BÀI 10

3 420 0
BÀI 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN CHUYÊN MÔN Trường: THPT Chu Văn An Giáo viên: Dương Văn Cư Lớp: 11 Ngày soạn: 6/6/2013 Tiết: 10 Tuần: 5 Bài 10. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức Sau khi học xong bài này, học sinh cần: − Nêu được ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và quang phổ đến cường độ quang hợp. − Mô tả được mối phụ thuộc của cường độ quang hợp vào nồng độ CO 2 . − Nêu được vai trò của nước vào cường độ quang hợp. − Lấy được ví dụ về vai trò của các ion khoáng đối với quang hợp. 2. Kỹ năng − Biết vận dụng các kiến thức lý thuyết vào thực tế sản xuất nông nghiệp. II. Phương tiện dạy học: − Siêu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học. − Các hình vẽ H 9.1, H 9.2, H 9.3, H 9.4 SGK. III. Phương pháp giảng dạy: − Trực quan, hỏi đáp, thảo luận, giải thích tìm tòi bộ phận. IV. Lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Giới thiệu thầy cô dự giờ (nếu có). 3. Kiểm tra bài cũ: 1, 2, 3, 4, 5 SGK/43. 4. Giảng bài mới: Dẫn nhập: Các em đã biết để qua trình quang hợp xảy ra thì điều kiện đầu tiên là phải có ánh sáng, H 2 O, CO 2 . Đây là một số nhân tố ngoại cảnh ảnh hưỏng đến quang hợp. Cụ thể như thế nào ta vào… Bài 10. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP Hoạt động thầy giáo Hoạt động học sinh Nội dung * Yêu cầu HS quan sát hình 10.1 và lệnh trả lời câu hỏi phần I.1 SGK: - Cường độ ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến cường độ quang hợp khi nồng độ CO 2 bằng 0.01, 0.32 ? → Trong thực tế sự ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến quang hợp không tác động đơn lẻ mà trong * HS quan sát H 10.1, nội dung, thảo luận và tả lời: - Khi nồng độ CO 2 tăng, tăng cường độ ánh sáng sẽ tăng cường độ quang hợp. - Xét tại nồng độ CO 2 = 0.01 thì dù ánh sáng có tăng 18.000 lux thì sự chênh lệch về cường độ quang hợp cũng rất ít. - Nếu tại nồng độ CO 2 =0.32 thì khi cường độ ánh sáng I. Ánh sáng : 1. Cường độ ánh sáng : - Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp cân bằng cường độ hô hấp được điểm bù ánh sáng. - Nếu tăng cường độ ánh sáng cao hơn điểm bù ánh sáng thì cường độ quang hợp tăng hầu như tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng cho đến khi đạt tới điểm bảo hoà ánh sáng. (điểm no ánh sáng, là mối tương tác các nhân tố khác của môi trường (hàm lượng CO 2 không khí, t o C ) - Vậy có cách nào để điều chỉnh ánh sáng để phục vụ trong sản xuất trồng trọt không ? - Quang phổ ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến cường độ quang hợp ? - Từ đó em hãy cho biết cây quang hợp mạnh vào thời điểm nào trong ngày ? - Các tia sáng đỏ, xanh tím có chức năng gì ? (Dưới tán rừng rậm, các tia sáng đỏ giảm vì vậy cây mọc dưới tán có nhiều diệp lục b hấp thụ các tia sáng có bước sóng ngắn). * Yêu cầu HS quan sát hình 10.2 qua đó, có nhận xét gì ? (CO 2 khí quyển do đất cung cấp, CO 2 trong đất là do hoạt động của VSV đất và hô hấp của rễ cây. Do vậy ta phải có biện pháp chăm sóc đất để duy trì khả năng cung cấp CO 2 cho quang hợp.) - Lệnh HS trả lời câu hỏi SGK ? - Nước có vai trò gì đối với quang hợp ? tăng → cường độ quang hợp tăng rất mạnh. - Có thể điều chỉnh ánh sáng bằng cách trồng cây trong kính đối với vùng ôn đới. * HS nghiên cứu SGK, thảo luận và trả lời: - Vào buổi sáng là mạnh nhất (vì buỏi sáng có nhiều tia sáng đỏ). * HS quan sát H 10.2, thảo luận và trả lời: - Không - Ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và kích thước của lá, tốc độ vận chuyển các sản phẩm quang hợp, tốc độ hiđrat hoá của chất nguyên sinh đến hệ thống enzym. - Thoát hơi nước là điều hoà nhiệt độ của lá dẫn đến ảnh hưởng quang hợp. - Là nguyên liệu cung cấp điểm tại đó cường độ quang hợp không tăng cho dù cường độ ánh sáng tiếp tục tăng). 2. Quang phổ ánh sáng : - Ảnh hưởng cả về CĐQH và phẩm chất sản phẩm QH. - Nếu cùng cường độ chiếu sáng thì ánh sáng đơn sắc đỏĩe có hiệu quả quang hợp hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím. - Các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp axit amin, prôtêin…Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohiđrat. II. Nồng độ CO 2 : - Ban đầu ở những giá trị CO 2 thấp, cường độ quang hợp tỉ lệ thuận với nồng độ CO 2 , sau đó tăng chậm đến trị số bảo hoà vượt quá trị số đó cường độ quang hợp giảm. - Trong điều kiện ánh sáng cao, tăng nồng độ CO 2 kéo theo sự gai tăng cường độ quang hợp. III. Nước : - Thiếu nước 40 – 60% quang hợp bị giảm mạnh và có thể ngừng trệ. Khi thiếu nước, cây chịu hạn có thể duy trì quang hợp ổn định hơn cây trung sinh và cây ưu ẩm. - Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào ? - Vai trò của muối khoáng ? * Yêu cầu HS đọc SGK. H + và điện tử cho phản ứng sáng. * HS nghiên cứu sánh, H10.3, thảo luận và trả lời: IV. Nhiệt độ : - Nhiệt độ ảnh hưởng đến enzym trong pha tối, pha sáng của quang hợp. - Nhiệt độ cức tiểu làm ngừng quang hợp ở những loại cây khác nhau thì khác nhau. TV vùng cực, núi cao và ôn đới ngừng quang hợp ở 50 o C, thực vật á nhiệt đới: 0 – 2 0 C, thực vật nhiệt đới: 4 – 8 0 C. - Nhiệt độ cực đại cây ưu lạnh quang hợp bị hư hại ở 12 0 C, cây ưu nhiệt ở vùng nhiệt đới vẫn quang hợp được 50 0 C. thực vật ở sa mạc có thể quang hợp ở 58 0 C. V. Muối khoáng : - Ảnh hưởng đến nhiều mặt của quang hợp: + Tham gia cấu tạo của enzym (N, P, S). + Diệp lục (Mg, N). + Điều tiết độ mở của khí khổng (K). + Quang phân li nước (Mn, Cl…). VI. Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo : (SGK) 5. Củng cố: HS đọc và nhờ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài. 6. Bài tập về nhà: Hoàn thành các câu hỏi sau bài học trong SGK, SBT. . soạn: 6/6/2013 Tiết: 10 Tuần: 5 Bài 10. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức Sau khi học xong bài này, học sinh cần:. ta vào… Bài 10. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP Hoạt động thầy giáo Hoạt động học sinh Nội dung * Yêu cầu HS quan sát hình 10. 1 và lệnh

Ngày đăng: 06/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan