Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn và đề xuất các biện pháp bảo vệ, quản lý môi trường trên địa bàn xã thượng đình huyện phú bình tỉnh thái nguyên

74 596 0
Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn và đề xuất các biện pháp bảo vệ, quản lý môi trường trên địa bàn xã thượng đình   huyện phú bình   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG THỊ NGỌC Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ, QUẢN MÔI TRƢỜNG TẠI THƢỢNG ĐÌNH, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 THÁI NGUYÊN – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG THỊ NGỌC Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ, QUẢN MÔI TRƢỜNG TẠI THƢỢNG ĐÌNH, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS Lƣơng Văn Hinh THÁI NGUYÊN – 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp thời gian quan trọng sinh viên Đây thời gian để củng cố hệ thống lại kiến thức suốt trình học tập thân đồng thời tiếp xúc với thực tế làm quen với công việc sau thân Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nông thôn đề xuất biện pháp bảo vệ, quản môi trường địa bàn Thượng Đình , huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” Để hoàn thành tốt đươc khóa luận tốt nghiệp này, cố gắng thân em thiếu giúp đỡ hỗ trợ thầy cô, bạn bè thời gian học tập Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Lương Văn Hinh tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, thầy giáo, cô giáo cán nhà trường truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu trình học tập rèn luyện trường Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, bảo nhiệt tình phòng, ban, nghành, UBND Thượng Đình nhân dân địa phương tạo điều kiện tốt giúp đỡ em thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ động viên em suốt thời gian qua Trong suốt trình thực tập làm đề tài, em cố gắng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong thầy, cô giáo bạn bè đóng góp ý kiến để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 07 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Dương Thị Ngọc ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 Thượng Đình 27 Diện tích, suất sản lượng số trồng 31 Tình hình phát triển chăn nuôi 31 Kết điều tra tình hình sử dụng nguồn nước sinh hoạt hộ gia đình địa bàn Thượng Đình 37 Bảng 4.5: Kết điều tra, khảo sát chất lượng nguồn nước sử dụng hộ gia đình địa bàn Thượng Đình 38 Bảng 4.6: Kết điều tra, khảo sát tình trạng sử dụng bể lọc hộ gia đình địa bàn Thượng Đình 39 Bảng 4.7: Kết điều tra khảo sát kiểu cống thải hộ gia đình sử dụng địa bàn Thượng Đình, năm 2014 41 Bảng 4.8: Kết điều tra, khảo sát kiểu nguồn tiếp nhận nước thải từ nhà vệ sinh hộ gia đình địa bàn Thượng Đình, năm 2014 42 Bảng 4.9: Kết điều tra lượng rác thải ngày hộ gia đình địa bàn Thượng Đình, năm 2014 43 Bảng 4.10: Kết điều tra nơi chứa rác hộ gia đình địa bàn Thượng Đình, năm 2014 44 Bảng 4.11: Kết điều tra tình hình xử rác thải hộ gia đình địa bàn Thượng Đình, năm 2014 45 Bảng 4.12: Tình hình sử dụng loại phân bón HGĐ địa bàn Thượng Đình, năm 2015 47 Bảng 4.13: Tình hình sử dụng thuốc BVTV HGĐ địa bàn Thượng Đình, năm 2015 48 Bảng 4.14: Tình hình sử dụng loại nhà tiêu hộ gia đình địa bàn Thượng Đình, năm 2015 49 Bảng 4.15: Kết điều tra, khảo sát kiểu chuồng trại chăn nuôi hộ gia đình địa bàn Thượng Đình, năm 2014 50 Bảng 4.16: Kết điều tra tình hình xử chất thải chăn nuôi hộ gia đình địa bàn Thượng Đình, năm 2014 51 Bảng 4.17: Kết điều tra ý kiến người dân chất lượng môi trường không khí, năm 2014 52 Bảng 4.18: Kết điều tra tình hình sức khỏe người dân địa bàn Thượng Đình, năm 2014 54 Bảng 4.1: Bảng 4.2: Bảng 4.3: Bảng 4.4: iii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 4.1: Bản đồ địa giới hành Thượng Đìnhhuyện Phú Bìnhtỉnh Thái Nguyên 25 Hình 4.2: Biểu đồ tình hình sử dụng nguồn nước sinh hoạt 38 Hình 4.3: Biểu đồ chất lượng nguồn nước sử dụng hộ gia đình địa bàn Thượng Đình, năm 2015 39 Hình 4.4: Biểu đồ tình hình sử dụng bể lọc hộ gia đình địa bàn Thượng Đình, năm 2015 40 Hình 4.5: Biểu đồ kiểu cống thải sử dụng hộ gia đình địa bàn Thượng Đình, năm 2015 41 Hình 4.6: Biểu đồ nguồn tiếp nhận nước thải hộ gia đình địa bàn Thượng Đình, năm 2015 42 Hình 4.7: Biểu đồ thể lượng rác thải ngày HGĐ địa bàn Thượng Đình, năm 2015 43 Hình 4.8: Biểu đồ nơi chứa rác HGĐ địa bàn Thượng Đình, năm 2015 44 Hình 4.9: Biểu đồ tình hình xử rác thải HGĐ địa bàn Thượng Đình, năm 2015 46 Hình 4.10: Biểu đồ tình hình sử dụng loại phân bón HGĐ Thượng Đình, năm 2015 47 Hình 4.11 : Tình hình sử dụng thuốc BVTV HGĐ địa bàn Thượng Đình, năm 2015 48 Hình 4.12: Tình hình sử dụng loại nhà tiêu hộ gia đình địa bàn Thượng Đình, năm 2015 49 Hình 4.13: Biểu đồ kiểu chuồng trại chăn nuôi hộ gia đình địa bàn Thượng Đình, năm 2015 51 Hình 4.14: Biểu đồ tình hình xử chất thải chăn nuôi hộ gia đình địa bàn Thượng Đình, năm 2015 52 Hình 4.15: Biểu đồ ý kiến người dân chất lượng môi trường không khí địa bàn Thượng Đình, năm 2015 53 Hình 4.16: Biểu đồ tình hình sức khỏe người dân địa bàn Thượng Đình, năm 2015 54 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật CNH-HĐH : Công nghiệp hóa – đại hóa ĐDSH : Đa dạng sinh học HĐND : Hội đồng nhân dân HGĐ : Hộ gia đình HST : Hệ sinh thái KT-XH : Kinh tế - hội PTBV : Phát triển bền vững TN&MT : Tài nguyên Môi trường UBND : Ủy ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trường v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung .3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn .4 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở luận 2.1.1 Khái niệm, chức môi trường 2.1.2 Khái niệm ô nhiễm suy thoái môi trường 2.1.3 Khái niệm nông thôn, tiêu chuẩn môi trường quản môi trường 2.2 Cơ sở pháp 2.3 Cơ sở thực tiễn 2.3.1 Một số đặc điểm trạng diễn biến môi trường Thế giới .9 2.3.2 Hiện trạng môi trường nông thôn Việt Nam 13 2.3.3 Hiện trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên 17 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu .22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 22 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu .22 3.4 Phương pháp nghiên cứu .22 vi 3.4.1 Phương pháp kế thừa 22 3.4.2 Phương pháp thu thập tài liệu 23 3.4.3 Phương pháp khảo sát thực địa 23 3.4.4 Phương pháp vấn .23 3.4.5 Phương pháp quan sát, đánh giá .23 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 24 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội .24 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 24 4.1.2 Đặc điểm phát triển kinh tế - hội 29 4.1.3 Văn hóa – y tế - giáo dục – an ninh quốc phòng 34 4.2 Nhận xét chung 35 4.2.1 Thuận lơi 35 4.2.2 Khó khăn 36 4.3 Đánh giá trạng môi trường nông thôn Thượng Đìnhhuyện Phú Bìnhtỉnh Thái Nguyên .37 4.3.1 Vấn đề sử dụng nước sinh hoạt 37 4.3.2 Vấn đề nước thải 40 4.3.3 Vấn đề rác thải 43 4.3.4 Vấn đề sử dụng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật 46 4.3.5 Hiện trạng nhà vệ sinh chuồng trại chăn nuôi HGĐ 49 4.3.6 Hiện trạng môi trường không khí .52 4.3.8 Môi trường sức khỏe .53 4.3.9 Nhận thức người dân bảo vệ môi trường 55 PHẦN 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Kiến nghị .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện môi trường vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu.Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế, khoa học, kĩ thuật vào năm cuối kỷ XX gây tác động tiêu cực tới môi trường sống người Những năm gần tất nước chung tay, góp sức để bảo môi trường ngày hơn.Hàng loạt biện pháp đề xuất thực thu thành tựu lớn lĩnh vực bảo vệ môi trường.Tuy nhiên, giới nói chung Việt Nam nói riêng đứng trước thách thức lớn môi trường Vấn đề ô nhiễm môi trường mối quan tâm toàn hội, đặc biệt ô nhiễm môi trường nông thôn, rác thải nhà máy, rác thải từ sinh hoạt, chăn nuôi, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật Ô nhiễm môi trường nông thôn người dân sử dụng loại hóa chất BVTV nông nghiệp (như: thuốc trừ sâu, trừ bệnh, thuốc trừ cỏ dại…) không đảm bảo an toàn, có tình trạng sau phun thuốc trừ sâu bệnh cỏ dại người nông dân rủa bình bơm đổ thuốc thừa nơi mà không ý đảm bảo an toàn tới nguồn nước; bao bì, chai lọ chứa hóa chất độc hại người dân vứt bỏ quanh nhà, quanh mương máng nương rẫy… Điều làm ảnh hưởng trực tiếp tới nguồn nước sinh hoạt hàng ngày tiền đề phát sinh loại bệnh tật mà người nông dân nhận thấy Ngoài ra, xóm nông thôn, loại rác thải chưa thu gom người dân tự vứt loại rác thải (như: túi nilông, xác động vật nuôi bị chết, đồ dùng phế thải gia đình…) môi trường xung quanh, cộng với phân gia súc gia cầm vương vãi làm cho môi trường sống thêm ô nhiễm Mặt khác, làm nông nghiệp không dựa vào loại trồng lúa, ngô, đậu tương…mà người dân chăn nuôi để tăng nguồn thu nhập lấy phân bón cho trồng Điều dĩ nhiên người dân phải tiếp xúc trực tiếp với phân gia súc gia cầm Nếu biện pháp nuôi nhốt, thu gom xử nguồn phân gia súc hợp khoa học vấn đề ô nhiễm môi trường vùng nông thôn miền núi địa bàn Thượng Đình trở nên nghiêm trọng Dân số khu vực nông thôn chiếm đại đa số tổng dân số Việt Nam nhiên, phong tục tập quán nhiều lạc hậu, trình độ dân trí thấp ý thức bảo vệ môi trường nhiều hạn chế khiến cho việc giải vấn đề ô nhiễm môi trường gặp nhiều khó khăn.Chính vậy, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách để phát triển kinh tế - hội, nâng cao trình độ nhận thức người dân môi trường Ví dụ chương trình nước sạch, chương trình tuyên truyền giáo dục môi trường, chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội địa phương khác để có hướng giải cho phù hợp khả thi cần có đánh giá tìm hiểu cụ thể địa phương Xuất phát từ vấn đề đó, trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trườngTrường Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên, Em tiến hành thực đề tài: Đánh giá trạng môi trường nông thôn đề xuất giải pháp bảo vệ, quản môi trường Thượng Đình, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên hướng dẫn trực tiếp thầy giáo PGS.TS Lương Văn Hinh – Giảng viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 52 Hình 4.14: Biểu đồ tình hình xử chất thải chăn nuôi hộ gia đình địa bàn Thƣợng Đình, năm 2015 Qua kết điều tra ta thấy hộ dân xử chất thải chăn nuôi chủ yếu ủ để làm phân chiếm 72%, làm biogas chiếm 15%, lại số hộ bón trực tiếp không xử thải trực tiếp môi trường 4.3.6 Hiện trạng môi trường không khí Bảng 4.17: Kết điều tra ý kiến ngƣời dân chất lƣợng môi trƣờng không khí, năm 2014 STT Chất lƣợng môi trƣờng không khí Số phiếu Tỷ lệ (%) Bình thường 80 80 Bụi, ồn 20 20 Tổng 100 100 ( Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra, năm 2015) 53 Hình 4.15: Biểu đồ ý kiến ngƣời dân chất lƣợng môi trƣờng không khí địa bàn Thƣợng Đình, năm 2015 Môi trường không khí theo nhận xét người dân qua khảo sát thực tế nhận thấy đa số người cho môi trường không khí bình thường chiếm 80%, có số hộ cho môi trường ô nhiễm bụi ồn chiếm 20% đa số hộ sống gần đường quốc lộ nên nhận thấy môi trường ô nhiễm bụi ồn 4.3.8 Môi trường sức khỏe Môi trường ô nhiễm ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người dân cách trực tiếp gián tiếp Ô nhiễm môi trường nước gây bệnh đường tiêu hóa, bệnh da; ô nhiễm môi trường không khí gây bệnh đường hô hấp, tim, mạch… 54 Bảng 4.18: Kết điều tra tình hình sức khỏe ngƣời dân địa bàn Thƣợng Đình, năm 2014 STT Loại bệnh Số phiếu Tỷ lệ (%) Đường ruột 8 Ngoài da 15 15 Hô hấp 5 Tổng 100 100 ( Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra, năm 2015) Hình 4.16: Biểu đồ tình hình sức khỏe ngƣời dân địa bàn Thƣợng Đình, năm 2015 Qua bảng biểu đồ ta thấy, tỷ lệ người dân mắc bệnh ô nhiễm môi trường địa bàn thấp, có 28% hộ điều tra nói gia đình bị mắc bệnh đường ruột ( 8%), đường hô hấp (5%), bệnh da (15%) Do môi trường địa phương tốt, chưa xảy cố môi trường nên sức khỏe người dân địa phương đảm bảo 55 4.3.9 Nhận thức người dân bảo vệ môi trường Thông tin tuyên truyền VSMT truyền tải đến người dân thông qua hình thức sách, báo, đài, tivi, từ quyền xóm Nguồn thông tin quyền xóm cung cấp thường xuyên qua loa phát xóm Ngoài xóm đoàn niên phát động phong trào VSMT, hoạt động thiết thực có ý nghĩa Tuy thường xuyên nhận thông tin tuyên truyền VSMT ý thức BVMT nhiều người dân chưa cao, tình trạng vứt rác bừa bãi hay nước thải xả thẳng trực tiếp ao hồ phổ biến gây cảnh quan chung gây ô nhiễm môi trường Vì cần phải có biện pháp thiết thực để đưa kiến thức cần thiết BVMT đến với người dân, giúp người dân nắm quan tâm tới công tác BVMT 4.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ, quản môi trƣờng a) Giải pháp luật sách - Tuyên truyền luật pháp nhà nước BVMT, Bảo vệ tài nguyên, nghị định, thông tư BVMT bảo vệ tài nguyên cho nhân dân - Tăng cường công tác quản môi trường từ quyền đến địa phương đến xóm, quan tâm đời sống sức khỏe cho nhân dân, đề xuất giải pháp BVMT phù hợp cho địa phương - Thành lập tổ công tác, đội tự quản BVMT tổ vệ sinh môi trường xóm - Giáo dục nâng cao ý thức hộ gia đình, thay đổi thói quen lạc hậu đời sống sinh hoạt sản xuất nhân dân như: Vứt rác bừa bãi môi trường, nuôi nhốt loại động vật gần với người… - Chú trọng phát triển mô hình kinh tế làm giàu cho nhân dân, bước tháo gỡ khó khăn nhân dân nơi đời sống nhân dân nhiều khó khăn 56 - Tăng cường công tác truyền thông thông tin tới nhân dân địa bàn vấn đề môi trường cộm như: Biến đổi khí hậu, suy giảm tài nguyên, ô nhiễm môi trường, gia tăng dân số… b) Giải pháp trồng trọt - Đa dạng phong phú loại trồng, xen canh loại trồng để nâng cao suất, tận dụng hết đất để trồng trọt tránh lãng phí tài nguyên đất - Không nên tận dụng hết chất dinh dưỡng có sẵn đất mà phải thường xuyên bổ sung thêm chất dinh dưỡng cho đất, tránh gây tượng chất dinh dưỡng đất, bạc màu, sói mòn đất - Tuyên truyền cho bà nhân dân lợi ích việc trồng rừng bảo vệ rừng Có sách cụ thể để khuyến khích nhân dân trồng rừng, trồng loại địagiá trị kinh tế phù hợp với nhu cầu địa phương c) Thay đổi tập quán chăn nuôi, nuôi nhốt vật nuôi - Không thả rong, nhốt vật nuôi gần với nhà ở, phải có hệ thống chuồng trại chăn nuôi đảm bảo vệ sinh - Thường xuyên vệ sinh chuồng trại vật nuôi, phát vật nuôi bị bệnh để kịp thời xử loại bỏ không để bùng phát dịch bệnh - Thu gom chất thải vật nuôi để xử lý, tốt nên ủ với chất thải hữu gia đình để làm phân bón, sử dụng làm biogas - Ứng dụng chế phẩm sinh học xử môi trường vào chăn nuôi Ví dụ như: Làm đệm lót sinh học… d) Về nước sinh hoạt Chính quyền địa phương phải thường xuyên kiểm tra, thành lập tổ bảo vệ nguồn nước sửa chữa đường nước, có biện pháp xử nguồn nước bị nhiễm vôi tìm kiếm thay nguồn nước khác mà không bị nhiễm vôi, xây dựng bể lắng, bể lọc nước để nâng cao chất lượng nguồn nước, bể chứa nước để sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên nước 57 Đối với số hộ gia đìng mà dùng nước giếng hay bị đục sau mưa do: giếng nước HGĐ chưa đảm bảo vệ sinh, mái che mưa, hệ thống rãnh chắn nước mưa nên mưa nước tràn vào gây đục nước Vì biện pháp khắc phục là: Làm mái che, đào rãnh chắn nước mưa quanh khu giếng nước, đào giếng nơi cách xa chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh… Nước ăn HGĐ nên chọn phương pháp lọc sau để xử vừa hiệu chi phí thấp e) Về nước thải sinh hoạt - Cần phải có hệ thống thoát nước đảm bảo hợp vệ sinh, đặc biệt xóm có mật độ dân cư cao, hệ thống nước thải khu dân cư cần phải thu gom có biện pháp xử hợp lý, không dòng thải HGĐ chảy tràn đường xóm - Nguồn nước thải HGĐ nông thôn không chứa nhiều thành phần độc hại thành thị nên xử nguồn nước thải làm cách làm biogas 58 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài đánh giá trạng môi trường địa bàn Thượng Đình huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên, xin đưa số kết luận sau: - Nói chung vấn đề môi trường địa bàn Thượng Đình chưa có bị ảnh hưởng nghiêm trọng, môi trường xanh đẹp Tuy nhiên có vấn đề cần phải quan tâm khắc phục - Phong tục tập quán dân tộc địa bàn nhiều bất cập môi trường, nhiều hộ gia đình theo phong tục tập quán lạc hậu gây ảnh hưởng đến môi trường như: Canh tác theo phương thức cổ truyền lạc hậu dẫn đến suất thấp, canh tác không bền vững, nhốt vật nuôi gần với người gây vệ sinh ảnh hưởng đến sức khỏe người - Nguồn nước sinh hoạt quan tâm đầu tư, xóm có nước dùng đảm bảo vệ dinh không bị thiếu nước vào mùa khô, nhiên nguồn nước số xóm có tượng bị ô nhiễm cần xử - Nước thải trình sinh hoạt địa bàn có hệ thống xử đa số người dân không sử dụng, mà thường để chảy tràn bề mặt ngấm xuống đất gây ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm nguồn nước tiếp nhận - Vấn đề rác thải, Thượng Đình nông nghiệp nên rác thải chủ yếu từ sinh hoạt từ hoạt động nông nghiệp Lượng rác thải trung bình thải hàng ngày HGĐ không nhiều, người 59 dân chưa có biện pháp xử rác thải hợp lý, hành động theo thói quen đổ rác tùy tiện đốt - Vấn đề vệ sinh môi trường: Trên địa bàn số HGĐ có nhà tiêu hợp vệ sinh không nhiều, đa số HGĐ sử dụng nhà tiêu tạm đất, cần phải thay nhà vệ sinh đảm bảo hợp vệ sinh - Vấn đề phân bón, thuốc BVTV môi trường: Hầu hộ nông dân sử dụng phân bón hóa học, thuốc BVTV, có số hộ sử dụng phân tươi chưa qua xử Người dân chưa nắm quy tắc sử dụng liều lượng để sử dụng cách an toàn, nên nguy gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe người dân tiềm ẩn - Trên địa bàn tính tới thời điểm chưa xảy cố môi trường nào, nhiên địa phương thiếu quan tâm giám sát đạo quan chức năng, quan chuyên môn nên công tác môi trường nhiều hạn chế, ý thức BVMT người dân chưa cao… - Công tác tuyên truyền giáo dục vệ sinh môi trường địa bàn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn sở vật chất, đội ngũ có trình độ cao Các nguồn thông tin VSMT mà người dân tiếp nhận chủ yếu từ đài, tivi…nhưng nguồn thông tin đến với người dân hạn chế - Qua trình điều tra ta thấy người dân địa bàn chưa thực quan tâm đến vấn đề môi trường, thực tế vấn khái niệm môi trường hay luật, nghị định đa số người dân không nắm 5.2 Kiến nghị Sau kết thúc đợt thực tập địa phương có thu số kết trạng môi trường nông thôn Thượng Đình Từ có số kiến nghị sau: 60 - Kiến nghị đến quyền địa phương đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục môi trường địa bàn xã, việc BVMT trách nhiệm chung cần có chung tay góp sức ban, nghành, đoàn thể HGĐ - Đầu tư, hỗ trợ vốn kỹ thuật cho người dân xây dựng cống thải, hầm biogas để xử chất thải hoạt động sinh hoạt chăn nuôi, xây dựng nhà vệ sinh theo tiêu chuẩn VSMT Bộ Y tế, giảm thiểu nguy gây ô nhiễm môi trường - Tăng cường triển khai chương trình VSMT cộng đồng môi trường - Tổ chức tuyên truyền cho học sinh trường học ý thức giữ gìn BVMT buổi sinh hoạt tập thể vào đầu cuối tuần nhằm nâng cao nhận thức tầm quan trọng BVMT - Tuyên truyền pháp luật, giáo dục vệ sinh môi trường cho người dân, xây dựng quy ước, hương ước BVMT - Tăng cường công tác an ninh trật tự, thành lập tổ an ninh tự quản xóm, đấu tranh đẩy lùi loại tội phạm, tệ nạn hội, trộm cắp… - Địa phương nên thiết kế xây dựng bãi rác tập chung cách xa khu dân cư nhằm đảm bảo VSMT đặc biệt nơi tập chung đông dân cư khu vực chợ nơi công cộng trường học, trạm y tế…Nên quy định nơi vứt rác cụ thể khu vực để giảm thiểu tình trạng vứt rác bừa bãi vệ sinh môi trường - Tăng cường cán quản công tác môi trường, cần có biện pháp ngăn chặn xử kịp thời trường hợp vứt rác bừa bãi, biện pháp cần cứng rắn đủ sức răn đe 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1.Bộ y tế (2008), Báo cáo kết điều tra toàn quốc vệ sinh môi trường nông thôn .Nông Quốc Chinh – Nguyễn Ngọc Khánh (2009), Những vấn đề phát triển bền vững tỉnh miền núi vùng đông bắc Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp – Hà Nội Đường Hồng Dật, (2003), Tài nguyên môi trường nông thôn Việt Nam sử dụng hợp bảo vệ phát triển bền vững, Nxb Lao động hội, Hà Nội Nguyễn Thế Đặng (2013), Giáo trình giảng Biện pháp sinh học xử môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Thanh Hải (2013), Giáo trình giảng Ô nhiễm Môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Lê Văn Khoa, Hoàng Xuân Cơ (2004), Chuyên đề Nông thôn Việt Nam, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Nxb Hà Nội, Hà Nội Phạm Ngọc Quế (2003), Vệ sinh môi trường phòng bệnh nông thôn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Quốc hội nước CHXHCNVN (2014), Luật Bảo vệ môi trường 2014 Sở TN&MT tỉnh Thái Nguyên (2012), Đề BVMT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 – 2015 10 Đặng Như Toàn (2003), Kinh tế môi trường, Nxb Giáo dục 11 UBND Thượng Đình (2014), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế hội năm 2014 phương hướng thực nhiệm vụ năm 2015, Văn phòng Thống kê UBND Thượng Đình 12.UBND Thượng Đình (2014), Thuyết minh tổng hợp quy hoạch xây dựng nông thôn Thượng Đìnhhuyện Phú Bìnhtỉnh 62 Thái Nguyên giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến năm 2015, Văn phòng Thống kê UBND Thượng Đình 13 Trần Yêm, Trịnh Thị Thanh (1998), Ô nhiễm môi trường, trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Nxb Hà Nội, Hà Nội 14 http://123doc.org/doc_search_title/29644-van-de-o-nhiem-moitruong-o-nong-thon-viet-nam.htm II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 15 F.W Fifienld and P.J Haines (2000), Environment analytic chemistry, Black Well Sience 16 WRI (Worl Resources Institute) (2000), Invironmental and Developing, Washington, USA Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THƢỢNG ĐÌNHHUYỆN PHÚ BÌNHTỈNH THÁI NGUYÊN Xin ông/bà vui lòng cho biết thông tin vấn đề (Hãy trả lời đánh dấu X vào câu trả lời phù hợp với ý kiến ông/bà) I.Thông tin cá nhân Ngày vấn:……/……/… Họ tên:…………………………….Tuổi:…… Giới tính:……… Dân tộc:………Trình độ:…………… Nghề nghiệp:……………… Địa chỉ:……………………………………SĐT:…………………… II.Nội dung vấn 1.Hiện nay, nguồn nƣớc Ông(Bà) sử dụng là: Nước giếng khoan Nước giếng đào Nước khe suối Nguồn khác(ao, hồ ) Nguồn nƣớc gia đình sử dụng cho ăn uống có đƣợc qua thiết bị hay hệ thống lọc không? Không Có, theo phương pháp 3.Nguồn nƣớc ông bà sử dụng cho ăn uống có vấn đề không? Không có Có mùi khác lạ: Có vị khác lạ: Màu sắc: Khác:……………………………………… 4.Nƣớc thải Ông (Bà) đổ vào: Chảy vào ao, hồ, sông… Ngấm xuống đất Bể chứa, bể tự hoại Cống thải chung làng Ý kiến khác 5.Gia đình có: Cống thải lộ thiên Không có cống thải Cống thải có nắp đậy Loại khác 6.Lƣợng rác Ông(bà) bỏ hàng ngày ƣớc tính khoảng: 20kg Khác……… 7.Nơi chứa rác thải gia đình Ông(bà): Hố rác riêng Đổ rác tùy nơi Thu gom theo hợp đồng dịch vụ Khác………… 8.Loại chất thải đƣợc Ông(bà) tái sử dụng gì: Loại chất thải Cách tái sử dụng(VD: làm phân bón hay chất đốt) Chất hữu ………………………………………………… Chất vô ………………………………………………… Không có 9.Nếu đƣợc phát động việc phân loại rác nguồn, Ông(bà) có sẵn sàng tham gia: Sẵn sàng Nếu giảm phí vệ sinh Không tham gia 10.Kiểu nhà vệ sinh Ông(bà) sử dụng: Hố xí ngăn Nhà vệ sinh tự hoại Hố xí đất Loại khác……………… Nhà vệ sinh cách nhà khoảng:…………….(m) 11.Chất thải từ nhà vệ sinh đƣợc đổ vào: Cống thải chung địa phương Bể tự hoại Sông, suối, kênh, rạch, ao Ngấm xuống đất Nơi khác 12.Ông(bà) sử dụng biện pháp để xử chất thải? Đốt Chôn lấp Vứt tự Phương pháp khác 13 Tình hình chuồng trại gia đình Ông(bà): Không có chuồng trại Có chuồng trại liền khu nhà Chuồng trại cách xa khu nhà Loại khác 14 Chất thải chăn nuôi đƣợc xử nhƣ nào? Ủ để làm phân Sử dụng làm nguyên liệu cho biogas Bón trực tiếp Không xử lý, thải cống rãnh 15.Các loại phân bón Ông(bà) thƣờng dùng: Phân tươi Phân ủ Phân hóa học Không dùng 16.Gia đình Ông(bà) thƣờng mắc bệnh gì? Bệnh đường ruột Bệnh hô hấp Bệnh da Bệnh khác…………… 17.Ông(bà) thấy môi trƣờng không khí nhƣ nào? Bình thường Bụi Ồn Ý kiến khác 18.Nơi Ông(bà) sống xảy cố liên quan đến môi trƣờng chƣa? Chưa Có 19.Gia đình Ông(bà) có nhận đƣợc thông tin vệ sinh môi trƣờng không? Có Không 20 Địa phƣơng có chƣơng trình vệ sinh môi trƣờng công cộng không? Có Không 21.Sự tham gia ngƣời dân chƣơng trình VSMT này: Tích cực Bình thường Không hưởng ứng 22.Ông(bà) nhận thông tin VSMT từ nguồn nào? Sách, Báo chí Đài, tivi Từ cộng đồng Ý kiến khác………… 23.Ông(bà) cảm thấy môi trƣờng địa phƣơng nhƣ nào? Sạch sẽ, lành Bình thường Có dấu hiệu ô nhiễm Ý kiến khác…………… 24.Theo Ông(bà) để cải thiện điều kiện VSMT khu vực, cần phải thay đổi về: Nhận thức, thói quen Quản nhà nước Thu gom chất thải Ý kiến khác……………… 25.Ông(bà) hiểu Môi trƣờng? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 26.Để BVMT đƣa ý kiến Ông(bà)? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Người vấn Người vấn [...]... Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn của Thượng Đình, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá ảnh hưởng của môi trường đến hoạt động sản xuất sức khỏe của người dân trên địa bàn Thượng Đình - Đề xuất các giải pháp bảo vệ quản môi trường của địa phương 1.3 Yêu cầu của đề tài - Tìm hiểu hiện trạng môi trường tại Thượng Đình - Số liệu thu thập phải... Thượng Đình, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên năm 2015 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu Thượng Đình, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 3.2.2 Thời gian nghiên cứu Từ ngày 10/01/2015 – 10/05/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội của Thượng Đình, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá hiện trạng môi trường Thượng Đình, huyện Phú. .. cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn tại Thượng Đình, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên nhằm phòng chống khắc phục tình trạng ô nhiễm, suy thoái môi trường; tìm ra những vấn đề môi trường cần ưu tiên giải quyết cũng như các giải pháp tối ưu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội của Thượng Đình, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. .. thôn, ngoài ra vẫn có các ngôi mộ nhỏ lẻ nằm rải rác quanh các cánh đồng 22 PHẦN 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Hiện trạng môi trường nông thôn tại Thượng Đình, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Một số hoạt động xây dựng môi trường nông thôn mới 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Điều tra, đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn. .. Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất các giải pháp bảo vệ quản môi trường 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp kế thừa - Kế thừa các kết quả nghiên cứu đã được công nhận liên quan đến đề tài mình đang thực hiện 23 3.4.2 Phương pháp thu thập tài liệu - Điều tra các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế hội theo phương pháp thu thập số liệu tại Thượng Đình, huyện Phú Bình, tỉnh Thái. .. tỉnh Thái Nguyên - Thu thập các số liệu, tài liệu, văn bản pháp luật có liên quan đến hiện trạng môi trường bảo vệ môi trường - Thu thập các tài liệu thứ cấp của UBND Thượng Đình, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Thu thập các tài liệu có liên quan đến thực địa, sách báo 3.4.3 Phương pháp khảo sát thực địa Tiến hành đi khảo sát thực địa, để nắm bắt được thông tin nhất định nào đó, thông qua... Bình - Phía Tây giáp: Điềm Thụy – huyện Phú Bình Hồng Tiến – huyện Phổ Yên 25 Hình 4.1: Bản đồ địa giới hành chính Thƣợng Đình, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 4.1.1.2 Địa hình Thượng Đình là một trung du miền núi phía Bắc, với địa hình nhiều đồi cao ao hồ, mặt khác nằm sát với sông Cầu nên diện tích đất canh tác nông nghiệp cũng khá lớn nhìn chung địa hình khá phức tạp,... - Cung cấp các thông tin, hiện trạng về môi trường của một - Tạo cơ sở để đánh giá hiện trạng môi trường của một huyện 5 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở luận 2.1.1 Khái niệm, chức năng của môi trường - Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo bao quanh con người, có tác động đối với sự tồn tại phát triển của con người sinh vật (Theo Luật Bảo vệ môi trường, năm... môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật quản được các quan nhà nước các tổ chức công bố dưới dạng văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường (Theo Luật Bảo vệ môi trường, năm 2014) [8] - Quản môi trường là một hoạt động trong quản hội; có tác động điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và. .. dựa trên sự tiếp cận có hệ thống các kĩ năng điều phối thông tin, đối với các vấn đề môi 8 trường có liên quan đến con người, xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền vững sử dụng hợp nguồn tài nguyên Quản môi trường được thực hiện bằng tổng hợp các biện pháp: Luật pháp, chính sách, kinh tế, công nghệ, hội, văn hóa, giáo dục… .Các biện pháp này có thể đan xen, phối hợp,

Ngày đăng: 29/09/2016, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan