Đổi mới phương pháp học tập của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội

42 1.8K 14
Đổi mới phương pháp học tập của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG I. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI VỚI NHỮNG ĐỔI MỚI VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CHO SINH VIÊN. 4 1. Sơ lược về trường Đại học Nội vụ Hà Nội 4 2. Cơ sở thực tiễn 6 2.1. Một số khái niệm 6 2.1.1. Đổi mới là gì? 6 2.1.2. Phương pháp học tập 6 2.1.2.1. Phương pháp học tập truyền thống 7 2.1.2.2. Phương pháp học tập tích cực, chủ động, sáng tạo 7 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI. 8 1. Thực trạng áp dụng phương pháp học truyền thống 8 2. Thực trạng áp dụng phương pháp học tích cực, chủ động, sáng tạo. 10 CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI. 15 1. Một số phương pháp học tập tích cực, chủ động, sáng tạo. 15 1.1. Phương pháp học nhóm 15 1.2. Phương pháp tự học 17 1.3. Phương pháp thuyết trình 20 1.4. Phương pháp học theo sơ đồ tư duy 26 1.5. Phương pháp POWER 28 1.6. Phương pháp sắm vai 30 1.7. Viết nhật Kí học tập 31 KẾT LUẬN 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37

LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu khoa học môi trường tốt để sinh viên chúng em có hội sáng tạo, nghiên cứu đề xuất ý kiến trau dồi thêm kiến thức làm bước đệm cho việc nghiên cứu đề tài sau Để đẩy mạnh hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói chung khoa Tổ chức quản lí nhân lực nói chung môn phương pháp nghiên cứu khoa học nói riêng phát động phong trào nghiên cứu khoa học sinh viên nên em tham gia tìm hiểu với đề tài “ Đổi phương pháp học tập sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội” Đây lần em tham gia nghiên cứu khoa học trình nghiên cứu gặp nhiều bỡ ngỡ Nhưng nhờ có hướng dẫn bảo tận tình cô giáo Lê Thị Hiền, giảng viên môn thầy cô giáo trường giúp chúng em hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo trường, lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Lê Thị Hiền theo sát định hướng cho em suốt trình thực đề tài Do kinh nghiệm thiếu kiến thức có hạn nên đề tài em nhiều thiếu sót Em mong thầy cô giáo góp ý để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Giả thuyết nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn khoa học .3 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI VỚI NHỮNG ĐỔI MỚI VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CHO SINH VIÊN Sơ lược trường Đại học Nội vụ Hà Nội Cơ sở thực tiễn 1.1.Một số khái niệm 1.1.1.Đổi gì? .6 1.1.2.Phương pháp học tập 1.1.2.1.Phương pháp học tập truyền thống 1.1.2.2.Phương pháp học tập tích cực, chủ động, sáng tạo CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI .8 Thực trạng áp dụng phương pháp học truyền thống Thực trạng áp dụng phương pháp học tích cực, chủ động, sáng tạo 10 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 15 Một số phương pháp học tập tích cực, chủ động, sáng tạo .15 1.1 Phương pháp học nhóm 15 1.2.Phương pháp tự học .17 1.3.Phương pháp thuyết trình .20 1.4.Phương pháp học theo sơ đồ tư 26 * Ưu điểm 28 1.5 Phương pháp P-O-W-E-R 28 1.6 Phương pháp sắm vai 30 1.7 Viết nhật Kí học tập 31 KẾT LUẬN .35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ, khối lượng kiến thức nhân loại ngày tăng hàng ngày theo hàm số mũ Đi với kinh tế TRI THỨC, kinh tế mà tri thức người chiếm phần lớn giá trị sản phẩm chủ yếu dựa sức bắp người máy móc văn minh nông nghiệp công nghiệp Trong công nghiệp, trước giá trị sản phẩm chủ yếu dựa vật liệu, chế tạo lắp ráp, ngày lại chủ yếu dựa thiết kế marketing Ở nước ta, năm 70 kỷ trước, sau tốt nghiệp đại học, người kỹ sư sử dụng kiến thức học trường để công tác suốt đời Còn ngày nay, dừng lại, bị tụt hậu nhanh chóng Vì thế, học tập trường Đại học trước đơn tích lũy kiến thức ngày tích lũy kiến thức sinh viên phải biết tự phát triển kiến thức tích lũy cách sáng tạo thực tiễn sản xuất Hơn nữa, khối lượng kiến thức học trường đại học trước nên sinh viên dựa hoàn toàn vào kiến thức thầy truyền đạt lớp đủ, lặp lại điều thầy nói, điều thầy cho ghi sáng tạo đôi chút điểm cao đáp ứng nhu cầu biến động xã hội Ngày nay, khối lượng kiến thức trường Đại học tăng lên gấp bội vừa phải đảm bảo kiến thức bản, tính kế thừa, vừa phải liên tục cập nhật ,đặc biệt học theo hệ thống tín Nếu như, sinh viên dựa vào thầy theo kiểu thầy có đủ thời gian để giảng hết kiến thức học phần lớp, thầy có thời gian để đọc cho em ghi hết nội dung học phần, thầy giải thích cho em một, đến đáp số trước Vậy thì, sinh viên ngày có cần phải dựa vào thầy hay không? câu “Không có thầy đố mày làm nên” không? Tất nhiên, câu ngạn ngữ sinh viên phải dựa vào thầy mà phải biết dựa cách thông minh kho tàng kiến thức lớn mà thời gian thầy dành riêng cho sinh viên có hạn Chính thực tiễn mà việc đổi phương pháp học tập sinh viên vấn đề quan trọng cần phải quan tâm mang tính cấp thiết Đó không tạo môi trường học tập cho sinh viên mà tạo cho sinh viên sáng tạo theo cách học ,vận dụng linh hoạt chuyên môn vào sát với thực tiễn từ sinh viên chủ động học tập lĩnh hội kiến thức,đồng thời để nâng cao kĩ chuyên môn nghề nghiệp Có thể khẳng định đổi phương pháp học yếu tố quan trọng trình đổi xu hướng phát triển đất nước Đây lí mà em chọn “ Đổi phương pháp học tập sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Đã có số tác giả nghiên cứu đề tài này,cụ thể : - Đề tài : “ Nghiên cứu giải pháp đổi phương pháp học tập môn khoa học pháp lí sinh viên chuyên ngành dịch vụ pháp lí” mã số 141 Nguyễn Trung Hiếu –lớp dịch vụ pháp lí, tháng 11-2012 - Đề tài : “ Nghiên cứu phương pháp xây dựng tập thực hành môn văn giảng dạy trường Cao Đẳng văn thư lưu trữ trung ương I “ mã số 144 Thạc sĩ Nguyễn Mạnh Cường ,năm 2007 Phần lớn tác giả số phương pháp học tập tích cực cho sinh viên : Phương pháp thuyết trình,phương pháp sắm vai ,phương pháp trải nghiệm thực tế,viết nhật kí học tập,tạo thay đổi thường xuyên ,lập liên hệ góc,học theo tầng phương pháp xây dựng tập thực hành…Mà đặt thay đổi chương trình đào tạo trường ta từ liên chế lên tín chỉ,đòi hỏi sinh viên cần có phương pháp học tập tích cực , chủ động, sáng tạo để thích nghi với thay đổi đồng thời bắt kịp với lượng kiến thức đồ sộ.Do việc nghiên cứu đổi phương pháp học tập sinh viên công việc cần thiết đáng quan tâm nhiều nữa,không giúp người học hiểu sâu nắm rõ kiến thức chuyên môn mà tạo cho sinh viên có hứng thú,đam mê việc học tập Mục đích nghiên cứu Đưa phương pháp học tập tích cực,hữu ích nhằm góp phần làm phong phú phương pháp học tập cho sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội ,để từ học tập nghiên cứu có hiệu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp học tập sinh viên Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Thời gian: Khoá 2013-2017 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội với đổi phương pháp học tập cho sinh viên - Nghiên cứu thực trạng đổi phương pháp học tập sinh viên Trường Đại học Nội vụ hà Nội - Giải pháp đổi phương pháp học tập sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa hệ thống phương pháp sau: - Phương pháp biện chứng kết hợp lí luận với thực tiễn - Phương pháp thu thập xử lí thông tin - Phương pháp phân tích,tổng hợp,so sánh - Phương pháp vấn - Phương pháp khảo sát thực tế bảng hỏi Giả thuyết nghiên cứu Nếu đổi phương pháp học tập mang lại hiệu học tập tốt hơn,tạo hứng thú ,đam mê cho người học Ý nghĩa thực tiễn khoa học - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu phương pháp học tập tích cực, chủ động, sáng tạo đưa áp dụng cho sinh viên Đại học Nội vụ Hà Nội nhằm tạo hứng thú cho sinh viên nâng cao hiệu học tập - Ý nghĩa khoa học: Góp phần làm giàu, phong phú phương pháp học tập cho sinh viên PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI VỚI NHỮNG ĐỔI MỚI VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CHO SINH VIÊN Sơ lược trường Đại học Nội vụ Hà Nội Trường Đại học Nội vụ 42 năm truyền thống phát triển Năm 1971 Trường trung học Văn thư Lưu trữ thành lập theo Quyết định số 109/BT ngày 18/12/1971 Bộ trưởng Phủ Thủ tướng với nhiệm vụ đào tạo cán trung học chuyên nghiệp nghành Văn thư, Lưu trữ ; Bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ chuyên môn cho cán làm công tác văn thư, lưu trữ quan nhà nước Ngày 11/5/1994 nhằm tháo gỡ khó khăn cho nhà trường đào tạo tạo dựng vị thế, Bộ trưởng Trưởng ban Tổ chức Cán Chính phủ (nay Bộ Nội vụ) ban hành Quyết định số 50/TCCB-VP việc chuyển địa điểm Trường Trung học Văn thư Lưu trữ Hà Nội (Xuân La, Tây Hồ, Hà Nội) Quyết định số 50 thể quan tâm Đảng Nhà nước, tạo hội tốt cho Trường việc tuyển sinh, tiếp nhận giáo viên có chuyên môn cao, tạo thuận lợi việc đào tạo cán đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán công chức ngành đất nước Sau lần đổi tên thành Trường Trung học lưu trữ Nghiệp vụ văn phòng I (1996); Trường Trung học văn thư Lưu trữ Trung ương I (2003), ngày 15/6/2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết địnhsố 3225/QĐBGDĐT việc thành lập Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương I nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trường trực thuộc Bộ Nội vụ, chịu quản lí nhà nước giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo Năm 2008, Trường đổi tên thành Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội Ngày 14/11/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2016/QĐ-TTg việc thành lập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Trong suốt chặng đường phát triển 42 năm qua nhà trường vinh dự nhận nhiều phần thưởng cao quý: Huân trương Lao động hạng Ba (1996); Huân chương Lao động hạng Nhì (2001), huân chương Lao động hạng Nhất (2006); Huân chương Độc lập hạng Ba (2011), nhiều khen cuat Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Công an, Bộ Nội vụ,… Cơ cấu tổ chức trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng - Hội đồng Khoa học Đào tạo Hội đồng tư vấn khác - Phòng chức (6 phòng): Đào tạo, Hành Tổ chức, Kế hoạch Tài chính, Quản lý khoa học công nghệ Hợp tác quốc tế, Công tác học sinh sinh viên, Quản trị; - Khoa chuyên môn (7 khoa): Văn thư Lưu trữ, Văn hoá thông tin Xã hội, Quản trị văn phòng, Quản lý nhân lực, Hành học, Lý luận trị, Đào tạo chức; - Trung tâm (3 trung tâm): Tin học ngoại ngữ, Đào tạo nghề, Thông tin thư viện - Cơ sở đào tạo TP Đà Nẵng Ngành nghề đào tạo có 22 ngành nghề, 12 ngành học bậc cao đẳng: Hành văn thư, Lưu trữ học, Quản trị văn phòng, Thông tin thư viện, Thư ký văn phòng, Quản trị nhân lực, Quản lý văn hoá, Văn thư - Lưu trữ, Tin học, Hành học,Dịch vụ pháp lý cao đẳng nghề văn thư hành chính; ngành học bậc trung cấpchuyên nghiệp: Lưu trữ, Thư ký văn phòng, Hành Văn thư, Hành văn phòng, Thông tin Thư viện, Tin học văn phòng, Hành chính; ngành học trung cấp nghề: Văn thư đánh máy, Thư ký văn phòng, Tin học văn phòng Ngày 04 tháng 10 năm 2010, Bộ trưởng Bộ Nội vụ ký Quyết định số 1121/QĐ-BNV phê duyệt Đề án “Quy hoạch Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2020”, Trường có nhiệm vụ xây dựng Dự án nâng cấp trường lên đại học Đến cuối năm 2009, Trường có 86 giảng viên, giáo viên hữu tổng số 157 cán viên chức, có 13 giảng viên chính, 47 giảng viên, 26 giáo viên Trong số giảng viên giáo viên có phó giáo sư, tiến sĩ, NCS, 30 thạc sĩ, 24 học viên cao học hàng chục giảng viên kiêm chức khác Cơ sở thực tiễn 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Đổi gì? Theo nguyên lí chủ nghĩa Mác Lê Nin vật không ngừng vận động, mà vận động làm cho hành tinh trở thành hành tinh có sống Từ sinh vật với cấu tạo đơn giản, người qua hàng triệu năm tiến hoá đạt đến phát triển hoàn thiện cao Tuy nhiên người sinh hoàn thiện mặt mà cần có trình sống thích nghi với môi trường đổi mới, đổi tù cách làm việc, cách sống cách tư cho nhanh nhẹn hơn, lôgic đáp ứng yêu cầu môi trường sống Do không xó đổi người tự đào thải xã hội Vậy đổi gì? Tại phải đổi mới? Theo từ điển Tiếng Việt đổi thay đổi làm cho thay đổi tốt hơn, tiến so với trước đáp ứng yêu cầu phát triển Như đổi có nghĩa thay đổi cũ vốn có theo hướng khác tích cực hơn, tiến để phù hợp với xu chung xã hội môi trường Đổi không đồng nghĩa với việc vứt bỏ cũ mà dựa tảng có, kế thừa phát huy vốn có từ trước đểm phát triển theo hướng tích cực hơn, hay nói cách khác việc đổi dung hoà cũ nhằm tạo tiến giai đoạn phát triển người 1.1.2 Phương pháp học tập Phương pháp học tập kĩ đòi hỏi rèn luyện lâu dài thông qua trình học tự học truyền thụ cách đơn giản, ngắn gọn khoá học Chẳng hạn qua lớp huấn luyện viết mà sinh viên viết tốt tiểu luận Muốn vậy, thiết phải qua trình viết viết lại tiểu luận khác chỉnh sửa đối chiếu hình thành nên lối viết vững vàng Phương pháp học hệ thống kĩ mang tính cá nhân cao Tính cá nhân bị chi phối nhân cách, mục đích học, tương quan cá thuyết trình Có thể bạn không cố ý, điều khiến người nghe cảm thấy ức chế, phản cảm chí họ cảm thấy bị xúc phạm, bêu xấu, Vì thế, người nói cần tìm hiểu rõ đối tượng ngồi nghe thuyết trình, đồng thời phải đọc suy xét thật kĩ nội dung thuyết trình + Phải "chạm" đến người nghe Trong thực tế, có tượng phổ biến số người tỏ lắng nghe chăm chú, hứng thú, chí vỗ tay khí thế, thực họ lại nghĩ vấn đề khác, hay đặt câu hỏi “đang nói vậy, xong đây?” Lí người nói đưa mang tính trừu tượng, xa vời, lý thuyết, chẳng ăn nhập đến đời sống thực tế ngày, vấn đề họ thực quan tâm không thu hút họ Vì thế, để thuyết trình thành công, người nói cần đáp ứng nhu cầu người nghe Nghĩa thông điệp bạn nói phải thiết thực, phải ăn nhập với thực tiễn phù hợp với nhu cầu người nghe Người thuyết trình phải hiểu nói cho ai? Đang nói gì? + Có điểm nhấn thông điệp rõ ràng Một thuyết trình dài dòng, lan man không rõ ý khiến người nghe cảm thấy mơ hồ, rối rắm, chí đến bạn nói xong, họ bạn nói Và tất nhiên thuyết trình thất bại Do đó, người nói cần trình bày cách rõ ràng mạch lạc, có điểm nhấn thông điệp rõ ràng Có dẫn chứng, minh họa cụ thể, đẹp mắt tốt tuyệt đối tránh tình trạng loạn nhịp “loãng” thông tin + Chủ động rút kinh nghiệm Sau thuyết trình, người nói nên cần thiết phải nhìn lại thuyết trình mình, tự đánh giá kết quả, tự đặt câu hỏi cho mình, nhiều tốt Bởi biết tự đặt cho câu hỏi khó, khắt khe để đánh giá, có kinh nghiệm quý báu ngày trở nên khéo léo thuyết phục người nghe 24 - Kết thúc thuyết trình + Tóm lược nội dung trước kết thúc thuyết trình Đây phương pháp phổ biến, lời tóm lượt thường đặt trước câu cảm ơn khán giả Lưu ý cho phương pháp cố gắng tránh lên giọng với khán giả Người nói không cần biểu lộ nhiều cảm xúc tóm lượt nói mình, cần nói vắn tắt ý bạn truyền tải xuyên suốt buổi thuyết trình + Kêu gọi hành động: Đây cách kết thúc nói thường sử dụng Các trị gia kết thúc diễn thuyết họ cách yêu cầu người nghe bỏ phiếu cho họ Người bán hàng “chốt deal” yêu cầu khách hàng tiềm mua hàng dùng thử sản phẩm Nghệ sỹ hài sau phút khiến khán giả ôm bụng sặc sụa cười kết thúc hài cách nói lên mong muốn khán giả sống làm theo học ý nghĩa từ tiểu phẩm họ… + Kết thúc buổi thuyết trình đầy xúc cảm Nếu người nói truyền đạt, lèo lái cảm xúc khán giả, phương pháp vô hữu hiệu, mà chí bạn chẳng cần “kêu gọi hành động”, khán giả làm theo ý người diễn thuyết Ví dụ, người nói muốn khán giả nhận sức mạnh việc đặt mục tiêu để vươn lên sống kể cho họ câu chuyện gương thành công vượt bậc nhờ biết thiết lập mục tiêu đắn Phương pháp hiệu quả, phụ thuộc vào khả truyền đạt cảm xúc, thấu hiểu tâm lý khán giả người diễn thuyết Nếu người nói muốn sử dụng phương pháp cho đánh động vào tâm trí khán giả nên: Dành nhiều thời gian nghiên cứu xem điều tác động mạnh đến cảm xúc khán giả, và; Luyện tập cách kể chuyện, truyền cảm hứng cách mạnh mẽ, nồng nhiệt dội + Kết thúc thuyết trình hài hước 25 Đây phương pháp sử dụng Lý không ăn nhập với chủ đề thuyết trình cần nghiêm túc Chính thế, người nói nên kết thúc buổi thuyết trình tràng cười sảng khoái nơi khán giả diễn hài, xuyên suốt thuyết trình nhiều tình tiết buồn cười + Cảm ơn người nghe Cảm ơn hội để bạn đào sâu mối liên kết với khán giả Thay đơn giản nói “cảm ơn bạn nhiều” hay “cảm ơn ý lắng nghe”, người nói nói cách tình cảm sâu sắc như: “Tôi muốn cảm ơn bạn nhiều ý nhiệt tình bạn đến nói tôi, vô hạnh phúc” - Phương pháp thuyết trình hiệu Thứ nhất, muốn thuyết trình vấn đề người diễn thuyết cần phải nghiên cứu thật kĩ để từ làm chủ kiến thức giảng, không gặp phải “tình khó xử” lúc trình bày Thứ hai, lựa chọn vấn đề có khả thuyết trình mà người nghe cảm thấy hấp dẫn, phù hợp với trình độ nhận thức, tâm trạng họ Thứ ba, luôn làm chủ cảm xúc biết điều chỉnh cảm xúc người nói theo tình huống, điều tạo nên cân tâm lí, không rơi vào sa đà, tản mạn kiến thức, thái độ tiêu cực nửa vời trình diễn thuyết Thứ tư, biết sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, cú pháp xác, trình bày mạch lạc, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nghe, nhịp độ âm lượng vừa phải (khoảng 80-120 từ/phút) minh họa thực tiễn sinh động Thứ năm, khả quan sát đối tượng bao quát toàn lớp cá nhân để từ điều chỉnh nội dung cá biệt hóa buổi diễn thuyết 1.4 Phương pháp học theo sơ đồ tư Trước đây, với cách học truyền thống khiến tư nhiều bạn học sinh vào lối mòn, không kích thích phát triển trí não, điều làm cho số bạn chăm học tiếp thu liên 26 kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức học trước vào phần sau Học sinh biết ghi mà cách lưu thông tin cho khoa học, tự chủ, độc lập Một số kết nghiên cứu cho thấy não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngôn ngữ việc sử dụng sơ đồ tư giúp học sinh học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não + Khái niệm Sơ đồ tư hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa chủ đề Đó công cụ đồ họa nối hình ảnh có liên hệ với vận dụng sơ đồ tư vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau chương, giúp cán quản lí giáo dục lập kế hoạch công tác + Đặc điểm Một là, khối lượng kiến thức định nội dung khách quan sơ đồ Hình thức chủ quan sơ đồ phụ thuộc người lập sơ đồ Vì vậy, khối lượng kiến thức có nhiều cách sáng tạo, thiết kế sơ đồ khác Hai là, sơ đồ biểu tượng trực quan phản ánh cách trừu tượng, khái quát khái niệm, phạm trù, quy luật Vì vậy, đòi hỏi sơ đồ phải phản ánh trung thành với khối lượng kiến thức mà mô tả Ba là, sơ đồ nhằm giúp người học lĩnh hội kiến thức dễ dàng Vì vậy, phải có tính thẩm mỹ, không rập khuôn, khuyến khích người học tự thiết kế sơ đồ sở kiến thức lĩnh hội Bốn là, sơ đồ hình thành sở xác định yếu tố nội dung chương, mục, mối liên hệ biện chứng đơn vị kiến thức…Khi học tập cần vận dụng thao tác so sánh, phân tích tổng hợp, trừu tượng, khái quát… So sánh với quan điểm đối lập, bổ sung mở rộng vấn đề, phát triển tư lôgic * Cách ghi chép có hiệu sơ đồ tư 27 + Dùng từ khóa ý + Viết cụm từ, không viết thành câu + Dùng từ viết tắt + Có tiêu đề + Đánh số ý + Liên kết ý nên dùng nét đứt, mũi tên, số, màu sắc,… + Ghi chép nguồn gốc thông tin để tra cứu lại dễ dàng + Sử dụng màu sắc để ghi * Ưu điểm + Dễ phát huy tính tích cực người học Huy động tối đa giác quan sinh viên tham gia vào trình nhận thức, lĩnh hội kiến thức + Kiến thức biểu diễn dạng sơ đồ, ngắn gọn dễ nhớ Sinh viên dễ dàng việc phát triển ý tưởng, tìm tòi lĩnh hội xây dựng kiến thức Dùng sơ đồ minh họa tạo hiệu quả: thời gian ngắn khái quát khối lượng kiến thức lớn, vừa làm rõ giảng, vừa xâu chuỗi kiến thức mối liên hệ chúng + Tác động vào "kênh hình" người học Sẽ tạo hứng thú học, giảng, tiết học trở nên sôi động Phát triển óc quan sát, kích thích tư người học, củng cố kiến thức giảng, hào hứng tìm tòi, đón nhận tri thức mới, có lòng yêu thích môn học + Người học khám phá tri thức theo trình tự logic, giúp người học hiểu chất quy luật Thuận lợi cho tình tái tri thức cần Qua thực tế cho thấy, môn giáo viên ứng dụng đồ tư Thực đồ tư giúp học sinh rèn luyện kỹ tư khoa học, đặc biệt ghi nhớ sâu sắc mà không sa vào lối học vẹt, thuộc lòng máy móc Một hình thức giảm tải mà không giảm yêu cầu Sử dụng phương pháp phối hợp với phương pháp thuyết trình vấn đáp giúp học sinh hiểu sâu sắc vận dụng tri thức cách có hiệu 1.5 Phương pháp P-O-W-E-R Power” vừa có nghĩa sức mạnh, lực, vừa tên gọi 28 phương pháp học tập bậc đại học GS Robert Feldman (ĐH Massachusetts) đề xướng nhằm hướng dẫn SVcách học tập có hiệu Phương pháp POWER bao gồm yếu tố chữ viết tắt ghép thành POWER: Prepare , Organize, Work, Evaluate, Rethink + Prepare (chuẩn bị sửa soạn) Quá trình học tập đại học bắt đầu giảng đường SV nghe thầy giáo giảng trao đổi, tranh luận với bạn đồng học Quá trình thật bắt đầu SV chuẩn bị cách tích cực điều kiện cần thiết để tiếp cận môn học như: đọc trước giáo trình, tìm tài liệu có liên quan Sự chuẩn bị tư liệu trở nên hiệu liền với chuẩn bị mặt tâm để tiếp cận kiến thức cách chủ động sáng tạo Với chuẩn bị tâm này, SV chủ động tự đặt trước cho số câu hỏi liên quan đến nội dung đặt lớp, chí tự tạo cho “khung tri thức” để sở tiếp nhận học cách có hệ thống Với cách chuẩn bị tích cực này, tri thức mà SV có tri thức truyền đạt chiều từ phía người dạy mà SV tự tạo cách chuẩn bị điều kiện thực thể tâm thể thuận lợi cho tiếp nhận tri thức Nói “học trình hợp tác người dạy người học” có nghĩa + Organize (tổ chức) Sự chuẩn bị nói nâng cao SV bước vào giai đoạn thứ hai, giai đoạn người SV biết tự tổ chức, xếp trình học tập cách có mục đích hệ thống + Work (làm việc) Một sai lầm việc học tập cũ tách rời việc học tập khỏi làm việc Trong làm việc trình học tập có hiệu Trong giai đoạn SV phải biết cách làm việc cách có ý thức có 29 phương pháp lớp phòng thí nghiệm, thực hành Các hình thức làm việc môi trường đại học đa dạng, phong phú: Lắng nghe ghi chép giảng, thuyết trình hoặcthảo luận, truy cập thông tin, xử lí liệu, tập, thực tập thí nghiệm… tất đòi hỏi phải làm việc thật nghiêm túc, có hiệu + Evaluate (đánh giá) Ngoài hệ thống đánh giá nhà trường, SV phải biết tự đánh giá thân sản phẩm tạo trình học tập Chỉ có qua đánh giá cách trung thực,SV biết đứng vị trí, thứ bậc cần phải làm để cải thiện vị trí, thứ bậc Tự đánh giá hình thức phản tỉnh để qua nâng cao trình độ ý thức học tập + Rethink (suy nghĩ lại – biết cách lật ngược vấn đề theo cách khác) Khả suy nghĩ lại giúp SV biết cách cải thiện điều kiện, phương pháp kết học tập Về chất, tư đại học thứ tư đơn tuyển, chiều mà hình thức tư đa tuyển, phức hợp đòi hỏi người học, người dạy, người nghiên cứu phải có tính sáng tạo cao, biết cách lật ngược vấn đề theo cách khác, soi sáng vấn đề từ khía cạnh chưa đề cập đến Khả suy nghĩ lại gắn liền với khả làm lại (redo) tái tạo trình học tập can nhận thức vấn đề kết đặt Cuối cùng, chữ R giai đoạn thứ năm có nghĩa Recreate (giải lao, giải trí, tiêu khiển), hoạt động quan trọng không so với hoạt động học tập khóa Ở cần nhớ rằng: Ai cách nghỉ ngơi, giải trí, tiêu khiển người cách học tập học tập kết cao 1.6 Phương pháp sắm vai Khái niệm 30 Sắm vai hoạt động diễn tả hành động lời thoại tình có vấn đề sống Sắm vai phương pháp giáo dục truyền thông cần thiết nhằm chuẩn bị cho người học có khả ứng phó với hoàn cảnh, rèn luyện kĩ năng, thái độ trước vấn đề.Là hình thức học có kết hợp lí thuyết thực tiễn Đây phương pháp tạo nhiều chiều hướng tích cực cho người học, gây ý thu hút người học tham gia vào giảng, tạo bầu không khí sôi nổi, sinh động, người dạy người học trở nên thân thiện, gần gũi, giảng trở nên hiệu Phương pháp đóng vai tiến hành theo trình tự sau: - Giảng viên có nêu chủ đề tình trước cho nhóm chuẩn bị hay nêu bắt đầu học, nêu rõ quy định thời gian chuẩn bị, thời gian diễn … - Các nhóm thảo luận công tác chuẩn bị tiến hành kịch vai diễn - Lớp thảo luận, nhận xét, thường khả diễn xuất, ứng xử nhân vật tình diễn mở rộng sang vấn đề gắn với học giáo viên tổng hợp ý kiến kết luận Ưu điểm phương pháp đóng vai: - Học sinh rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ thực hành ứng xử tyrong thực tiễn - Bộc lộ khả sáng tạo, linh hoạt đóng vai (giả trang, thay đổi giọng nói, tính cách theo nhân vật) - Tạo tập trung, tính trách nhiệm vai diễn người diễn theo hướng tích cực tự giác Khuyến khích em có khả đóng kịch yêu thích môn nghệ thuật thực tế, định hướng nghề nghiệp tương lai 1.7 Viết nhật Kí học tập Thông thường người học không hay nhận thấy thay đổi thân trình học có nhắc nhở thay đổi người học phát ra, thay đổi thay đổi tốt không ảnh hưởng thay đổi xấu phát tình trạng nghiêm trọng khó cứu vãn lại Vậy cần phải làm gì? Đó viết nhật kí học tập 31 Chúng ta thường nghe nhắc đến nhật ký tình yêu, nhật ký công việc nghe tới nhật ký học tập Qua ta thấy tầm quan trọng việc viết nhậ kí học tập.Khi bạn bắt tay vào học thứ việc quan trọng bạn phải theo dõi tiến Nếu bạn không cảm thấy tiến bạn nhanh chóng cảm hứng học học môn lớp, học bán hàng, học quản lý hay học giao tiếp… Một nhật ký học tập lúc cần thiết để theo dõi tiến bạn từ đầu Ghi chép cách bạn học nhiều Cuốn nhật ký làm lấp nhược điểm não bạn, não bạn khó có khả chuyển thông tin bạn thu nhận thành trí nhớ dài hạn 90% thông tin bạn không kịp ghi lại Cuốn nhật ký nơi bạn ghi lại kinh nghiệm bạn thu trình học tập Giả sử bạn học bán hàng, bạn học đọc ngôn ngữ thể khách hàng có ý là: “Khi khách hàng nói hào hứng hỏi giá lúc bạn chốt đơn hàng thuận lợi nhất”, bạn áp dụng chốt thành công đơn hàng nhờ việc áp dụng kiến thức nêu Bạn nên ghi lại kinh nghiệm học vào nhật ký học tập Nó giúp cho bạn vận dụng tốt cho lần sau Cuốn nhật ký nơi bạn ghi quan điểm cá nhân Khi học điều đó, bạn thấm nhiều tự đánh giá điều vừa học Giả sử bạn đọc sách, biến trình đọc sách thành trình trò chuyện, giao thoa tư tưởng với tác giả sách Cách thường làm này, bắt gặp luận điểm thú vị sách đọc, ghi nhật ký học tập mình, sau bắt đầu phân tích luận điểm đó, đánh giá theo góc nhìn khác Kết thường nhớ vận dụng luận điểm cách hiệu Cuốn nhật ký nơi bạn ghi lại ý tưởng sáng tạo trình học Những ý tưởng thường nảy bất chợt, không kịp thời nắm bắt dễ trôi Hẳn bạn trải qua chuyện này, bạn nảy ý tưởng thú vị, bạn hào hứng với vô Ý tưởng hạt giống, 32 gieo vào đầu bạn lớn lên chiếm hết não bạn Bạn sung sướng nghĩ nó, lại dạt sinh sôi Tuy nhiên, bạn không chịu ghi lại, ý tưởng xuất đầu bạn giờ, ngày hay chí tháng nhiên sau bạn có hoạt động khác đòi hỏi tập trung nên ý tưởng trôi khỏi đầu bạn Điều không sảy bạn ghi vào nhật ký học tập Những ý tưởng bạn ghi lại hạt giống bạn chăm sóc, nuôi dưỡng Biết đâu ý tưởng lại khởi nguồn cho thành công bạn Có thể diễn giả Trần Đức Hưng(NLl Group) có đề cập vấn đề này: người thích hợp với phong cách học tập khác Cuốn nhật ký bạn phản ánh rõ nét phong cách học tập bạn Phong cách bạn thích mang lại cho bạn nguồn cảm hứng, bạn viết, vẽ nguệch ngoạc mà không lo thầy cô giáo hay kiểm tra, bạn hoàn toàn thoải mái học theo phong cách thích Khi khám phá phong cách học tập áp dụng kỹ học tập phù hợp hiệu học tập bạn tăng đáng kể Phía sau thành công vĩ nhân có hỗ trợ nhật ký học tập Bản chép tay Leonardo da Vinci nhà sưu tầm khắp giới ham muốn Nhật ký Thomas Edison nhiều chúng chất đầy nhà kho New Jersey… Bạn nên dùng gáy soắn để làm nhật ký học tập Việc tạo thuận lợi cho bạn việc loại bỏ trang, thay đổi thứ tự trang Bạn vẽ sơ đồ tư hay dán ảnh bên tay trái viết ý kiến bình bên tay phải Đôi lúc bạn vướng vấn đề đó, bạn ghi câu hỏi để trắng trang Khi bạn ghi câu hỏi não bạn suy nghĩ câu hỏi thường đưa cho bạn câu trả lời vào lúc Khi việc bạn cần làm ghi lại câu trả lời vào trang bạn bỏ trắng Một sổ nhớ hữu ích bạn lúc bạn mang nhật ký học tập theo bên Thay vào bạn 33 ghi lên sổ nhớ bạn tổng hợp chúng lại vào nhật ký học tập vào buổi tối Nhật kí học tập đa dạng nội dung chứng tỏ tiến người học Cuốn nhật kí học tập kết hợp với phương pháp học tập hiệu nguồn lực tuyệt vời để bạn tiến xa học tập 34 KẾT LUẬN Đổi phương pháp học tập vấn đề quan trọng người học người dậy quan tâm Vì để sinh viên học tập có cách hiệu đạt mục tiêu phù hợp với khả để từ tiếp thu kiến thức tốt Chính vậy, em lựa chọn đề tài “Đổi phương pháp học tập cho sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” với mong muốn đưa số phương pháp học tập đặc thù, phù hợp với việc học nghiên cứu môn học nhằm giúp cho sinh viên chuyên ngành có nhiều lựa chọn việc tìm phương pháp học phù hợp với thân Hi vọng ý kiến đóng góp đề tài mang đến cho phương pháp học cho sinh viên áp dụng trình học tập Sau trình nghiên cứu, việc nghiên cứu đổi phương pháp nhìn cách toàn diện cách thức giúp cho sinh viên học hiệu hơn, tích cực Sự đổi thay đổi hoàn toàn cách học mà phát triển lên, kế thừa, phát huy giá trị tích cực có từ cách học truyền thống Do đó, phương pháp học tập muốn đạt hiệu cao đổi phải thân người hoc Các phương pháp mà em đưa đề tài, sinh viên chuyên ngành áp dụng vào trình học Sản phẩm đề tài giải pháp đổi phương pháp học tập sinh viên, em nhấn mạnh việc đổi phương pháp học theo hướng tích cực dựa sở đổi phương pháp truyền thống, có kết hợp hài hoà phương pháp khác trinh học môn học giúp người học trưởng thành nhiều kĩ nhiều khía cạnh khác môn học Do đó, sinh viên đổi cách học theo phương pháp mang lại hiệu cao học tập Tóm lại, việc đổi phương pháp học áp dụng cách máy móc, mà phải có vận dụng linh hoạt Để có phương pháp học tập tốt có hiệu phụ thuộc vào hai yếu tố chủ quan khách quan Yếu tố khách 35 quan tính chất môn học đòi hỏi sinh viên phải có cách học phù hợp để tìm hiểu kiến thức, đảm bảo yếu tố khách quan yếu tố rât quan trọng định đến việc thành công việc học sinh viên ý thức (yếu tố chủ quan) co giúp cho sinh viên Trường Đại học Nội vụ hà nội nói riêng sinh viên nước nói chung đạt thành công định đường tiếp thu tri thức mình, góp phần nâng cao trình độ hiểu biết thân, phù hợp với hiệu “ Học thật – Thi thật – Để đời làm thật” mà Trường Đại học Nội vụ hà Nội nêu cao, cống hiến hco đất nước người có đủ đức tài, đưa đất nước vững mạnh lên 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đề tài “ Nghiên cứu giải pháp đổi phương pháp học tập môn khoa học pháp lí sinh viên chuyên nghành dịch vụ pháp lí” mã số 141 Nguyễn Trung Hiếu – lớp dịch vụ pháp lí, tháng 11- 2012 2.http://nguyenhuuhuan.org/2010/uploads/skkn2014/CoKhoi_GDCD_201 4.htm 3.http://kenh14.vn/hoc-duong/phuong-phap-hoc-moi-theo-ban-do-tu-duy20111208032343296.chn 4.http://www.spnttw.edu.vn/Pages/ArticleDetail.aspx? siteid=1&sitepageid=282&articleid=2915 5.http://huc.edu.vn/chi-tiet/2537/Tu-hoc -mot-phuong-phap-hoc-tap-coban-cua-sinh-vien.html 6.http://spkt.tnut.edu.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=125:tuyn-tp-bao-cao-qhi-tho-phngphap-hc-tp-ca-sinh-vien-trong-ao-to-theo-h-thng-tin-chq&catid=37:hotng&Itemid=2 7.http://tailieu.vn/doc/phuong-phap-hoc-tap-cho-sinh-vien-dai-hoc138746.html 8.http://www.kynang.edu.vn/ky-nang-tu-hoc-hieu-qua/14388-phuongphap-power-cho-sinh-vien-nam-1.html 9.http://123loading.blogspot.com/2012/02/phuong-phap-hoc-power-hieuqua.html 10.http://www.hoptactre.com/index.php? option=com_content&view=article&id=145:phng-phap-sm-vai&catid=22:baiging-kns&Itemid=39 11.http://svktqd.com/forums/threads/vit-nht-ky-hc-tp-ti-sao-khong.63345/ 12.http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-thuc-trang-sinh-vien-hien-nay-thudong-trong-hoc-tap-57464/ 13.http://thuvien.kyna.vn/ky-nang-mem/cach-mo-dau-bai-thuyet-trinh-an37 tuong/ 14.http://www.phununet.com/WikiPhununet/ChiTietWiKi.aspx? m=0&StoreID=9718 38

Ngày đăng: 29/09/2016, 22:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Một số khái niệm

    • 1.1.1. Đổi mới là gì?

    • 1.1.2. Phương pháp học tập

      • 1.1.2.1. Phương pháp học tập truyền thống

      • 1.1.2.2. Phương pháp học tập tích cực, chủ động, sáng tạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan