bai giang quan tri doanh nghiep

89 359 2
bai giang quan tri doanh nghiep

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP I KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Khái niệm doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp 1.1 Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có địa giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh (Luật doanh nghiệp ngày 12-06-1999 Hướng dẫn thực Luật Doanh nghiệp ngày 13 tháng năm 2000) 1.2 Các loại hình doanh nghiệp a Căn phân chia loại hình doanh nghiệp Dựa vào đặc điểm hình thức sở hữu vốn, quy mô (tổng giá trị sản lượng, tổng số vốn, tổng doanh thu, tổng số lao động ) hay địa vị pháp lý b Các loại hình doanh nghiệp Căn vào hình thức sở hữu vốn, có hai loại hình doanh nghiệp chính: doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu  Doanh nghiệp chủ sở hữu: - Doanh nghiệp nhà nước: Là tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động công ích, nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội Nhà nước giao - Doanh nghiệp tư nhân: Là doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động kinh doanh doanh nghiệp  Doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu (2 người trở lên): Chia làm loại hình doanh nghiệp công ty hợp tác xã (HTX) - Công ty gồm: công ty đối nhân công ty đối vốn + Công ty đối nhân: Là công ty mà liên kết dựa tin cậy thành viên nhân thân, góp vốn thứ yếu, tách biệt tài sản cá nhân thành viên tài sản công ty,do đó, chuyển nhượng phần vốn góp mà không đồng ý toàn thể thành viên; thành viên thành viên phải chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ công ty  Công ty hợp danh: công ty đối nhân trách nhiệm vô hạn Các thành viên liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ công ty  Công ty hợp vốn: công ty có hai loại hội viên không bình đẳng với hội viên xuất vốn hội viên quản lý sử dụng vốn Hội viên quản trị: có trách nhiệm giống công ty hợp danh, liên đới chịu trách nhiệm hoạt động công ty, phải doanh gia pháp nhân kinh doanh Hội viên xuất vốn: nhà kinh doanh, chịu trách nhiệm hơn, giới hạn phạm vi phần vốn góp vào công ty, lại tin tưởng vào hội viên quản trị Khi hội viên xuất vốn qua đời dẫn đến giải thể công ty + Công ty đối vốn: Là công ty người tham gia không quan tâm đến mức độ tin cậy thành viên khác mà quan tâm đến phần vốn góp Phần vốn góp chuyển nhượng đem mua bán thị trường chứng khoán Lãi chia tương ứng với phần vốn góp chịu trách nhiệm phạm vi phần vốn góp  Công ty trách nhiệm hữu hạn: loại công ty đối vốn gồm thành viên quy chế nhà kinh doanh thành viên phải chịu trách nhiệm khoản nợ công ty hết phần vốn góp họ  Công ty cổ phần: loại công ty đối vốn thành viên (cổ đông) có cổ phiếu chịu trách nhiệm đến hết giá trị cổ phần mà có - Hợp tác xã: Hợp tác xã tổ chức kinh tế tự chủ người lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra, theo quy định pháp luật để phát huy sức mạnh tập thể xã viên, nhằm giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Mục đích mục tiêu doanh nghiệp Điều kiện cần thiết để doanh nghiệp tồn tại, phát triển đảm bảo tính bền vững phải xác định mục đích mục tiêu hoạt động cho Hoạt động doanh nghiệp có hiệu kế hoạch gắn bó chặt chẽ với mục tiêu phép đạt mục đích a Mục đích doanh nghiệp Mục đích doanh nghiệp thể khuynh hướng tồn phát triển, doanh nghiệp có mục đích bản: - Mục đích kinh tế: Thu lợi nhuận, mục đích quan trọng hàng đầu doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh - Mục đích xã hội: cung cấp hàng hoá dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội Đây mục đích quan trọng hàng đầu doanh nghiệp hoạt động công ích - Mục đích thoả mãn nhu cầu cụ thể đa dạng người tham gia hoạt động doanh nghiệp Tóm lại, mục đích hoạt động chủ yếu doanh nghiệp thực hoạt động sản xuất – kinh doanh hoạt động công ích b Mục tiêu doanh nghiệp Mục tiêu biểu mục đích doanh nghiệp, mốc cụ thể phát triển bước Một mục tiêu câu hỏi cần có lời giải đáp khoảng thời gian định Yêu cầu đặt với mục tiêu là: Mục tiêu đạt cần thoả mãn số lượng chất lượng, đồng thời với việc xác định phương tiện thực Mục tiêu doanh nghiệp phải bám sát giai đoạn phát triển Các lý thuyết quản trị doanh nghiệp 3.1 Sự phát triển khoa học quản trị a Giai đoạn trước năm 1910 Từ năm 1840 – 1890, sở sản xuất nhỏ, công trường thủ công, xưởng thợ đời kèm theo xuất quản trị viên Họ người chủ sở hữu sở sản xuất nhà quản lý Sau năm 1890, nhiều xí nghiệp lớn, nhiều liên hiệp xí nghiệp đời phát triển Để quản lý tạo môi trường kinh doanh, nhà nước đưa đạo luật nhằm quy định quyền hạn trách nhiệm xí nghiệp liên hiệp xí nghiệp Tuy nhiên, giai đoạn trước 1910 chưa có tác phẩm đáng kể viết quản trị doanh nghiệp, kể vấn đề tổng kết lý luận kinh nghiệm thực tiễn Năm 1910, nhiều tập đoàn sản xuất lớn hình thành, nhiều ngân hàng xuất để phục vụ cho doanh nghiệp lớn, tập đoàn Lúc này, vấn đề quản trị doanh nghiệp đặt cụ thể chặt chẽ điều luật b Giai đoạn 1911 – 1945 Sau Đại chiến giới lần thứ (1914 – 1918), tiếp đại khủng hoảng kinh tế, tài phá bỏ toàn đạo luật cũ, chế kinh doanh hành Hàng loạt danh nghiệp bị phá sản Nhiều doanh nghiệp đời Nhiều doanh nghiệp cũ sống sót tổ chức lại hợp với Cơ chế quản lý đời thích ứng với thời kỳ Trên sở này, giới quản trị doanh nghiệp xuất với nguyên tắc, phương pháp kinh nghiệm Đến năm 1940, người ta nhận thấy tính tất yếu phải xây dựng, đào tạo , bồi dưỡng đội ngũ quản trị viên doanh nghiệp hệ thống trường lớp, giáo trình đào tạo quản trị viên đời Các tác phẩm giai đoạn này: "Những nguyên tắc phương pháp quản trị khao học" Frederick W Taylor; "Quản trị công nghiệp quản trị tổng hợp" H Fayol "Đường xoắn ốc phương pháp khoa học hiệu quản lý công nghiệp" Niary Fonet c Giai đoạn 1946 đến Từ 1946 trở đi, ngày xuất nhiều tác phẩm có giá trị nói quản trị doanh nghiệp Ở nhiều nước thành lập trường riêng để giảng dạy, đào tạo nhà quản trị doanh nghiệp từ cấp thấp đến cấp cao doanh nghiệp Hàng trăm sách, báo, tư liệu quản trị doanh nghiệp đời Đặc biệt "Quản trị động" xuất năm 1945 hai nhà khoa học người Anh Mỹ Tác phẩm tổng kết nguyên tắc quản trị doanh nghiệp đạt từ xưa đến 1945 Trên sở đó, tác giả đưa quan điểm, phương pháp luận quản trị doanh nghiệp phù hợp với điều kiện 3.2 Các trường phái quản trị doanh nghiệp a Trường phái cổ điển Trường phái cổ điển giữ vị trí xứng đáng quản trị học đại, bao gồm lý thuyết chính: “Lý thuyết quản trị cách khoa học” “Lý thuyết quản trị hành chính”  Lý thuyết quản trị khoa học: • Frederick Winslow Taylor (1856-1915): tác phẩm quản trị phân xưởng (Shop Management) xuất năm 1906 nguyên tắc quản trị khoa học (Principles of Scientific Management) xuất năm 1911 Tương ứng với công tác quản trị là: + Nghiên cứu thời gian thao tác hợp lý để thực công việc + Dùng cách mô tả công việc để lựa chọn công nhân, thiết lập hệ thống tiêu chuẩn hệ thống huấn luyện thức + Trả lương theo nguyên tắc khuyến khích theo sản lượng, bảo đảm an toàn lao động dụng cụ thích hợp + Thăng tiến công việc, trọng lập kế hoạch tổ chức hoạt động • Henry L Gantt (1861-1919) Gantt cho hệ thống trả lương theo sản phẩm Taylor đề xướng tác động nhiều đến kích thích công nhân Do đó, Gantt bổ sung vào việc trả lương theo sản phẩm Taylor hệ thống tiền thưởng Theo hệ thống này, công nhân vượt định mức sản phẩm phải làm ngày, họ hưởng thêm khoản tiền Đặc biệt, trường hợp đó, người quản trị trực tiếp công nhân hưởng Một đóng góp khác Gantt “biểu đồ Gantt” Biểu đồ tiến độ thời gian hoàn thành công việc - kỹ thuật diễn thời gian kế hoạch công việc phân tích thời gian công đoạn, thể biểu đồ mà nhìn vào đó, nhà quản trị thấy công việc vào giai đoạn Mặc dù ý kiến đơn giản, biểu đồ Gantt áp dụng rộng rãi cho thấy hữu ích đến ngày công tác quản trị • Ông bà Gilbreth Trong lúc Taylor tìm cách làm cho công việc hoàn thành nhanh cách tác động vào công nhân, ông bà Gilbreth tìm cách gia tăng tốc độ cách giảm thao tác thừa Với quan niệm đó, họ khám phá 12 thao tác mà người thợ xây thực để xây gạch lên tường, rút xuống 4, nhờ ngày người thợ xây 2.700 viên gạch thay 1.000, mà không cần giục Ông bà Gilbreth cho thao tác có quan hệ đến mệt mỏi công nhân, bớt số lượng thao tác giảm mệt nhọc • Nhận xét lý thuyết quản trị khoa học Taylor người quan điểm với ông, họ nhà lý thuyết mà kỹ sư, công nhân, có kinh nghiệm làm việc thực tế xí nghiệp quan tâm đến việc gia tăng suất công nhân Các phương pháp “quản trị khoa học” áp dụng rộng rãi mang lại kết Nhiều ý kiến Taylor tảng cho lý thuyết quản trị hành sau Nhiều nhà phê bình cho rằng, lý thuyết quản trị khoa học - ý kiến Taylor – thiếu nhân bản, xem người đinh ốc cỗ máy Tuy nhiên, có ý kiến bênh vực cho tư tưởng Taylor sản phẩm thời đại ông sống  Lý thuyết quản trị hành chính: • Henry Fayol (1841-1925) Ở Pháp, Henry Fayol xuất tác phẩm “Quản trị công nghiệp quản trị chung” năm 1916, trình bày quan niệm quản trị lúc lý thuyết quản trị khoa học tập trung vào việc nâng cao suất lao động cấp phân xưởng theo khảo hướng vi mô, lý thuyết quản trị hành tập trung ý vào việc nêu lên nguyên tắc quản trị lớn, áp dụng cho cấp bậc tổ chức cao Fayol cho hoạt động đơn vị sản xuất kinh doanh chia thành nhóm: Kỹ thuật hay sản xuất Tiếp thị Tài Quản lý tài sản nhân viên Kế toán thống kê Những hoạt động quản trị tổng hợp bao gồm việc kế hoạch hoá, tổ chức, huy, phối hợp kiểm tra Fayol nêu lên 14 nguyên tắc quản trị mà nhà quản trị sở kinh doanh luôn phải quan tâm thực hiện, nguyên tắc mềm dẻo, lúc có giá trị tương đối Các nguyên tắc là: Phải phân công lao động; Phải xác định rõ quan hệ quyền hạn trách nhiệm; Duy trì kỷ luật lao động doanh nghiệp; Mọi công nhân nhận lệnh từ cấp huy trực tiếp nhất; Các nhà quản trị phải thống ý kiến huy; Quyền lợi chung phải luôn đặt quyền lợi riêng; Quyền lợi kinh tế phải tương xứng với công việc; Quyền định doanh nghiệp phải tập trung đầu mối; Doanh nghiệp phải tổ chức theo cấp bậc từ giám đốc đến công nhân; 10 Sinh hoạt doanh nghiệp phải trật tự; 11 Sự đối xử doanh nghiệp phải công bằng; 12 Công việc người doanh nghiệp phải ổn định; 13 Phải tôn trọng phát huy sáng kiến người; 14 Doanh nghiệp phải xây dựng cho tinh thần tập thể; • Maz Weber (1864-1920) Để quản trị doanh nghiệp có hiệu phải tổ chức lao động hợp lý, phải có hệ thống thư lại Nội dung xây dựng hệ thống chức vụ doanh nghiệp phù hợp với hệ thống quyền hành Quyền hành chức vụ Ngược lại, chức vụ tạo nên quyền hành Vì vậy, việc xây dựng hệ thống chức vụ quyền hành phải vào nguyên tắc sau: - Mọi hoạt động tổ chức phải chuyển vào văn quy định; - Chỉ người có chức vụ có quyền định; - Chỉ người có lực giao chức vụ; - Mọi định tổ chức phải mang tính khách quan • Chestger Barnard (1886-1961) Dựa kinh nghiệm quản trị mình, Barnard viết tác phẩm “Các chức nhà quản trị” vào năm 1938 trở thành tác phẩm kinh điển quản trị học ngày Theo Barnard hệ thống hợp tác nhiều người với ba yếu tố bản: Sự sẵn sàng hợp tác Có mục tiêu chung Có thông đạt Nếu thiếu ba yếu tố này, tổ chức tan vỡ Cũng Weber, Barnard nhấn mạnh đến yếu tố quyền hành tổ chức Nhưng Barnard cho nguồn gốc quyền hành không xuất phát từ người mệnh lệnh, mà xuất phát từ chấp nhận cấp Sự chấp nhận thực với điều kiện: - Cấp hiểu rõ lệnh - Nội dung lệnh phù hợp với mục tiêu tổ chức - Nội dung lệnh phù hợp với lợi ích cá nhân họ - Họ có khả thực mệnh lệnh Lý thuyết Barnard gọi lý thuyết chấp nhận quyền hành • Luther Gulick Lyndal Urwich Năm 1937, hai nhà khoa học viết “Luận khoa học quản trị” Phát triển phân loại chức Fayol, chức quản trị từ viết tắt: “POSDCORB” P: Planning - Kế hoạch O: Organizing - Tổ chức S: Staffing - Nhân D: Derecting - Chỉ huy C: Coordinating - Phối hợp R: Reviewing - Kiểm tra B: Budgeting - Tài b Trường phái tâm lý xã hội Lý thuyết cho hiệu quản trị suất lao động định, suất lao động yếu tố vật chất định mà thoả mãn nhu cầu tâm lý xã hội người • Hugo Munsterberg Trong tác phẩm "Tâm lý học hiệu công nghiệp", xuất năm 1913, thuyết quản trị khoa học ông ngày ứng dụng • Marry Parker Foller Foller cho đơn vị sản xuất kinh doanh, khía cạnh kinh tế kỹ thuật phải xem xét hệ thống quan hệ xã hội hoạt động quản trị tiến trình mang tính xã hội • Cuộc nghiên cứu nhà máy Hawthornes Các nhà nghiên cứu nâng dần tình trạng tốt đẹp yếu tố vật chất đo lường suất Kết cho thấy điều kiện vật chất cải thiện, suất lao động nâng cao Tuy nhiên, làm thí nghiệm ngược lại, nhà nghiên cứu thấy suất nữ công nhân tiếp tục tăng dù điều kiện vật chất bị hạ thấp xuống lúc đầu • Douglas Mc Gregor (1909 – 1946) Theo Mc Gregor , nhà quản trị trước tiến hành giả thuyết sai lầm tác phong người Những giả thuyết phần đông người không thích làm việc, thích huy tự gánh vác trách nhiệm, hầu hết người làm tốt công việc quyền lợi vật chất Mc Gregor đặt tên giả thuyết thuyết X đề nghị loạt giả thuyết khác mà ông gọi thuyết Y Thuyết Y cho công nhân thích thú với công việc có điều kiện thuận lợi họ đóng góp nhiều điều tốt đẹp vào việc quản trị tổ chức • Abraham Maslow (1908 – 1970) Maslow xây dựng lý thuyết "nhu cầu người" gồm loại xếp từ thấp đến cao theo thứ tự: Nhu cầu vật chất Nhu cầu an toàn Nhu cầu xã hội Nhu cầu kính trọng Nhu cầu tự hoàn thiện Theo Maslow, nhu cầu định tác phong người người có hướng tìm thỏa mãn nhu cầu từ thấp đến cao Quản trị hữu hiệu phải vào nhu cầu thực cần thỏa mãn ngýời • Nhận xét trường phái tâm lý xã hội Các nhà lý thuyết nhấn mạnh đến người với tư cách cá nhân tổ chức - điều mà quản trị cổ điển không đề cập đến Từ Hugo Munsterberg đến Mayo, Maslow… cho suất lao động tuỳ thuộc nhiều vào yếu tố tâm lý xã hội công nhân Có thể tóm tắt quan điểm quản trị trường phái tâm lý xã hội nội dung sau đây: - Doanh nghiệp hệ thống xã hội, bên cạnh tính kinh tế kỹ thuật nhận thấy - Con người động viên yếu tố vật chất mà yếu tố tâm lý xã hội - Các nhóm tổ chức phi thức xí nghiệp có tác động nhiều đến tinh thần, thái độ kết lao động - Sự lãnh đạo nhà quản trị đơn dựa vào chức thức máy tổ chức, mà phải dựa vào yếu tố tâm lý xã hội - Sự thoả mãn tinh thần có mối liên quan chặt chẽ với suất kết lao động - Công nhân có nhiều nhu cầu tâm lý xã hội - Tài quản trị đòi hỏi nhà quản trị phải có chuyên môn kỹ thuật đặc điểm quan hệ tốt với người Bằng nhấn mạnh đến nhu cầu xã hội người, trường phái tâm lý xã hội bổ sung cho quản trị cổ điển cho suất tuý vấn đề kỹ thuật mà cần tạo nên phong trào rầm rộ gọi “phong trào quan hệ người”, không thua “phong trào quan hệ khoa học” Taylor trước (1924) Nghiên cứu thực hành quản trị, nhờ đóng góp này, ngày nhà quản trị hiểu rõ động viên người, ảnh hưởng tập thể tác phong, mối quan hệ nhân công việc, ý nghĩa lao động người Những kiến thức giúp nhà quản trị phải quan tâm đối xử với nhân viên, phải chọn lựa cách thức lãnh đạo thích hợp Tuy nhiên, có nhiều ý kiến trích trường phái tâm lý xã hội ý đến yếu tố xã hội người khiến trở thành thiên lệch Khái niệm “con người xã hội” bổ sung cho khái niệm “con người – tuý – kinh tế” thay Không phải lúc “con người thoả mãn” lao động có suất cao Theo James Stoner, thập niên 50 Mỹ, nhiều nỗ lực nhằm cải thiện điều kiện làm việc gia tăng thoả mãn tinh thần công nhân không đem lại gia tăng suất mong đợi c Trường phái hệ thống (trường phái định lượng quản trị) Trường phái xây dựng nhận thức “quản trị định” muốn việc quản trị có hiệu quả, định phải đắn Để có 10 + Chính sách mắc nợ ổn định: việc DN chủ trương trì hệ số mắc nợ tương đối ổn định phù hợp với hoạt động kinh doanh, văn háo kinh doanh chủ trương dài hạn DN c Chính sách thay tín dụng • Chính sách thay tín dụng thuê mua Tín dụng thuê mua việc DN tạo vốn cách thuê trang bị, vật tư công cụ TSCĐ khác sử dụng kinh doanh • Các hình thức thuê mua chủ yếu: + Tín dụng thuê mua truyền thống: DN sử dụng vốn chủ sở hữu với giá thuê định trước hợp đồng Sau thời hạn cho thuê mua, DN có quyền trả lại tài sản thuê mua với giá lại tiếp tục thuê với giá thỏa thuận + Chuyển nhượng cho thuê: hình thức mà "Công ty tín dụng thuê mua" xuất vốn mua trang thiết bị theo yêu cầu DN sau cho DN thuê lại trang thiết bị vào hợp đồng tín dụng thuê mua • Ưu điểm: + DN có quyền sử dụng, giữ gìn TSCĐ hoàn toàn có khả toán trước mắt + Sử dụng vốn mục đích khoảng thời gian sử dụng thích hợp + Ngoài việc nhận máy móc thiết bị, DN tư vấn đào tạo hướng dẫn kỹ thuật cần thiết từ DN thực chức thuê mua + Giảm tỷ lệ nợ/vốn, làm cho DN có hội tốt để huy động nguồn vốn khác cần thiết • Nhược điểm + Chịu giá cao, dẫn đến gây khó khăn cho cạnh tranh giá + Hình thức thuê mua phức tạp, có cố vi phạm hợp đồng, DN phá sản nhanh bên tín dụng đòi lại tài sản • Những lưu ý hợp đồng thuê mua + Thời hạn thuê: thời hạn thuê ngắn giá cao ngược lại + Thời điểm tính giá thuê: thời điểm ký hợp đồng thời điểm lắp đặt xong + Phương thức toán • Cách tính giá thuê mua Giá thuê = Giá trị thiết bị thuê + 75 Chi phí sửa - Giá trị lại mua hàng chữa hàng năm năm thiết bị N Trong đó: Giá trị thiết bị thuê Là giá trị khoản chi hàng năm doanh nghiệp trả lãi vay; i : lãi suất vay; • n: số lần chi trả Chính sách thay tín dụng đáo nợ (factoring) Thực chất sách việc doanh nghiệp giảm thiểu khoản phải thu, phải trả cân đối tài nhằm tạo hoàn cảnh tài thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, thông qua loại công ty tài trung gian factoring Các khoản phải trả, phải thu xuất doanh nghiệp có việc mua chịu bán chịu Khi đó, công ty factoring đứng trung gian toán tức thời khoản với tỷ lệ chiết khấu thỏa thuận • Ưu điểm: + DN có tài sản toán phục vụ cho trình kinh doanh, đặc biệt cho việc toán khoản nợ đến hạn phải trả + Giá trị bảng cân đối tài sản giảm xuống, làm cho số doanh lợi vốn cải thiện + Tránh khoản rủi ro khách hàng khả toán + Giảm khoản chi phí phát sinh trình thu đòi nợ • Nhược điểm: + Tỷ lệ chiết khấu cao dẫn đến giảm lợi nhuận, giảm Lnv + Phụ thuộc thêm vào đối tác tài + Làm phức tạp thêm hoạt động tài công ty • Nội dung + Lựa chọn công ty Factoring + So sánh hiệu tổng thể tài mà sách mang lại, thường so sách khoản phải thu khoản chi phí thực hợp đồng factoring d Chính sách khấu hao 76 • Chính sách khấu hao phải thỏa mãn điều kiện: + Giá trị khấu hao đảm bảo tái đầu tư TSCĐ + Giá trị khấu khao không làm ảnh hưởng đến hoạt động doanh thu L nv • Một số phương pháp tính khấu hao - Phương pháp khấu hao theo đường thẳng: Căn vào nguyên giá TSCĐ thời gian sử dụng, mức khấu hao chia cho năm + Ví dụ: Với TSCĐ nguyên giá: 20.000.000đ thời gian sử dụng năm (T sd) Hãy tính khấu hao (MKH)? + Ưu điểm: dễ tính + Nhược điểm: Giảm tốc độ trình tái đầu tư giá trị TSCĐ thu hồi không tạo điều kiện để đầu tư cho TSCĐ khác đại - Phương pháp khấu hao theo giá trị lại: số tiền trích khấu hao hàng năm tính cách lấy tỷ lệ khấu hao cố định nhân với giá trị lại TSCĐ MKi = Tkh * Gdi Trong đó: - MKi: số tiền khấu hao TSCĐ năm thứ i - Gdi: Giá trị lại TSCĐ đầu năm thứ i - Tkh: Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm TSCĐ i: Thứ tự năm sử dụng TSCĐ + Ví dụ ví dụ với tỷ lệ khấu hao cố định 20% + Ưu điểm: đảm bảo khấu hao nhanh thời kỳ đầu để bù đắp loại hao mòn dự kiến + Nhược điểm: Chi phí khấu hao năm ảnh hưởng lớn đến số tài DN Đặc biệt TSCĐ có thời gian sử dụng không dài - Phương pháp khấu hao theo tổng số năm: vào nguyên giá năm sử dụng có tác dụng tăng thu năm đầu để tái đầu tư (T – t + 1) * NG Tsd Mt = Trong đó: - Mt: Mức khấu hao năm t - NG: Nguyên giá - Tsd: Số năm sử dụng - Chính sách khấu hao: cần phải phân tích xem xét vấn đề liên qua sau: + Sự rủi ro thiết bị + Khả toán doanh nghiệp + Sự tạo thành giá sản phẩm hàng hóa + Lợi nhuận doanh nghiệp 77 + Các quy định thuế e Chính sách quản trị dự trữ • Mô hình quản trị dự trữ Mô hình quản trị trữ có lựa chọn A, B, C loại nguyên liệu dự trữ phân thành ba nhóm A, B, C theo tiêu thức sau: - Giá trị nguyên liệu sử dụng hàng năm - Số loại nguyên liệu Nhóm A: gồm loại nguyên liệu có giá trị từ 70 – 80%, số chủng loại từ 15 – 20% so với tổng số NVL dự trữ Nhóm B: giá trị nguyên vật liệu từ 15 – 25%, song chủng loại từ 25 – 30% Nhóm C: giá trị nguyên vật liệu khoảng 5%, song số chủng loại chiếm từ 45 – 55% • Tác dụng mô hình quản lý dự trữ việc sử dụng vốn lưu động + Từ việc phân nhóm NVL kết hợp với việc phân tích tình hình cung ứng dự trữ, đề sách cụ thể nhóm loại NVL + Sau lập bảng phân tích chi tiết nhóm NVL tiêu thức xem xét, có bảng nghiên cứu chi tiết, sở có sách sử dụng vốn lưu động cụ thể + Việc phân công phụ trách theo nhóm NVL gắn cấp quản lý tác động trực tiếp đến việc sử dụng vốn lưu động f Chính sách bán chịu doanh nghiệp • Nội dung + Xác định mục tiêu bán chịu: nhằm thúc đẩy tăng doanh thu, giải tỏa hàng tồn kho, gây uy tín lực tài doanh nghiệp + Xây dựng điều kiện bán chịu: vào mức giá bán, lãi suất vay thời hạn bán + Tính toán hiệu bán chịu: so sánh chi phí phát sinh bán chịu hiệu chúng mang lại • Công thức tính lợi ích bán chịu (LBC) LBC = TNBC – CFBC Trong - TNBC: chênh lệch thu nhập nhờ bán chịu TNBC = (DTBC – CF1) – (DTo – CPo) Với + DTBC: Doanh thu đạt nhờ bán chịu 78 + DTo: DT đạt không bán chịu + CFo: Chi phí toàn không bán chịu + CF1: Chi phí toàn có bán chịu - CFBC: Chi phí bán chịu gồm: + CFk: Lãi phải trả cho khoản thu bán chịu + CFql: Chi phí quản lý bán chịu như: lại, điện thoại + CFth: Chi phí thu hồi nợ khác Như LBC = [(DTBC – CF1) – (DTo – CFo)] – (CFk +CFql + CFth) Ví dụ: Doanh nghiệp thực sách bán chịu sau: Khi gia hàng phải trả 10% giá trị lô hàng Hết tháng thứ trả 40% Hết tháng thứ hai trả 20% Hết tháng thứ ba trả nốt 30% lại Lãi suất vay 1%/tháng Nhờ bán chịu doanh thu đạt tỷ đồng chi phí 60% doanh thu Nếu không bán chịu thù doanh thu đạt 1.5 tỷ đồng sản lượng sản xuất phí 65% doanh thu Chi phí quản lý cho bán chịu 60% triệu Chi phí thu hồi nợ khác: 30% triệu Tính lợi ích bán chịu? 79 CHƯƠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT TRONG DOANH NGHIỆP I Kiểm soát - Mục đích, tính tất yếu kiểm soát Khái niệm mục đích kiểm soát a Khái niệm Kiểm soát tiến trình đo lường kết thực hiện, so sánh với điều hoạch định, đồng thời sửa chữa sai lầm để đảm bảo chi việc đạt mục tiêu theo kế hoạch định đề b Mục đích - Xác định rõ mục tiêu, kết đạt theo kế hoạch định - Xác định dự toán biến động lĩnh vực cung ứng đầu vào, yếu tố chi phí sản xuất thị trường đầu - Xác định xác, kịp thời sai xót xảy trách nhiệm phận có liên quan trình thực sách, mệnh lệnh, thị - Tạo điều kiện thực thuận lợi chức ủy quyền, huy thực chế độ trách nhiệm cá nhân - Hình thành hệ thống thống kê, báo cáo với biểu mẫu có nội dung xác, thích hợp - Đúc rút, phổ biến kinh nghiệm, cải tiến công tác quản trị nhằm đạt mục đích định, sở nâng cao hiệu suất công tác phận, cấp, cá nhân máy quản trị kinh doanh Tính tất yếu hoạt động kiểm soát - Là công cụ, chức để nhà quản trị theo dõi giám sát nhân viên quyền - Để đo lường mức độ xác định mục tiêu chiến lược, kế hoạch đề - Để đánh giá kết đạt được, trì hoạt động, phát nguyên nhân, sai sót từ điều chỉnh định tương lai - Thông qua tài liệu kiểm soát, nhà quản trị có hệ thống thông tin đầy đủ để làm hoạch định mục tiêu cho tương lai - Tính tất yếu hoạt động kiểm soát thể qua tác động tới hệ thống quản trị 80 Khuynh hướng (ý tưởng) Mục tiêu Xác định chiến lược cấu Các định thường dùng Thay đổi mục tiêu Thay đổi chiến lược cấu Quyết định điều chỉnh II Trình tự nội dung kiểm soát Trình tự trình kiểm soát Gồm bước: Bước 1: Thiết lập tiêu chuẩn kiểm soát Tiêu chuẩn kiểm soát tiêu nhiệm vụ cần thực Tác động đốitừ người ta đo lường thành đã đạt mốc mà Hệ thống thông với môi trường tin + Tiêu chuẩn định lượng: số lượng sản phẩm, dịch vụ, lượng chi phí đầu tư + Tiêu chuẩn định tính: làm cho đốc công có ý thức trách nhiệm cao, có lòng trung thành doanh nghiệp, có kỷ luật làm việc Trình tự thiết lập tiêu chuẩn kiểm soát thực theo thứ tự sau: + Xác định mục tiêu, kết cuối phải đạt + Sắp xếp yếu tố quan trọng theo thứ bậc có ảnh hưởng tới thực mục đích + Xác định tiêu chuẩn kiểm soát đơn vị tính toán cụ thể: tiền, đơn vị, băng số làm việc + Tập hợp yếu tố yếu tố diễn tả mối quan hệ chúng biểu hay sơ đồ + Xác định phương pháp, công cụ kiểm soát cần dùng Bước 2: Tiến hành kiểm soát so sánh kết đạt với tiêu chuẩn đặt thông qua công việc sau: + Thu thập chứng từ, báo cáo + Kiểm tra lại báo cáo, sơ đồ, biểu đồ độ xác xem có phản ánh nội dung, mục đích kiểm soát đặt không + Nghiên cứu, phân tích, thành tích, tồn qua so sánh kết 81 đạt với mục tiêu đề theo dự kiến + Xác định xu hướng phát triển mới, dự kiến khó khăn, rủi ro xảy Để đánh giá khách quan cần thực nguyên tắc sau: + Căn vào tiêu chuẩn đặt để đánh giá kết + Cụ thể hóa tiêu thức như: xác định kết quả, mục tiêu cuối cùng; đánh giá thông qua mục tiêu trung tâm + Đảm bảo tính khách quan kiểm soát + Xác định rõ trách nhiệm, thái độ cấp quản trị cấp trên, không thành kiến, độc đoán, tránh buộc tội bất công, tránh nhận định chủ quan chưa có chứng Cấp phải có lòng tin chấp hành nghiêm túc quy định nội dung kiểm soát + Đảm bảo vừa có lợi cho doanh nghiệp, vừa có lợi cho cá nhân, phận Bước 3: Điều chỉnh sai lệch (nếu có) Các hướng điều chỉnh sai lệch gồm: điều chỉnh kế hoạch, thay đổi mục tiêu, sửa đổi công tác tổ chức, tăng cường nhân viên, lựa chọn bố trí lại nhân sự, tăng cường huấn luyện, bồi dưỡng nhân viên, đình chỉ, cách chức Nội dung kiểm soát Một số nội dung kiểm soát chủ yếu: + Kiểm soát tài chính: lỗ, lãi, doanh số, chi phí, lợi nhuận + Kiểm soát nhân sự: nguồn nhân sự, tuyển dụng, lựa chọn, bố trí, sử dụng, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng + Kiểm soát tình trạng thị trường: dựa vào phân đoạn thị trường để kiểm soát lựa chọn thị trường thích hợp + Năng suất: đo lường khả doanh nghiệp việc sử dụng nguồn lực, cho có lợi + Tình hình sản xuất: khả chế tạo sản phẩm mới, số lượng, chất lượng, hàng hóa, dịch vụ + Thái độ làm việc trách nhiệm quản trị viên: có ý thức trách nhiệm hoàn thành công việc giao hay không?, có quan hệ tốt cộng đồng doanh nghiệp hay không? + Sự kết hợp mục tiêu ngắn, dài hạn + Kiểm soát thực dự án đầu tư, phát triển doanh nghiệp III Hình thức phương pháp kiểm soát 82 Các hình thức kiểm soát • Xét theo trình hoạt động + Kiểm soát trước + Kiểm soát + Kiểm soát sau • Theo tần suất lần kiểm soát + Kiểm soát định kỳ + Kiểm soát liên tục + Kiểm soát đột suất • Theo mức độ tổng quát mục tiêu kiểm soát + Kiểm soát toàn + Kiểm soát phận + Kiểm soát cá nhân Phương pháp kiểm soát 2.1 Các phương pháp cổ truyền - Kiểm soát dựa vào số liệu thống kê, số liệu phản ánh kết đạt số liệu phản ánh dự đoán tương lai - Kiểm soát thông tin qua báo cáo phân tích - Kiểm soát dựa vào phân tích điểm hòa vốn, thông qua phân tích sơ đồ điểm hòa vốn thấy rõ tương quan hai yếu tố thu chi đơn hàng, thương vụ Nhờ đó, lựa chọn phương án tối ưu - Kiểm soát hình thức kiểm tra nguồn lực, việc kiểm tra thực nhóm nhân viên tiến hành đặn lĩnh vực: kế toán, tài chính, sản xuất, kỹ thuật, lao động 2.2 Phương pháp kiểm soát đại Phương pháp PERT: kiểm soát phải tiến hành sở tuyển lựa yếu tố quan trọng, then chốt kế hoạch theo dõi xác Phương pháp xuất phát từ phương pháp biểu đồ Gantt Biểu đồ Gantt phản ánh mối tương quan thời gian biến cố chương trình sản xuất, thực chất biểu đồ xây dựng theo quan điểm mục tiêu chuỗi kế hoạch với biến cố mà ta hiểu theo dõi • Biểu đồ Gantt biểu thị thời gian dự tính để hoàn thành công việc: A B 83 C D E Mua hàng Sản xuất chục Sản xuất bánh xe Sản xuất thân máy Sản xuất hộp số 10 tháng Ví dụ: Công việc A: Mua hàng Công việc B: Sản xuất chục Công việc C: Sản xuất bánh xe Công việc D: Sản xuất thân máy Công việc E: Sản xuất hộp số • Gantt mốc: biểu diễn mốc xác định để hoàn thành công việc A B C D E 10 84 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Ví dụ A – 1: Xác định xong điều kiện để mua hàng (loại hàng, vốn, giá thị trường) A – 2: Xác định phương tiện, người mua hàng, thủ tục toán A – 3: Mua vận chuyển hàng A – 4: Hoàn tất việc mua hàng • Gantt với mốc hệ thống mốc: A B C D E 10 11 12 85 13 14 15 16 17 18 19 • Biểu đồ Pert: Cách lắp ráp phận máy bay 13 11 12 10 Xúc tiến chương trình Bắt đầu mua máy móc Hoàn tất kế hoạch Hoàn tất vẽ thân máy móc Trình điều kiện trang bị cho máy bay phủ cấp Thuê ráp đuôi phía Thuê sản xuất cánh phía trước Chế tạo trọn vẹn thân máy bay Lắp ráp hoàn chỉnh hệ thống máy bay thân máy bay Nhận cánh thuê sản xuất 11 Nhận viêc ráp đuôi thuê 12 Nhận GFAE 13 Hoàn tất máy bay Biểu đồ Pert xác lập để phân tích thời gian biến cố - Mỗi vòng tròn biểu thị biến cố: kế hoạch phụ để hoàn thành kế hoạch 86 chính, việc hoàn thành kế hoạch phụ đo lường thời điểm cho trước - Mỗi mũi tên biểu thị hoạt động - Thời gian hoạt động thời gian cần thiết để hoàn thành biến cố - Đường tới hạn diễn tả biến cố thời gian dài bị chậm trễ Ưu điểm + Để sử dụng biến cố Pert, quản trị viên phải lập kế hoạch hoạt động, nhờ có kế hoạch có thời gian biến cố để lập biểu đồ Pert, phân tích kết hợp chúng nhằm thực mục tiêu + Tạo điều kiện cho quản trị viên phát tập trung khâu yếu cần phải tác động + Xác định yếu tố phụ cẩn tác động thời điểm thích hợp để hoàn thành mục tiêu + Theo dõi diễn biến biến cố để điều hành + Nhờ xác định đường tới hạn mà lựa chọn đường hợp lý theo thứ tự Nhược điểm + Chỉ phản ánh tiến độ thời gian chưa phản ánh chi phí cần thiết để thực mục tiêu + Phương pháp Pert thích hợp phạm vi chương trình hành động chủ yếu cần thúc đẩy tiến độ thời gian Dụng cụ phương tiện kiểm soát Những điều kiện đảm bảo kiểm soát có hiểu - Phải có ngân sách dành riêng cho việc thực công tác kiểm soát - Những biểu mẫu báo cáo, nhận định kết luận rút qua kiểm soát phải xác, phù hợp nội dụng với mục đích kiểm soát phải có tham gia đóng góp quản trị viên cấp tập thể cán công nhân viên doanh nghiệp - Tổ chức tốt công tác thống kê ghi chép ban đầu, thu nhập thống kê đầy đủ lĩnh vực phục vụ cho hoạt động kiểm soát - Xác định cụ thể mục tiêu dài hạn ngắn hạn, coi chuẩn mực cho hoạt động kiểm soát 87 - Kiểm soát phải uyển chuyển, linh hoạt - Phải có đội ngũ cán có trình độ, lực - Phải trang bị phương tiện làm việc, dụng cụ kiểm soát theo hướng ngày đại hóa IV Trách nhiệm Hội đồng quản trị quan kiểm soát doanh nghiệp Trách nhiệm cuả Hội đồng quản trị a Trong doanh nghiệp nhà nước • Hội đồng quản trị: quan quản trị cao doanh nghiệp Hội đồng quản trị quan tư vấn, kiểm soát Hội đồng quản trị có chức • định, lãnh đạo việc thực chiến lược mục tiêu kinh doanh Trách nhiệm + Có trách nhiệm cao thành bại DN thông qua văn đệ trình, báo cáo dài hạn, thường kỳ chủ tịch hội đồng quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung thực kiểm soát nói riêng + Trong việc tạo điều kiện thực công tác, hội đồng quản trị có nhiệm vụ sau: - Phê duyệt, thông qua hệ thống mục tiêu dài hạn, ngắn hạn cho toàn doanh - nghiệp làm sở để so sánh, đánh giá kết kiểm soát Quy định rõ thẩm quyền, chế độ trách nhiệm hội đồng quản trị, chủ tịch hội - đồng, giám đốc việc thực kiểm soát Phê duyệt nội dung phạm vi kiểm soát thời kỳ doanh - nghiệp Phê duyệt, thông qua hệ thống tổ chức trang bị phương tiện, dụng cụ kiểm soát - cho phận, cá nhân thực kiểm soát Phê duyệt, thông qua chế độ thưởng phạt tinh thần, vật chất - phận, cá nhân thực kiểm soát Ra định kiểm soát thực định triệu tập hội đồng, bổ - nhiệm giám đốc, xây dựng toán Kiểm tra, giám sát tổng giám độc giám độc đơn vị thành viên việc bảo toàn phát triển vốn, thực nghĩa vụ nhà nước, mục - tiêu nhà nước giao cho doanh nghiệp Giám sát, kiểm tra việc sử dụng vốn góp nhà nước b Trong công ty cổ phần • Hội đồng quản trị: quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để 88 định vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi công ty trừ vấn đề thuộc thẩm quyền đại hội cổ đông • Hội đồng quản trị có vai trò kiểm soát: + Kiểm soát việc thực phương án đầu tư + Kiểm soát việc thực sách thị trường, thực hợp đồng kinh tế + Kiểm soát việc xây dựng cấu tổ chức, thực quy chế quản lý nội công ty + Kiểm soát hoạt động mua bán cổ phần Trách nhiệm quan kiểm soát doanh nghiệp a Trong doanh nghiệp nhà nước Cơ quan kiểm soát hội đồng quản trị lập ra, chức nhiệm vụ kiểm soát là: kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành tổng giám đốc giám đốc, máy doanh nghiệp đơn vị thành viên hoạt động tài chính, chấp hành điều lệ doanh nghiệp, pháp luật nghị quyết, định hội đồng quản trị b Trong công ty cổ phần - Kiểm soát tính hợp lý, hợp pháp quản lý điều hành hoạt động kinh doanh Trong ghi chép sổ kế toán báo cáo tài - Kiểm soát kết hoạt động - Kiểm soát tính xác trung thực, hợp pháp việc ghi chép lưu giữ chứng từ, sổ sách kế toán, báo cáo tài báo cáo khác - Kiểm soát tính trung thực, hợp pháp quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh công ty Trách nhiệm người lao động a Trong doanh nghiệp nhà nước - Thông qua đại hội công nhân viên chức kiểm soát việc thực mục tiêu kế hoạch kinh doanh - Thực sách liên quan đến phân phối lợi ích, đảm bảo điều kiện làm việc, nâng cao mức sống cho người lao động - Kiểm soát toàn diện việc thực định cảu đại hội công nhân viên chức 89 [...]... bậc … 2 Dự thảo chiến lược kinh doanh Một nhiệm cụ rất phổ biến của quản trị doanh nghiệp là việc phát tri n chiến lược kinh doanh vì ngày càng có nhiều vấn đề đặt ra liên quan đến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, như: sự bão hoà thị trường, sự thay đổi các quan niệm giá trị, công nghệ mới, vấn đề liên minh khu vực, toàn cầu và môi trường… Trước hết, quản trị doanh nghiệp phải nắm bắt được các... các mối quan hệ để đảm bảo dự án thành công; phải đảm bảo vai trò của 28 cán bộ quản lý trực thuộc dự án được cân xứng để họ quan tâm đến dự án cũng như nhiệm vụ chức năng của họ IV Hoạch định chương trình quản trị doanh nghiệp 1 Hoạch định mục tiêu của doanh nghiệp 1.1 Hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp: Việc xác định mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp có nhiều cách - Theo tính chất thứ bậc, doanh. .. tốt hơn + Nhược điểm: Tranh giành quyền lực dẫn đến kém hiệu quả, thiếu chuyên môn hóa và không phù hợp với doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ - Mô hình tổ chức theo đơn vị kinh doanh chiến lược: Giám đốc/ Doanh nghiệp A - Doanh nghiệp B - Doanh nghiệp C Giám đốc Doanh nghiệp A 27 Doanh nghiệp B Doanh nghiệp C + Ưu điểm: tương tự như mô hình tổ chức theo sản phẩm + Nhược điểm: Phức tạp - Phân theo mô... để doanh nghiệp vươn tới; là cơ sở để kiểm tra và phân tích, đánh giá tình hình thực hiện cũng như dự đoán kế hoạch tiếp theo Một trong các kế hoạch quan trọng của doanh nghiệp là kế hoạch lợi nhuận Ở các nước kinh tế phát tri n, kế hoạch này được xác định bằng phương pháp “trừ lùi” từ doanh thu Ví dụ: Kế hoạch lợi nhuận từ doanh thu được lập như sau: Thời kỳ Nội dung Doanh thu - Các khoản giảm doanh. .. quản trị doanh nghiệp 3.1 Những yêu cầu của tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp - Đảm bảo hoàn thành những nhiệm vụ của doanh nghiệp, phải thực hiện toàn diện các chức năng quan lý doanh nghiệp - Tuân thủ nghiêm túc chế độ một thủ trưởng, chế độ trách nhiệm cá nhân trên cơ sở phát huy quyền làm chủ tập thể lao động trong doanh nghiệp - Phù hợp với qui mô sản xuất, đặc điểm kinh tế kỹ thuật của doanh. .. tiêu doanh nghiệp gồm: Mục tiêu dài hạn (>3 năm); Mục tiêu trung hạn (1-3 năm) và Mục tiêu ngắn hạn (

Ngày đăng: 26/09/2016, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan