Đặc tính dân tộc trong việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên trong gia đình (nghiên cứu dân tộc h’mông xã mồ dề huyện mù cang chải tỉnh yên bái)

72 592 0
Đặc tính dân tộc trong việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên trong gia đình (nghiên cứu dân tộc h’mông xã mồ dề   huyện mù cang chải   tỉnh yên bái)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Đầu tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Lí luận Chính trị động viên, giúp đỡ suốt thời gian làm khóa luận Đặc biệt xin chân thành cảm ơn cô giáo, TS Phạm Thu Hà tận tình bảo đóng góp ý kiến khoa học vô quý báu giúp hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ông Mùa A Dờ, Bí thư xã Mồ Dề; ông Sùng A Lù, Chủ tịch xã Mồ Dề; ông Sùng A Ninh, Phó Bí thư xã Mồ Dề; bà Sùng Thị Công, Chủ tịch Hội phụ nữ xã Mồ Dề đặc biệt cảm ơn người dân xã Mồ Dề hỗ trợ, giúp đỡ để thu thập thông tin cần thiết cho khóa luận Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè cổ vũ, khích lệ giúp hoàn thiện khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Sùng Thị Của DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GDGT Giáo dục giới tính VTN Vị thành niên QHTD Quan hệ tình dục Nxb Nhà xuất BS Bác sỹ PVS Phỏng vấn sâu SKSS Sức khỏe sinh sản XHH Xã hội học DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1 Hiểu biết cha mẹ tuổi dậy 24 Bảng 2.2 Hiểu biết cha mẹ thay đổi thể trai gái dậy 27 Bảng 2.3 Nhận xét cha mẹ thay đổi tâm lý trẻ dậy 28 Hình 2.1 Hiểu biết cha mẹ vệ sinh quan sinh dục 30 Hình 2.2 Hiểu biết cha mẹ số lần thay băng vệ sinh 31 Hình 2.3 Đánh giá người dân thôn việc cô gái chơi qua đêm 34 Hình 2.4 Thái độ dân thôn biết cô gái có quan hệ tình dục với bạn trai/người yêu 35 Hình 2.5 Thái độ cha mẹ biết có thai mà chưa chồng 37 Hình 2.6 Hành động cha mẹ có thai mà chưa chồng 38 Hình 2.7 Ý kiến cha mẹ việc trao đổi với biến đổi tuổi dậy 40 Hình 2.8 Các vấn đề tuổi dậy cha mẹ trao đổi với 41 Hình 2.9 Sự phân chia cha mẹ việc giáo dục giới tính cho 42 Hình 2.10 Thái độ cha mẹ hỏi vấn đề tuổi dậy 43 Hình 2.11 Thời điểm cha mẹ trao đổi với vấn đề tuổi dậy 45 Hình 2.12 Hình thức cha mẹ cung cấp thông tin giới tính cho 46 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở phương pháp luận 1.1.2 Các lý thuyết sử dụng đề tài 1.1.3 Khái niệm công cụ 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Tình hình nghiên cứu 14 1.2.2 Lược sử trình giáo dục giới tính 17 1.2.3 Vài nét địa bàn nghiên cứu 20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TRONG GIA ĐÌNH DÂN TỘC H’MÔNG XÃ MỒ DỀ - HUYỆN MÙ CANG CHẢI - TỈNH YÊN BÁI 23 2.1 Nhận thức cha mẹ giới tính tầm quan trọng giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên 23 2.1.1 Hiểu biết cha mẹ tuổi dậy thì, thay đổi tâm sinh lý mối quan hệ bạn bè 23 2.1.2 Quan niệm cha mẹ vấn đề quan hệ tình dục trước hôn nhân điều cấm kỵ dân tộc H’Mông liên quan tới vấn đề 33 2.1.3 Nhận thức tầm quan trọng giáo dục giới tính trẻ vị thành niên 40 2.2 Thực trạng giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên gia đình dân tộc H’Mông 42 2.2.1 Sự phân chia cha mẹ giáo dục giới tính cho tuổi vị thành niên 42 2.2.2 Thái độ cha mẹ chủ động hỏi vấn đề giới tính 43 2.2.3 Thời điểm cha mẹ lựa chọn để trao đổi vấn đề giới tính 44 2.2.4 Hình thức cung cấp thông tin giới tính cho trẻ vị thành niên 46 2.2.5 Đánh giá cha mẹ kiến thức giới tính 47 2.3 Nhận thức trẻ vị thành niên việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên 48 2.3.1 Đánh giá vai trò gia đình việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên 48 2.3.2 Mong muốn thông tin giới tính cung cấp 50 2.4 Nguyên nhân tác động đến thực trạng giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên gia đình 52 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 53 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 53 2.5 Khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên gia đình 54 2.5.1 Khuyến nghị cha mẹ 54 2.5.2 Khuyến nghị quyền địa phương, nhà trường, tổ chức hoạt động xã hội, trẻ vị thành niên 55 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà giáo dục học Makarenco khẳng định “GDGT khía cạnh giáo dục toàn diện tách rời được, cánh tay dính liền với thể Muốn cho cánh tay khỏe mạnh phải làm cho toàn thể khỏe mạnh ngược lại có thể khỏe mạnh mặt có cánh tay GDGT bị bỏ bê nhức nhối người thưởng thức lành mạnh phần thể lại” [9] Điều cho thấy tầm quan trọng việc GDGT cho trẻ VTN xem GDGT điều lạ trẻ phải học trường tới tuổi dậy Ở nhiều quốc gia khác giới GDGT đề tài cởi mở đề cập từ bậc học mầm non (ở Anh, Malaysia) trẻ mầm non nước ta tập làm quen với màu sắc đồ vật; không giáo dục thông qua trường lớp mà nước phương Tây người ta giáo dục qua truyền hình (ở Thụy Điển); đặc biệt gia đình lại nơi trò chuyện giới tính bữa ăn (ở Hà Lan) Tuy nhiên nước ta với đặc điểm nước Á Đông, GDGT đề tài tế nhị từ xưa đến đề cập tới, cha mẹ thường cảm thấy ngại bối rối đề cập đến chủ đề Nhiều người quan niệm việc dạy dỗ cho trẻ em vấn đề “Vẽ đường cho hươu chạy” Hiện nay, quan niệm vấn đề cởi mở việc giáo dục giới tính nhiều bất cập Cả giáo viên học sinh có tâm lý ngại ngùng, xấu hổ, giảng dạy phát triển sinh lý nam nữ; gia đình bậc cha mẹ đề cập đến chủ đề không nói đến Đặc biệt năm gần đây, với phát triển kinh tế thị trường xuất nhiều thứ văn hóa phẩm không lành mạnh có ảnh hưởng lớn đến trẻ lứa tuổi VTN điều cho thấy GDGT thật vấn đề quan trọng Theo thống kê hội kế hoạch hóa gia đình với hạn chế vấn đề sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục, Việt Nam năm có 1,2 triệu - 1,6 triệu ca nạo phá thai, 20% lứa tuổi VTN nước có tỷ lệ phá thai cao giới [20] Theo số liệu tổng điều tra dân số năm 1999, nước có gần 24 triệu người lứa tuổi VTN, niên (10 - 24 tuổi), chiếm 31,6% tổng dân số 22,2% niên chưa lập gia đình có quan hệ tình dục (QHTD) trước hôn nhân, có 21,5% QHTD với gái mại dâm; có 30% số ca nạo phá thai phụ nữ trẻ chưa lập gia đình [10] Nhìn vào số liệu thấy rào cản phong tục, tập quán tạo nên nhiều hậu cho tương lai hệ trẻ nước ta Bởi cần nhận định rõ GDGT phận quan trọng việc giáo dục nhân cách người phát triển toàn diện Đây phận giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nói riêng Giúp cho hệ trẻ có hiểu biết cần thiết giới giới tính Ở Yên Bái, theo số liệu thống kê năm 2009 có khoảng 60.736 người H’Mông sinh sống, chiếm 8,1% dân số toàn tỉnh Tập trung chủ yếu 40 xã thuộc huyện: Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn, Văn Yên, Trấn Yên, Lục Yên Trong tập trung chủ yếu huyện Mù Cang Chải với 13/14 xã thị trấn chủ yếu đồng bào H’Mông cư trú, chiếm 95% dân số toàn huyện, Mù Cang Chải huyện thuộc khu vực đặc biệt khó khăn tỉnh, phần lớn lại dân tộc H’Mông nên việc tuyên truyền đường lối, sách Đảng đến người dân gặp nhiều khó khăn Người H’Mông Mù Cang Chải với đức tính cần cù, ý thức tự chủ cao, văn hóa phong phú, đặc sắc nơi trở thành điểm đến nhiều du khách nước Nhưng bên cạnh người H’Mông Mù Cang Chải lại có nhiều hủ tục lạc hậu ma chay, cưới xin,… điều đáng quan tâm bậc cha mẹ chưa quan tâm đến việc GDGT cho trẻ VTN Trong gia đình người H’Mông họ đề cập đến chủ đề chí không nói đến, họ cho đề tài tế nhị không nên đề cập tới hiểu biết họ vấn đề hạn chế Vì việc cha mẹ GDGT cho không có, có số khía cạnh định đó, điều dẫn đến nhiều hậu không mong muốn như: nạn tảo hôn, có thai ý muốn, nạo phá thai, Với bất cập việc nghiên cứu GDGT cho trẻ VTN gia đình người H’Mông xã Mồ Dề huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái cần thiết Trên thực tế có nhiều viết, đề tài nghiên cứu vấn đề GDGT cho trẻ VTN chưa có đề tài nghiên cứu GDGT cho trẻ VTN gia đình người H’Mông xã Mồ Dề - huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái Bởi chọn đề tài “Đặc tính dân tộc việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên gia đình (Nghiên cứu dân tộc H’Mông xã Mồ Dề - huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái)” làm khóa luận tốt nghiệp Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp luận khoa học vai trò gia đình việc GDGT đặc biệt cộng đồng người dân tộc H’Mông - Cung cấp tri thức cho cộng đồng người dân tộc H’Mông vấn đề giáo dục giới tính cho trẻ VTN 2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu giúp gia đình, nhà trường cộng đồng xã hội hiểu rõ vai trò quan trọng việc GDGT cho trẻ lứa tuổi VTN - Giúp nhà quản lý có sở khoa học để đưa biện pháp phương án GDGT cho trẻ VTN Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ đặc tính dân tộc việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên gia đình dân tộc H’Mông xã Mồ Dề - huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái Từ tìm hiểu nguyên nhân đề xuất số khuyến nghị giúp cho gia đình người dân tộc H’Mông quan tâm đến việc giáo dục giới tính cho em 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ thực trạng GDGT cho trẻ VTN gia đình người H’Mông xã Mồ Dề - huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái - Tìm hiểu yếu tố tác động đến thực trạng - Đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu GDGT cho trẻ VTN gia đình dân tộc H’Mông xã Mồ Dề - huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đặc tính dân tộc việc giáo dục giới tính cho trẻ VTN gia đình người H’Mông xã Mồ Dề - huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái 4.2 Khách thể nghiên cứu: Các gia đình người Dân tộc H’Mông xã Mồ Dề - huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái có độ tuổi từ 13 - 18 4.3 Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian: Xã Mồ Dề - huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái  Phạm vi thời gian: Từ tháng 10 năm 2015 đến tháng 05 năm 2016 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử làm sở cho lý luận cho việc nghiên cứu Ngoài đề tài sử dụng số biện pháp cụ thể như: 5.1 Phương pháp phân tích tài liệu Trong trình nghiên cứu có thu thập, phân tích tham khảo tài liệu, công trình nghiên cứu báo cáo khoa học có liên quan đến đề tài nhằm làm rõ sở lý luận sở thực tiễn đề tài, góp phần bổ sung cho nhận định 5.2 Phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi Phương pháp áp dụng cha mẹ người dân tộc H’Mông, có từ 13-18 tuổi 10 thôn xã Mồ Dề - huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái Tôi tiến hành trưng cầu ý kiến 200 bậc phụ huynh Nam: 100, Nữ: 100, 200 bảng hỏi, (191 bảng hỏi xử lý), bảng hỏi không thu lại 5.3 Phương pháp vấn Phương pháp thực để thu thập thông tin định tính, nhằm làm phong phú thêm cho thông tin định lượng Đặc biệt phương pháp tập trung chủ yếu vào ý kiến bậc cha mẹ có lứa tuổi VTN em lứa tuổi VTN việc giáo dục giới tính giáo dục giới tính Phỏng vấn sâu tiến hành với số lượng 15 mẫu đó:  Cha mẹ: 10 đối tượng có từ 13 - 18 tuổi  Nam:  Nữ:  Trẻ VTN: 05 đối tượng từ 13 - 18 tuổi  Nam:  Nữ: Các trường hợp vấn với đặc điểm khác trình độ, lứa tuổi, điều giúp tác giả có thêm thông tin quý báu vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu đề tài - Các bậc cha mẹ người H’Mông thường lảng tránh, nói qua vấn đề nhờ vào người thân gia đình nói chuyện với hỏi vấn đề GDGT - Gia đình nguồn cung cấp thông tin giới tính cho trẻ VTN - Đặc tính dân tộc yếu tố tác động đến GDGT cho trẻ VTN gia đình Đóng góp đề tài Kết nghiên cứu đề tài góp phần: - Khẳng định vai trò to lớn gia đình, tế bào xã hội việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên xã Mồ Dề - huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái - Bổ sung tư liệu cho việc nghiên cứu giáo dục giới tính gia đình người dân tộc H’Mông xã Mồ Dề - huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái - Đề tài sử dụng làm tư liệu tham khảo cho bậc cha mẹ không đồng bào người H’Mông Mồ Dề nói riêng mà cho đồng bào vùng khác Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, đề tài có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài Chương 2: Thực trạng giải pháp giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên gia đình dân tộc H’Mông xã Mồ Dề - huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái có nguyên nhân chủ yếu sau: 2.4.1 Nguyên nhân khách quan Một là: Mồ Dề xã vùng sâu, 13 xã đặc biệt khó khăn huyện Mù Cang Chải Mặc dù xã gần huyện cách có km nhiên đường lên xã vô khó khăn hiểm trở, chưa có đường bê tông tới bản, nên việc cập nhật thông tin gặp nhiều khó khăn Hai là: Mồ Dề với số lượng đông 10 : Nả Háng A, Nả Háng B, Mý Háng, Mồ Dề, Háng Phù Loa, Màng Mủ A, Màng Mủ B, Háng Sung, Cung 11, Sáng Nhù, việc quản lý khó khăn,vì đường từ đến xã xa 10 km đường đất Ba là: Trình độ dân trí thấp, hầu hết ông bố bà mẹ độ tuổi từ 35 trở lên người biết chữ, tập tục lạc hậu nên làm cho hệ thiếu chữ, thiệt thòi lớn bậc cha mẹ nơi Bốn là: Chính phong tục, quan niệm đồng bào dân tộc H’Mông cho GDGT vấn đề tế nhị, không nên đề cập đến Nên điều trở thành rào cản cho bậc cha mẹ việc GDGT cho Ngoài nguyên nhân khách quan, có yếu tố chủ quan tác động đến GDGT nơi 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan Một là: Kiến thức cha mẹ liên quan đến vấn đề liên quan tới tuổi dậy thì, thay đổi thể, tâm lý hạn chế Một tỷ lệ không nhỏ cha mẹ tuổi dậy em Nhìn chung cha mẹ truyền đạt kiến thức cho theo kinh nghiệm từ thân họ kiến thức khoa học, hiểu chất vấn đề Hai là: Bản thân phụ huynh tự ti khả hiểu biết so với cái, họ cho trẻ “khắc lớn khắc biết” ngược lại, em nhận thấy bố mẹ có hiểu biết nên không tỏ không tin tưởng tìm tới bố mẹ để giải đáp thắc mắc 53 Ba là: Các nội dung GDGT cha mẹ thường dạy dỗ nhiều cách ứng xử với người, đặc biệt người tuổi Các nội dung khác thay đổi thể, cách chăm sóc, giữ gìn vệ sinh trao đổi hạn chế mức độ hiểu biết người Bốn là: Cha mẹ có phân công ngầm việc GDGT cho trẻ VTN, cha dạy trai, mẹ dạy gái Năm là: Bên cạnh cha mẹ không chủ động nói chuyện với cái, không chủ động hỏi cha mẹ, khiến vai trò việc GDGT gia đình hạn chế Sáu là: Các cấp quyền địa phương chưa quan tâm đến việc GDGT cho trẻ VTN gia đình người H’Mông 2.5 Khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu giáo dục giới tính cho trẻ vị niên gia đình 2.5.1 Khuyến nghị cha mẹ - Các bậc cha mẹ cần nhận thức rõ vai trò quan trọng việc GDGT cho Bởi cha mẹ người thân gần gũi, hiểu Là người sinh thành, nuôi dưỡng dạy dỗ trẻ từ sinh đến trưởng thành, cha mẹ có nhiều lợi việc GDGT cho - Cha mẹ cần quan tâm đến tâm tư, tình cảm Tạo mối liên hệ tình cảm gần gũi cha mẹ Trao đổi với kiến thức giới tính quan trọng Bên cạnh đó, giáo dục phải tuỳ vào lứa tuổi, hoàn cảnh cụ thể mà lựa chọn mức độ khác để trao đổi phù hợp với - Ngoài ra, cha mẹ cần nâng cao kiến thức GDGT để hướng dẫn, bảo bước vào tuổi dậy Đây điều quan trọng để thực vai trò gia đình việc giáo dục GDGT cho trước tiên bậc cha mẹ phải nâng cao nhận thức vấn đề này, trao đổi, tâm trở thành “những người bạn lớn tuổi” 54 - Cha mẹ cần thay đổi tính tự ti việc GDGT cho cách tự trau dồi kiến thức cho thân để thay đổi phong tục e ngại vấn đề GDGT cho trẻ VTN 2.5.2 Khuyến nghị quyền địa phương, nhà trường, tổ chức hoạt động xã hội, trẻ vị thành niên 2.5.2.1 Với quyền địa phương - Cần truyền thông loa, đài phát xã để cung cấp kiến thức vấn đề liên quan tới tuổi dậy thì, phát triển tâm sinh lý, cách ứng xử mối quan hệ tình bạn, tình yêu để người dân cộng đồng có thêm hiểu biết xác - Trạm y tế xã cần tổ chức lớp học dành cho cha mẹ trẻ VTN cách chăm sóc, sinh thân thể, giải thích khoa học, chi tiết thay đổi tâm lý lứa tuổi - Phối hợp với Đoàn niên, hội phụ nữ tổ chức buổi sin hoạt, giao lưu cha mẹ để tạo thêm gắn bó, chia sẻ nguyện vọng, mong muốn trẻ VTN 2.5.2.2 Với nhà trường Nhà trường thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa với tham gia cha mẹ học sinh, buổi họp phụ huynh cần đề cập tới kiến thức giới tính, cần thiết phải GDGT cho trẻ để nâng cao nhận thức, hiểu biết cha mẹ vấn đề 2.5.2.3 Với tổ chức hoạt động xã hội - Cần có quan tâm đầu tư ngồn nhân lực, vật lực nhiều cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung người H’Mông Mồ Dề nói riêng, đặc biệt lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, nâng cao hiểu biết việc GDGT cho lứa tuổi VTN - Thực chương trình, dự án địa phương, không cung cấp thông tin cho cha mẹ mà trực tiếp nâng cao hiểu biết cho trẻ VTN 2.5.2.4 Với thân trẻ vị thành niên - Cần phải tuyên truyền, giáo dục giới tính cho trẻ độ tuổi vị thành niên để 55 cho em nhận thức tốt vấn đề này, giáo dục cách toàn diện cho em - Cần có nhiều tài liệu để em tham khảo đặc biệt vấn đề tình dục, cách phòng chống HIV/AIDS, bệnh lây truyền qua đường tình dục, vấn đề sinh sản phòng tránh thai - Việc Giáo dục giới tính cho em VTN phải xem việc cần làm trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội nhằm giúp em phát triển cách hài hoà thể chất tâm hồn - Bản thân em cần thay đổi suy nghĩ kiến thức bậc cha mẹ, tin tưởng vào cha mẹ 56 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế thị trường xuất nhiều thứ văn hóa phẩm không lành mạnh có ảnh hưởng lớn đến trẻ lứa tuổi VTN Bởi GDGT vấn đề tất quốc gia giới quan tâm Hầu phương Tây thực vấn đề từ lâu, từ năm 1942 có vài quốc gia đưa vấn đề vào chương trình giáo dục Tuy nhiên Việt Nam nói vấn đề gặp nhiều bất cập, phong tục, truyền thống dân tộc Việt Nam e ngại vấn đề coi vấn đề tế nhị Nên việc GDGT gặp nhiều điều bất cập Ở nhiều nơi phát triển thành thị, thành phố lớn, việc GDGT có tiến Tuy nhiên xã xa xôi Mồ Dề, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái việc GDGT xa lạ Đặc biệt nơi có gần 100% đồng bào dân tộc H’Mông sinh sống với trình độ dân trí thấp, đời sống nhiều khó khăn, với rào cản phong tục, truyền thống e ngại vấn đề giới tính đồng bào H’Mông nơi đây, việc GDGT cho trẻ VTN vấn đề chưa thực bậc cha mẹ quan tâm Hầu hết bậc cha mẹ cho có đề cập đến vấn đề GDGT với mảng đó, mà cách giáo dục lại nói qua loa, bảo hỏi người khác cho hết chuyện, cha mẹ kiến thức vấn đề hỏi, nên thường lảng tránh câu hỏi Cũng mà chưa tin tưởng vào hiểu biết bậc cha mẹ vấn đề này, nên em thường hỏi cho bạn bè, thầy cô tự tìm hiểu Chính điều làm cho việc GDGT nơi gặp nhiều khó khăn Nghiên cứu cho thấy, thân trẻ VTN mong muốn trang bị kiến thức nội dung GDGT để em làm chủ thân, biết bảo vệ tránh sai lầm đáng tiếc giai đoạn quan trọng đời Nghiên cứu cho thấy gia đình, nhà trường, nhóm bạn bè phương tiện truyền thông đại chúng có ảnh hưởng không nhỏ đến trình nhận thức vấn đề GDGT trẻ VTN Tuy vậy, gia đình, nhà 57 trường cộng đồng xã hội chưa thực coi trọng vấn đề GDGT cho trẻ VTN Vẫn có lĩnh vực bị bỏ ngỏ như: Quan hệ với bạn khác giới, vấn đề tình dục quan hệ tình dục,… Trước thực trạng vấn đề cấp thiết mà cần có vào cấp quyền địa phương, nhà trường, tổ chức hoạt động xã hội, đặc biệt thân bậc cha mẹ trẻ VTN phải có thay đổi suy nghĩ vấn đề Tôi hy vọng với khóa luận nhận quan tâm bậc cha mẹ có lứa tuổi VTN trẻ VTN xã Mồ Dề nói riêng vùng khác nói chung Đồng thời mong khóa luận trở thành tài liệu tham khảo ứng dụng công tác GDGT cho trẻ VTN Thực khóa luận này, cố gắng làm việc nghiêm túc cẩn trọng, sử dụng nhiều phương pháp khoa học chuyên ngành nhận giúp đỡ tận tình cô giáo hướng dẫn, song khả có hạn, nguồn tài liệu không nhiều nên khó tránh khỏi sơ suất hạn chế Rất mong thầy cô bạn bè tiếp tục đóng góp ý kiến để khóa luận hoàn chỉnh 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO AlphaBooks, Tuổi dậy lớn rồi, mà Violeta Babic, Cẩm nang trai, người dịch Ánh Tuyết, Song Thu, Nxb trẻ Violeta Babic, Cẩm nang gái, người dịch Ánh Tuyết, Song Thu, Nxb trẻ Bộ y tế, tổng cục thống kê, UNICEF, WHO (2005), Điều tra quốc gia VTN niên Việt Nam Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng, Xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội BS Đào Xuân Dũng (2002), Giáo dục giới tính phát triển vị thành niên, Nxb Đại học Quốc gia BS Đào Xuân Dũng, Sức khỏe sinh sản sức khỏe tình dục dành cho tuổi vị thành niên, Nxb tổng hợp TPHCM BS Đào Xuân Dũng, Giáo dục giới tính dành cho tuổi vị thành niên, Nxb tổng hợpTPHCM Thiên Giang, Trần Kim Bảng (1967), Giáo dục sinh lý trẻ em, Nxb Giáo dục 10.Phương Hiếu, Hơn 30% ca nạo phá thai phụ nữ trẻ chưa chồng http://vdcnews.socbay.com/hon_30_ca_pha_thai_la_cua_phu_nu_tre_chua_cho ng-268435456-600584073-0 11 Hội đồng trung ương đạo biên soạn, Giáo trình triết học Mác - Lê nin, Nxb Chính trị Quốc gia 12 Phan Bích Ngọc (2000), Một số biện pháp giáo dục giới tính cho sinh viên Đại học Sư phạm 13 BS Đỗ Hồng Ngọc, Khi người ta lớn, Nxb trẻ 14 BS Đỗ Hồng Ngọc, Bỗng nhiên mà họ lớn, Nxb trẻ 15 Lê An Ni, (2009), Đặc tính dân tộc việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên gia đình (Nghiên cứu trường hợp dân tộc Tày, xã tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn) 16 Bùi Ngọc Oánh, Những yếu tố chấp nhận giáo dục giưới tính cho niên, học sinh 17 Bùi Ngọc Oánh (2006), Tâm lý học giới tính giáo dục giới tính”, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Thị Tố Quyên (2005), Về vấn đề giáo dục giới tính cho trẻ em gia đình, Tạp chí Xã hội học số 19 Phạm Văn Quyết, Nguyễn quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Đức Trung, Chuyện “tế nhị” không đơn giản http://www.hanoimoi.com.vn/vn/46/174949 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính thưa bậc phụ huynh! Chúng nhóm nghiên cứu trường Đại học Tây Bắc thực đề tài “Đặc tính dân tộc việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên gia đình (Nghiên cứu dân tộc H’Mông xã Mồ Dề - huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái)” Nhằm tìm hiểu cách đầy đủ, toàn diện vai trò gia đình trình giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên Chúng mong ông bà cho biết ý kiến thông qua việc trả lời câu hỏi bảng hỏi Những câu trả lời tin cậy ông bà chắn đóng góp quan trọng cho thành công nghiên cứu Rất mong nhận hợp tác giúp đỡ ông bà Những ý kiến trả lời ông bà hoàn toàn phục vụ cho mục đích khoa học Ông bà không cần điền tên vào bảng hỏi Xin trân trọng cảm ơn! I Kiến thức cha mẹ giới tính Theo ông bà, trai gái thường dậy năm tuổi? 11 tuổi 13 tuổi 15 tuổi 18 tuổi Con gái Con trai Ông bà có nhận thấy thay đổi thể không? (Nếu có, xin ông bà trả lời tiếp câu 2.1) a Có b Không 2.1 Ông bà nhận thấy có thay đổi thể trẻ dậy thì? Sự thay đổi STT Chỉ Cả trai gái trai Chỉ Không gái biết Cơ quan sinh dục lớn, sẫm màu Mọc lông phận sinh dục, lông nách Mộng tinh, xuất tinh Bắt đầu có kinh nguyệt Vỡ giọng Mọc râu Vú phát triển Ông bà có nhận thấy thay đổi tâm lý dậy không? (Nếu có, xin ông bà trả lời tiếp câu 3.1) a Có b Không 3.1 Ông bà thấy tâm lý thay đổi nào? STT Sự thay đổi tâm lý Tò mò, thích tìm hiểu mối quan hệ trai gái Quan tâm tới người khác phái Tính cách hay đổi thất thường, buồn vui Muốn làm theo ý thích thân Quan tâm tới hình dáng bên nhiều Có Không Theo ông bà, vệ sinh quan sinh dục cần ý gì? STT Đúng Nội dung Dùng nước Dùng xà phòng tắm Dùng xà phòng giặt Dùng dung dịch vệ sinh chuyên dụng Sai Con gái hành kinh, cần thay băng vệ sinh lần ngày? Đúng STT Nội dung lần/ngày lần/ngày lần/ ngày Sai Theo ông bà thời gian hành kinh nên vệ sinh thân thể nào? a Tắm gội ngày bình thường rút ngắn thời gian b Kiêng không tắm gội hết kinh hẳn II Các vấn đề giới tính cha mẹ dạy dỗ Theo ông bà có cần trao đổi với biến đổi tuổi dậy không? a Cần b Không cần Ông bà có dạy dỗ, nói chuyện với vấn đề sau không? Vấn đề STT Về thay đổi thể Về hành kinh Về xuất tinh/mộng tinh Về bạn bè, người yêu Về thay đổi tâm lý Về quan hệ tình dục Khác (ghi rõ)…………………………… Có Không III Thái độ quan hệ tình dục, mang thai trước cưới Đánh giá người dân thôn việc cô gái chơi qua đêm nào? a Hoàn toàn chấp nhận b Thanh niên qua đêm chuyện bình thường c Đó điều tất nhiên theo phong tục dân tộc H’Mông d Khác (ghi rõ)………………………………………………………… 10 Người dân thôn có thái độ biết cô gái có quan hệ tình dục với bạn trai/người yêu? Thái độ cộng đồng STT Thương cảm Khinh bỉ Xa lánh Bình thường Lên án Ủng hộ Khác (ghi rõ)………………………… Có Không 11 Giả sử gái ông bà chưa chồng mà có thai, ông bà cảm thấy nào? STT Tâm trạng Lo lắng Xấu hổ Giận giữ Bình thường Khác (ghi rõ)………………………… Có Không 12 Khi biết gái có thai mà chưa chồng ông bà làm nào? Hành động STT Mắng chửi Đánh đập Đuổi Khuyên phá thai Đưa phá thai Ép phá thai Cưới Không làm gì, bỏ măc Khác (ghi rõ)………………………… Có Không IV cách thức dạy bảo vấn đề giới tính 13 Khi hỏi vấn đề tuổi dậy thì, thái độ ông bà nào? Thái độ STT Quát mắng Lờ Nói qua Bảo hỏi người khác Nói kỹ Khác (ghi rõ)………………………… Có Không 14 Ông bà thường nói với vấn đề nào? STT Thời điểm nói với Nói trước với bước vào tuổi dậy Khi hỏi nói Nói với biết có người yêu Trước lấy vợ, lấy chồng Khác (ghi rõ)………………………… Có Không 15 Trong gia đình, người dạy bảo, nói với vấn đề này? a Bố dạy trai, mẹ dạy gái b Mẹ dạy trai gái c Bố mẹ dạy cho trai gái 16 Hình thức cung cấp thông tin cho : Vấn đề STT Có Dạy bảo, nói chuyện, tâm trực tiếp Giới thiệu cho sách báo, phim ảnh liên quan Không tới vấn đề Hướng dẫn tìm tới trạm y tế, trung tâm tư vấn Nhờ thầy cô giáo cung cấp thông tin cho Nhờ người khác gia đình nói chuyện với Nhờ bạn bè nói chuyện với V Một số đặc điểm nhân người trả lời Giới tính: Nam □ Nữ □ Nghề nghiệp:………………………………………………………… 3.Tuổi:…………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông bà! HỆ THỐNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN I Đối tượng bậc cha mẹ có từ 13-18 tuổi Ông (bà) có đứa có cháu lứa tuổi vị thành niên không? Ông bà có thường xuyên nói chuyện với vấn đề liên quan đến giới tính, tình dục không? Nếu có ông bà thường nói cụ thể vấn đề gì? Ông bà có tìm hiểu giới thiệu sách, báo, tạp chí để ông bà tìm hiểu kiến thức giới tính không? Nếu có loại sách báo nào? Ông bà có nhu cầu cung cấp thông tin giới tính, tình dục không? Ông bà muốn cung cấp thông tin cụ thể nào? Ông bà suy nghĩ việc niên nam nữ chưa lấy vợ lấy chồng mà lại có quan hệ nam nữ với nhau? Ông bà có đồng ý hay không đồng ý, sao? Nếu ông bà có gái chưa có chồng mà có chửa ông bà làm gì? Theo ông bà việc giáo dục giới tính cho trẻ VTN cần thiết hay không cần thiết? Vì sao? Ông (bà) có ý kiến giúp việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên xã có hiệu hơn? II Đối tượng từ 13-18 tuổi Khi có băn khoăn vấn đề giới tính em thường hỏi hay tự tìm hiểu? Em thường tìm hiểu thông tin giới tính, tình dục đâu? (Sách, báo, tạp chí, truyền hình hay từ phía gia đình)? Những thông tin giới tính mà em biết chủ yếu qua kênh nào? (Sách, báo…; Bạn bè; gia đình) Bố mẹ em có cung cấp loại sách, báo, tạp chí để giúp em tìm hiểu thông tin giới tính không? Em hỏi bố mẹ thay đổi thể đến tuổi dậy chưa? Bố mẹ em cởi mở trả lời hay có phản ứng nào? Em có ý kiến giúp cho việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên xã có hiệu hơn?

Ngày đăng: 25/09/2016, 17:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan