Nạo phá thai ở tuổi vị thành niên tại Hà Nội và sự cần thiết của giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh THPT hiện nay

55 909 2
Nạo phá thai ở tuổi vị thành niên tại Hà Nội và sự cần thiết của giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh THPT hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU11. Tính cấp thiết của đề tài12. Tình hình nghiên cứu33. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu của đề tài53.1 Đối tượng nghiên cứu53.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài54. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài54.1 Mục đích nghiên cứu54.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài65. Phương pháp nghiên cứu65.1 Phương pháp phỏng vấn sâu65.2 Phương pháp quan sát65.3 Phương pháp khảo cứu tài liệu66. Kết cấu của đề tài6NỘI DUNG8CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN81.1 Cơ sở lí luận chung91.1.1 Một số khái niệm liên quan sức khỏe sinh sản vị thành niên91.1.1.1 Sức khỏe sinh sản91.1.1.2 Vị thành niên111.1.2 Một số khái niệm liên quan đến giáo dục sức khỏe sinh sản151.1.2.1 Giáo dục giới tính151.1.2.2 Giáo dục sức khỏe sinh sản16CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NẠO PHÁ THAI TUỔI VỊ THÀNH NIÊN Ở HÀ NỘI HIỆN NAY182.1 Tình hình nạo phá thai ở Việt Nam hiện nay182.2 Tình hình nạo phá thai ở Hà Nội hiện nay212.2.1 Thực trạng nạo phá thai ở Hà Nội hiện nay212.2.2 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nạo phá thai242.2.3 Hậu quả của việc nạo phá thai lứa tuổi vị thành niên tại Hà Nội hiện nay352.2.3.1 Hậu quả về mặt sinh học352.2.3.2 Hậu quả về tâm lí362.2.3.3 Hậu quả về mặt kinh tế xã hội.37CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN ĐỂ HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG NẠO PHÁ THAI TUỔI VỊ THÀNH NIÊN TẠI HÀ NỘI HIỆN NAY39

LỜI CẢM ƠN Trước tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm, Hội đồng khoa học khoa GDCT tổ chức Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học – nơi chúng em có hội phát huy hết khả năng, giao lưu, học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm có cố gắng để có đề tài nghiên cứu với nội dung yêu thích tâm huyết Chúng em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến cô Bùi Xuân Anh, cô tận tình hướng dẫn, bảo suốt trình làm đề tài MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bác Hồ nói: “Một năm khởi đầu mùa xuân, đời người khởi đầu tuổi trẻ, tuổi trẻ mùa xuân đất nước” Thế hệ trẻ mầm non tương lai đất nước Đó niên, sinh viên đặc biệt lứa tuổi vị thành niên đầy sức xuân, trí tuệ, sáng tạo nhạy bén thời đại công nghệ Đầu tư cho giới trẻ tạo tảng vững cho bước tiến tích cực giai đoạn đất nước Những kiến thức kỹ cần thiết trang bị tuổi vị thành niên hành trang cho cá nhân em tương lai mà sở xây dựng cho gia đình xã hội tốt đẹp tương lai Vị thành niên trải qua thời kỳ chuyển tiếp đầy tài mong manh Vì họ cần nuôi dưỡng, chăm sóc, sống môi trường an toàn thuận lợi để lớn lên trưởng thành Ở Việt Nam trẻ vị thành niên (VTN) người từ 10 đến 19 tuổi có khoảng 23,8 triệu người chiếm 31% dân số, số tăng 4,8% vòng 10 năm tới có khoảng 80% vị thành niên niên học sinh Đây thời kỳ chuyển tiếp tuổi thơ ấu tuổi trưởng thành với đặc trưng phát triển nhanh thể chất, tâm sinh lý thể tăng trưởng thể lực trí tuệ Ở tuổi vị thành niên, em phải đối mặt với nhiều khó khăn, cám dỗ…Đặc biệt giai đoạn với nhiều mặt tác động kinh tế thị trường, vị thành niên nhóm lứa tuổi chịu ảnh hưởng không nhỏ đạo đức, lối sống, đặc vấn đề vị thành niên toàn xã hội quan tâm tỷ lệ nạo phá thai lứa tuổi vị thành niên Việt Nam Theo thống kê Hội kế hoạch gia đình Việt Nam nước có tỷ lệ nạo phá thai cao Đông Nam Á 10 nước có tỷ lệ nạo phá thai cao giới, năm nước có 1,2-1,6 triệu ca nạo phá thai, 20% lứa tuổi vị thành niên, có sản phụ 12 tuổi Đó chưa kể nhiều ca nạo phá thai sở tư nhân, thống kê kiểm soát Thực số khủng khiếp, đáng lo ngại, phản ánh thực đáng buồn xuống cấp đạo đức, sức khỏe, lối sống phận giới trẻ Chính điều dẫn đến hậu nặng nề tâm lý thể chất bạn trẻ mang thai ý muốn Những gương mặt non nớt xuất trung tâm kế hoạch hóa gia đình ngày nhiều Các em trẻ, chưa đủ điều kiện để làm người mẹ, tuổi em phải học tập Vậy mà chút nhẹ dạ, thiếu lý trí kiến thức cần thiết tò mò giới tính mà em phải gánh chịu hậu vô nặng nề không chuyện đau lòng Trong đó, vấn đề giáo dục giới tính nước ta chưa bậc cha mẹ nhà giáo dục, nhà quản lí xã hội quan tâm mức Kiến thức sinh sản em hạn chế Đây nguyên nhân không nhỏ dẫn tới tình trạng đáng lo ngại Hà Nội có 1604 vị thành niên, vị thành niên Hà Nội có điều kiện đề nắm bắt mới, tiếp cận thông tin nhanh (bao gồm thông tin tích cực thông tin tiêu cực), thông tin mạng loại sách báo, ấn phẩm dạng “cẩm nang” bán nhiều hàng sách mà nội dung thường kích thích tò mò, lái thao hướng tiêu cực hấp dẫn vị thành niên Với phát triển xã hội, dịch vụ, trung tâm giải trí mọc lên trao lưu Hà Nội Đặc biệt trẻ vị thành niên Hà Nội có điều kiện vật chất cao, chất lượng sống nâng cao khiến vị thành niên phát triển sớm hơn,…đó yếu tố dẫn trẻ vị thành niên Hà Nội dễ vướng vào vấn đề mang thai ý muốn nạo phá thai Mặc dù thành phố Hà Nội tích cực đẩy mạnh công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho người dân, phát triển dịch vụ cung ứng biện pháp tránh thai đến tận sở tỷ lệ nạo phá thai, đặc biệt lứa tuổi vị thành niên niên cao chiếm 22,3% Nạo phá thai tuổi vị thành niên, nỗi đau không riêng lớp trẻ mà nỗi day dứt, đau xót bậc làm cha mẹ, nhà trường toàn xã hội Xuất phát từ thực trạng trên, nhóm nghiên cứu định lựa chọn tìm hiểu nghiên cứu vấn đề nạo phá thai tuổi vị thành niên với đề tài: “Nạo phá thai tuổi vị thành niên Hà Nội cần thiết giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh THPT nay” làm đề tài nghiên cứu khoa học Tình hình nghiên cứu Nạo phá thai tuổi vị thành niên hậu vấn đề quan trọng toàn xã hội quan tâm Đây vấn đề quan tâm nhiều hội thảo, hội nghị lớn Hội thảo “Yasmin - lựa chọn ngừa thai” diễn ngày 17/01/2010 bàn nhiều vấn đề Hội nghị sản phụ khoa Việt Pháp Châu Á Thái Bình Dương lần thứ 10 đề cập nhiều đến vấn đề “Tỉ lệ vị thành niên có quan hệ tình dục thấp so với nước khu vực thiếu kiến thức tránh thai tình dục an toàn nên tỉ lệ nạo phá thai vị thành ngày gia tăng Học sinh tiếp cận thông tin giới tính, tình dục chủ yếu qua bạn bè, phim ảnh, sách báo, Internet, từ cha mẹ, thầy cô” Đây nội dung Hội nghị quan tâm đưa thảo luận Sau hội nghị quốc tế dân số phát triển Cairo (1994) hội nghị phụ nữ quốc tế Bắc Kinh năm 1995 Hội nghị quốc tế dân số phát triển Hà Lan (1999) vấn đề sức khỏe sinh sản sức khỏe sinh sản vị thành niên nhiều quốc gia giới quan tâm * Ở Việt Nam Nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề quan hệ tình dục từ tuổi 15 không lần không với bạn tình Trung tâm Nghiên cứu giới gia đình môi trường phát triển (CGFED) đưa nhận định cảnh báo rằng: “Việt Nam ba nước có tỉ lệ nạo phá thai cao giới, năm tới không thực tốt công tác giáo dục giới tính tỉ lệ nạo phá thai tăng lên” Các công trình nghiên cứu công bố tạp chí, tập san, kỷ yếu hội nghị, hội thảo nước; báo cáo tổng kết đề tài, dự án nghiên cứu can thiệp nghiệm thu; luận án tiến sĩ, thạc sĩ khoa học bảo vệ…Từ năm 2000 trở lại đây, trường Đại học sư phạm Hà Nội có số luận án tiến sĩ, luận án thạc sĩ nghiên cứu vấn đề Tiêu biểu như: Hoàng Thị Lợi (2001), “Thực trạng biện pháp nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản vị thành niên học sinh THPT huyện miền núi tỉnh Phú Thọ”, Nxb Giáo dục Lê Thị Ngọc Bích, “thực trạng nhận thức thái độ học sinh THPT Hà Nội với giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên – Những giải pháp thời gian tới” Trên số, công trình nghiên cứu vấn đề đáng báo động làm cho toàn xã hội phải suy nghĩ, quan tâm đến vấn đề sức khỏe sinh sản vị thành niên thái độ nghiêm túc, cẩn trọng, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên điều cấp bách Nhìn chung, tất Hội thảo đề cập nhiều đến thực trạng chung nạo phá thai nói chung, nạo phá thai tuổi vị thành niên nói riêng nguyên nhân hậu tình trạng Qua Hội nghị có nhiều giải pháp đưa để nhằm hạn chế tình trạng Đây vấn đề nhóm em quan tâm lựa chọn làm đề tài nghiên cứu đợt nghiên cứu khoa học lần Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài, nhóm tác giả trọng đến việc nghiên cứu biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản nhằm hạn chế tình trạng nạo phá thai vị thành niên Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Vấn đề nạo phá thai tuổi vị thành niên - Vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh Trung Học Phổ Thông 3.2 Khách thể nghiên cứu - Bác sĩ, y tá số Bệnh viện phụ sản Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tại: Hà Nội - Học sinh số trường Trung học phổ thông tại: Hà Nội - Một số trẻ vị thành niên nạo phá thai tại: Hà Nội - Gia đình số trẻ vị thành niên nạo phá thai tại: Hà Nội - Bạn bè, thầy cô giáo lớp - Một số người dân địa bàn thành phố Hà Nội 3.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Thời gian nghiên cứu: 01/02/2010 đến 01/03/2010 - Không gian nghiên cứu: Trên địa bàn thành phố Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4.1 Mục đích nghiên cứu - Chỉ thực trạng nạo phá thai tuổi vị thành niên Hà Nội - Chỉ nguyên nhân dẫn đến tình trạng nạo phá thai tuổi vị thành niên - Đưa giải pháp áp dụng giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông nhằm hạn chế vấn đề nạo phá thai tuổi vị thành niên 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Tìm hiểu làm rõ thực trạng nạo phá thai lứa tuổi vị thành niên Hà Nội cần thiết đưa giáo dục sức khỏe sinh sản vào môn Giáo dục công dân trường trung hoc phổ thông Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp vấn sâu - Những người công tác Bệnh viện phụ sản trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản, học sinh trường trung học phổ thông, người dân địa phương: 5trường hợp - Trẻ vị thành niên nạo phá thai, gia đình trẻ vị thành niên: trường hợp 5.2 Phương pháp quan sát 5.3 Phương pháp khảo cứu tài liệu - Trên Internet - Trên sách báo Kết cấu đề tài Bao gồm phần : - Mở đầu - Nội dung - Kết luận Chương I : Cơ sở lí luận sức khỏe sinh sản giáo dục sức khỏe sinh sản 1.1 Cơ sở lí luận chung 1.1.1 Một số khái niệm liên quan sức khỏe sinh sản vị thành niên 1.1.1.1 Sức khỏe sinh sản - Khái niệm sức khỏe sinh sản - Nội dung sức khỏe sinh sản 1.1.1.2 Vị thành niên - Khái niệm vị thành niên - Đặc điểm tâm sinh lý tuổi vị thành niên 1.1.2 Một số khái niệm liên quan đến giáo dục sức khỏe sinh sản 1.1.2.1 Giáo dục giới tính - Khái niệm giáo dục giới tính - Nội dung giáo dục giới tính 1.1.2.2 Giáo dục sức khỏe sinh sản - Khái niệm giáo dục sức khỏe sinh sản - Nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản Chương II : Thực trạng nạo phá thai tuổi vị thành niên Hà Nội 2.1 Tình hình nạo phá thai Việt Nam 2.2 Tình hình nạo phá thai Hà Nội 2.2.1 Thực trạng nạo phá thai Hà Nội 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nạo phá thai tuổi vị thành niên Hà Nội * Nguyên nhân chủ quan - Sự thay đổi tâm sinh lí lứa tuổi tượng dậy sớm - Quan niệm tình yêu quan hệ tình dục trước hôn nhân tuổi vị thành niên Hà Nội * Nguyên nhân khách quan dẫn đến tình trạng nạo phá thai lứa tuổi vị thành niên Hà Nội hiên - Nguyên nhân từ gia đình - Nguyên nhân từ nhà trường - Nguyên nhân từ xã hội 2.2.3 Hậu tình trạng nạo phá thai lứa tuổi vị thành niên Hà Nội 2.2.3.1 Hậu mặt sinh học 2.2.3.2 Hậu mặt tâm lí 2.2.3.3 Hậu mặt kinh tế - xã hội Chương III: Áp dụng giáo dục sức khỏe sinh sản để hạn chế tình trạng nạo phá thai tuổi vị thành niên Hà Nội 3.1 Một số giải pháp hạn chế tình trạng nạo phá thai tuổi vị thành niên 3.1.1 Về phía gia đình nhà trường 3.1.1.1 Về phía gia đình 3.1.1.2 Về phía nhà trường 3.1.2 Về phía xã hội 3.1.2.1 Cấm dịch vụ nạo phá thai lậu tư nhân 3.1.2.2 Loại trừ văn hóa phẩm độc hại 3.1.2.3 Phát triển trung tâm tư vấn chăm sóc sức khỏe sinh sản 3.2 Áp dụng việc lồng ghép dạy sức khỏe sinh sản vào môn giáo dục công dân NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN 1.1 Cơ sở lí luận chung 1.1.1 Một số khái niệm liên quan sức khỏe sinh sản vị thành niên 1.1.1.1 Sức khỏe sinh sản * Khái niệm sức khỏe sinh sản Theo tổ chức Y tế giới (WHO): Sức khỏe sinh sản định nghĩa trạng thái khỏe mạnh thể chất, tinh thần xã hội tất liên quan đến hoạt động chức máy sinh sản không đơn bệnh hay khuyết tật hệ thống sinh sản (Hội nghị quốc tế dân số phát triển – Crio, Ai Cập tháng 9/1994) * Nội dung sức khỏe sinh sản Sức khỏe sinh sản có nhiều nội dung khác nhau, có nội dung là: kế hoạch hóa gia đình, làm mẹ an toàn, phá thai an toàn, nhiễm khuẩn đường sinh sản (RTI) bao gồm nhiếm khuẩn lây truyền qua đường tình dục (STI), HIV, dự phòng điều trị vô sinh, phòng chống ung thư đường sinh sản, chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên, chăm sóc sức khỏe sinh sản người cao tuổi - Kế hoạch hóa gia đình Kế hoạch hóa gia đình hoạt động có ý thức cặp vợ chồng để điều chỉnh số sinh, khoảng cách lần sinh nhằm bảo vệ sức khỏe, nuôi dạy có trách nhiệm, phù hợp với chuẩn mực xã hội điều kiện sống gia đình Mục tiêu chương trình kế hoạch hóa gia đình nước ta sau: + Không sinh trước tuổi 22 + Khoảng cách lần sinh 3-5 năm + Không sinh thứ Lợi ích kế hoach hóa gia đình: Lợi ích người mẹ, lơi ích người cha, lợi ích người con, lợi ích xã hội - Phá thai an toàn Phá thai an toàn việc chấm dứt thai nghén chủ động cho phụ nữ mang thai ý muốn thông qua thủ thuật nạo phá thai, hút thai chân không, phá thai thuốc Phá thai không coi biện pháp tránh thai sử dụng biện pháp tránh thai thất bại Các phương pháp phá thai: Có hai phương pháp phá thai sử dụng Việt Nam phá thai ngoại khoa phá thai nội khoa - Làm mẹ an toàn + Mang thai thay đổi thể mẹ: Mang thai việc hệ trọng người phụ nữ Do đó, cần có kế hoạch mang thai Cần chọn thời điểm thuận lợi sức khỏe, công việc tình hình kinh tế gia đình để mang thai thân người mẹ chăm sóc tốt đứa trẻ đời có đủ diều kiện chăm sóc bé tốt + Chăm sóc người mẹ mang thai Trước hết bố mẹ phải chăm lo sức khỏe từ trước thụ thai sức khỏe bố, mẹ có tốt có trứng tinh trùng khỏe mạnh, điều kiện quan trọng để thai nhi khỏe Khi có thai cần khám thai định kỳ, điều cần thiết để kịp thời phát nguy tai biến, đảm bảo an toàn thai nghén sinh nở Khi mang thai người mẹ cần ăn nhiều ăn nhiều bữa, không nên sợ ăn nhiều thai to, khó đẻ Mỗi ngày người mẹ nên ngủ khoảng – 11 tiếng, cần tránh vật nặng, nhiều tiếng đồng hồ Khi mang thai người mẹ cần giữ tinh thần thoải mái, người mẹ sinh hoạt tình dục bình thường cần hạn chế nhẹ nhàng cuối thai kỳ - Vô sinh Vô sinh tình trạng hai vợ chồng chung sống giao hợp thường xuyên năm mà không thấy thụ thai Vô sinh chia thành hai loại: + Vô sinh nguyên phát + Vô sinh thứ phát - Bệnh lây truyền qua đường tình dục 10 dục nhiều mảng thông tin cần thiết đứa trẻ lớn lên hiểu rõ than trước hiểu thứ xung quanh 3.1.2 Về phía xã hội 3.1.2.1 Cấm dịch vụ nạo phá thai lậu tư nhân Chúng cho trước mắt cho phép nạo phá công khai, tình trạng diễn biến phức tạp Nhà nước cần phải mạnh tay loại bỏ tất dịch vụ phá thai lậu tư nhân Và tất bệnh viện phụ sản nên đòi hỏi thủ tục cần thiết như: giấy kết hôn, hộ khẩu, thẻ, chứng minh thư… Cần có thêm dịch vụ nạo phá thai dã thú cần nộp thêm khoản tiền phạt lớn Qua để họ có thêm nhận thức, trách nhiệm việc làm Thực tế, bệnh viện sở y tế “ không dám” thực đòi hỏi sợ bệnh nhân phá thai sở tư nhân nguy hiểm cho họ Hơn cần nâng cao nhận thức, thái độ làm việc y bác sĩ làm việc sở y tế trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản, để thái độ miệt thị trẻ không may có thai ý muốn phải cung cấp đầy đủ kiến thức tư vấn tận tình cho em kiến thức cần thiết đặc biệt sau phá thai Thực tế “ ác cảm” với trường hợp trẻ vị thành niên, sinh viên nạo phá thai nên nhiều y tá sau làm thủ thuật xong không tư vấn cho em, đẻ em lại mang thai ý muốn mà vấn chút kiến thức Theo TS Phạm Ngọc Bích, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình môi trường phát triển, việc nạo phá thai gặp biến chứng như: thủng tử cung, bang huyết, tổn thương cổ tử cung âm đạo, tai biến dung thuốc mê, thuốc gây tê; sót nhau, sót thai, nhiễm trùng, chấn thương tâm lý (trầm cảm), nhiễm trùng gây viêm dính buồng tử cung đến vô sinh Vì vậy, phá thai, phụ nữ mà đối tượng trẻ vị thành niên chưa có gia đình cần bác sĩ tư vấn nguy 41 nạo phá thai, cách xử lý có dấu hiệu có thai, cách giữ gìn vệ sinh sau nạo phá thai để tránh biến chứng xảy cách tránh thai sau phá thai… 3.1.2.2 Loại trừ văn hóa phẩm độc hại Đối với ngành văn hóa ngành liên quan tới nên có biện pháp cương loại trừ ấn phẩm văn hóa kích động, khiêu dâm, bạo lực… hình thức khỏi đời sống xã hội Cần tăng cường đầu tư biên tập, xuất ấn phẩm, sách báo, tính hệ thống cho giới trẻ Mặt khác, đoàn thể niên cần tổ chức nhiều hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh hợp với lứa tuổi vị thành niên Phối hợp với Hội kế hoach hóa gia đình địa phương để thường xuyên tổ chức tuyên truyền sức khỏe sinh sản rộng rãi đối tượng lập gia đình mà giới trẻ, vị thành niên, cần cung cấp cho em kiến thức cần có giới tính, sức khỏe sinh sản, tránh định kiến hiểu sai làm vấn đề 3.1.2.3 Phát triển trung tâm tư vấn chăm sóc sức khỏe sinh sản Trước tình hình kinh tế nay, nhiều bậc cha mẹ mải mê lao vào làm kinh tế nên phó mặc việc giáo dục cho nhà trường, nói, việc giáo dục nhân cách người thành công có giáo dục kết hợp gia đình, nhà trường xã hội Trẻ vị thành niên ngày phát triển sớm tâm – sinh – lý, tò mò thể với tâm trạng khó hiểu mà em tâm với e ngại không dám nói với cha mẹ, thầy cô giáo Vì việc phát triển trung tâm tư vấn giáo dục sức khỏe sinh sản tạo điều kiện để trẻ vị thành niên dãi bày tâm trạng mình, đến với trung tâm tư vấn, em chuyên gia tâm lý hay bác sĩ trả lời số câu hỏi đặc điểm giải phẫu sinh lý thời kỳ vị thành niên, dậy nữ Vấn đề tình yêu, tình dục an toàn lành mạnh, thai nghén sinh đẻ vị thành niên Bên cạnh đó, em biết biện pháp tránh thai bệnh 42 lây nhiễm qua đường tình dục Các trung tâm tư vấn mang lại nhiều kiến thức bổ ích, thiết thực cho em tuổi vị thành niên Giúp em hiểu biết sâu sắc sức khỏe sinh sản vị thành niên, biết cách bảo vệ sức khỏe cộng đồng 3.2 Áp dụng việc lồng ghép dạy sức khỏe sinh sản vào môn giáo dục công dân Để áp dụng lồng ghép giáo dục sức khỏe sinh sản vào môn giáo dục công dân, người giáo viên phải vạch mục tiêu học lựa chọn chủ đề để giáo dục cho nội dung giáo dục phù hợp với lứa tuổi đem lại hiệu giáo dục sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên, cụ thể: Mục tiêu - Thực nghiệm nhằm thẩm định tính bổ ích, tính phù hợp chủ đề giáo dục sức khỏe sinh sản thiết kế - Thăm dò thay đổi người tham gia (về phương diện kiến thức, thái độ kĩ năng), sau tiếp thu với chủ đề giáo dục sức khỏe sinh sản Thăm dò phù hợp nhà trường điều kiện đảm bảo cho việc tổ chức chủ đề có hiệu Nội dung thực nghiệm - Kiên định nói không với quan hệ tình dục - Kiên định nói không với quan hệ tình dục không an toàn Nếu lựa chọn chủ đề sát với đặc điểm đối tượng mang lại hiệu kích thích học sinh tham gia Tên gọi chủ đề ngắn gọn, cụ thể rõ rang có tác dụng định hướng tâm lý hướng học sinh tới mục tiêu cách nhanh chóng Mỗi tiết học bao gồm: + Phần mở đầu: Thường trò chơi gắn với chủ đề nhằm khởi động kích thích tham gia hào hứng thành viên lớp + Phần phát triển: Bao gồm hoạt động hướng vào mục tiêu cần đạt với nhiệm vụ truyền thông điệp cốt lõi 43 + Phần tổng kết: Chốt lại thông điệp đưa hoạt động + Hoạt động nối tiếp: Hướng vào giải tình có thực nảy sinh, xuất đời sống em nhằm củng cố thêm kiến thức, thái độ giúp em có thêm kinh nghiệm xử lý tình góp phần hình thành kĩ sống cho em Mỗi chủ đề cần có thêm tài liệu tham khảo để mở rộng hiểu biết em chủ đề Để đạt hiệu việc giáo dục sức khỏe sinh sản, nhóm nghiên cứu tiến hành tổ chức buổi học ngoại khóa nhằm giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh thông qua việc lồng ghép vào môn giáo dục công dân, cụ thể tên bước tiến hành sau: BÀI 1: TUỔI VỊ THÀNH NIÊN Bước 1: Trình bày điểm học – tuổi vị thành niên Giảng giải tuổi vị thành niên bắt đầu với giai đoạn “dậy thì”, xảy nhiều biến đổi thể chất, tinh thần Bên cạnh đó, tuổi vị thành niên biểu phát triển tình cảm quan hệ xã hội khác, đặc biệt mối quan hệ khác giới Bước 2: Sử dụng phương pháp động não Chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm từ đến học sinh (nam riêng, nữ riêng) Yêu cầu nhóm liệt kê khổ giấy lớn biến đổi thể tuổi dậy Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm nam nhóm nữ lên trình bày ý kiến thống nhóm Các nhóm khác đối chiếu bổ sung Giáo viên tổng kết nêu biến đổi đặc trưng tuổi dậy nam nữ 44 BÀI 2: TÌNH BẠN, TÌNH YÊU, HÔN NHÂN VÀ TRÁCH NHIỆM LÀM CHA MẸ Bước 1: Yêu cầu số học sinh phát triển quan điểm tình bạn, tình yêu, hôn nhân trách nhiệm làm cha mẹ Bước 2: Chia học sinh thành nhóm để thảo luận khái niệm Bước 3: Đại diện nhóm trình bày quan điểm nhóm khái niệm So sánh nhóm, lưu ý đối lập quan điểm để thảo luận Bước 4: Các nhóm tiếp tục thảo luận tập trung vào vấn đề sau: - Khía cạnh quan trọng tình bạn gì? - Có khác tình bạn giới với tình bạn khác giới không? Tại có? Tại không? - Các khía cạnh quan trọng tình yêu gì? - Các tiêu chuẩn người vợ hay người chồng lý tưởng? Tính cách quan trọng - Bạn có muốn kết hôn không? Nếu có độn tuổi nào? Nếu không sao? Bước 5: Mỗi nhóm trình bày tóm tắt kết thảo luận câu hỏi Bước 6: Giáo viên tổng kết dựa vào khóa đưa khái niệm tình bạn, lòng tự trọng, tình yêu, hôn nhân trách nhiệm làm mẹ BÀI 3: TÌNH DỤC Bước 1: Giới thiệu học “tình dục gì” nhấn mạnh quan điểm sau: - Khi sinh ra, người mang giới tính rõ ràng, trai gái 45 - Kể từ bắt đầu dạy thì, vị thành niên trải qua rung cảm mãnh liệt trước bạn khác giới, lôi vầ thể xác sức hút tình cảm - Điều dẫn đến loạt hoạt động tình dục khác nhau, kể giao hợp, rủi ro mang thai mặc bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục, bao gồm HIV/AIDS Bước 2: Sau giảng giải xong, hướng dẫn học sinh làm tập đây: - Yêu cầu học sinh viết vào tờ giấy câu hỏi chủ đề không cần phải đề tên Khích lệ tất học sinh tham gia viết thư - Mỗi học sinh bỏ tờ giấy ghi tên vào hộp Để đảm bảo tính kín đáo, hộp thư thắc mắc đặt chỗ thích hợp để học sinh bỏ phiếu hỏi muốn gặp thuận lợi - Sau tất học sinh bỏ phiếu hỏi vào hộp, giáo viên phân loại câu hỏi chọn câu chung Bước 3: Thảo luận nhóm Chia lớp thành nhóm, nhóm từ – học sinh Yêu cầu nhóm bàn luận chủ đề sau: - Mối quan hệ tình dục tình yêu - Quan hệ tình dục có trách nhiệm gì? Nó có đồng nghĩa với việc không quan hệ tình dục trước hôn nhân hôn nhân không? - Quan hệ tình dục “an toàn gì”? Nó có đồng nghĩa với quan hệ tình dục mà không gây có thai ý muốn mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục không? BÀI 4: MANG THAI Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ BIỆN PHÁP TRÁNH THAI Hoạt động 1: Mang thai tuổi vị thành niên Bước 1: - Giáo viên giảng điểm chủ yếu mang thai tuổi vị thành niên 46 - Lập “hộp thư thắc mắc” cho học sinh suy nghĩ vấn đề “mang thai tuổi vị thành niên” ghi tất câu hỏi em lên tờ giấy Yêu cầu học sinh bỏ giấy ghi câu hỏi vào thùng Phân loại câu hỏi chung tổ chức tranh luận, trò chơi tập cho chủ đề Bước 2: Thảo luận nhóm, đề nghi lớp thảo luận vấn đề: “Không nên giáo dục vị thành niên tình dục sinh sản” Bước 3: - Chia lớp thành lớp đối nghịch: Một nhóm đóng vai người “ủng hộ” vị thành niên sớm có quan hệ tình dục, nhóm khác đóng vai người “phản đối” vị thành niên sớm có quan hệ tình dục - Mỗi nhóm bầu chọn “phát ngôn viên” chính, thành viên nhóm phải tham gia vào vấn đề tranh luận - Phát ngôn viên nhóm “ủng hộ” nói trước, đưa lí lẽ giải thích hoạt động tình dục tuổi vị thành niên điều “bình thường”, “được mong chờ” “được phép” Nhóm “ủng hộ” hỗ trợ tích cực cho phát ngôn viên - Phát ngôn viên nhóm “phản đối” bác lại ý lý lẽ đối phương, với đóng góp tích cực thành viên nhóm Hoạt động 2: Các biện pháp phòng tránh thai Bước 1: Thảo luận biện pháp tránh thai: - Hỏi học sinh xem em biết biện pháp tránh thai? - Các em nghe nói đến biện pháp tránh thai chưa? - Các em nghe biết biện pháp nào? Liệt kê bảng biện pháp tránh thai mà học sinh nêu - Giáo viên chỉnh điểm sai, bổ sung điểm để học sinh có khái niệm cụ thể 47 Bước 2: - Giới thiệu tổng quan cho học sinh “các cách tránh thai ý muốn” Giáo viên trọng biện pháp tránh thai “được ưa chuộng” Việt Nam, viên uống tránh thai, dụng cụ tử cung bao cao su - Cho học sinh xem cụ thể loại dụng cụ BÀI 5: SỨC KHỎE VỊ THÀNH NIÊN Bước 1: Thảo luận nhóm: chia lớp thành nhoms nhỏ thảo luận câu hỏi sau: - Hãy xem xét tình trạng thân suy nghĩ xem yếu tố đe dọa sức khỏe - Những vấn đề sức khỏe cần đặc biệt quan tâm trường học - Học sinh làm để khuyến khích hành vi lành mạnh Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết Bước 2: Các bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục Giáo viên trình bày quan điểm – bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục HIV/AIDS theo bước sau: Giải thích bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục gì? Cách lây truyền bệnh Nêu số hậu bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục Giới thiệu số triệu chứng hai loại bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục hay gặp lậu giang mai đặc biệt HIV/AIDS Hỏi xem học sinh có thắc mắc không? Trên số giảng giáo dục sức khỏe sinh sản mà nhóm nghiên cứu áp dụng lồng ghép vào môn giáo dục công dân Tóm lại, để đạt hiệu giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông nói riêng lứa tuổi vị thành niên nói chung cần phải có giáo dục phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội để có tác dụng thống vào nhận thức, thái độ, hành vi sức 48 khỏe sinh sản học sinh nhà trường Vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên nhiệm vụ riêng đơn vị, tổ chức mà trách nhiệm chung nhà trường, gia đình xã hội Nhà trường nơi cung cấp cho em số tri thức sức khỏe sinh sản, bước đầu hình thành em thái độ đắn vấn đề định hướng hành vi cho em Còn việc củng cố thái độ hành vi lại tùy thuộc nhiều vào giáo dục gia đình tác động xã hội Vì giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên phải ủng hộ cha mẹ học sinh Họ phải lực lượng đồng tình, đồng thuận với chủ trương giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên mà Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức khác nhà trường tiến hành 49 KẾT LUẬN Nạo phá thai tuổi vị thành niên Việt Nam nói chung đặc biệt Hà Nội nói chung, không mẻ vấn đề cộm Song mức độ gia tăng diễn biến tình trạng khiến không khỏi đau lòng Và Việt Nam trở thành ba nước có tỉ lệ nạo phá thai cao giới, tập trunng nhiều tỉnh, thành phố lớn, phát triển có Hà Nội – thủ đô đất nước Căn nguyên tình trạng bắt nguồn từ nhiều yếu tố (chính thân trẻ vị thành niên, gia đình, nhà trường, điều kiện sinh sống…), coi nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến gia tăng tình trạng nạo phá thai tuổi vị thành niên Hà Nội Hơn nạo phá thai để lại hậu không nhỏ, Đặc biệt tuổi vị thành niên mà thể thời kỳ chuyển biến, chưa phát triển đầy đủ khỏe mạnh mặt thể chất Không trường hợp sau nạo phá thai vĩnh viễn không thừa hưởng niềm hạnh phúc quyền thiêng liêng cao người phụ nữ mẹ nạo phá thai tuổi thai to Đứng trước thực trạng đau lòng gia tăng tình trạng này, nhóm nghiên cứu đưa giải pháp khác đề nhằn hạn chế tình trạng Trong đó, nhấn manh cần thiết việc giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh THPT nói riêng lứa tuổi vị thành niên nói chung Giáo dục sức khỏe sinh sản, SKSSVTN cho hệ trẻ nói chung, cho học sinh THPT nói riêng vấn đề vô khó khăn, phức tạp Bởi vấn đề vô nhạy cảm gắn với thuộc tính chất sinh lý – tình dục người nhiều nhà khoa học quan tâm với nhiều 50 quan điẻm khác Giáo dục sức khỏe sinh sản nhiệm vụ đặt cho giáo dục gia đình, Nhà trường xã hội nhằm định hướng cho người thăng hoa phát triển phẩm chất chân chính, tốt đẹp hài hòa thể xác tâm hồn Học sinh THPT lứa tuổi VTN giai đoạn phát triển đặc biệt thể lực, tâm sinh lý độ từ trẻ sang người lớn phức tạp mà nhà khoa học thường gọi “thời kỳ khủng hoảng” sống điều kiện kinh tế thị trường bề bộn có nhiều tác động tiêu cực đến trình phát triển nhân cách Do nhà trường THPT có vai trò vị trí vô quan trọng, có ảnh hưởng vô to lớn đến mục đích giáo dục phát triển toàn diện người nói chung, đến sức khỏe sinh sản VTN nói riêng, không cho thân em mà cho hệ công dân tương lai “cha mẹ khỏe sinh đứa cường tráng” Đề tài nghiên cứu khoa học vào hệ thống lý luận quản lý giáo dục, giáo dục học, tâm lý học,…căn bách thực tiễn, vào thực trạng hữu giáo dục sức khỏe sinh sản, sức khỏe sinh sản VTN mà Nhà nước, đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh quan tâm, đặc biệt triển khai hệ thống Nhà trường giải trình, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục nhận thức, thái độ, hành vi SKSSVTN cho học sinh THPT địa bàn thành phố Hà Nội Tất nhiên hoạt động giáo dục, biện pháp giáo dục vạn mà đóng góp phần quan trọng chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Hiền, đâu phải tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Do đó, để thực mục tiêu giáo dục, đào tạo người phát triển toàn diện người Hiệu trưởng Nhà trường phổ thông quan tâm quản lý hoạt động dạy học, giáo dục mà phải quan tâm đến yếu tố tác động khác môi trường, hoàn cảnh, di truyền bẩm sinh, đặc biệt vấn đề “SKSSVTN” có liên quan chặt chẽ đến yếu tố 51 KIẾN NGHỊ Với ngành Giáo Dục Đào Tạo: * Bộ GD ĐT cần thể chế hóa việc triển khai giáo dục SKSSVTN cho học sinh trường nói chung THPT nói riêng việc xây dựng hệ thống văn pháp quy xác định nhiệm vụ, quy định trách nhiệm, nội dung thực giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh Nhà trường Xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu GDSKSSVTN cách hệ thống, phù hợp với cấp học, độ tuổi để đưa nội dung GDSKSSVTN vào trường học chương trình khóa với thời lượng thích hợp Tăng cường nội dung GDSKSSVTN thông qua việc dạy tích hợp môn học khác GDCD, sinh học, địa lý…và đặc biệt cần thiết có môn giáo dục sức khỏe sinh sản chương trình học trường học THCS, THPT Có kề hoạch đào tạo, bồi dưỡng để có đọi ngũ giáo viên có chuyên môn sâu lĩnh vực SKSS để triển khai nội dung đáp ứng yêu cầu đặt Xây dựng quy chế thống phối hợp lực lượng xã hội vào công tác giáo dục sức khỏe sinh sản VTN Bộ y tế, UBDS – KHHGĐ, để hoàn thiện giáo trình, tài liệu tham khảo, hỗ trợ công tác tập huấn, bồi dưỡng giáo viên, cung cấp chuyên gia, cán tư vấn, báo cáo viên,…phục vụ cho công tác GDSKSS Hàng năm có tổng kết đánh giá công tác GDSKSSVTN cấp “ Trường, Sở, Bộ” nhằm điều hành Nhà trường, Sở GD ĐT làm tốt công tác * Với Sở GD ĐT - Thành lập ban đạo GDSKSSVTN (cấp ngành) để quản lý đạo đôn đốc kiểm tra thường xuyên 52 - Hàng năm vào dịp hè cần tổ chức đợt tập huấn cho cán quản lý, giáo viên công tác GDSKSSVTN - Dự trù nguồn kinh phí đảm bảo cho hoạt động vận hành theo yêu cầu * Với trường THPT - Cần thành lập ban đạo hoạt động GDSKSSVTN cho học sinh xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động cụ thể theo đợt thi đua, chủ đề - Phối hợp với quan chức địa phương để có hỗ trợ chuyên môn nguồn kinh phí cho GDSKSS Đối với quyền, địa phương Tăng cường quản lý Nhà nước hoạt động văn hóa, xã hội nhắm tác động tích cực hạn chế tiêu cực đến nhận thức hành vi học sinh như: Ngăn chặn sách báo, băng hình nội dung xấu lưu hành trôi thị trường Đẩy lùi tệ nạn xã hội: Ma túy, mại dâm Quản lý chặt chẽ mạng internet Với gia đình học sinh Kết hợp chặt chẽ thường xuyên với Nhà trường đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp để giáo dục em kịp thời uốn nắn lệch lạc suy nghĩ hành động em Có nhận thức đắn yêu cầu giáo dục toàn diện có GDSKSSVTN cho em Tránh quan niệm trọng học tập văn hóa phục vụ cho thi ĐH, CĐ mà không cho em tham gia hoạt động văn hóa xã hội khác 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh cộng sự, VTN biến đổi xã hội, Viện khoa học xã hội hội đồng dân số Bản chất, mục tiêu, nội dung phương pháp GDDS VIE/88/P10 Bộ GD – đào tạo – UBQGDS/KHHGĐ (1997), Nghiên cứu thực trạng GDDS trường THPT, Đề tài nghiên cứu Bộ GD đào tạo, UNICEF (2004), Chương trình thực nghiệm GD sống khỏe mạnh KNS cho học sinh THCS Nguyễn văn cư “chủ biên” (2008), Giáo dục dân số - sức khỏe sinh sản Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, UNFPA (2000), Sức khỏe sinh sản vị thành niên, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Thị Hoài Đức (1997), Tìm hiểu bệnh lây đường tình dục nhiễm khuẩn sinh dục, Nxb Y học Hà Nội, Hà Nội Vương Tiến Hòa (2001), SKSS, Nxb Y học Hà Nội, Hà Nội Trần Thị Minh Khánh (2001), Tài liệu hướng dẫn Tình yêu, giới tính, sức khỏe, Tổ chức Path Canada, Nxb Tạp chí Cộng sản, Hà Nội 10 Nguyễn Duy Nhiên (2008), Nhập môn cong tác xã hội, Nxb Lao Động, Hà Nội 11 Đào Thị Oanh “ chủ biên” (2007), Vấn đề nhân cách tâm lí học ngày nay, Nxb Giáo Dục 12 Số liệu thống kê Hội Kế hóa gia đình Việt Nam 13 Theo http://www.dantri.com 14 Theo http://www.tin247.com 15 Theo http://www.ykhoa.net 16 Theo http://www.gioitinhtuoiteen.org.vn 54 MỤC LỤC 55

Ngày đăng: 28/09/2016, 11:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan