Lịch sử mỹ ứng dụng: Chủ nghĩa cấu trúc Nga và phong cách De Still

7 3.9K 108
Lịch sử mỹ ứng dụng: Chủ nghĩa cấu trúc Nga và phong cách De Still

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chủ nghĩa cấu trúc Nga ConstructivismPhong cách nghệ thuật De StillI. Chủ nghĩa cấu trúc Nga Constructivism1. Constructivism là gì? Constructivism (Xu hướng Tạo DựngChủ nghĩa Kết Cấu) là phong trào nghệ thuật và kiến trúc xuất hiện tại Nga Thế Kỉ 20 (cụ thể trong giai đoạn từ 1915 đến 1940). Constructivism có sức lan tỏa nhanh chóng, giao lưu cũng như ảnh hưởng đến các tư tưởng nghệ thuật, thiết kế và xây dựng khác trên thế giới như Chủ nghĩa Bauhaus, Phong cách Destijl, Chủ nghĩa Công năng, Chủ nghĩa Tối giản (Minimalism) hiện đại...2. Lịch sử hình thành và phát triển Chủ nghĩa Kết cấu Nga Constructivism Lịch sử hình thành của Chủ nghĩa Kết cấu Nga Constructivism Kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất và Cách mạng Tháng Mười, nước Nga đã hoàn toàn đổi sắc. Một làn gió mới tràn đến làm thay đổi tư duy và sáng tác của các văn nghệ sĩ nói chung cũng như giới kiến trúc sư nói riêng bấy giờ. Giữa bối cảnh đó, Chủ Nghĩa Kết Cấu (Construativism) chính thức xuất hiện tại Nga. Construativism đi theo tinh thần của Chủ nghĩa Cộng sản, lý tưởng cộng sản với việc đề cao nhân dân lao động tác động mạnh đến các kiến trúc sư Liên Xô thời đó. Chủ Nghĩa Kết Cấu được châu Âu biết đến lần đầu tiên vào năm 1925 tại Hội chợ quốc tế Paris. Gian hàng Liên Xôvới sự đơn giản đến không còn gì có thể đơn giản hơn, nổi bật giữa những gian hàng các nước châu Âu khác vốn phù hoa, phô trương sự giàu có, thừa mứa của chủ nghĩa tư bản. Nhiều kiến trúc sư châu Âu lúc đó đã ngỡ ngàng trước gian hàng bé nhỏ này. Sự phát triển của Chủ nghĩa Kết cấu Nga ConstructivismChủ Nghĩa Kết Cấu tuy nhiên phát triển chỉ ngót nghét trong vòng 10 năm. Kể từ 1930, nhân danh nền nghệ thuật xã hội chủ nghĩa, Iosif Vissarionovich Stalin – Chủ tịch hội đồng bộ trưởng, Tổng bí thư Đảng cộng sản Liên Xô, ép các kiến trúc sư vào chủ nghĩa hình thức. Chủ nghĩa Tín điều, độc đoán, bảo thủ đã chấm dứt sự tồn tại của Chủ Nghĩa Kết Cấu. Cũng chính vì vậy, Chủ Nghĩa Kết Cấu bắt đầu âm thầm duy trì trong những phong cách nghệ thuật mang tên gọi khác mà một trong số đó phát triển nên xu hướng thiết kế Công năng Tối giản hiện đại.3. Đặc trưng cơ bản của Chủ nghĩa Kết cấu Nga – ConstructivismChủ nghĩa Kết cấu Nga – Constructivism đề cao công năng, tính sử dụng, hướng tới con người cũng như hướng tới sự đơn giản, hướng tới cái đẹp của hình khối, của sự chuyển động, của kết cấu. Đó là một bước tiến rất lớn so với thế giới thời đó vẫn đang say sưa với chủ nghĩa phục cổ, chủ nghĩa hình thức với những công trình đầy tính xa hoa, phô trương. Đây cũng là những nền tảng của xu hướng thiết kế chức năng và thiết kế tối giản ngày nay.Chủ nghĩa Kết cấu biểu hiện lên sự liên quan của các hình thức đơn giản trong hình học và đúc kết lại những hình ảnh từ thiên nhiên trên cơ sở tỷ lệ. Theo lời nói của Cezanne: trong thiên nhiên mọi thứ đều có những hình ảnh giống với hình cầu, hình nón, hình trụ...Hiệu quả nghệ thuật của Chủ nghĩa Kết cấu chỉ duy nhất là sự quan hệ giữa hình khối và không gian, mỗi một chức năng điều tương ứng với một mục đích yêu cầu ban đầu. Có thể nói, giàu tính hình học và màu sắc cơ bản là nét nổi bật của chủ nghĩa này.Chủ Nghĩa Kết Cấu là trào lưu đã gây một ảnh hưởng sâu rộng cho tất cả các nghành nghệ thuật tạo hình ở Nga, đầu tiên là trên nghệ thuật điêu khắc, sau đó nó xuất hiện trên nghệ thuật tạo hình khác. Trên công trình kiến trúc, nó tìm ý tưởng trong phép tích hợp của một vài thành phần cấu trúc tương ứng. Các công trình kiến trúc của Chủ Nghĩa Kết Cấu tận dụng lợi thế của các vật liệu mới với khung thép hỗ trợ cho các khu vực rộng bằng thủy tinh. Các khớp nối giữa các bộ phận tòa nhà thì được coi như điểm nhấn chứ không che giấu. Nhiều tòa nhà có cửa sổ lớn để cho nhiều ánh sáng chiếu vào và ứng dụng những vật liệu mới nhất của ngành công nghiệp hiện đại.4. Các kiến trúc sư và các tác phẩm tiêu biểu:4.1. El Lissitzky (18901941)EL Lissisky tên thật là Elizar Morduchivitch Lissisky, sinh ngày 23111890 ở làng Pochinok, Smolensk, gốc Do Thái. Trong số các nghệ sĩ Nga thuộc Trường phái tiên phong thì EL Lissisky là một trong những nghệ sĩ toàn năng nhất. Nhận thức về nền kỹ thuật hiện đại đối với ông là một yếu tố quyết định trong việc cảm nhận và Design nghệ thuật. Trong các bức tranh của mình ông truyền bá ngôn ngữ Design cao cả của Malevisch, một loại thẩm mỹ kiểu ảnh thấu kính, trong việc phác thảo các kiểu bìa sách, bàn ghế. Ông thiết kế các gian hang Xô viết ở các Hội chợ quốc tế. Thông qua các cuộc dừng chân của ông tại Berlin và qua các cuộc tiếp xúc ở nước ngoài, ông ra sức truyền bá các ý tưởng của Chủ nghĩa cấu trúc và thiết lập được mối liên lạc với nhóm De Stijl, với Bauhaus và nhóm Dada.Chấp nhận Chủ nghĩa công năng, phá bỏ vĩnh viễn các ranh giới nghệ thuật và nhất là nhận thức rõ chức năng chính trị của nghệ thuật: đó là cống hiến vĩ đại của Chủ nghĩa cấu trúc vào nền văn hóa của thế kỷ XX.Phương án “Diễn đàn của Lenin” là một cột thép nghiêng trồng lên một đế bê tông lập phương sơn màu sẫm. Trên cây cột nghiêng đó, ở độ cao chừng 7m có một bục diễn đàn, trên đó có Lenin đứng nói chuyện với quần chúng. Tận cùng của cột nghiêng có gắn một bảng to trên đề khẩu hiệu. Phương án rất giản dị, không một chút trang trí, không một đường cong, toàn bộ cấu trúc ở tư thế động, vươn theo hướng nhô người ra của lãnh tụ.Phương án “Vòng đạp mây” có tầm vóc và ý nghĩa lớn hơn nhiều. Đó là hai ngôi nhà chọc trời theo dạng đặc biệt: ngôi nhà thứ nhất có dạng một trụ lớn, đặt phía trên là một nhà hai tầng vươn ra xa hàng chục mét theo dạng conson. Ngôi nhà này phát triển trên không trung nối với ngôi nhà sau cách ngôi nhà thứ nhất chừng 50m. Ngôi nhà thứ hai gồm một nhà lớn 3 tầng khá dài đặt trên hai cột trụ lớn. Trong các cột trụ là giao thông theo chiều đứng gồm các hệ thống thang máy và các hệ thống đường ống kỹ thuật khác. Phương án những ngôi nhà chọc trời phát triển ngang dọc trên hệ thống cột đã đưa ra một dạng công trình kiến trúc cao tầng hiện đại, một quan niệm mới về đô thị.

I Chủ nghĩa cấu trúc Nga - Constructivism Constructivism gì? - Constructivism (Xu hướng Tạo Dựng/Chủ nghĩa Kết Cấu) phong trào nghệ thuật kiến trúc xuất Nga Thế Kỉ 20 (cụ thể giai đoạn từ 1915 đến 1940) - Constructivism có sức lan tỏa nhanh chóng, giao lưu ảnh hưởng đến tư tưởng nghệ thuật, thiết kế xây dựng khác giới Chủ nghĩa Bauhaus, Phong cách Destijl, Chủ nghĩa Công năng, Chủ nghĩa Tối giản (Minimalism) đại Lịch sử hình thành phát triển Chủ nghĩa Kết cấu Nga - Constructivism * Lịch sử hình thành Chủ nghĩa Kết cấu Nga - Constructivism - Kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ Cách mạng Tháng Mười, nước Nga hoàn toàn đổi sắc Một gió tràn đến làm thay đổi tư sáng tác văn nghệ sĩ nói chung giới kiến trúc sư nói riêng Giữa bối cảnh đó, Chủ Nghĩa Kết Cấu (Construativism) thức xuất Nga Construativism theo tinh thần của Chủ nghĩa Cộng sản, lý tưởng cộng sản với việc đề cao nhân dân lao động tác động mạnh đến kiến trúc sư Liên Xô thời - Chủ Nghĩa Kết Cấu được châu Âu biết đến lần đầu tiên vào năm 1925 tại Hội chợ quốc tế Paris Gian hàng Liên Xôvới sự đơn giản đến không còn gì có thể đơn giản hơn, nổi bật giữa những gian hàng các nước châu Âu khác vốn phù hoa, phô trương sự giàu có, thừa mứa của chủ nghĩa tư bản Nhiều kiến trúc sư châu Âu lúc đó đã ngỡ ngàng trước gian hàng bé nhỏ này * Sự phát triển Chủ nghĩa Kết cấu Nga - Constructivism Chủ Nghĩa Kết Cấu nhiên phát triển chỉ ngót nghét vòng 10 năm Kể từ 1930, nhân danh "nền nghệ thuật xã hội chủ nghĩa", Iosif Vissarionovich Stalin – Chủ tịch hội đồng trưởng, Tổng bí thư Đảng cộng sản Liên Xô, ép các kiến trúc sư vào chủ nghĩa hình thức Chủ nghĩa Tín điều, độc đoán, bảo thủ đã chấm dứt sự tồn tại của Chủ Nghĩa Kết Cấu Cũng vậy, Chủ Nghĩa Kết Cấu bắt đầu âm thầm trì phong cách nghệ thuật mang tên gọi khác mà số phát triển nên xu hướng thiết kế Công Tối giản đại Đặc trưng Chủ nghĩa Kết cấu Nga – Constructivism Chủ nghĩa Kết cấu Nga – Constructivism đề cao công năng, tính sử dụng, hướng tới người hướng tới sự đơn giản, hướng tới cái đẹp của hình khối, của sự chuyển động, của kết cấu Đó là bước tiến rất lớn so với thế giới thời đó vẫn say sưa với chủ nghĩa phục cổ, chủ nghĩa hình thức với những công trình đầy tính xa hoa, phô trương Đây tảng xu hướng thiết kế chức thiết kế tối giản ngày Chủ nghĩa Kết cấu biểu lên liên quan hình thức đơn giản hình học đúc kết lại hình ảnh từ thiên nhiên sở tỷ lệ Theo lời nói Cezanne: thiên nhiên thứ có hình ảnh giống với hình cầu, hình nón, hình trụ Hiệu nghệ thuật Chủ nghĩa Kết cấu quan hệ hình khối không gian, chức điều tương ứng với mục đích yêu cầu ban đầu Có thể nói, giàu tính hình học màu sắc nét bật chủ nghĩa Chủ Nghĩa Kết Cấu trào lưu gây ảnh hưởng sâu rộng cho tất nghành nghệ thuật tạo hình Nga, nghệ thuật điêu khắc, sau xuất nghệ thuật tạo hình khác Trên công trình kiến trúc, tìm ý tưởng phép tích hợp vài thành phần cấu trúc tương ứng Các công trình kiến trúc Chủ Nghĩa Kết Cấu tận dụng lợi vật liệu với khung thép hỗ trợ cho khu vực rộng thủy tinh Các khớp nối phận tòa nhà coi điểm nhấn không che giấu Nhiều tòa nhà có cửa sổ lớn nhiều ánh sáng chiếu vào ứng dụng vật liệu ngành công nghiệp đại Các kiến trúc sư tác phẩm tiêu biểu: 4.1 El Lissitzky (1890-1941) EL Lissisky tên thật Elizar Morduchivitch Lissisky, sinh ngày 23/11/1890 làng Pochinok, Smolensk, gốc Do Thái Trong số nghệ sĩ Nga thuộc Trường phái tiên phong EL Lissisky nghệ sĩ toàn Nhận thức kỹ thuật đại ông yếu tố định việc cảm nhận Design nghệ thuật Trong tranh ông truyền bá ngôn ngữ Design cao Malevisch, loại thẩm mỹ kiểu ảnh thấu kính, việc phác thảo kiểu bìa sách, bàn ghế Ông thiết kế gian hang Xô viết Hội chợ quốc tế Thông qua dừng chân ông Berlin qua tiếp xúc nước ngoài, ông sức truyền bá ý tưởng Chủ nghĩa cấu trúc thiết lập mối liên lạc với nhóm De Stijl, với Bauhaus nhóm Dada Chấp nhận Chủ nghĩa công năng, phá bỏ vĩnh viễn ranh giới nghệ thuật nhận thức rõ chức trị nghệ thuật: cống hiến vĩ đại Chủ nghĩa cấu trúc vào văn hóa kỷ XX Phương án “Diễn đàn Lenin” cột thép nghiêng trồng lên đế bê tông lập phương sơn màu sẫm Trên cột nghiêng đó, độ cao chừng 7m có bục diễn đàn, có Lenin đứng nói chuyện với quần chúng Tận cột nghiêng có gắn bảng to đề hiệu Phương án giản dị, không chút trang trí, không đường cong, toàn cấu trúc tư động, vươn theo hướng nhô người lãnh tụ Phương án “Vòng đạp mây” có tầm vóc ý nghĩa lớn nhiều Đó hai nhà chọc trời theo dạng đặc biệt: nhà thứ có dạng trụ lớn, đặt phía nhà hai tầng vươn xa hàng chục mét theo dạng conson Ngôi nhà phát triển không trung nối với nhà sau cách nhà thứ chừng 50m Ngôi nhà thứ hai gồm nhà lớn tầng dài đặt hai cột trụ lớn Trong cột trụ giao thông theo chiều đứng gồm hệ thống thang máy hệ thống đường ống kỹ thuật khác Phương án nhà chọc trời phát triển ngang dọc hệ thống cột đưa dạng công trình kiến trúc cao tầng đại, quan niệm đô thị 4.2 Vladimir Tatlin (1885 - 1953) Vladimir Yevgrafovich Tatlin sinh Kharkiv, Ukraine ngày 25/12/1885, ông trai kỹ sư đường sắt thi sĩ Vladimir Tatlin khởi đầu nghiệp đời anh thương gia hàng hải, công việc đồng nghĩa ông có nhiều thời gian bôn ba hải ngoại Vladimir Tatlin theo học trường hội họa, điêu khắc kiến trúc Moscow, ông phát triển tài kiến trúc công việc vẽ hình tượng thành phố Moscow Khi Vladimir Tatlin trở thành họa sĩ bậc thầy, lúc nghiệp kiến trúc ông bắt đầu nở rộ công trình thiết kế ông tôn ông trở lên kiến trúc sư tiếng nước Nga Đài Đệ Tam Quốc Tế Vladimir Tatlin (1885 – 1953) sáng tác năm 1919 Tác phẩm dạng mô hình gây ảnh hưởng lớn lao nghệ thuật kiến trúc đại Công trình khối hình chóp xoắn ốc thép cao 400m Bên hình chóp có treo ba khối lớn ba phòng họp: hình lập phương, hình kim tự tháp khối trụ tròn Phương án kiến trúc vào thời điểm cách mạng giới Tác giả trước thời đại xa, nhìn thấy trước bước phát triển sau kiến trúc đại thời đại khí hoá cao độ Công trình có tính tư tưởng cao Một khối chóp đồ sộ thoáng nhẹ vững chãi Hai đầu xoắn ốc lớn tạo nên đà phát triển mạnh mẽ vút lên cao biểu thị phát triển lịch sử loài người – theo quy luật biện chứng chủ nghĩa Marx – phát triển theo hình xoắn ốc có bước nhảy vọt cách mạng Lá cờ đỏ chót vót đỉnh rõ lãnh đạo Quốc tế thứ III đưa nhân loại tiến lên Phương án có phần giống tháp Eiffel cột chống choãi lồng hai dầm xoắn ốc điểm tựa cho hai đầu này, lại có đôi chút hình ảnh tháp Babel kinh thánh hay tháp Babilon Nhưng công trình không tĩnh tháp Babilon tháp Eiffen, vươn lên mạnh mẽ xoắn ốc mềm mại uyển chuyển Tính động công trình không biểu hình ảnh tĩnh chuyển động vươn lên mà biểu cụ thể với nghĩa đen từ “động” Ba khối đồ sộ treo khối xoắn ốc lại quay chung quanh trục chúng theo nhịp điệu khác Trong công trình Tatlin tiên đoán đời kiến trúc treo kiến trúc động Tuy đồ án, mô hình, Đài Đệ Tam Quốc Tế cổ vũ hệ kiến trúc sư Xô viết trẻ tuổi đường sáng tạo kiến trúc Cách mạng 4.3 Ivan Leonidov (1902-1959) Một kiến trúc sư trẻ tuổi đầy tài đặc biệt nhạy cảm chủ nghĩa tạo dựng Ivan Leonidov (1902 – 1959) Leonidov xuất sáng với thiết kế Học viện Lênin năm 1927 Một khối cao vút cạnh cầu khổng lồ Những khối giữ hệ thống dây cáp Quả cầu lớn giảng đường, nửa bậc ghế ngồi, nửa cầu mảng kính lớn lợp vào hệ dàn thép bố trí theo kinh tuyến vĩ tuyến Trong thiết kế Leonidov sử dụng kết cấu treo động, triệt để tận dụng thành tựu kỹ thuật đại đưa vào phương án Năm sau ông đưa thiết kế Bộ công nghiệp đồ án nhà Trung ương hội hợp tác xã Hai thiết kế nhà cao tầng hình hộp mỏng theo kiểu hình dựng đứng Ra đời trước nhà đại ngày vài chục năm, thiết kế xác nhận tác giả trẻ tuổi trước thời đại lâu Năm 1930, Leonidov thiết kế cung văn hoá với công trình có hình khối chữ nhật dài, hình kim tự tháp bán cầu lớn Cách xếp khối nên thơ tạo tương phản tỉ lệ Chỏm bán cầu lớn kết cấu thép mẫu cho chỏm cầu trắc địa tiếng Buckminster Fuller sau Không nhạy bén với kỹ thuật đại, tiên đoán phát triển nghệ thuật kiến trúc sau này, mà Leonidov nhạy bén với nhu cầu sống xã hội chủ nghĩa nhân dân Ông để tâm nghiên cứu lý luận Khu nhà XHCN thể nghiệm đề án khu dân cư XHCN cạnh liên hợp luyện kim năm 1930 Bản thiết kế quy hoạch xác định hệ đường theo ô cờ – phân khu vực ở, sinh hoạt vui chơi, gửi trẻ, học hành, khu vực xanh – có tác dụng lớn lý luận tiểu khu nhà hoàn chỉnh XHCN Hầu hết thiết kế Leonidov nằm giấy, ảnh hưởng chúng to lớn, xác định rõ nét tìm tòi sáng tạo mạnh dạn nhạy cảm với sống hệ kiến trúc sư Xô viết 4.4 Moisei Ginzburg (1892-1946) Kiến trúc sư Moisei Ginzburg may mắn hơn, nhiều công trình ông xây dựng, tồn đến ngày Nổi tiếng nhà tập thể nhiều gia đình Narkomfin cộng tác kiến trúc sư P.Milinix – xây dựng năm 1928 – 1929 đại lộ Novinski, Moscow Ngôi nhà có tầng hệ cột, bỏ trống không gian Các tầng hộ Trong nhà này, sống công cộng nghiên cứu thoả mãn theo tư tưởng tiểu khu có căng tin, bếp tập thể, phòng thể dục, thư viện, vườn trẻ, vườn mái Kỹ nghệ gốm sứ kỹ nghệ vải vóc Phần lớn nghệ sĩ làm việc giảng dạy xưởng kỹ thuật - mỹ thuật cao cấp nhà nước từ năm 1927 trở viện kỹ thuật - mỹ thuật cao cấp nhà nước Moscow Tại nơi có phòng tạo dáng kim loại, gỗ, vải vóc, gốm sứ Trước tiên mang tên Xí nghiệp quốc doanh từ năm 1925 đổi thành Xí nghiệp gốm sứ Lomonosov tạp hội cho nghệ sĩ trẻ học hỏi kinh nghiệm qua sản xuất Người đạo nghệ thuật xí nghiệp thời gian từ năm 1918 - 1923 năm 1925 - 1927 S Tschechonin Nhiều loại bát đĩa mang mẫu trang trí có ý nghĩa cao mẫu trang trí có chủ đề đề tài cách mạng sau đưa vào áp dụng “ sách kinh tế mới” năm 1921 vào cuối năm 20 kỷ XX chủ đề quan tâm nhấn mạnh Các mẫu trang trí vải Cả ngành công nghiệp vải sợi, Ủy ban Xô viết trông đợi ngày tăng cường phổ biến thông điệp cách mạng Thế hệ nghệ sĩ vải lớp trước ưu tiên sử dụng hình thể hình học phi vật thể Chủ nghĩa cấu trúc Chủ nghĩa tối thượng biểu tượng thẩm mỹ xã hội phi giai cấp mang tính chất quốc tế.Sau vào giai đoạn cuối năm 20 kỷ XX đặc biệt lúc bắt đầu trình công nghiệp hóa Stalin đề xướng nhà thiết kế mỹ thuật vải trẻ tuổi L Raizer M Nasarevskaja nỗ lực thực trình vô sản hóa nghệ thuật Họ chống lại kiểu “mẫu hoa văn tư sản” hình thể hình học bị lên án “ hình thức” Chủ nghĩa cấu trúc tạo kiểu hoa văn mang tính vật thể nhằm truyền bá cương lĩnh chủ nghĩa xã hội giới công, nông Các hình mẫu nghệ thuật dân gian trang trí vải thay loạt hình ảnh như: máy móc, máy kéo, tiểu hồng quân công nhân làm việc theo tổ chức nhóm Nhưng đội ngũ nghệ sĩ thiết kế nổ tranh cãi gay gắt xung quanh việc đưa vào ứng dụng hình mẫu mang tính vật thể tuyên truyền lẽ quần chúng không chấp nhận máy kéo máy giặt mẫu trang trí vải Vì thế, đến năm 1933 Ủy ban Xô viết định không tiếp tục sản xuất vải trang trí kiểu Sự kết thúc chủ nghĩa tạo dựng Suốt năm 1920, kiến trúc sư Xô Viết phải tranh đấu phong cách thiết kế thập niên đầy khó khăn – lý tưởng ban đầu Cách mạng tháng Mười nhường chỗ cho sách cực đoan Stalin (Lenin năm 1924) Chủ nghĩa tạo dựng bị Stalin cận thần bác bỏ có tính thực xã hội Các tranh luận chấm dứt Stalin chấp nhận chủ nghĩa cổ điển Xô Viết từ khoảng năm 1935, chủ nghĩa cổ điển xa lạ ngự trị môn thiết kế kiến trúc Liên Xô Mặc dù chủ nghĩa tạo dựng chết Liên Xô, trở thành thứ văn hoá thị giác nhà thiết kế tìm kiếm hình thức biểu cấp tiến suốt kỷ XX 8 Ảnh hưởng chủ nghĩa tạo dựng đến phát triển kiến trúc đại Ảnh hưởng chủ nghĩa tạo dựng to lớn Nhà lý luận nghệ thuật Pháp đại Michel Ragon cho ảnh hưởng nghệ sĩ kiến trúc sư Liên Xô thời kỳ với kiến trúc Đức, Pháp, Hà Lan đáng kể thành kiến trúc Liên Xô từ 1920 đến 1930 so sánh Qua gặp mặt Lissitzky Malevik với đồng nghiệp trường Bauhaus, chủ nghĩa tạo dựng Nga trường phái Bauhaus có giao lưu quan điểm nghệ thuật tiến bộ, chủ nghĩa tạo dựng có ảnh hưởng đến nghệ sĩ Bauhaus Ảnh hưởng qua lại chủ nghĩa kết cấu Nga trường phái Bauhaus thấy rõ hai phương án xuất gần lúc Cung lao động Moscow anh em Vesnin toàn báo Diễn đàn Chicago Gropius – có hình dáng bên sử dụng chung ngôn ngữ kiến trúc Phương án Bộ công nghiệp Leonidov (1928) báo hiệu đời sau toàn nhà Liên hợp quốc Newyork Le Corbusier phác thảo Công trình nhà công cộng Ginzburg rõ ràng có ảnh hưởng đến phương án “Đơn vị ở” tiếng Le Corbusier Marseille sau (1959) Đặc biệt Le Corbusier say mê chủ nghĩa tạo dựng Nga, ông sang Moscow nhiều lần tham gia thi kiến trúc quốc tế Liên Xô tổ chức, giảng chuyên đề trường đại học cộng tác với kiến trúc sư Liên Xô Nicolai Colly xây dựng công trình lớn Moscow gọi “Lâu đài hợp tác” Phương án dự thi Cung Xô Viết Le Corbusier mang đậm phong cách kiến trúc cuả chủ nghĩa tạo dựng Nga Chủ nghĩa tạo dựng đóng góp cho hình thành chủ nghĩa công châu Âu – trào lưu kiến trúc quan trọng bậc kiến trúc đại giới Không dừng lại đó, chủ nghĩa tạo dựng Nga hưởng phút tươi đẹp phương Tây tư suốt thập niên 1990, công trình kiến trúc sư Zaha Hadid Daniel Libeskind – với hình thể góc cạnh có động thẩm mỹ mạnh mẽ Chủ nghĩa tạo dựng trang rực rỡ lịch sử kiến trúc đại giới II PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT DE STIJL De Stijl –Lịch sử hình thành phát triển "Nghệ thuật Hiện đại - Phong trào Phong cách De Stijl (trừu tượng hình học), Hà Lan, 1917 – 1931 Phong trào Phong cách The Style (tiếng Hà Lan: De Stijl, đọc /də ˈstaɪl/) – có tên Tân Tạo hình Neo-Plasticism – phong trào nghệ thuật Hà Lan thành lập năm 1917 Amsterdam bao gồm họa sỹ kiến trúc sư Chủ trương phong trào Phong cách De Stijl trừu tượng túy tính phổ quát, tinh giảm hình thể màu sắc yếu; đơn giản hóa kết cấu, đối tượng dạng đường hướng ngang dọc, hình chữ nhật hình vuông (trừu tượng hình học), dùng màu đỏ, vàng, xanh dương trắng đen, mang tính bất đối xứng Phong cách Neoplasticism (hay biết đến Phong cách nghệ thuật thiết kế De Stijl - Hà Lan) bắt đầu Amsterdam năm 1917 ảnh hưởng vào năm 1931, nhóm nghệ sĩ sinh sống Hà Lan sáng lập thông qua tạp chí De Stijl - diễn đàn họa sĩ, kiến trúc sư, điêu khắc, nhà lí luận, phê bình đại diện cho quan điểm thời Mặc dù không phát triển mạnh mẽ thời kì hoàng kim nó, Phong cách Nghệ thuật De Stijl nguồn cảm hứng sở thiết kế Hà Lan đại Đặc trưng Phong cách Nghệ thuật De Stijl * Trong nghệ thuật đồ họa Trong nghệ thuật đồ họa, tác phẩm thuộc Phong cách Nghệ thuật De Stijl tận dụng đường thẳng đen ngang dọc làm tảng Bên cạnh giới hạn yếu tố hình học giới hạn màu sắc: sử dụng màu (vàng, xanh, đỏ) làm màu chủ đạo với màu vô sắc (đen, trắng, xám) bổ xung cho màu Đây đặc điểm khác biệt có Neoplasticism - De Stijl Phong cách Neoplasticism - De Stijl chủ trương trừu tượng hóa, khái quát hóa cách giảm lược tối đa yếu tố hình thức màu sắc - yếu tố chủ chốt xu hướng thiết kế tối giản đại hướng đến * Trong thiết kế đồ nội thất Phong cách Nghệ thuật De Stijl có tạo dáng lắp dẫn chi tiết với nhau, khoe rõ ghép nối, mộng ghép nối “Những bàn, ghế vật dụng khác tranh điêu khắc tính trừu tượng thiết bị tương lai” – Theo Gerrit Rietveld * Trong kiến trúc Phong cách kiến trúc Nghệ thuật De Stijl sử dụng không gian mở, không gian đa chức năng, không gian mang tính ước lệ với bình phong ngăn chia Các phòng sử dụng qua mặt vuông góc, mở rộng bốn phía, sơ đồ mặt bỏ ngỏ Những tường nhà không khép kín không gian nhà cổ truyền, điều tạo tính liên tục không gian nhà dẫn tới bố cục mặt tự Những tường lúc không xác định không gian mà chịu lực phân chia khoảng không, với ý nghĩa chúng Nghệ sĩ tác phẩm tiêu biểu Phong cách Nghệ thuật De Stijl Bức tranh Tổ hợp đỏ, đen, xanh vàng (1928) Piet Mondrian: nhà nghệ thuật tiêu biểu củaphong trào De Stijl, lầu tiên phải kể tới hoạ sĩ Piet Mondrian Những tranh ông đặt mảng màu tổ hợp với hệ đường thẳng ngang dọc màu đen Chiếc ghế đỏ – xanh (1918) Gerrit Thomas Rietveld: Gerrit Thomas Rietveld, kiến trúc sư đồng thời nhà thiết kế đồ nội thất Ông người đưa đồ nội thất vào công nghiệp sản xuất hàng loạt Trong đó, ghế đỏ – xanh (red & blue chair, 1918) thành cụ thể lý thuyết mà nhóm De Stijl đề xuất Các yếu tố riêng lẻ ghép lại thành phần ghế hoàn toàn khác biệt so với ghế khác bị ràng buộc để tạo nên xếp không gian Chỗ ngồi tựa lưng giống tách rời với phần khung, nhô lên phía vượt phạm vi bên Chiếc ghế thống ý tưởng thẩm mĩ hướng tới công năng, vừa vật dụng vừa tác phẩm nghệ thuật Ngôi nhà Schoder (1924) Gerrit Thomas Rietveld: mặt tiền nhà Schoder tổ hợp mảng tường nhà, tường ban công xắp đặt lệch Cộng thêm vào thép sơn màu khác điểm nhấn nhẹ nhàng tạo cho hình thái nhà linh hoạt cảm giác nặng nề nhà cổ truyền Cách thể lập lại bên với tổ hợp màu nhạy cảm Các mảng màu không mang tính hình thức mà xác định không gian công Chúng vừa phân chia không gian không đánh liên tục xuyên suốt Sự tác động Phong cách Nghệ thuật De Stijl đến thiết kế đại Nói đến tác động phong cách De Stijl thiết kế đại, có lẽ nên nhắc đến ứng dụng màu sắc nhà hai vợ chồng kiến trúc sư họa sĩ Emmanuel Thirard Virginie Artaud Việc ứng dụng màu sắc khối theo kiểu De Stijl cho nhà ngẫu nhiên Để tạo linh hoạt liên tục không gian phương pháp hiệu Ngôi nhà cho học tuyệt vời tính ứng dụng tinh tuý văn hoá truyền thống môi trường Tác phẩm thiết kế theo Phong cách Nghệ thuật De Stijl có tính dạng thiết kế chiều hình học trừu tượng tốt việc cân vật liệu kim loại không gian, tạo hiệu ứng bóng tuyệt vời với ánh sáng trực tiếp

Ngày đăng: 28/09/2016, 19:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan