Tìm hiểu kiến thức bản địa trong sử dụng một số loài cây lâm sản ngoài gỗ để làm thuốc của dân tộc sán chí tại xã yên lạc huyện phú lương tỉnh thái nguyên

66 468 0
Tìm hiểu kiến thức bản địa trong sử dụng một số loài cây lâm sản ngoài gỗ để làm thuốc của dân tộc sán chí tại xã yên lạc   huyện phú lương   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o TRẦN THỊ THU HUẾ TÌM HIỂU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG SỬ DỤNG MỘT SỐ LOÀI CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ ĐỂ LÀM THUỐC CỦA DÂN TỘC SÁN CHÍ TẠI XÃ YÊN LẠC, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Lớp : K43 - NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thu Hoàn Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Tìm hiểu kiến thức địa sử dụng số loài lâm sản gỗ để làm thuốc dân tộc Sán chí xã Yên Lạc, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” công trình nghiên cứu khoa học thân tôi, công trình thực hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Thu Hoàn thời gian từ tháng 02/2015 đến 24/05/2015 Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, có sai sót xin chịu hoàn toàn trách nhiệm hình thức kỷ luật khoa nhà trường đề Thái nguyên, tháng 05 năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD Ngƣời viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học! Th.S Nguyễn Thị Thu Hoàn Trần Thị Thu Huế XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sửa chữa sai sót sau hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thực tập giai đoạn sinh viên có điều kiện tiếp xúc với thực tế, thời gian để sinh viên làm quen với công tác điều tra nghiên cứu, áp dụng kiến thức lý thuyết với thực tế nhằm củng cố kiến thức thân, tích lũy nhiều kinh nghiệm bổ ích phục vụ cho công việc chuyên môn sau Đồng thời thời gian quý báu cho học tập nhiều từ bên kiến thức chuyên môn không chuyên môn giao tiếp, cách nhìn nhận công việc Được đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp giáo viên hướng dẫn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu kiến thức địa sử dụng số loài lâm sản gỗ để làm thuốc dân tộc Sán chí xã Yên Lạc, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.” Trong trình thực đề tài nỗ lực hết mình, nhận giúp đỡ nhiệt tình tổ chức, cá nhân trường Nhân dịp xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới ban ngành, đoàn thể, vị lãnh đạo xã Yên Lạc, huyện Phú Lương tạo điều kiện cho thu thập thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu, đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè kiến thức tinh thần để hoàn thành đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Nguyễn Thị Thu Hoàn tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình làm đề tài Do trình độ thân hạn chế nên việc nghiên cứu đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 24 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Trần Thị Thu Huế iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất xã Yên Lạc năm 2014 13 Bảng 3.1 Khung phân tích phương pháp tiến hành nghiên cứu 23 Bảng 4.1: Các loài lâm sản gỗ dạng cỏ 25 Bảng 4.2 Các loài lâm sản gỗ dạng bụi 28 Bảng 4.3 : Các loài lâm sản gỗ dạng dây leo 30 Bảng 4.4: Các loài lâm sản gỗ dạng gỗ 32 Bảng 4.5 : Các loài lâm sản gỗ dạng kí sinh, phụ sinh 34 Bảng 4.6 Các loài lâm sản gỗ chữa bệnh bệnh thường gặp 35 Bảng 4.7: Mô tả đặc điểm hình thái sinh thái số loài cỏ tiêu biểu người Sán chí sử dụng làm thuốc 36 Bảng 4.8: Mô tả đặc điểm hình thái sinh thái số loài gỗ tiêu biểu người Sán chí sử dụng làm thuốc 39 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN BPSD Bộ phận sử dụng ĐDSH Đa dạng sinh học DSKHHGD Dân số kế hoạch hóa gia đình LSNG Lâm sản gỗ MTS Môi trường sống TCN Trước công nguyên TN Tự nhiên UBND Ủy ban nhân dân VN Vườn nhà WHO Tổ chức y tế giới WWF Quỹ thiên nhiên giới YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.Mục tiêu chung 1.2.2.Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.1.1 Lịch sử sử dụng cỏ làm thuốc dân tộc giới 2.1.2 Hiện trạng tài nguyên thuốc giới 2.2 Ở Việt Nam 2.2.1 Lược sử nghiên cứu thuốc Việt Nam 2.2.2 Hiện trạng tài nguyên thuốc Việt Nam 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 11 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.3.2 Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội 15 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tương nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.3.1 Điều tra loài thành phần, loài sử dụng làm thuốc 21 vi 3.3.2 Mô tả đặc điểm, hình thái, sinh thái số loài LSNG sử dụng làm thuốc 21 3.3.3 Ứng dụng kiến thức địa việc sử dụng loài LSNG làm thuốc 21 3.3.4 Những thuận lợi khó khăn người Sán chí việc sử dụng loài LSNG làm thuốc 22 3.3.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác bảo tồn loài LSNG thuốc đồng bào dân tộc Sán chí 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 22 3.4.2 Phương pháp xử lý thông tin 24 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 25 4.1 Kết điều tra sử dụng loài Lâm sản gỗ làm thuốc 25 4.2 Đặc điểm hình thái phân bố số tiêu biểu người Sán chí sử dụng phổ biến để làm thuốc 36 4.2.1 Loài cỏ 36 4.2.2 Loài thân gỗ 39 4.2.3 Loài bụi, dây leo 41 4.3 Những ứng dụng kiến thức địa việc sử dụng loài LSNG làm thuốc 42 4.3.1 Kiến thức địa việc khai thác chế biến loài LSNG để làm thuốc đồng bào dân tộc Sán chí 42 4.3.2 Các loài LSNG có thành phần thuốc chủ yếu 44 4.4 Những thuận lợi khó khăn người Sán chí việc sử dụng loài LSNG làm thuốc 50 4.4.1 Những thuận lợi 50 4.4.2 Những khó khăn 50 vii 4.4.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác bảo tồn loài LSNG thuốc đồng bào dân tộc Sán chí 51 4.5 Các giải pháp nhằm nâng cao công tác bảo tồn loài LSNG thuốc đồng bào người Sán chí 52 4.5.1 Những thuốc cần ưu tiên bảo tồn giải pháp bảo tồn loài thuốc 52 4.5.2 Các thuốc cần lưu giữ bảo tồn 52 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2.Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Lịch sử hình thành phát triển xã hội loài người gắn liền với tự nhiên nói chung lâm sản gỗ ( LSNG) nói riêng LSNG góp phần qua trọng kinh tế xã hội mà có giá trị lớn giàu có hệ sinh thái đa dạng sinh học rừng Đã từ lâu LSNG sử dụng đa mục đích nhiều lĩnh vực đời sống xã hội làm dược liệu, đồ trang sức, đồ gia dụng, hàng thủ công mỹ nghệ, thực phẩm …, chúng đóng vai trò quan trọng đời sống nhân dân Cây thuốc dân gian từ lâu nhiều người quan tâm đến Đây nguồn tài nguyên có giá trị thiết thực cho cộng đồng địa phương việc phòng chữa bệnh, có giá trị việc bảo tồn nguồn gen cung cấp cho lĩnh vực dược học Cho đến Việt Nam đánh giá nước có nguồn tài nguyên đa dạng phong phú, có tài nguyên thuốc Thêm nước ta có 54 dân tộc anh em có tới 53 dân tộc anh em sống vùng sâu vùng xa từ hàng ngàn năm trước đây, trình đấu tranh sinh tồn dân tộc tích lũy kinh nghiệm việc sử dụng cỏ quanh nơi sinh sống để chăm sóc sức khỏe làm thuốc cho cộng đồng, ưu lớn việc sử dụng tài nguyên thực vật có nguồn tài nguyên thuốc góp phần nâng cao đời sống sức khỏe người Việt nam coi trung tâm đa dạng sinh học giới, có tiềm phát triển LSNG khu vực châu Á, có 1,6 triệu rừng đặc sản; nhà khoa học phát 7000 loài thực vật có tới 1/2 LSNG, có 3830 loài thuốc, 500 loài có tinh dầu, 620 loài nấm, 820 loài tảo, 186 loài thục vật đặc hữu có Việt Nam, 823 loài thục vật đặc hữu có Đông Dương với 3/4 diện tích đất tự nhiên đồi núi nên nước ta có nhiều tiềm rừng (Viện Dược Liệu, 2002)[12] Trước đây, sống điều kiện giao thông lại khó khăn cộng đồng dân tộc Sán Chí huyện Phú Lương sống phụ thuộc chủ yếu vào rừng, họ có kinh nghiệm, kiến thức quý báu việc sử dụng loài rừng để tạo nên thuốc nhằm chưa bệnh tật thường ngày mà họ gặp phải Ngày nay, giao thông lại thuận tiện giao lưu với cộng đồng người bên thuận tiện hơn, đời sống người dân nơi dần cải thiện, sức khỏe người dân y tế xã huyện chăm sóc, họ chuyển dần sang sử dụng thuốc Tây từ trạm xá nên việc sử dụng thuốc đi, mặt khác kinh nghiệm sử dụng thuốc tập trung chủ yếu người già, người lớn tuổi thuốc bị lãng quên Hiện nay, nguồn tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng, kéo theo đa dạng sinh học bị giảm nghiêm trọng có thuốc địa có giá trị chưa kịp nghiên cứu dần, việc nghiên cứu phát bảo tồn tiến đến sử dụng bền vũng tài nguyên thuốc địa vấn đề cần thiết giai đoạn Vấn đề đặt làm để ghi nhận gìn giữ vốn kiến thức quý báu việc sử dụng thuốc, thuốc cộng đồng dân tộc Sán chí huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tiến hành đề tài: “Tìm hiểu kiến thức địa sử dụng số loài lâm sản gỗ để làm thuốc dân tộc Sán chí xã Yên Lạc, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” 44 Một số loài người dân đem ngâm thành rượu thuốc đem uống xoa bóp: Hoàn ngọc, riềng… 4.3.2 Các loài LSNG có thành phần thuốc chủ yếu Với loại bệnh khác có cách chữa khác nhau, sử dụng loại có cách dùng khác Đặc biệt phải ý xác định loại cây, phận sử dụng cành, lá, thân, hoa, quả, rễ, củ hay hạt loài thực vật Ngoài cách dùng cách pha chế, tỷ lệ loại thuốc định đến tác dụng chữa bệnh thuốc Những loài thuốc đặc trị loại bệnh khác truyền từ hệ sang hệ khác (gia truyền) để góp phần chữa bệnh cứu người Chính người dân địa phương có nhiều cách sử dụng loài thuốc như: đun nước uống, đun nước tắm, nhai nuốt, giã đắp Để không làm giảm công dụng thuốc nên sử dụng lúc tươi tốt nhiên sử dụng khô loại thuốc để dự trữ cần thiết để bán Tất lại thân, lá, củ, rễ thuốc lấy rừng rửa sạch, sau tùy vào thuốc mà ta sử dụng: sử dụng tươi giã đắp vào vết thương, đun với nước để uống giã lấy nước để uống.Ví dụ như: Nhọ nồi sau lấy ta rửa sau giã nát lấy nước để uống trị bệnh sốt cao, đau đầu.Một số loại thuốc sử dụng khô như: củ Sâm cau, củ Khúc khắc,… Sau khai thác từ rừng rửa sạch, băm thành miếng sau phơi khô đem sử dụng Có nhiều cách để sử dụng chúng ngâm với rượu, sử dụng làm thuốc bổ, thuốc xoa bóp ngâm khoảng ba tháng trở lên sử dụng - Người dân cho biết để phát huy công dụng chữa bệnh thuốc thuốc phải kết hợp nhiều loại thuốc khác như: 45 (1) Bài thuốc chữa mụn, chàm: (Bài thuốc chữa mụn, chàm bác Hoàng Hải Quân 58 tuổi, trú xóm Đồng Mỏ, xã Yên lạc, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên cung cấp) - Thành phần + Cây Sài đất: 30 g + Kim ngân hoa, lá: 15 g + Khúc khắc: 10 g + Ké đầu ngựa: 12 g + Cam thảo đất: 16 g - Cách sử dụng: Sắc uống ngày thang, Sài đất giã nát đắp lên mụn tốt (2) Bài thuốc chữa tiểu máu (Bài thuốc chữa tiểu máu bác Ma Văn Tập 53 tuổi, trú xóm Na Mụ, xã Yên Lạc, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên cho biết) - Thành phần -có kết hợp loài Mã đề :12 g Ích mẫu12 g - Cách sử dụng :Sau khai thác rửa sạch, sau lấy loài loài khoảng 12 g; giã nát, vắt nước cốt uống (3)chữa viêm gan B ( Do bà Trần Thị Chư xóm Mương Gằng, xã Yên Lạc, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên cho biết ) -Thành phần: +cây hoàng đằng 10 g + cu ki 10 g + vỏ thổ 10 g + vỏ nhừ 10g +cây ké đầu ngựa 10g 46 +cây găng cật 10g -Cách sử dụng lấy tươi băm nhỏ khô đun sôi uống thay nước từ đến lần -Cần kiêng kỵ chất sau: rượu, bia, thịt trâu, cá mè, rau cần, chất chua (4) Bài thuốc chữa vôi hóa cột sống ( Được bà Hoàng Thị Hằng thuộc xóm Cầu Đá , xã Yên Lạc, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên cho biết) + củ gió: 10g +dây gió: 10g +cây thuốc tê : 10g +cây thiên : 10g +cây đỗ trọng nam :10g +dây dãn gân :10g -Cách sử dụng lấy tươi băm nhỏ khô đun sôi uống thay nước từ đến lần -Cần kiêng kỵ chất sau: thịt trâu, ổi, rau cần (5) Chữa viêm đại tràng (được ông La Văn Na xóm Ao Lác , xã Yên Lạc, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên cho biết ): + Rễ hoàng ngọc 10g + Vỏ câ nốc nác 10g + Cây hoàng đằng 10g + Cây khổ sâm 10g + Cây tầm gửi xoan 10g Cách sử dụng lấy tươi băm nhỏ khô đun sôi uống thay nước từ đến bát/ngày 47 -Cần kiêng kỵ chất sau: đồ cay, nóng (6)chữa phong tê thấp: ( Được ông La Văn Thương xóm Na Mụ , xã Yên Lạc, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên cho biết ): + Lá sau sau 20g + Lá mía dò 20g + Lá hồng bì 20g + Lá xẻ ba 20g +Lá dây xanh 20g -Cách sử dụng lấy tươi băm nhỏ khô đun sôi uống thay nước từ đến lần -Cần kiêng kỵ chất sauthịt trâu, cá mè, rau cần, ngan, ngỗng (7) Chữa viêm gan A,B ( Được ông La Văn Mạnh xóm Ao Lác ,xã Yên Lạc, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên cho biết ) + Cây hoàng đằng 10g + Cây mào gà vàng 10g + Cây cu ki 10g, + Cây nghệ vàng 10g + Vỏ thổ 10g, rễ cỏ danh 10g sắc nước uống liên tục tháng (8) Chữa loét dày tá tràng ( Lường Văn Nam xóm Đồng Bòng xã Yên Lạc, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên cho biết) + Lá khổ sâm 12g + Bồ công anh 20g + Ngải cứu 8g + Uất kim 12 g 48 + Cam thảo 8g - Cách sử dụng: Sắc uống ngày thang,đến khỏi (9) Chữa sỏi thận ( Được bà Hầu Thị Đức xóm Viện Tân ,xã Yên Lạc, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên cho biết ) + Cây sậy 20g + Cây cối xay 20g, +Cây chi thiên 10g, + Cây nổ bỏng 10g + Cây tía tô 20g + Cây dẻ quạt 10g -Cách sử dụng: Sắc uống ngày thang 2000ml ,đến khỏi (10) Chữa cam sài, đường ruột trẻ em ( Được bà Hoàng Thị Hữu xóm Tiên Thông ,xã Yên Lạc, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên cho biết ) + Cây vỏ trâm trầu 10g + Cây vừng rừng 10g +Cây vang 10 g + Cây trâm trầu ruột trắng 10g - Cách sử dụng: lấy tươi băm nhỏ đun sôi uống thay nước ngày từ đến lần kiêng thịt trâu bò, cá mè, rau cần (*) Một số thuốc cần loài chữa trị bệnh như: + Chữa bệnh rắn cắn cần loài rau Tàu bay hái rửa sau giã nát đắp lên vết thương + Chữa bệnh ngứa, ghẻ cần lấy Xoan vỏ Xoan đem đun nước lên cho sôi, để nguội sau đem rửa chỗ bị ngứa ghẻ sau vài lần khỏi 49 + Trị chứng rong kinh: Lấy 20g huyết dụ, 10g rễ cỏ tranh, 10g đài tồn mướp, 10g rễ gừng Tất mang thái nhỏ sắc với 400ml nước 100ml Chia uống làm lần ngày + Trị chứng trĩ máu, đái máu, băng huyết: Lấy 20g huyết dụ tươi rửa Đổ 200ml nước vào sắc 100ml, chia uống ngày + Trị chứng chảy máu cam, cháy máu da: Lấy 30g huyết dụ tươi, 20g cỏ nhọ nồi, 20g trắc bá (sao cháy) sắc kỹ uống đến lúc khỏi + Trị chứng kiết lỵ máu: Lấy 20g huyết dụ, 12g cỏ nhọ nồi, 20g rau má Rửa sạch, giã nát, thêm nước sôi để nguội, gạn lấy nước thuốc uống Dùng 2-3 ngày, không giảm đến khám bệnh để điều trị dứt điểm + Trị chứng phong thấp đau nhức, bị thương ứ máu: Lấy 30g hoa, lá, rễ huyết dụ, 15g huyết giác Sắc uống đến lúc có kết + Trị chứng ho máu: Lấy 16g huyết dụ, 16g trắc bá đen Đổ 400ml nước sắc 200ml chia uống làm 2-3 lần ngày Ngoài có nhiều thuốc nhiều phương thức sử dụng thuốc khác người dân mà chưa biết Cách thức sử dụng thuốc người dân chủ yếu sử dụng tươi khô Các loài thuốc khai thác người dân rửa sau băm phơi khô trời nắng sau bỏ vào túi nilon buộc chặt lại để tránh bị nấm mốc Hiện loài thuốc ngày giảm dần việc bảo quản khô loài cần thiết, dự trữ chúng để lúc cần dùng gấp 4.4 Những thuận lợi khó khăn ngƣời Sán chí việc sử dụng loài LSNG làm dƣợc liệu 4.4.1 Những thuận lợi - Với phát triển khoa học ngày nhiều thuốc thảo dược nghiên cứu, phân tích sở chất hóa học có dược liệu tác dụng chất thể người 50 - Việc áp dụng LSNG thuốc có nhiều ưu điểm giá thành rẻ, dễ kiếm, xảy phản ứng phụ, ảnh hưởng tới người sử dụng - Mặt khác địa nơi đa dạng phong phú độ cao chất đất nên tài nguyên thuốc nơi có nhiều chửng loại gây giống trồng vườn nhà tiện cho việc sử dụng kinh doanh - Ngoài có sách nhà nước việc bảo tồn phát triển số thuốc quý kiến thức nghề thuốc cộng đồng 4.4.2 Những khó khăn Yên Lạc xã miền núi, nhiều dân tộc thiểu số, đời sống kinh tế nhân dân gặp nhiều khó khăn, công tác tuyên truyền, truyền bá thuốc hay, thuốc quý nhiều hạn chế Tài nguyên dược liệu ngày khan tàn phá rừng, nhiều lương y ngày già yếu, nguồn lương y kế cận thiếu Đại đa số sử dụng phương pháp truyền miệng, thuốc hay, thuốc quý, kinh nghiệm chữa bệnh độc đáo bị thất lạc, chữa bệnh đông y trạm xá chưa trì, khám chữa bệnh cho nhân dân chủ yếu gia đình Sự phối hợp trạm y tế xã đông y chưa chặt chẽ thường xuyên Tình hình phát triển y tế xã chưa cao, nhiều hạn chế trình độ, sở vật chất Việc khai thác nguồn tài nguyên lâm sản gỗ mang tính tự phát, nên trình khai thác không khoa học, thu hái triệt để nên loài ngày 51 Ngoài việc khai thác cách vơ vét mang nhu cầu thương mại làm cho nguồn tài nguyên ngày đi: Loài Bình vôi, Mác mật bị khai thác mọt cách báo động để bán sang Trung Quốc Người dân chưa có thói quen gây trồng loài lâm sản gỗ vườn nhà, vườn rừng, trồng số loài điển hình, dễ sống, diện tích đất vườn gần bỏ hoang 4.4.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác bảo tồn loài LSNG thuốc đồng bào dân tộc Sán chí - Thực hiệu công tác giao đất, giao rừng để người dân trở thành người chủ rừng từ rừng bảo tốt - tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức người dân, đặc biệt hệ trẻ việc khai thác, sử dụng lấy giống bảo quản chế biến loài cho cháu - Khuyến khích hệ người già địa phương truyền đạt kinh nghiệm khai thác sử dụng, bảo quản loài thực vật làm thuốc cho cháu - Giúp người dân ghi lại tư liệu hóa thuốc, kinh nghiệm họ khai thác, sử dụng, bảo quản loài LSNG sử dụng làm thuốc - Cần có dự án phát triển kinh tế dựa khai thác loài LSNG sử dụng làm dược liệu từ mô hình nông lâm kết hợp - Cần có công trình khoa học kĩ thuật gây trồng loại dược liệu địa phương - UBND xã cần tìm tạo đầu cho sản phẩm LSNG để người dân yên tâm sản xuất - Giúp đỡ người dân xây dựng khu vườn trồng loài làm thuốc Hỗ trợ vốn, kĩ thuật để gây trồng loại thực vật 52 4.5 Các giải pháp nhằm nâng cao công tác bảo tồn loài LSNG thuốc đồng bào ngƣời Sán chí 4.5.1 Những thuốc cần ưu tiên bảo tồn giải pháp bảo tồn loài thuốc Do sống cộng đồng khó khăn, trình độ dân trí thấp, chưa ý thức việc bảo tồn loài thuốc, việc quản lý, khai thác nguồn LSNG hạn chế nên người dân khai thác cách bừa bãi loài thuốc làm cho số thuốc có môi trường sống hẹp, có khả tái sinh thấp vị thuốc quý có nguy biến khỏi địa phương ngày khan hiếm, cần có biện pháp ưu tiên bảo tồn gây trồng 4.5.2 Các thuốc cần lưu giữ bảo tồn - Cốt toái bổ: Thuốc bổ thận, trị đau xương, đau lưng, mỏi gối, chữa dập xương, ỉa chảy kéo dài, chảy máu - Na rừng: Quả ăn Quả rang lên làm thuốc an thần gây ngủ Rễ dùng trị: Viêm ruột mãn tính, viêm dày ruột cấp tính, viêm loét dày hành tá tràng; Phong thấp đau xương, đòn ngã ứ đau; Đau bụng trước hành kinh, sản hậu ứ đau sưng vú Liều dùng 15-30g rễ khô sắc nước uống - Bình vôi: Y học cổ truyền: Làm thuốc trấn kinh, an thần, chữa ngủ, sốt nóng, nhức đầu, khó thở, chữa đau dày Y học đại: Dùng toàn cây, cao alcaloid bào chế thành dạng thuốc thích hợp để làm thuốc an thần - Đu đủ rừng: Lõi thân dùng chữa phù thũng, đái dắt, tê thấp làm thuốc hạ nhiệt, làm phổi bớt nóng 53 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua điều tra vấn, nghiên cứu tri thức địa việc sử dụng số loài LSNG để làm thuốc đồng bào dân tộc Sán chí, xã Yên Lạc, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên rút đươc số kết luận sau: - Đã thống kê 137 loài dân tộc Sán chí xã Yên Lạc sử dụng để làm dược liệu, loài thuốc đa dạng thành phần loài xác định được: 54 loài thân cỏ, 32 loài dạng bụi leo, 30 loài thuộc dạng thân gỗ, 17 loài dây leo loài thuộc dạng khác kí sinh, phụ sinh… - Các loài thuốc chủ yếu sống môi trường tự nhiên hay vườn nhà - Bộ phận sử dụng chúng đa dạng như: thân, rễ, lá, củ… - Từ 137 loài thuốc xác định 21 loài tiêu biểu người Sán chí thường xuyên sử dụng để làm thuốc - Xác định tên địa phương, tên thông thường, tên khoa học loài LSNG đồng bào dân tộc Sán chí sử dụng - Nêu đặc điểm hình thái sinh thái số tiêu biểu người Sán chí sử dụng để làm thuốc - Đã tìm hiểu đưa số tri thức địa đồng bào dân tộc Sán chí Kiến thức vô phong phú người dân nơi tể rằng, trình sử dụng thực vật làm dược liệu họ có từ lâu đời, nguồn kiến thức tích lũy, chọn lọc, giữ gìn từ bao đời 54 - Đưa thuận lợi khó khăn người Sán chí việc sử dụng loài LSNG làm dược liệu cộng đồng người Sán chí xã Yên Lạc - Thống kê 137 loài LSNG có thành phần thuốc chủ yếu người Sán chí xã Yên Lạc thường xuyên Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác bảo tồn loài LSNG thuốc đồng bào dân tộc Sán chí xã Yên Lạc 5.2.Kiến nghị Để bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên, thuốc nhằm giữ gìn hiệu nguồn gen tri thức địa đồng bào dân tộc Sán chí địa phương, xin kiến nghị nội dung cần thiết sau: Với nguồn tài nguyên thiên nhiên vô phong phú nơi việc nghiên cứu tìm hiểu loài LSNG nói chung loài sử dụng làm thuốc nói riêng nên thúc đẩy nằm tăng thêm nguồn kiến thức vốn phong phú người dân nơi Hoạt động bảo tồn thuốc thành công khi có quan tâm, hỗ trợ lãnh đạo quyền cấp tổ chức có liên quan Cần tiến hành nghiên cứu khoa học làm sở cho công tác bảo tồn, phát triển thuốc Trong hỗ trợ giống, tư vấn kĩ thuật trình diễn cộng đồng cần triển khai sớm Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi tầm quan trọng loài LSNG dùng làm dược liệu cho người dân, từ nâng cao ý thức bảo vệ họ Cần có nhiều biện pháp nhằm giảm bớt khó khăn cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho người dân việc sử dụng loài thực vật làm dược liệu nâng cao, bổ sung thêm cho người dân kiến thức, loài dược liệu, phân tích cho người dân thấy rõ tác hại lợi ích việc đánh giữ gìn nguồn kiến thức địa vốn có từ bao đời TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hồng Hạnh (1996), Nghề thuốc nam làng Nghĩa Trai, Luận án tốt nghiệp khoa học lịch sử chuyên nghành dân tộc học Cao Văn Hùng (2005), “Chè đắng – loài có giá trị cần nghiên cứu”, Bản tin lâm sản gỗ, (1), trang 15 Trần Thị Lan (2005), “Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc xã San Thàng – thị xã Lai Châu – tỉnh Lai Châu”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đỗ Tất Lợi (2005) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Nhà xuất Thời Đại Nguyễn Văn Tập (2006), “Những phát tài nguyên thuốc xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Nam”, Bản tin lâm sản gỗ, (10/2006), trang 20-21 La Quang Độ (2001), Tìm hiểu việc sử dụng thực vật rừng làm thuốc, rau ăn nhân dân xóm Bản Cán, Nà Năm thuộc vườn quốc gia Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Thị Thoa (2006), Bài giảng lâm sản gỗ, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Viện Dược Liệu (2002), Báo cáo kết điều tra nghiên cứu dược liệu thuốc địa phương từ năm 1961 đến nay, Hà Nội Cuốn sách “Từ điển thuốc Việt Nam” Võ Văn Chi, xuất năm 1997 Phụ lục 01: DANH SÁCH HỘ ĐIỀU TRA STT TÊN HỘ TUỔI DÂN TỘC ĐỊA CHỈ (xóm) Hoàng Thị Hữu 52 Sán Chí Tiên Thông Hầu Thị Đức 47 Sán Chí Viện Tân Mã Thị Chư 59 Sán Chí Yên Thịnh Mai Văn Lấy 65 Sán Chí Ó Nguyễn Văn Vinh 54 Sán Chí Đẩu Hoàng Thị Hằng 71 Sán Chí Cầu Đá La Văn Thương 75 Sán Chí Na Mụ La Văn Na 68 Sán Chí Ao Lác La Văn Mạnh 54 Sán Chí Ao Lác 10 Hoàng Văn Bình 58 Sán Chí Đồng Xiền 11 Hoàng Thị Tình 78 Sán Chí Làng Lớn 12 Hoàng Văn Huấn 82 Sán Chí Yên Thịnh 13 Mã Văn Lệnh 77 Sán Chí Na Mụ 14 Mai Thị Duyên 42 Sán Chí Cầu Đá 15 Lục Đình Hữu 49 Sán Chí Cầu Đá 16 Trần Thị Nam 63 Sán Chí Viện Tân 17 Trần Thị Chư 49 Sán Chí Đồng Bòng 18 Mạc Văn Ngọc 53 Sán Chí Đẩu 19 Hoàng Văn Nhất 68 Sán Chí Na Mụ 20 Nguyễn Thị Huệ 44 Sán Chí Tiên Thông 21 Mã Thị Sao 58 Sán Chí Tiên Thông 22 Hoàng Văn Na 71 Sán Chí Đồng Xiền 23 Trần Thị Luyên 47 Sán Chí Cầu Đá 24 Hoàng Đức Việt 55 Sán Chí Đồng Bòng 25 Hà Văn Bách 48 Sán Chí ó 26 Dương Văn Ninh 76 Sán Chí Viện Tân 27 Hoàng Thị Hà 41 Sán Chí Yên Thịnh 28 Ma Ngọc Duy 62 Sán Chí Cầu Đá 29 Hoàng Văn Hưng 49 Sán Chí Na Mụ 30 Hà Văn Thượng 40 Sán Chí Ao Lác PHỤ LỤC 02: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC VẬT Cây làm thuốc A Sơ lƣợc ngƣời cung cấp thông tin - Họ tên ……………………………Tuổi……Nam Nữ - Dân tộc ……………………………………………………… - Địa : xóm ……………, xã…………, huyện…………, tỉnh ……… - Nghề nghiệp (chính/phụ)……………………………………… - Trình độ văn hóa ……………;chuyên môn (nếu có)………… - Hoàn cảnh có kiến thức dân tộc:………………………… - Thu thập từ kiến thức nghề thuốc:……………………………… - Mức thu nhập cụ thể lần:…….,quy cho tháng/một năm ………………… B Những thông tin cần biết thuốc: 1.Ghi chép loài ( cán thu thập thông tin thực ): a Tên (nếu biết): - Tên Việt Nam thường dùng:………………………………………… - Tên dân tộc :………………………………………………………… - Tên khoa học:…………………………………………………………… - Họ thực vật:…………………………………………………………… b Mô tả tóm tắt hình thái: - Dạng sống (cỏ đứng bụi , gỗ , cỏ leo , dây leo gỗ , kí sinh , phụ sinh , ,dạng sống khác)……… - Kích thước: chiều cao:………m;đường kính (đối với bụi gỗ):… cm - Tóm tắt màu sắc hoa tươi……………… Bộ phận sử dụng: 3.Cách chế biến: Dùng tươi , khô , đun nước , khác……………… Mức độ quan trọng: Bắt buộc phải có Dùng để lấy mùi , lấy vị Dùng STT Số phiếu , có/ không , lấy màu sắc , kết hợp với khác Tên Bộ phận dung , khác……… : Bao nhiêu cây, cụ thể: Thu hái sơ chế Tỷ lệ Tóm tắt nơi sống độ phong phú: - Nơi sống: Trong rừng cỏ , ruộng , ven rừng ,ven đường, dựa suối , bãi , nơi khác………… - Độ cao (so với mặt biển):………………….tọa độ:……………………… - Độ phong phú quan sát thấy khu vực điều tra: đối , phổ biến , phổ biến - So với năm trƣớc: không thay đổi Xin chân thành cảm ơn! , phổ biến , , tăng lên , tương

Ngày đăng: 28/09/2016, 08:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan