Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm ở việt nam

93 1.2K 8
Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA DU LỊCH Lê Thị Thu Hà– K20HD KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH (DU LỊCH) MÃ NGÀNH : 52340101 CHUYÊN NGÀNH : HƯỚNG DẪN DU LỊCH HÀ NỘI, – 2016 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA DU LỊCH -*** - Lê Thị Thu Hà - K20HD KHOÁ LUẬNTỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM Ở VIỆT NAM NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH (DU LỊCH) MÃ NGÀNH : 52340101 CHUYÊN NGÀNH : HƯỚNG DẪN DU LỊCH Giáo viên hướng dẫn: Ông Vũ Quốc Trí Giám đốc Dự án EU-ESRT HÀ NỘI, – 2016 Lời cảm ơn Lời cho phép cảm ơn tới Ban chủ nhiệm Khoa Du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội thầy giáo, gia đình bạn bè giúp đỡ tạp điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành Khóa luận Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Vũ Quốc Trí, Giám đốc dự án EU-ESRT (Dự án Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có Trách nhiệm với Mơi trường Xã hội Liên minh Châu Âu tài trợ) nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn góp ý cho tơi suốt q trình làm Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 28 tháng 04 năm 2016 Sinh viên tốt nghiệp Lê Thị Thu Hà VIỆN ĐH MỞ HÀ NỘI KHOA DU LỊCH *** CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ THIẾT KẾ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên : Lê Thị Thu Hà ĐT : 0966730348 Lớp - Khóa : B - K20 Ngành học: Quản trị kinh doanh (Du lịch) Tên đề tài : Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Việt Nam Các số liệu ban đầu + Tập san ESRT thông tin Tổng cục Du lịch + Phim giới thiệu Du lịch có trách nhiệm ( 15/01/2016) + Tạp chí Du lịch Việt Nam + Báo du lịch + Các báo online liên quan tới sản phẩm du lịch có trách nhiệm Nội dung phần thuyết minh tính tốn Chương 1: Một số sở lý luận liên quan đến sản phẩm du lịch có trách nhiệm 1.1 Một số sở lý luận liên quan đến sản phẩm du lịch có trách nhiệm 1.2 Phương pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm 1.3 Các tiêu chí đánh giá sản phẩm du lịch có trách nhiệm Kết luận chương1 Chương 2: Thực trạng du lịch Việt Nam lợi ích sản phẩm du lịch có trách nhiệm 2.1 Phân tích ngành Du lịch Việt Nam theo mơ hình SWOT 2.2 Thực trang chung ngành Du lịch Việt Nam 2.3 Thực trạng sản phẩm du lịch Việt Nam 2.4 Những lợi ích sản phẩm du lịch có trách nhiệm mang lại Kết luận chương Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm 3.1 Xác định lợi cạnh tranh sản phẩm du lịch có trách nhiệm 3.2 Định hướng phát triển cho sản phẩm du lịch có trách nhiệm 3.3 Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Kết luận chương Giáo viên hướng dẫn (toàn phần phần) : Toàn phần Ngày giao nhiệm vụ Khóa luận tốt nghiệp :14/12/2015 Ngày nộp khóa luận cho VP Khoa (hạn chót) :09/05/2016 Hà Nội, ngày… /… / năm 2016 Trưởng Khoa Giáo viên Hướng dẫn Vũ Quốc Trí Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Việt Nam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM 1.1 Khái niệm sản phẩm du lịch sản phẩm du lịch có trách nhiệm 1.1.1 Khái niệm thành phẩn sản phẩm du lịch [6, 21-22], [22] 1.1.2 Khái niệm sản phẩm du lịch có trách nhiệm yếu tố ảnh hướng tới sản phẩm du lịch có trách nhiệm 1.2 Phương pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm 1.2.1.Đẩy mạnh quảng bá lợi ích sản phẩm du lịch có trách nhiệm 14 1.2.2 Đưa yếu tố du lịch có trách nhiệm vào sản phẩm sẵn có thị trường 15 1.2.3 Thiết kế sản phẩm du lịch có trách nhiệm 15 1.3 Các tiêu chí đánh giá sản phẩm du lịch có trách nhiệm 1.3.1 Bền vững mơi trường, xã hội, văn hóa kinh tế 15 1.3.2 Mang tính giáo dục 16 1.3.3 Các bên liên quan 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DU LỊCH Ở VIỆT NAM VÀ LỢI ÍCH CỦA SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM 2.1 Phân tích ngành du lịch Việt Nam theo mơ hình SWOT 2.1.1 Điểm mạnh 19 2.1.2 Điểm yếu du lịch Việt Nam 23 2.1.3 Cơ hội 25 2.1.4 Thách thức 26 2.2 Thực trạng chung ngành du lịch Việt Nam [23] 2.2.1 Nguồn nhân lực 27 2.2.2 Môi trường du lịch [8, 20-22] 29 2.2.3 Nạn Chặt chém khách du lịch 34 2.3 Thực trạng sản phẩm du lịch Việt Nam Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Việt Nam 2.3.1 Chất lượng sản phẩm 35 2.3.2 Sản phẩm chậm đổi 37 2.4 Những lợi ích sản phẩm du lịch có trách nhiệm mang lại 2.4.1 Môi trường [13] 38 2.4.2 Xã hội 39 2.4.3 Kinh tế 39 2.4.4 Các bên liên quan 40 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM 3.1 Xác định lợi cạnh tranh sản phẩm du lịch có trách nhiệm 3.2 Định hướng phát triển cho sản phẩm du lịch có trách nhiệm 3.2.1 Tăng cường khả cạnh tranh sản phẩm 44 3.2.2 Xác định sản phẩm theo nguyên tắc phát triển du lịch có trách nhiệm 45 3.3 Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm 3.3.1 Tăng cường chất lượng sản phẩm 47 3.3.2 Nâng cao tinh thần trách nhiệm bên liên quan tới sản phẩm 49 3.3.3 Tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá xúc tiến thương hiệu sản phẩm du lịch có trách nhiệm 52 3.3.4 Thu hút đầu tư nâng cao sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 53 3.3.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực 55 3.3.6 Marketing tuyên truyền có trách nhiệm 58 KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ CỦA KHÓA LUẬN Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI KHĨA LUẬN Trong năm gần đây, ngành du lịch Việt Nam đà phát triển mạnh Hình ảnh Việt Nam nhiều bạn bè quốc tế biết đến Khách du lịch ngoại nước ngày tăng lên, ngành du lịch mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế, hỗ trợ việc làm, góp phần vào việc quảng bá hình ảnh Việt Nam với nước bạn bè toàn giới Bên cạnh lợi ích phát triển nhanh chóng ngành du lịch mang lại nhiều ảnh hướng không tốt tới mơi trường, xã hội, ví dụ tình trạng ô nhiễm môi trường mùa cao điểm, thiếu trách nhiệm nhân lực ngành du lịch, ý thức cộng đồng khách du lịch tác động tới tài nguyên du lịch…Từ thực trạng ngành Du lịch Việt Nam cần phải có giải pháp để giải nhanh chóng tình trạng Phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm việc làm cấp thiết giúp cho ngành Du lịch Việt Nam có giảm thiểu tác động khơng tốt mang lại nhiều lợi ích cho mơi trường xã hội Vì đề tài Một số biện pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Việt Nam thực MỤC ĐÍCH, GIỚI HẠN VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Mục đích: Phân tích đánh giá thực trạng tác động ngành Du lịch Việt Nam nay, đánh giá thực trạng sản phẩm du lịch đồng thời đưa lợi ích việc phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm để đưa số giải pháp góp phần phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Việt Nam Giới hạn: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu Sản phẩm du lịch theo nghĩa rộng đánh giá tác động tích cực sản phẩm du lịch có trách nhiệm Việt Nam từ thể cần thiết phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm đưa giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Việt Nam Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lý luận sản phẩm du lịch có trách nhiệm Việt Nam - Thực trạng ngành Du lịch sản phẩm du lịch Việt Nam - Đánh giá lợi ích sản phẩm du lịch có trách nhiệm đem lại cho ngành Du lịch Việt Nam - Đưa số giải pháp nhằm phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm cho ngành Du lịch Việt Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực mục đích nhiệm vụ đề tài đặt đề tài cần sử dụng số phương pháp sau: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp thống kê + Phương pháp khái quát hóa + Phương pháp lấy ý kiến chun gia Ngồi đề tài cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu thu thập tài liệu chọn lọc thông tin cần thiết từ nhiều nguồn tư liệu khác như: Tạp chí, Internet, giáo trình, báo mạng có liên quan, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỀ XUẤT HOẶC GIẢI PHÁP CỦA KHÓA LUẬN Dựa sở phân tích đánh giá thực trạng ngành Du lịch tác động tích cực sản phẩm du lịch có trách nhiệm mang lại cho ngành Du lịch Việt Nam để đưa số giải pháp thực tiễn nhằm phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Việt Nam KẾT CẤU KHĨA LUẬN Khóa luận gồm phần: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Trong phần nội dung bao gồm chương trình sau: Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội • Chương 1: Một số sở lý luận phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm • Chương 2: Thực trạng du lịch Việt Nam đánh giá lợi ích sản phẩm du lịch có trách nhiệm • Chương : Định hướng giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội CHƯƠNG 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM 1.1 Khái niệm sản phẩm du lịch sản phẩm du lịch có trách nhiệm 1.1.1 Khái niệm thành phẩn sản phẩm du lịch [6, 21-22], [22] Khái niệm sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch bao gồm dịch vụ du lịch,các hàng hóa tiện nghi cung cấp cho du khách, tạo nên yếu tố tự nhiên sở vật chất kỹ thuật lao động du lịch vùng, sở Như vậy, sản phẩm du lịch bao gồm sản phẩm hữu hình(hàng hóa) sản phẩm vơ hình (dịch vụ) để cung cấp cho du khách hay bao gồm hàng hóa, dịch vụ tiện nghi phục vụ khách du lịch Sản phẩm du lịch sản phẩm đơn lẻ sản phẩm tổng hợp Theo Luật Du lịch quy định : “sản phẩm du lịch tập hợp tất dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch” Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Việt Nam Truyền đạt thông điệp thời điểm • • • • Trước đặt: Nói với du khách trước họ đến lý du lịch bền vững lại giá trị hơn, chất lượng tốt hấp dẫn Trong khoảng thời gian sau khách đặt trước khách đến: Nói với khách nên chuẩn bị cho chuyến thơng tin khách nên mang theo gì, hành vi chấp nhận điểm đến, trang phục, hành động để thể tôn trọng người, v.v Khi khách đến nơi nhân viên trực tiếp chào đón nhấn mạnh thêm vấn đề quan trọng cần lưu ý Trong suốt trình lưu trú: Lúc khách hàng dẫn trường hợp áp dụng du lịch bền vững họ làm để hỗ trợ Chẳng hạn nơi khách lưu trú, vài tin nhắn để phòng tắm nhắc nhở khách nên sử dụng nước tiết kiệm cách tái sử dụng khăn tắm hay tắt đèn khơng sử dụng Sau q trình lưu trú: Giữ liên hệ với khách cách tốt không khuyến khích khách hàng quay lại giới thiệu cho người thân đến mà hội để tuyên truyền thơng tin cụ thể chương trình du lịch bền vững Ví dụ thơng báo với khách hàng dự án cộng đồng hay trường hợp thành công hoạt động liên quan đến môi trường DUY TRÌ SỰ BẢO MẬT DỮ LIỆU TRONG MARKETING Để tiến hành hoạt đọng kinh doanh mình, khối doanh nghiệp du lịch công tư nhân phải thu thập thơng tin khách hàng tổ chức Ví dụ, quan du lịch nhà nước cần biết thông tin chi tiết tất khách sạn tỉnh, với thông tin tên địa chủ đầu tư khách sạn, hồ sơ thuế, thông tin khách sạn tổng số phịng giá phịng Mặt khác, phía doanh nghiệp khách sạn cần thu thập thông tin cá nhân khách hàng tên khách, quốc tịch khách, thông tin tài khoản ngân hàng để thực giao dịch bán hàng cung cấp dịch vụ cho khách Quản lý tốt liệu khách hàng phản ánh thông qua cách thu thập, lưu trữ sử dụng thông tin khách hàng tên, địa hay thông tin cá nhân khác khách mà đảm bảo tính bảo mật thơng tin Các loại liệu yêu cầu tính bảo mật du lịch Các loại liệu yêu cầu bảo mật bao gồm thông tin khách hàng (khách hàng cá nhân hay doanh nghiệp) lưu trữ máy tính hay hồ sơ lưu trữ tổ chức mà sử dụng bên thứ Ví dụ thông tin tên, địa chỉ, e-mail, số hộ chiếu, ngày tháng năm sinh tài khoản ngân hàng khách Tầm quan trọng việc đảm bảo quyền riêng tư Quản lý tốt liệu khách hàng đảm bảo quyền riêng tư điều quan trọng để gây dựng mối quan hệ với khách hàng (cá nhân hay doanh nghiệp) Nếu tổ chức không tôn trọng quyền riêng tư khách hàng gây vấn đề nghiêm trọng mặt tài chính, thương mại hay nguy hại đến danh tiếng tổ chức đó, bị xử phạt Mục đích cách thu thập liệu Mục đích thu thập liệu phải liên quan đến loại hình kinh doanh tổ chức phải có lý hợp lý Khi thu thập liệu, cá nhân doanh nghiệp cần phải thông báo liệu thông tin sử dụng cho mục đích marketing hay cho mục đích khác Nếu cần chuẩn bị hợp đồng thức đề cập rõ đến điều khoản bảo mật, giải thích mục đích thu thập thơng tin để làm thơng tin sử dụng Nếu yêu cầu thông tin tài khoản ngân hàng hay thẻ tín dụng khách cần phải tư vấn pháp lý thông tin liên quan đến vấn đề an ninh Vấn đề bảo mật liệu khách hàng Việt Nam Ở Việt Nam, luật giải bảo vệ liệu khách hàng Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nghị định số 99/2011/ND-CP Luật Nghị định hỗ trợ giải tính bảo mật liệu cá nhân người tiêu dùng Luật yêu cầu người bán thu thập thông tin khách hàng phải thông báo với khách lý do, đảm bảo thơng tin xác bảo mật, khơng chuyển thông tin cho người khác chưa đồng ý khách hàng Nghiêm cấm người bán có hành vi quấy rối khách hàng hay lợi dụng khách hàng, như: • Lừa dối khách hàng hay định hướng sai lệch thông qua quảng cáo cung cấp thông tin sai sản phẩm người bán • Quấy rối khách hàng cách marketing sản phẩm hay dịch vụ mà khách hàng khơng mong muốn • Cưỡng chế người tiêu dùng hành vi đe dọa trục lợi • Băt khách hàng tốn cho sản phẩm dịch vụ mà khách hàng không yêu cầu Lưu trữ liệu cho mục đích marketing Một số điểm cần ghi nhớ lưu trữ liệu cho mục đích marketing: • Đảm bảo thơng tin cá nhân ln bảo mật (ví dụ, hạn chế tối đa việc lưu trữ liệu thiết bị di động) • Thường xuyên kiểm tra liệu, đảm bảo liệu ln cập nhật xác • Đảm bảo liệu lưu trữ theo mục đích thu thập dùng cần thiết • Ln ln cho người hội lựa chọn có nhận thông tin marketing hay không (càng đơn giản tốt – ví dụ cách nhấp chuột vào nút đồng ý e-mail) • Lưu lại chi tiết thơng tin yêu cầu không tham gia khách hàng, đảm bảo khách hàng không bị làm phiền tương lai (khi có chiến dịch marketing khác) Gửi thông tin marketing Nếu cá nhân hay công ty liên hệ với tổ chức bạn, yêu cầu gửi thơng tin marketing khơng có lý mà bạn khơng cung cấp thơng tin Bạn gửi thông tin marketing qua thư hay điện thoại, trừ Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Việt Nam khách yêu cầu không muốn nhận thông tin marketing trực tiếp Khi gửi thông tin marketing chuyển phát nhanh, fax hay e-mail đến cá nhân, trước hết cần có đồng ý khách, nhiên điều không cần thiết kinh doanh Nếu mua liệu bên ngồi cần tư vấn pháp lý để đảm bảo không xảy vi phạm THU THẬP PHẢN HỒI CỦA DU KHÁCH Thu thập phản hồi du khách bước quan trọng giúp cho tổ chức cá nhân hoạt động lĩnh vực du lịch hiểu thị hiếu khách hàng Thị hiếu khách bị ảnh hưởng thay đổi mặt xã hội, trị, kinh tế cảnh quan môi trường Kết việc thu thập ý kiến khách hàng để điều chỉnh tạo sản phẩm chiến dịch quảng bá phù hợp, đáp ứng nhu cầu thị trường Lợi ích việc thu thập ý kiến khách hàng cách thường xun là: • Khuyến khích du khách đưa phản hồi sản phẩm, dịch vụ hay trải nghiệm • Nêu lên vấn đề khách gặp phải, từ lớn đến nhỏ • Cơ hội cho cá nhân tổ chức nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ • Hạn chế khiếu nại • Tăng lượng khách đến thăm thúc đẩy kinh doanh Cách thức thu thập phản hồi Cách thức thu thập phản hồi khách phụ thuộc vào nguồn lực tài nhân lực, hạn chế mặt thời gian, mức độ chi tiết thông tin cần thu thập đặc điểm khách hàng (đặc biệt khả tiếp cận khách hàng nói riêng) Một số cách thu thập phản hồi thơng dụng là: • Khảo sát: Có thể tiến hành trực tuyến, qua điện thoại, thư điện tử Bản khảo sát bao gồm hệ thống câu hỏi định sẵn giúp hỗ trợ thu thập thông tin phản hồi chủ đề định để dễ dàng tổng hợp phân tích Thường sử dụng điều tra mức độ hài lòng khách hàng sau sử dụng loại sản phẩm hay dịch vụ • Nhóm tập trung: Thảo luận nhóm theo quy mơ vừa nhỏ nhóm có thành viên lựa chọn sẵn Nhóm tập trung có khả cung cấp ý kiến sâu sắc thị hiếu, thái độ quan điểm sản phẩm, dịch vụ hữu sản phẩm, dịch vụ • Phiếu điều tra thẻ bình luận: Phiếu thẻ giấy với vài câu hỏi định sẵn để thu thập ý kiến khách hàng sau khách hàng sử dụng sản phẩm hay dịch vụ Ví dụ số địa danh di sản văn hóa hay lịch sử cung cấp sổ ghi chép hay khách sạn có thẻ giấy để cửa phịng khách vào đêm cuối khách lưu trú • Truyền thông: Các mạng xã hội, cộng đồng trực tuyến, hay diễn đàn thảo luận sử dụng để thu thập phản hồi khách hàng, thông tin trực tiếp địa điểm hay lĩnh vực kinh doanh (như trang Trip Advisor) thông tin chung chung thái độ khách hàng xu thị trường • Phản hồi trực tiếp địa điểm quan sát: Đơn giản quan sát thái độ du khách hỏi ý kiến khách hàng sản phẩm, dịch vụ hay trải nghiệm cụ thể cách thu thập phản hồi đơn giản nhất, tốn lại nhanh Có thái độ tích cực khách quan "tất thông tin phản hồi thông tin phản hồi tốt" Việc nói chuyện trực tiếp quan sát khách hàng giải vấn đề trước khách rời đi, nâng cao mức độ hài lòng cho khách, khách có nhận xét tích cực quay lại sử dụng sản phẩm dịch vụ Theo dõi thông tin phản hồi Khi nhận thông tin phản hồi khách hàng cần phải hành động nhanh chóng để đảm bảo khơng xảy mát Khi hồn tất, tổ chức nên liên hệ với khách hàng để thông báo vấn đề khắc phục dịch vụ cải thiện (có thể thơng qua thư điện tử, thông báo trang web tổ chức) Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Việt Nam Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Việt Nam Sauk hi hoàn thành này, học viên có thể: • • • • • • • Giải thích tầm quan trọng việc thực phân tích thị trường sản phẩm Xác định phương pháp thu thập thơng tin thị trường Giải thích cách thực đánh giá thị trường chiến lược Giải thích cách thực phân tích sản phẩm bao gồm việc đánh giá khía cạnh chức loại hình (đặc điểm) sản phẩm du lịch gợi ý để phát triển Giải thích cách kết hợp thị trường với hội phát triển sản phẩm mục tiêu phát triển Giải thích cách thực đánh giá sản phẩm Du lịch có Trách nhiệm phân tích kết để xác định điểm cần can thiệp Liệt kê cách thực phổi hợp bên liên quan phát triển kế hoạch hành động chiến lược Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Việt Nam Mục lục SẢN PHẨM DU LỊCH CĨ TRÁCH NHIỆM LÀ GÌ? TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH NGHIÊN CỨU kỹ CĨ TÍNH THƯƠNG MẠI Sử dụng thông tin thị trường Đánh giá đặc điểm thị trường CHỨC NĂNG SẢN PHẨM DU LỊCH CÁC LOẠI HÌNH SẢN PHẨM DU LỊCH VÀ NHỮNG LIÊN QUAN KHI PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM KẾT NỐI THỊ TRƯỜNG VỚI CÁC CƠ HỘI PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN Thâm nhập phát triển thị trường Phát triển đa dạng hóa sản phẩm ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BỀN VỮNG CỦA SẢN PHẨM DU LỊCH SỰ PHỐI HỢP GIỮA CÁC BÊN LIÊN QUAN Xác định mục tiêu hành động Quản lý hợp tác CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM VÀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG Kế hoạch hành động phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Việt Nam SẢN PHẨM DU LỊCH CĨ TRÁCH NHIỆM LÀ GÌ? Một sản phẩm du lịch người du lịch tổng hợp trải nghiệm có suốt kì nghỉ, bao gồm yếu tố nơi lưu trú, nhà hàng, điểm hấp dẫn văn hóa tự nhiên lễ hội kiện Theo UNEP, sản phẩm du lịch bao gồm ba thành tố (1): trải nghiệm: Lễ hội, kiện hoạt động cộng đồng, ẩm thực giải trí, mua sắm, an tồn, dịch vụ cảm xúc: nguồn lực người, văn hóa lịch sử, lòng hiếu khách vật chất: sở hạ tầng, tài nguyên thiên nhiên, nơi lưu trú, nhà hàng Các điểm hấp dẫn sản phẩm du lịch bao gồm yếu tố thiên nhiên, lịch sử, di sản văn hóa, mơi trường nhân tạo người dân điểm đến, hoạt động leo núi, chèo thuyền tham gia khóa học nấu ăn Chính vậy, phát triển sản phẩm du lịch trình phát triển tài sản điểm đến thành sản phẩm, dịch vụ trải nghiệm Q trình phản ánh nhu cầu thư giãn, giải trí khách du lịch Áp dụng phương pháp du lịch có trách nhiệm yêu cầu tập trung vào việc khuyến khích nhóm có liên quan đưa hành động rõ ràng khả thi mà nhóm đảm nhận trách nhiệm làm việc để đạt kết có lợi chung TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐƯợC NGHIÊN CỨU Kỹ VÀ CĨ TÍNH THƯƠNG MẠI Du lịch có trách nhiệm cấu thành nguyên tắc phát triển bền vững, phát triển kinh tế bền vững yếu tố quan trọng cần xem xét trước yếu tố xã hội môi trường Để phát triển sản phẩm mang tính thương mại, điều cần thiết trước tiên phải hiểu nhu cầu thị trường Những sản phẩm không đáp ứng nhu cầu khách du lịch thường dẫn tới việc trải nghiệm không thỏa mãn, tỉ lệ thu hút khách quay lại thấp hội giới thiệu điểm đến cho khách tiềm năng, làm , ảnh hưởng tới khả sinh lợi sản phẩm tương lai Tiến hành nghiên cứu thị trường dẫn tới hiểu biết đặc điểm nhu cầu thị trường Những thơng tin cần thiết để tìm hiểu chất thị trường bao gồm: • • • • Mức phát triển thị trường: tổng số khách thị trường nguồn, độ lớn thị trường xu hướng sở thích Động nhu cầu: Hiểu biết trải nghiệm mà khách du lịch mong muốn tìm kiếm Cách du lịch: Hiểu biết phương tiện lại, linh hoạt độ dài lưu trú thị trường nguồn quan trọng Khả chi trả: Khách có khả chi trả cao hay thấp, vào việc số góp phần vào phát triển địa phương Khi tiến hành nghiên cứu thị trường để phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm cần phải xác địch thị trường/phân khúc thị trường nhằm đem lại lợi ích tốt tiềm cho điểm đến, đặc điểm thơng tin phân khúc thị trường có tiếm lớn việc đóng góp cho mục tiêu phát triển bền vững điểm đến Sử dụng thông tin thị trường Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Việt Nam Thu thập thông tin thị trường yếu tố nghiên cứu thị trường việc phát triển sản phẩm mang tính thương mại Ba phương pháp dùng để thu thập phân tích thơng tin thị trường bao gồm: Tổng quan phân tích xu hướng du lịch: Phân tích xu hướng giới vùng Điều tra khách du lịch: Được thực điểm đến để có hiểu biết cụ thể nhu cầu thị trường mức độ hài lòng khách Nghiên cứu cạnh tranh: Nhằm tìm hiểu điểm đến cạnh tranh để xác định yếu tố bán hàng đặc trưng điểm đến Đánh giá đặc điểm thị trường Sau thu thập, thông tin cần đánh giá nhằm xác định hội thị trường dựa vào trải nghiệm mong muốn phân khúc thị trường Những trải nghiệm mong muốn phản ánh đặc điểm, nhân tố kích thích mong muốn việc chọn lựa du lịch Những trải nghiệm bao gồm: • Các đặc điểm: hình thức phương tiện chuyển (ví dụ: theo nhóm có tổ chức/gia đình/cá nhân, độ dài lưu trú điển hình, hành trình u thích điểm đến khác mà khách có ý định đến thăm) • Động cơ: Các động có ảnh hưởng tới chọn lựa du lịch phân khúc thị trường phản ánh qua loại trải nghiệm khách du lịch tìm kiếm, thư giãn, mạo hiểm, học hỏi, giao lưu Trong khách du lịch cá nhân thường thể yếu tố khác nhau, nhân tố kích thích phân khúc thị trường khác thường xác định dễ dàng • Kỳ vọng: Phân khúc thị trường kỳ vọng chất lượng sở vật chất dịch vụ, tiện nghi vấn đề quan trọng việc tìm hiểu loại sản phẩm phù hợp Đặc điểm phân khúc thị trường khách du lịch Việt Nam THỊ PHẦN LOẠI KHÁCH ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG LỰC MONG MUỐN Khách nghỉ Quốc tế chặng ngắn Du lịch theo nhóm có tổ chức hay gia đình bạn bè Chuyến ngắn, điểm dừng chân Nghỉ ngơi, giải trí, thăm cảnh đẹp chính, mua sắm Đồ ăn sở lưu trú thượng hạng Khách cơng tác kết hợp giải trí Quốc tế chặng ngắn Các khách du lịch cá nhân người công tác độc lập, đưa thêm hoạt động du lịch vào chuyến Giải trí, thăm cảnh đẹp chính, nghỉ ngơi Sản phẩm dịch vụ chất lượng cao, dễ lại Khách lần Quốc tế chặng dài Cá nhân hay nhóm du lịch từ tuần trở lên, sử dụng nhiều hình thức lại khác tới nhiều điểm đến Thăm cảnh đẹp chính, đặc điểm văn hóa tự nhiên Đồ ăn ngon, dịch vụ lưu trú đầy đủ, giá phải chăng, đa dạng Khách lần thứ hai trở + tránh đám đông Quốc tế chặng dài Cá nhân hay nhóm nhỏ du lịch – thường tự tổ chức từ tuần trở lên, thường dừng chân lâu số điểm đến Trải nghiệm thực tế hoạt động cụ thể (như trekking, vào hang động) Dịch vụ lưu trú đầy đủ, đồ ăn ngon, dịch vụ tốt, trải nghiệm riêng biệt nguyên Khách nghỉ Nội địa Đi du lịch với gia đình, dịp nghỉ lễ nước hay trọng dịp nghỉ hàng nắm Nghỉ ngơi, thăm cảnh đẹp Đồ ăn ngon, dịch vụ lưu trú đầy đủ, hội mua sắm, giá phải Phượt Nội địa Cá nhân hay nhóm nhỏ du lịch, thường xe máy Tìm kiếm hoạt động khác lạ địa điểm chưa chịu tác động du lịch Dịch vụ lưu trú đầy đủ, đồ ăn đủ, nguyên Khách ngày Nội địa Cá nhân du lịch gia đình hay bạn bè phương tiện cá nhân ngày, thường vào dịp cuối tuần hay dịp nghỉ lễ nước Nghỉ ngơi, giải trí, thăm cảnh đẹp Đồ ăn ngon, dịch vụ tốt, dễ lại Đánh giá kết nghiên cứu thị trường đem đến dấu hiệu ban đầu loại trải nghiệm khác mà phân khúc thị trường khác tìm kiếm, biến chúng thành sản phẩm mà địa điểm nên phát triển Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Việt Nam CHỨC NĂNG SẢN PHẨM DU LỊCH Hiểu biết chức loại sản phẩm du lịch khác giúp nhà quản lý điểm đến đưa sản phẩm du lịch hoạt động có hiệu lĩnh vựcphát triển • Sản phẩm tiêu biểu: Các địa điểm đủ hấp dẫn để trở thành mục đích chính/địa điểm du khách Xấc định sản phẩm mang tính tồn thể vùng • Phát triển trung tâm đầu mối du lịch: Các điểm hậu cần nơi du khách tập trung nơi chung chuyển tới địa điểm hoạt động khác (ví dụ: nơi giao tuyến vận tải, địa điểm cung cấp dịch vụ du lịch cần thiết) • Phát triển cụm sản phẩm: Nhóm điểm hấp dẫn hoạt động hoạt động vùng địa lý chủ đề sở thích (ví dụ: điểm cho leo núi) • Các sản phẩm phụ trợ: Các sản phẩm tiếp nhận du khách địa điểm liên quan tới trung tâm du lịch phần cụm sản phẩm hỗ trợ điểm dừng tuyến/vòng du lịch • Các tuyến du lịch: Các tuyến du lịch nối chủ đề sở thích, kết nối chuỗi trung tâm du lịch điểm hấp dẫn du lịch • Lễ hội kiện: Rất hữu ích việc giảm cân mùa vụ, cải thiện hình ảnh giới thu hút phân khúc khách mà điểm hấp dẫn điểm đến khơng có sức thu hút CÁC LOẠI HÌNH SẢN PHẨM DU LỊCH VÀ NHỮNG LIÊN QUAN KHI PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM Các đặc điểm lữ hành, động kỳ vọng phân khúc thị trường phản ánh loại hình sản phẩm du lịch với đặc điểm mang ham ý cho phát triển Các loại hình chung sản phẩm du lịch phù hợp cho Việt Nam bao gồm: • Sản phẩm mang tính giải trí thư giãn: Mua sắm, quang cảnh sống ban đêm, thể thao, thư giãn, khu vực công viên giải trí • Sản phẩm du lịch văn hóa: ẩm thực địa phương, lịch sử, dân tộc thiểu số, nghệ thuật • Sản phẩm du lịch thiên nhiên: Các hoạt động diễn môi trường tự nhiên, nhẹ nhàng có độ khó tùy thuộc vào yêu cầu thể lực tham gia hoạt động • Sản phẩm du lịch giáo dục: Dành cho du khách tìm kiếm hiểu biết sâu rộng văn hóa, lịch sử, khoa học tự nhiên Thông thường cá nhân nhóm thị trường chọn vài hình thái sản phẩm du lịch khác tới thăm địa điểm Các sở thích thị phần xác định hai loại sản phẩm chính, với loại sản phẩm có tính hấp dẫn điểm hấp dẫn thứ cấp Nghiên cứu tình huống: Trải nghiệm nghỉ nhà dân Bản Dọi, Mộc Châu, Việt Nam Cách trung tâm thị trấn 17km, Bản Dọi xinh xắn nằm thung lũng tuyệt đẹp Tại sở lưu trú du khách trải nghiệm sống thôn dã làng quê Việt Nam với gia đình người địa phương Là điểm đến nên Bản Dọi có tiềm phát triển nhanh với cam kết mạnh mẽ từ khối tư nhân Thị trường mục tiêu bao gồm nhóm khách du lịch quốc tế tìm kiếm điểm lưu trú vùng nông thôn với hoạt động mạo hiểm mức vừa phải khách nội địa theo gia đình bạn bè để thưởng thức khí hậu môi trường mát mẻ Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Việt Nam KẾT NỐI THỊ TRƯỜNG VỚI CÁC CƠ HỘI PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN So sánh sở thích phân khúc thị trường với sản phẩm du lịch phù họp để mang lại trải nghiệm kỳ vọng điều quan trọng việc xác định sản phẩm có tính kinh tế cao Để trì lâu dài, sản phẩm phải phù hợp với hội mục đích phát triển địa điểm tiếp nhận khách                  HỌC TẬP  MẠO HIỂM   THIÊN NHIÊN  VĂN HÓA THƯ GIÃN Khách nội địa Khách ngày từ Hà Nội Khách nghỉ Phượt Quốc tế Công tác kết hợp giải trí Khách lần đầu Khách trở lại khách tránh đơng đúc Khách nghỉ GIẢI TRÍ Bảng sau thể nhóm thị phần Việt Nam phù hợp với loại sản phẩm khác    Các phân khúc thị trường Việt Nam loại hình sản phẩm Việc xem xét ảnh hưởng phát triển loại sản phẩm cụ thể xác định sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường phát triển tiềm vùng, ngồi cịn dự đốn ảnh hưởng tới đời sống phát triển bền vững địa phương, có liên quan tới trình thực mục tiêu du lịch có trách nhiệm Hai cách phát triển sản phẩm phù hợp với tình hình Việt Nam, cách có ưu nhược điểm riêng, bao gồm: Thâm nhập phát triển thị trường • Thâm nhập thị trường: Địi hỏi đổi đầu tư Phù hợp với điểm đến với ngân sách hạn chế rủi ro Có thể khơng phù hợp việc thâm nhập vào thị trường sản phẩm dịch vụ mức cao • Phát triển thị trường: Là cách tiềm sản phẩm du lich sẵn có hấp dẫn thị trường mới Tiềm lợi ích việc phát triển chiến lược thị trường có liên quan bao gồm: • • • • • • Thị trường tại: Thu lợi nhuận lợi ích từ thị trường việc quảng bá cải thiện sản phẩm sẵn có Thị trường mới: Thu hút thị trường có tiềm phát triển cao, phù hợp với tiềm phát triển sản phẩm điểm đến có khả đem lại lợi nhuận đáng kể cho địa phương Khách du lịch quốc tế độc lập: Thường linh động mô hình lữ hành hành vi tiêu dùng đối tượng theo nhóm Thị trường nội địa: Ổn định đặn năm so với khách du lịch quốc tế Thị trường khách doanh nhân thăm bạn bè/ người thân: có tiềm kèm theo chuyến đi, hoạt động chi tiêu cho hoạt động kinh doanh Thị trường đặc biệt, thị trường nhỏ: Du khách có sở thích đặc biệt (ví dụ: khám phá thiên nhiên hoang dã, nhạc dân tộc thiểu số, leo núi) Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Việt Nam Phát triển đa dạng hóa sản phẩm • • Phát triển sản phẩm: Tạo sản phẩm dịnh vụ cho thị trường tại; làm việc với thị trường quen thuộc với hiểu biết sẵn có; tăng khả hấp dẫn điểm đến, dẫn tới việc kéo dài thời gian lưu trú, tăng chi tiêu, mở rộng lợi ích phát triển cho người dân địa phương Đa dạng hóa sản phẩm:Mang tính thách thức mạo hiểm cao, đặc biệt điểm đến có vấn đề; thông thường áp dụng cho điểm đến phát triển có sức hút mạnh Những lợi ích phát triển tiềm cho sản phẩm liên quan: • • • • • Sản phẩm giải trí thư giãn: Kích thích tiêu dùng địa phương, tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp địa, cung cấp hội việc làm cho người dân địa phương Sản phẩm văn hóa: Cung cấp hội để khuyến khích người dân địa phương họ chủ sở hữu biểu diễn sản phẩm (ví dụ: sản phẩm thủ cơng, biểu diễn văn hóa, hướng dẫn địa phương) Sản phẩm thiên nhiên: Các hoạt động môi trường tự nhiên; cung cấp hội thu nhập dịch vụ hướng dẫn Mạo hiểm: Thơng thường địi hỏi thiết bị đặc biệt hỗ trợ địa phương thông qua hướng dẫn đào tạo đặc biệt Sản phẩm giáo dục: Địi hỏi chun mơn hóa sản phẩm, dịch vụ, cung cấp thông tin Ngày phổ biến số phân khúc thị trường, sản phẩm đóng góp vào phát triển bền vững tạo hội cho người dân địa phương có hiểu biết khả làm hướng dẫn phiên dịch chuyên biệt Các yếu tố khác cần cân nhắc bao gồm quan tâm tới sản phẩm xác định chiến lược quảng bá nước khu vực, hiểu biết ưu điểm điểm đến phát triển thương hiệu sản phẩm đặc trưng, quan tâm tới xu hướng nội địa quốc tế dự báo thay đổi tương lai hội phát triển sản phẩm; quan tâm tới điểm đến cạnh tranh khu vực ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BỀN VỮNG CỦA SẢN PHẨM DU LỊCH Để đánh giá sản phẩm du lịch có trách nhiệm cần phải phân tích nhu cầu bên liên quan, bao gồm người tiêu dùng, khối doanh nghiệp, bên liên quan khác Ngồi ra, khả cung cấp, trình độ nguồn nhân lực cần thiết trình phát triển sản phẩm cần phải trọng Sau bảng khái quát bốn lĩnh vực đánh giá bảy tiêu chí đánh giá nhằm xác định tính kinh tế bền vững sản phẩm Đánh giá cho điểm xem sản phẩm có đạt yếu tố đánh giá cần thực Sau ví dụ hệ thống tính điểm: ĐIỂM ĐỊNH NGHĨA PHẢN ỨNG = không liên quan = Rất yếu Vấn đề không cần thiết không liên quan tới địa điểm Hồn tồn khơn phù hợp, dẫn tới hậu nghiêm trọng Không đầy đủ, cần cải thiện để có sản phẩm có trách nhiệm Khơng cần có hành động phản ứng = Yếu = Đủ Hoạt động có hiệu cải cải thiện số yếu tố = Mạnh Hoạt động có hiệu cải thiện số yếu tố phụ Một mơ hình có hiệu quả, mang tính sáng tạo tiêu biểu = Mơ hình tốt Hỗ trợ liên tục toàn diện Hỗ trợ tập trung vào yếu tố cần cải thiện Củng cố yếu tố sẵn có Hỗ trợ tập trung vào yếu tố Củng cố yếu tố sẵn có cần thiết Cải thiện vấn đề cụ thể cần thiết Phổ biến nhân rộng Phụ thuộc vào mục đính chiến lược, cần có phản ứng khác phát triển sản phẩm, ví dụ: Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Việt Nam • • • Nâng cao tính kinh tế sản phẩm chính: khuyến khích hợp tác với khối doanh nghiệp tư nhân Củng cố lợi ích địa phương: Ủng hộ việc thành lập tổ chức quản lý cộng đồng Cải thiện giao thông: Yêu cầu vận động vốn chình phủ để cải thiện nhanh chóng tình trạng đường xá Ví dụ tiêu chí đánh giá sản phẩm Du lịch có Trách nhiệm tiềm KHÍA CẠNH NHẬN XÉT Quan điểm 1: Khách hàng mong muốn điều Họ hỏi “Mình có muốn sản phẩm không?” I Các đặc điểm sản phẩm Khả tiếp cận Khách du lịch tới điểm du lịch dễ dàng đến mức Cảnh đẹp Chất lượng cảnh đẹp khách du lịch muốn đến Hoạt động Các hoạt động khác khách du lịch làm điểm du lịch Dịch vụ Các dịch vụ du lịch theo u cầu có gì? (vd Đơn vị lưu trú, dịch vụ ăn uống) Các dịch vụ hỗ trợ Các dịch vụ bổ sung có giúp khách du lịch cảm thấy thuận tiện hơn? (vd Bưu điện, cửa hàng) Nhận xét tóm tắt: II Định nghĩa đặc điểm sản phẩm: (Các đặc điểm) Xác thực nguyên Sản phẩm mang tính đặc trưng nguyên địa phương đến mức nào? Độc đáo Sản phẩm đặc biệt độc đáo đến mức nào? Đa dạng Có tổng hòa cảnh đẹp, hoạt động dịch vụ không? Yếu tố theo mùa Phụ thuộc thời tiết, đông mùa đông khách, vv 5.Chức sản phẩm Sản phẩm Hàng đầu, Tập trung hay Hỗ trợ, phù hợp với cụm hay mạng sản phẩm theo vùng 6.Các bước vòng đời Các điểm phát triển sản phẩm (vd Mới nổi, có uy tín, suy giảm) Nhận xét tóm tắt: Quan điểm 2: Các doanh nghiệp mong muốn Họ hỏi, “Tơi có bán sản phẩm khơng?” III Cân nhắc thị trường: Các thị trường mục tiêu Các thị trường mục tiêu quan trọng dễ xác định để nhắm tới quan trọng Kích cỡ thị trường Đủ để tạo lợi ích trì khả bán Xu hướng ảnh hưởng Các thị trường mục tiêu mở rộng hay gây ảnh hưởng đến thị trường khác hay không thị trường Nhận xét tóm tắt: IV Khả thương mại hóa: Lập kế hoạch theo thị Các sản phẩm du lịch dd]ơcj xây dựng quản lý dựa thị trường cụ thể xu hướng trường Sự tham gia khối tư Khối tư nhân tham gia, đặc biệt doanh nghiệp làm ăn tốt địa phương nhân Bối cảnh qui định pháp Các qui định phát triển điều hành kinh doanh thuận lợi luật thuận lợi Các tài nguyên bổ trợ Có sẵn nguồn nhân lực địa phương sở hạ tầng cần thiết Nhận xét tóm tắt: Quan điểm 3: Các bên liên quan có mong muốn gì, Họ hỏi “Nó có tốt cho mình?” V Tính bền vững: Về kinh tế Kinh tế du lịch cung cấp hội thu nhập đầy hấp dẫn công Về môi trường Môi trường tự nhiên bảo vệ nâng cấp Về văn hóa-xã hội Tơn trọng hỗ trợ truyền thống văn hóa địa phương Về thể chế Hỗ trợ sách, kế hoạch chương trình phủ Chức ngành Các bên liên quan thuộc ngành thực vai trị thích hợp để đảm bảo vận hành liên tục hiệu Nhận xét tóm tắt: VI Các lợi ích cho địa phương: Chia sẻ lợi ích công Du lịch coi hoạt động bổ sung cơng chào đón để giúp cải thiện sinh kế địa phương Sự tham gia/ sở hữu Cộng đồng địa phương có chế mở hiệu vai trò quản lý thu hút tham gia địa phương du lịch Xóa đói giảm nghèo Mức độ nhận lợi ích cho nhóm gặp khó khăn (người nghèo, phụ nữ, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số) Nhận xét tóm tắt: Quan điểm 4: Nguồn nhân lực: Sự sẵn có, Năng lực Nhu cầu VII Phát triển nguồn nhân lực: (Năng lực nhu cầu tại) Bộ phận nhà nước Nhân viên quản lý chịu trách nhiệm ngahf du lịch hay ngành liên quan Bộ phận kinh doanh Các doanh nghiệp trực tiếp liên quan hay hỗ trợ du lịch điểm Các cộng đồng địa Những người sống điểm du lịch hưởng lợi từ hoạt động ngành du lịch phương Nhận xét tóm tắt: Tổng số điểm: Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội XẾP HẠNG Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Việt Nam SỰ PHỐI HỢP GIỮA CÁC BÊN LIÊN QUAN2 Kết hoạt động trước phải bên liên quan thơng qua tiếp tục hồn thiện qua q trình phối hợp bên, chi phối vấn đề có ý nghĩa lợi ích thực bên nhằm đạt mục tiêu mang lại lợi nhuận qua hợp tác Xác định mục tiêu hành động Việc xác định mục tiêu cần đạt phải xác định trước tiên Trong mục tiêu quan trọng phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm, mục tiêu hành động cụ thể cần xác định, kết kế hoạch chiến lược kế hoạch hành động Quản lý hợp tác Quá trình hợp tác có hiệu liên tục cần phải quản lý bởi: • Quản lý thướng xun hiệu thơng qua: o Thành lập ban lãnh đạo cấu trúc quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ thành viên nhóm quyền lợi mà họ đại diện Cấu trúc quản lý phải tổng hợp, đáng tin cậy minh bạch o Tuân thủ thủ tục quản lý bao gồm lưu trữ tài liệu hoạt động, quản lý điều phối dự ản phải tận tâm, khuyến khích phản hồi mang tính hiệu từ thành viên, kỹ mở rộng thêm đối tác cần thiết o Phát triển lực nhóm quyền lợi để giúp đỡ thành viên thiếu hiểu biết số lĩnh vực (ví dụ: thơng tin thị trường, q trình phát triển sản phẩm cơng cụ …) o Duy trì cam kết bên có quyền lợi thơng qua chiến lược ví dụ theo đuổi lợi nhuận trước mắt đạt mục tiêu đơn giản, tạo hội cho việc tham gia hoạt động nêu cao kết việc tham gia thành viên, sử dụng bên hoạt động tốt làm ví dụ điển hình dùng phần thưởng khuyến khích • Áp dụng ngun tắc quản lý có điều chỉnh bao gồm: o Xác định yếu tố thành công (được đồng ý tất thành viên) cách định lượng (ví dụ: số khách đến, chi tiêu, tác động giảm nghèo), định tính (ví dụ: cảm giác thành cơng thành viên, phản hồi tích cực từ du khách ) o Phát triển thực thi hệ thống giám sát để cung cấp chứng chiến lược phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm thực thi kế hoạch hành động đạt kết mong muốn hay khơng, để phản ứng nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực dự tính củng cố lợi ích tích cực • • Đánh giá kết đạt thông qua việc xem xét kế hoạch hành động, báo cáo tiến độtrong buổi họp thuyết trình cập nhật hoạt động tiến độ thành viên Học hỏi rút kinh nghiệm sẵn sàng thích nghi có thay đổi cách làm việc khác Thích nghi bao gồm việc thêm thành viên sáng kiến có hội, thường xuyên điều chỉnh hoàn thiện cấu trúc quản lý Các bước quan trọng trình hợp tác • • Khuyến khích đối tượng tham gia cách trình bày vấn đề nhu cầu việc ủng hộq trình hợp tác thơng qua việc phổ biến thông tin dự án thử nghiệm, thúc đẩysự cam kết nhóm khác nhằm kích thích bên hợp tác Xây dựng tin tưởng hiểu biết bên có liên quan qua việc thảo luận cởi mở để bênliên quan biết đánh giá cao cách tiếp Theo UNWTO 2010, Các lực lượng tham gia: Qáu trình hợp tác cho du lịch bền vững có lực cạnh tranh, UNWTO, Madrid, TBN Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Việt Nam • • • cận lợi ích khác nhau, tìm tiếng nói chung để theo đuổi mục tiêu chung tạo cáchcùng làm việc sáng tạo hiệu Thiết lập nhóm điều phối người liên lạc tạm thời, người mà có tin tưởng tất bên bên đặt niềm tin vào việc lãnh đạo thực thi sáng kiến hợp tác Làm rõ tồn tại, mục tiêu cấu trúc bao gồm hội, ý tưởng khái niệm cần khám phá, đưa định việc có theo đuổi mục tiêu hay khơng đối tượng cần tập hợp lại thành bên liên quan Xác định yêu cầu cam kết cho ủng hộ tương lai nhằm đảm bảo lỗ lực trì sau họp khởi đầu, để đạt mục tiêu cuối hợp tác CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM VÀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG Nguyên tắc chuẩn bị cho chiến lược phát triển sản phẩm du lich có trách nhiệm kế hoạch hành động ưu tiên yếu tố tham gia bên liên quan việc xác định hoạt động bên • • • Xác đình tầm nhìn: Phản ánh mục tiêu phát triển du lịch nhằm đạt mục đính quan trọng nhất, “phát triển sản phẩm du lịch có tính cạnh tranh bền vững, đóng góp cải thiện sống người dân địa phương” Xác định mục tiêu: Xác định mục tiêu thống nhất, rõ ràng lưu trữ để bên có liên quan thực Xác định mục tiêu trình chia sẻ, thể hiển bên tham gia chủ sở hữu Mục tiêu điển hình chiến lược phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm bao gồm: tăng chi tiêu khách du lịch điểm đến, củng cố hoạt động lợi nhuận doanh nghiệp du lịch địa phương, tăng đầu tư vào du lịch, giảm tác động du lịch môi trường tài nguyên địa phương Xác định sáng kiếnưu tiên: Khi đánh giá sáng kiến khả thi phát triển du lịch có trách nhiệm, tính kinh tế tiềm phát triển thực tế sản phẩm, mức độ mang lại lợi ích cho địa phương yếu tố quan trọng Cần nghiên cứu mức độ sau: o Nghiên cứu cấp cao quan quản lý điểm đến để cải thiện sống địa phương củng cố sở hạ tầng liên lạc, tăng quảng bá thị trường chính, cung cấp thơng tin giải thích cho du khách, nâng cao an toàn an ninh o Nghiên cứu nhắm tác động phát triển vào cấp độ địa phương ví dụ số người nghèo hưởng lợi tăng thu nhập, lợi ích phi tài người nghèo, khả hành động ảnh hưởng tới người nghèo xác định cụ thể, khả đánh giá mức độ ảnh hưởng hành động tốc độ phạm vi ảnh hưởng, tính bền vững kết quả, hành động có tăng cường hiểu biết mức độ nhân rộng khơng o Nghiên cứu khả thực hiệnví dụ giá thành việc khởi đầu, khả thu hút vốn nguồn lực có sẵn khác, liên quan với sách cam kết thỏa thn, có hay khơng người có đủ lực để thực hiện, hội thành công rủi ro tiềm tàng Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Việt Nam Những điều cần cân nhắc thiết kế biện pháp can thiệp Điểm khởi đầu cho việc can thiệp phải việc đánh giá mục tiêu phát triển, kết nghiên cứu kết hợp thị trường sản phẩm hoạt động đánh giá sản phẩm Các cách tiếp Cách trình bày kế hoạch hành động điển hình HOẠT ĐỘNG Hoạt động nhỏ KẾT QUẢ THỜI GIAN TRÁCH NHIỆM ƯU TIÊN Hoạt động nhỏ Hoạt động nhỏ Hoạt động nhỏ cận cần xem xét thiết kế biện pháp can thiệp bao gồm: • • • Xem xét sản phẩm dẫn tới chi tiêu cao nhằm tăng tỉ lệ phần lợi ích từ chi tiêu chongười nghèo Xem xét sản phẩm có tỉ lệ lợi ích cao cho người nghèo, nhằm tăng tính kinh tế, sốlượng chi tiêu cho sản phẩm Tăng cường, hỗ trợ khuyến khích phát triển tham gia người nghèo vào sản phẩm đã, chiếm tỉ lệ cao chi tiêu với tỉ phần cao dành cho người nghèo Trong việc chọn lựa biện pháp can thiệp, cách tiếp cận thực tế phải áp dụng, bao gồm việc cân nhắc tính sẵn có nguồn lực lợi ích cam kết bên liên quan khác Kế hoạch hành động phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Kế hoạch hành động trình bày hoạt động cần thực hiện, bước yêu cầu, thời gian hoạt động người chịu trách nhiệm Nhóm điều phối, đó, cần trí cách thực chiến lược Kế hoạch hành động phải sử dụng tài liệu riêng, cần đánh giá cập nhật kế hoạch cho một, hai ba năm, tùy thuộc vào yếu tố quan trọng điểm đến Kế hoạch hành động phải đưa hành động cụ thể thực bên liên quan, riêng biệt hay thực hiện, điều phối nhóm điều phối Kế hoạch hành động thiết kế bảng đơn giản, bảng trình bày sau Cuối cùng, hành động khởi xướng qua phát triển kí thỏa thuận bên tham gia, phản ánh định thơng qua cam kết đối tác hoạt động hành động tương lai Nghiên cứu tình huống: Đánh giá việc phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm vùng Tây Bắc Việt Nam Chương trình ESRT EU tài trợ làm việc với tỉnh vùng Tây Bắc Việt Nam để đánh giá tư vấn việc phát triển có hiệu sản phẩm du lịch đáp ứng tiêu chí phát triển du lịch có trách nhiệm cách bền vững Sử dụng bảng đánh giá bao gồm nhóm tiêu chí với 29 Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Việt Nam yếu tố thị hệ thống đánh giá, 13 địa điểm nghiên cứu năm 2012 với đại diện nhóm kĩ thuật vùng Tây Bắc Việt Nam, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, vấn chuyên sâu với 50 đối tượng liên quan tới du lịch, bao gồm thành viên cộng đồng địa phương, quyền địa phương, nhà điều hành du lịch khách du lịch Kết trình đánh giá sản phẩm du lịch thể chất sản phẩm du lịch vùng Tây Bắc yếu tố cấu thành hoạt động tốt du lịch có trách nhiệm vùng: Các ví dụ điển hình hợp tác doanh nghiệp cộng đồng (tại Tân Lập, Mộc Châu), chương trình có ý nghĩa Chính phủ (tại tỉnh Hà Giang, Sơn La), thành công doanh nghiệp địa phương (tại Sapa), chia sẻ lợi ích từ du lịch với cộng đồng (tại Phiêng Lơi, Điện Biên) Kết đánh giá thể du lịch có trách nhiệm có loại hình khác nhau, từ việc lưu trú gia đình địa phương tới khu nghỉ dưỡng lớn, thường có mục đích tốt, sản phẩm du lịch cộng đồng du lịch sinh thái tất sản phẩm có trách nhiệm, thường khơng mang lại lợi ích kinh tế khơng mang lại lợi ích tương xứng cho địa phương Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Việt Nam Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội

Ngày đăng: 30/09/2016, 13:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan