Nghiên cứu đặc điểm phân bố và sinh trưởng của cây bương lông (dendrocalamus giganteus) tại huyện tuần giáo tỉnh điện biên

67 1.1K 1
Nghiên cứu đặc điểm phân bố và sinh trưởng của cây bương lông (dendrocalamus giganteus) tại huyện tuần giáo   tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHẠM THỊ LY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ SINH TRƢỞNG CỦA CÂY BƢƠNG LÔNG (Dendrocalamus giganteus) TẠI HUYỆN TUẦN GIÁO - TỈNH ĐIỆN BIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHẠM THỊ LY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ SINH TRƢỞNG CỦA CÂY BƢƠNG LÔNG (Dendrocalamus giganteus) TẠI HUYỆN TUẦN GIÁO - TỈNH ĐIỆN BIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Lớp : K43 NLKH Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Đặng Thị Thu Hà Khoa Lâm nghiệp - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng thân không chép Các kết nghiên cứu trình bày khóa luận trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, khách quan Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí, trang web theo danh mục tài liệu khóa luận Thái Nguyên, 20 tháng 05 năm 2015 Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn Ngƣời viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trƣớc Hội đồng khoa học ThS Đặng Thị Thu Hà Phạm Thị Ly Xác nhận giáo viên phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu ( ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu, để hoàn thành khóa luận mình, nhận bảo tận tình cô giáo hướng dẫn, giúp đỡ BCN khoa Lâm Nghiệp cán bộ, cô trạm Khuyến nông - khuyến ngư huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Tôi nhận cộng tác nhiệt tình bạn, giúp đỡ, cổ vũ động viên người thân gia đình Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Đặng Thị Thu Hà tận tình trực tiếp hướng dẫn thực đề tài hoàn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn BCN khoa Lâm Nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho phép thực đề tài tốt nghiệp đại học Tôi bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới trạm Khuyến nông – khuyến ngư huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên, trưởng trạm, toàn thể cô, chú, anh, chị giúp đỡ cách nhiệt tình để hoàn thành khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ động viên suốt thời gian hoàn thành khóa luận Tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả! Thái Nguyên, 20 tháng 05 năm 2015 Ngƣời viết cam đoan Phạm Thị Ly iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Phân bố loài tre trúc giới (Biswas 1995) Bảng 2.2: Hiện trạng tre trúc Việt Nam tính tới tháng 12/2004 12 Bảng 4.1: Mô tả đặc điểm hình thái theo cấp tuổi 28 Bảng 4.2: Phân bố số Bương lông huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 32 Bảng 4.3: Bảng so sánh sinh trưởng Bương lông xã huyện Tuần Giáo 33 Bảng 4.4: Mô tả đặc điểm đất sinh trưởng Bương lông huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 34 Bảng 4.5: Biểu điều tra thành phần thực vật khác 36 Bảng 4.6: Kỹ thuật chọn tuổi gốc làm giống 39 Bảng 4.7: Kinh nghiệm hộ gia đình việc xác định thời vụ trồng Bương lông 40 Bảng 4.8: Giá trị sử dụng Bương lông 42 iv DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1: Thân Bương lông 27 Hình 4.2: Lá Bương 28 Hình 4.3: Hình thái mo 29 Hình 4.4: Rễ Bương lông 30 Hình 4.5: Kỹ thuật chọn tuổi gốc làm giống 39 Hình 4.6: Kinh nghiệm hộ gia đình việc xác định thời vụ trồng Bương lông 40 v DANH MỤC CÁC TỪ CÁC VIẾT TẮT FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc INBAR : Tổ chức Mây tre quốc tế NĐ – CP : Nghị định Chính Phủ OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng GDP : Tổng thu nhập quốc dân vi MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Về lý luận 1.2.2 Về thực tiễn 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Nghiên cứu tre trúc giới Việt Nam 2.2.1 Nghiên cứu tre trúc giới 2.2.2 Nghiên cứu tre trúc Việt Nam 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 15 2.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 18 2.3.3 Kết cấu hạ tầng xã hội 21 2.3.4 Hiện trạng sở hạ tầng kĩ thuật 22 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.2.1.Điều tra tình hình phân bố đặc điểm hình thái Bươnglông điện biên huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 24 3.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng chiều cao đường kính cây, số cây/khóm theo tuổi 24 vii 3.2.3 Nghiên cứu điều kiện lập địa (đất) thành phần thực vật khả phòng hộ Bương lông 24 3.2.4.Tìm hiểu kinh nghiệm địa trồng chăm sóc, giá trị sử dụng Bương huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 24 3.3.1 Phương pháp kế thừa 24 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 26 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đặc điểm hình thái phân bố Bương lông huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 27 4.1.1 Đặc điểm hình thái 27 4.1.2 Đặc điểm phân bố 31 4.2 Đặc điểm sinh trưởng Bương lông tại, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 33 4.3 Kết điều tra điều kiện lập địa (đất), thành phần bụi khả phòng hộ Bương lông huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 34 4.3.1 Đặc điểm đất sinh trưởng Bương lông 34 4.3.2 Thành phần thực vật rừng Bương lông 35 4.3.3 Khả phòng hộ rừng Bương 37 4.4 Tổng kết kiến thức địa người dân việc trồng, chăm sóc giá trị sử dụng Bương lông huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 38 4.4.1 Kỹ thuật trồng giống gốc 38 4.4.2 Kĩ thuật chăm sóc 41 4.4.3 Giá trị sử dụng Bương lông 41 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Tre trúc tập hợp loài thực vật thuộc họ Hoà thảo (Poaceae, gọi Gramineae) Các loài tre trúc phong phú, đa dạng, phân bố rộng khắp giới, đặc biệt Châu Á có Việt Nam Tre trúc dễ trồng, sinh trưởng nhanh, sớm cho khai thác, dễ chế biến nên sử dụng cho nhiều mục đích khác Tre trúc có giá trị lớn kinh tế quốc dân đời sống nhân dân, đặc biệt nông dân nông thôn miền núi (Nguyễn Ngọc Bình Phạm Đức Tuấn 2007, Nguyễn Hoàng Nghĩa 2005)[2], [8] Tre trúc nguồn lâm sản gỗ chiếm vị trí quan trọng tài nguyên rừng nhiều nước giới Nhiều loài tre trúc nguồn nguyên liệu quan trọng cho ngành thủ công mỹ nghệ, công nghiệp chế biến nông lâm sản, công nghiệp giấy sợi, công nghiệp chế biến ván nhân tạo, vật liệu xây dựng, kiến trúc, giao thông vận tải, Một số loài tre trúc cho măng ăn ngon, trở thành nguồn cung cấp thực phẩm có giá trị Các sản phẩm từ tre trúc không bó hẹp biên giới số quốc gia mà có mặt ngày nhiều thị trường quốc tế nhiều nước châu Âu, châu Mỹ ưa chuộng Chính vị trí quan trọng tài nguyên tre trúc, nhiều nước giới có tre trúc kể nước sử dụng tre trúc, tiến hành nhiều nghiên cứu tre trúc Bương lông điện biên (Dendrocalamus giganteus) loài tre lớn Việt Nam phân bố tự nhiên số tỉnh vùng núi phía Bắc Đây loài tre đa tác dụng, thân lớn, cành nhánh dùng làm nguyên liệu giấy, ván gép thanh, làm nhà,… măng Bương lông thực phẩm bà nhân dân ưa chuộng 44 * Kĩ thuật tạo giống - Trồng giống gốc (hom gốc): Chọn non từ – tháng tuổi – 12 tháng tuổi, chặt bỏ đoạn thân phía chừa đoạn sát gốc từ 80 – 120 cm - Sau đào cho phần thân ngầm lộ dùng dao cắt phần thân ngầm để tách khỏi gốc mẹ - Khi tách khỏi gốc mẹ phải đem trồng ngay, vận chuyển xa phải ươm túi bầu rễ đem trồng * Chăm sóc - Năm thứ nhất: Sau trồng - tháng, tiến hành làm có vun gốc đường kính từ 80 – 100 cm Lần 2: Sau tháng làm cỏ vun gốc bón phân để cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho - Từ năm thứ 2: Trừ cỏ xới đất lần/năm Lần vào tháng - 5, lần thứ vào tháng - 10 hàng năm Làm rào chắn không thả trâu bò vào khu vực với trồng 5.2 Đề nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu tình hình sinh trưởng, phát triển Bương lông địa bàn huyện Tuần Giáo cách sâu để tìm biện pháp kĩ thuật phù hợp, ưu việt vùng để phổ biến rộng cho nông dân áp dụng - Mở rộng phạm vi nghiên cứu hình thái, sinh trưởng kỹ thuật gây trồng Bương vùng phân bố khác loài để rút kết luận xác đặc điểm loài, ảnh hưởng nhân tố khác đến sinh trưởng phát triển loài Bương lông điện biên 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đỗ Văn Bản, 2005 Một số đặc điểm sinh học hướng dẫn kỹ thuật gây trồng tre nhập nội Mao trúc Điền trúc Tài liệu học tập cho ”Khoá đào tạo kỹ thuật gây trồng quản lý rừng tre trúc” - Dự án EU Phát triển nông thôn Sơn La - Lai Châu Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn, 2007, Các loại rừng tre trúc chủ yếu Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Phạm Quang Độ, 1963 Trồng khai thác tre nứa trúc Nhà xuất nông thôn Hà Nội Phạm Hoàng Hộ, 1999, Cây cỏ Việt Nam, tập 3, trang 600-627 Nxb Trẻ Tp HCM) Lê Viết Lâm, Nguyễn Tử Kim Lê Thu Hiền, 2005, Điều tra bổ sung thành phần loài, phân bố số đặc điểm sinh thái loài tre chủ yếu Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam Lê Quang Liên, 2001 Nhân giống Luồng chiết cành Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Số Lê Quang Liên (chủ trì), Nguyễn Thị Nhung, Đinh Thị Phấn, 1990 Nghiên cứu ứng dụng biện pháp tiến kỹ thuật gây trồng tre Luồng Thanh Hoá hoàn thiện quy trình thâm canh rừng tre Luồng vùng trung tâm để làm nguyên liệu giấy xi măng Viện KHLN Việt Nam Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2005 Tre trúc Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội Mạng lưới lâm sản gỗ Việt Nam, 2006, Hỏi đáp kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác chế biến tre, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Văn Tích, 1963 Kinh nghiệm trồng Luồng Tổng cục Lâm nghiệp 11 Trịnh Đức Trình (chủ trì), Nguyễn Thị Hạnh, 1990 Thâm canh rừng Luồng lấy măng xuất Trạm nghiên cứu Lâm nghiệp Thanh Hoá 12 Nguyễn Tử Ưởng, 2000, Tài nguyên tre Việt Nam Thông tin KHKT Lâm nghiệp, số 6, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 46 II Tiếng Anh 13 China National Bamboo Research Center, 2001; 2008, Cultivation & integrated utilization on Bamboo in China , 2000 14 Dranhsfield S, Widjaja EA, 1995 Bamboos PROSEA Plant Resources of South-East Asia 7, Backhuys Pusblishers, Leiden 189 pp 15 FAO 2005, World bamboo resources- a thematic study prepared in the framework of the Global forest Resources Assessment 2005 FAO ) 16 Gamble JS, 1986 Bambusee of British India Annals of the Royal Botanic Garden, Calcutta Vol VII 17 Rao AN, Rao VR, 1999 Bamboo and Rattan, Genetic Resources and Use Proceedings of the third INBAR-IPGRI Biodiversity, Genetic Resources and Conservation 18 Xiao,1989, Cultivation & Utilization on Bamboos 19 Zhou Fangchun, 2000, Selected works of bamboo research Nanjing Forestry University, China), tổng hợp " Selected works of Bamboo research” III Tài liệu từ Internet 20 http://text.123doc.vn/document/1109684-bao-cao-tom-tat-cac-nghiencuu-ve-tre-truc-o-viet-nam-ppt.htm 21 http://vafs.gov.vn/vn/2009/03/bao-ton-mot-so-loai-tre-truc-quy-hiem-oviet-nam/ ) 22 http://santre.vn/modules/newscore/news.php?id_entry=109 23 http://agro.gov.vn/images/2007/04/He%20sinh%20thai%20rung%20tu %20nhien%20Viet%20Nam.pdf 24 http://vafs.gov.vn/vn/2009/03/ky-thuat-trong-tre-kinh-doanh-mang-omien-dong-nam-bo/ PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 4.3: Kết điều tra sinh trưởng Bương lông huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên lóng (cm) Sai tiêu chuẩn SD (m) Sai tiêu chuẩn SH Độ dốc (O) 14,93 1,97 21,17 1,55 18 2003 27/1 14,89 0,95 21,47 1,34 20 2005 49/1 4,5 14,81 1,38 21,26 1,88 2003 31/1 2,5 14,75 1,40 21,04 1,95 15 2004 51/2 14,90 1,49 21,58 1,72 10 2004 53/3 14,71 1,30 21,42 1,33 10,5 2005 58/2 14,79 0,82 21,79 1,16 12 2003 30/2 14,53 1,67 20,88 2,21 12 2005 28/1 2,5 14,74 1,23 21,71 1,19 12 2004 10 35/1 14,8 1,01 21,84 1,03 16 11 38/1 14,6 1,20 21,42 1,40 18 12 48/1 4,5 14,87 1,15 21,78 1,22 15 2004 13 58/1 14,8 1,07 21,52 1,28 2005 14 41/1 14,86 1,17 21,31 1,54 11 2003 15 13/1 1,5 14,62 1,40 21,61 1,46 10 2005 16 29/1 14,78 1,18 21,66 1,2 14 Xã 2002 17 33/1 14,89 0,90 21,72 1,22 Chiềng 2005 18 27/1 14,76 1,42 21,46 1,53 10 Sinh 2006 19 24/1 14,79 1,23 21,32 1,68 12 2005 20 55/1 14,80 1,10 21,68 1,43 18 2003 OTC Số cây/ bụi bụi (m) 52/1 Địa điểm Xã Quài Cang Năm trồng 2005 2005 lóng (cm) Sai tiêu chuẩn SD (m) Sai tiêu chuẩn SH Độ dốc (O) 15,13 0,80 22,04 1,0 11 2003 23/3 14,45 1,31 21,42 1,42 12 2001 23 45/1 4,5 15,06 0,98 21,68 1,16 13 Xã 2005 24 26/2 14,69 1,08 21,75 1,50 18 Chiềng 2003 25 24/1 14,49 1,05 22,02 1,31 13 Sinh 2004 26 25/2 14,63 1,33 21,6 1,35 10 2005 27 8/1 14,92 0,80 21,75 1,03 12 2006 28 29/1 14,86 1,38 22,03 1,47 10 2003 29 37/1 15,02 0,97 22,13 1,20 15 Xã Quài 2006 30 36/2 3,5 14,87 1,15 21,83 1,60 13 Trung bình 3,18 14,79 1,20 21,60 1,142 12,85 OTC Số cây/ bụi bụi (m) 21 32/2 22 (Nguồn: Số liệu điều tra 2015) Địa điểm Cang Năm trồng 2005 Một số bảng biểu điều tra ngoại nghiệp PHỤ BIỂU 01: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG CÂY BƯƠNG LÔNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Thôn (bản): ………………Xã: ……………Huyện: ……… Tỉnh: Tên chủ hộ điều tra:…………………………………………… Địa hình Dạng địa hình: ………….……………………(Đồi, núi, cao nguyên …) Vị trí địa hình: ………………………………………(Chân, sườn, đỉnh) Độ cao tuyệt đối: ………………………… ……………………… (m) Độ dốc: …………………….………………………(Độ dốc trung bình) Thảm thực vật Kiểu rừng: ……………………………………………………………… Trạng thái rừng ưu thế: …………….…………………………………… Loài ưu thế:………………………………………………………… Độ tàn che trung bình:………………………………………………… Cây bụi ưu (loài, độ nhiều, chiều cao, độ che phủ)………………… Thực vật ngoại tầng (loài, độ nhiều, chiều cao, độ che phủ)…………… Tình hình rừng trước đến 10 năm, trạng phân bố rừng Bương lông ( Mạy puá mơi) khu vực xu hướng phát triển? -4 Biến đổi rừng Bương lông sinh trưởng qua thời kỳ? Chất lượng diện tích rừng Bương lông nay? -5 Quy mô rừng bương ( tập trung hay phân tán)? Biện pháp kỹ thuật trồng ?Tuổi chọn giống gốc?Thời vụ trồng Bương lông? -7 Khoảng cách trồng? Kỹ thuật cuốc hố?Biện pháp chăm sóc naò? -8 Hiện trạng sử dụng Bương khu vực? Mục đích sử dụng Bương người dân địa phương? Thu nhập từ việc sử dụng sản phẩm Bương người dân địa phương? -10 Người dân khai thác rừng Bương nào? Sản lượng khai thác?Vận chuyển hình thức nào, cự ly vận chuyển nào? 11 Chất lượng cuả sản phẩm khai thác từ rừng bương? Tuổi khai thác?Chiêù dài?đường kính khai thác? - 12 Việc tiêu thụ sản phẩm từ Bương nào? 13 Loài Bương lớn ( Mạy Púa Mơi) lựa chọn cho mục đích trồng rừng nguyên liệu không? -14 Đề xuất phát triển rừng Bương địa phương nào? -Ngày điều tra:…………………… Đơn vị điều tra: ………………… Người điêù tra:………… PHỤ BIỂU 02: PHIẾU ĐIỀU TRA SINH TRƢỞNG CÂY BƢƠNG Số hiệu ÔTC………………………Địa điểm:……………………… Vị trí OTC:………………………….Độ cao:………………………… Độ dốc: ………………………… Hướng phơi:…………………… Kiểu rừng: ………………………………………………………… Trạng thái rừng: …………………… Năm trồng:…………………… Ngày điều tra……………………… Người điều tra………………… TT khóm N (số cây) /khóm TT Tuổi Non TB Già D (cm) H (m) Ghi PHỤ BIỂU 05: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BỤI, THẢM TƢƠI Số hiệu ÔTC………………………Địa điểm:……………………… Vị trí OTC:………………………….Độ cao:……………………… Độ dốc: ………………………… Hướng phơi:…………………… Kiểu rừng: …………………………………………………………… Trạng thái rừng: …………………… Năm trồng:…………………… Ngày điều tra……………………… Người điều tra………………… Cây bụi Ô sơ cấp Tên loài Số buị HTB (số cây) (m) Phẩm chất Tốt TB Xấu Ghi Thảm tươi Ô sơ cấp Tên loài Số buị ( số cây) HTB (m) Phẩm chất Trung Tốt Xấu bình Ghi PHỤ BIỂU 06: PHIẾU ĐIỀU TRA MÔ TẢ PHẪU DIỆN ĐẤT PHÂN BỐ CÂY BƢƠNG LÔNG Số hiệu ÔTC………………………Địa điểm:………………………… Vị trí phẫu diện (chân, sườn, đỉnh):………………………… Độ cao tuyệt đôí:…………………………………… ……………… Độ dốc: ………………………… Hướng phơi:…………………… Loại đá mẹ:………………………………………………………… Loại đất:……………………………………………………………… Độ tàn che:…………………………………………………………… Trạng thái rừng: …………………… Năm trồng:…………………… Mô tả đặc trƣng tầng đất Tầng đất Độ sâu (cm) Màu sắc T phần Cấu Độ tƣợng chặt giới Độ ẩm Tỷ lệ Tỷ đá lệ rễ lẫn Ghi 10 Nhận xét khác ( tình hình thảm che, xói mòn, mùn):…………………… Ngày điều tra……………………… Đơn vị điều tra:…………………… Người điều tra……………… MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO KHÓA LUẬN Cây Bƣơng lông tuổi Cây Bƣơng lông tuổi – Cây Bƣơng lông tuổi > Thân Bƣơng PHẪU DIỆN ĐẤT

Ngày đăng: 27/09/2016, 08:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan