Với vị trí giao thơng thuận tiện, với giá trị văn truyền thống độc đáo, làng cổ Đường Lâm du khách ngồi nước biết tới ngơi làng Việt Cổ, bảo tàng lối sống nông thôn Việt Nam, địa điểm du lịch hấp dẫn muốn tìm hiểu khám phá văn hóa làng quê Việt Nam Đến với làng cổ Đường Lâm du khách tham quan, tìm hiểu di tích văn hóa, lịch sử, ngơi nhà cổ đá ong có khơng hai, sống không gian mang đậm hồn quê Việt với hình ảnh đa, giếng nước, sân đình, với sống giản dị, mộc mạc người nông dân nông nghiệp lúa nước, thưởng thức ăn mang đậm hương vị đồng quê độc đáo Nhận thức tiềm du lịch mình, làng cổ Đường Lâm có nhiều thay đổi năm qua Công tác xây dựng sản phẩm, dịch vụ phục vụ phát triển du lịch quan tâm Hình ảnh du lịch làng Cổ nhiểu du khách nước biết tới Tuy nhiên, việc phát triển du lịch làng Cổ chưa tương xứng với tiềm sẵn có, chưa đem lại nhiều lợi ích cho người dân Chưa có sản phẩm du lịch đặc trưng mang thương hiệu riêng du lịch làng Cổ, dịch vụ, sản phầm phục vụ du khách chưa đa dạng, đội ngũ nhân lực công ty du lịch dạng bán chuyên nghiệp, khách du lịch thăm tự phát, hướng dẫn viên biết ngoại ngữ thiếu, công tác bảo đảm vệ sinh môi trường nhiều bất cập Đặc biệt, để xảy tình trạng người dân đòi trả lại danh hiệu làng Cổ Đã cho thấy cơng tác quản lý, quy hoạch cịn nhiều bất cập Để thúc đẩy du lịch Đường Lâm ngày phát triển bền vững, cần quan tâm đến vấn đề quy hoạch, đầu tư tới vấn đề đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ có chất lượng chun mơn cao; trì, bảo tồn nghề truyền thống, đa dạng hóa chất lượng, mẫu mã sản phẩm phục vụ khách du lịch; quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường, xử lý nước thải, đầu tư số gia đình nhà cổ nhà truyền thống làm điểm để thu hút, phục vụ khách tham quan; xúc tiến quảng bá, giới thiệu hình ảnh, giá trị di tích làng cổ qua kênh thông tin, phương tiện truyền thông nước Sinh viên: Hoàng Thị Lan Page 79 Khoa Du Lịch – Viện Đại Học Mở Hà Nội Với mong muốn du lịch Đường Lâm phát triển hơn, thương hiệu du lịch làng Cổ để lại ấn tượng riêng cho du khách nước, đứng cương vị sinh viên chuyên ngành du lịch, đề tài khóa luận tập trung vào việc phân tích tiềm du lịch, thực trạng phát triển du lịch Đường Lâm vấn đề bất cập để đưa số đề xuất, giải pháp góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng cổ Đường Lâm nhằm cải thiện vấn đề tồn tại, góp phần đưa thương hiệu du lịch làng cổ phát triển Do hạn chế kiến thức thơng tin nên khóa luận “Nghiên cứu giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng cổ Đường Lâm để phục vụ phát triển du lịch” cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp, dẫn thầy cơ, bạn đọc giả để khóa luận em hoàn thiện Sinh viên: Hoàng Thị Lan Page 80 Khoa Du Lịch – Viện Đại Học Mở Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Lê An, Di sản Đường Lâm với du lịch cộng đồng, 2014 http://www.dulichcongdong-vn.vn [2]Linh An, Những ăn dân dã ngon làng cổ Đường Lâm, 2014 http://www.doisongphapluat.com [3] Nguyễn Trọng An,Để di sản Đường Lâm thu hút nhiều du khách, 2015 http://baodulich.net.vn/ [4]Nguyễn Thị Phương Anh,Quan hệ tương tác điều kiện tự nhiên với đời sống văn hóa sinh hoạt cư dân làng Việt cổ Đường Lâm,Viện Việt Nam học & KHPT http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/ [5] Lê Quỳnh Chi, Tổng quan du lịch,Khoa Du lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội, Hà Nội 2010, 107tr [6]Nguyễn Quốc Hùng, Bảo tồn làng cổ xã Đường Lâm, thực trạng giải pháp, Tạp chí Di sản văn hóasố (15) – 2006 [7] Nguyễn Thị Lan Hương, Du lịch bền vững, Khoa Du lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội, Hà Nội 2010, 70tr [8]Nguyễn Văn Lưu, Thị trường du lịch,Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2014, 342tr [9] Vũ Nam - Lê Thị Phương Dung, Mơ hình quản lý phát triển sản phẩm du lịch làng cổ Đường Lâm, 2013 http://www.vtr.org.vn/ [10] Đảng CSVN, Nghị 09 Bộ Chính trị khóa VII ngày 18-2-1995 số định hướng lớn công tác tư tưởng nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.56 [11] Dương Văn Sáu,Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường Đại học văn hóa Hà Nội, 2002, 314tr Sinh viên: Hoàng Thị Lan Page 81 Khoa Du Lịch – Viện Đại Học Mở Hà Nội [12] Ngô Đức Thịnh, Một số vấn đề lý luận nghiên cứu hệ giá trị văn hóa truyền thống đổi hội nhập, Viện nghiên cứu Văn hóa, Hà Nội 2011 http://vanhoahoc.edu.vn/ [13]Trần Ngọc Thêm, Giá trị chuyển đổi hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Khoa Văn hóa học, Trường Đại học KHXH NV – ĐHQG TP.HCM, 2013 http://www.tranngocthem.name.vn [14] Bùi Thanh Thủy, Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa, Tạp chí VHNT số 351, tháng 9-2014 [15] Nguyễn Trang, Phan Thanh, Làng cổ Đường Lâm: di tích UNESCO trao tặng giải thưởng, 2014 http://sontay.gov.vn/ [16]Đào Duy Tuấn, Làng Việt cổ Đường Lâm với phát triển du lịch, Tạp chí VHNT, số 333, tháng 3-2012 [17]Đào Duy Tuấn, Phát triển du lịch bền vững làng cổ Đường Lâm, Tạp chí VHNT số 329, tháng 11-2011 [18] Nguyễn Minh Tuệ - Lê Thơng – Vũ Đình Hịa – Lê Mỹ Dung – Nguyễn Trọng Đức – Lê Văn Tin – Trần Ngọc Điệp,Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, 359tr [19] Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030,UBND thành phố Hà Nội, 2012 [20]Trần Quốc Vượng - Tơ Ngọc Thanh – Nguyễn Chí Bền – Lâm Thị Mỹ Dung – Trần Thúy Anh, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, 303tr Sinh viên: Hoàng Thị Lan Page 82 Khoa Du Lịch – Viện Đại Học Mở Hà Nội PHỤ LỤC Nguồn: http://www.duonglamvillage.com/ Những nhà cổ hàng trăm năm tuổi Không gian nhà Cổ Sinh viên: Hoàng Thị Lan Cây đa, ao sen, cổng làng Mông Phụ Page 83 Khoa Du Lịch – Viện Đại Học Mở Hà Nội Chùa Mía Giếng cổ Đường Lâm Lăng vua Ngơ Quyền Nghề làm tương truyền thống Đặc sản thịt quay đònĐặc sản chè kho Sinh viên: Hoàng Thị Lan Page 84 Khoa Du Lịch – Viện Đại Học Mở Hà Nội Đặc sản kẹo dồi Đặc sản thịt gà Mía NGHỊ QUYẾTSỐ: 12/2012/NQ-HĐND, THÀNH PHỐ HÀ NỘIVỀ VIỆC THÔNG QUA QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 (Đính kèm) Sinh viên: Hoàng Thị Lan Page 85 Khoa Du Lịch – Viện Đạii Học H Mở Hà Nội TOUR DU LỊCH CH LÀNG CỔ C ĐƯỜNG NG LÂM (Chương trình: ngày – phương tiện ô tô) Du lịch ch khát vọng vọ Việt Loại tour: Tour riêng Thời gian: ngày Giá:990.000 VNĐ/khách Phương tiện: ôtô Khởi hành: Hàng ngày 08h00: Xe đón quý khách ại đđiểm hẹn, Sơn Tây theo tuyến QL32 09h00: Trên đường lên Đường ờng Lâm, quý khách ghé th thăm làng nghề tạc tượng ợng Sơn S Đồng: thăm đình làng Sơn Đồng, nhà ngh nghệ nhân, tìm hiểu cơng đoạn tạc tượng, ng, mua đồ lưu niệm làng nghề Tiếp tục Đường ờng Lâm 10h15: Đến Đường Lâm,, thăm quan cổng làng Việt cổ, đình Mơng Phụ, nhà Việt Vi cổ, nhà thám hoa Giang Văn Minh Tìm hi hiểu công đoạn làm tương, thưởng thức rượu ợu quê, qu loại bánh địa phương 10:45: Tiếp tục thăm quan chùa Mía Mía, ngơi chùa có nhiều tượng Phật nghệệ thuật thu Việt Nam mà tương truyền nghệệ nhân llàng nghề Sơn Đồng tạc, Đình Phùng Hưng ưng, Đền Lăng mộ Ngơ Quyền 12:30: Ăn trưa nhà hàng Hoa S Sữa bênThành cổ Sơn Tây, ngơi thành Vuban cịn lại Việt Nam Tự thăm m Th Thành cổ 14:00: Xe đưa quýý khách quay vvề Hà Nội theo tuyến QL21 – Hòa Lạc, ghé thăm th quanchùa Tây Phương, chùa tiếng ếng vớ với tượng La Hán đặc trưng Việt ệt Nam v tương truyền nghệ nhân làng àng ngh nghề Sơn Đồng tạc Sinh viên: Hoàng Thị Lan Page 86 Khoa Du Lịch – Viện Đại Học Mở Hà Nội 16:30: Thăm quan làng dệt lụa Vạn Phúc, tìm hiểu cơng đoạn dệt lụa, the, lĩnh, chồi … Quý khách tự mua đồ lưu niệm làm sản phẩm làng nghề 18:00: Quý khách tới Hà Nội, kết thúc chương trình TOUR DU LỊCH MIỀN BẮC ĐẦY THÚ VỊ Dịch vụ bao gồm: – Ăn trưa theo chương trình – Xe du lịch máy lạnh đưa đón thăm quan theo chương trình – Vé tham quan điểm du lịch vào cửa thứ 01 lần Hướng dẫn viên tiếng Việt – Anh – Nước tinh khiết 01 chai/ khách/ngày, khăn lạnh Không bao gồm: Đồ uống, chi tiêu cá nhân, Thuế GTGT Lưu ý: – Miễn phí đón trả khách khu vực phố cổ – Đối với khách ngồi phố cổ: Khách vui lịng đến điểm hẹn Nếu khách có nhu cầu đón, tiễn khu vực nội thành, khách vui lòng trả thêm 60.000 VNĐ./1 khách/1 lượt – Hai người lớn kèm theo 01 trẻ em tuổi miễn phí, từ trẻ thứ tính 50% giá tour Sinh viên: Hoàng Thị Lan Page 87 Khoa Du Lịch – Viện Đại Học Mở Hà Nội DU LỊCH LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM - AST TRAVEL: (Đính kèm) Sinh viên: Hoàng Thị Lan Page 88

Ngày đăng: 30/09/2016, 13:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan