LUẬN văn tốt NGHIỆP ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM LÃNH đạo xây DỰNG đội NGŨ cán bộ CHỦ CHỐT xã, PHƯỜNG, THỊ TRẤN GIAI đoạn 2001 2007

47 401 0
LUẬN văn tốt NGHIỆP   ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM LÃNH đạo xây DỰNG đội NGŨ cán bộ CHỦ CHỐT xã, PHƯỜNG, THỊ TRẤN GIAI đoạn 2001 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xã, phường, thị trấn là hạt nhân chính trị, là nơi trực tiếp thực hiện đường lối chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Nhằm xây dựng nông thôn giàu đẹp văn minh, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã giành sự quan tâm đặc biệt đối với các đơn vị xã, phường, thị trấn như : đầu tư mạnh mẽ vào các chương trình xoá đói giảm nghèo; y tế, giáo dục; xây dựng cơ sở hạ tầng; đào tạo bồi dưỡng cán bộ… giúp các địa phương phát triển mạnh về kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã, phường, thị trấn hạt nhân trị, nơi trực tiếp thực đường lối chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước Nhằm xây dựng nông thôn giàu đẹp văn minh, năm qua, Đảng Nhà nước giành quan tâm đặc biệt đơn vị xã, phường, thị trấn : đầu tư mạnh mẽ vào chương trình xố đói giảm nghèo; y tế, giáo dục; xây dựng sở hạ tầng; đào tạo bồi dưỡng cán bộ… giúp địa phương phát triển mạnh kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân.Tuy nhiên, vào thực tế nhiều xã, phường, thị trấn cịn nhiều khó khăn, số xã miền núi tình hình trị-xã hội chưa thực ổn định số phần tử phản động cấu kết với lực thù địch gây Chúng lợi dụng hiểu biết đồng bào dân tộc xúi giục, kích động, lơi kéo họ bỏ làng, xã theo chúng, gây ổn định trị Song xử lý kịp thời khơng để tình trạng kéo dài, sống nhân dân nhanh chóng vào ổn định Nhìn chung thời gian qua, diện mạo sở xã, phường, thị trấn có thay đổi lớn, tình hình kinh tế-xã hội an ninh trật tự địa bàn có chuyển biến tích cực Đạt thành cơng khơng thể khơng kể đến vai trị vơ quan trọng đội ngũ cán địa phương, họ có nhiều đóng góp to lớn Họ người đưa đường lối, chủ trương Đảng vào sống, trực tiếp tổ chức thực đường lối, chủ trương Đảng, góp phần quan trọng xây dựng nơng thơn giàu đẹp, văn minh Hiện nay, phần lớn họ giữ lĩnh trị vững vàng, trình độ học vấn ngày nâng lên, động, sáng tạo cải cách hành phát huy dân chủ sở… Song bên cạnh số cán chủ chốt xã, phường, thị trấn sa sút ý chí chiến đấu, lo vun vén cho lợi ích cá nhân; số lợi dụng chức quyền để tham ô tài sản, sách nhiễu nhân dân; số chạy theo lối sống sa hoa, ăn chơi, trụy lạc… làm giảm lòng tin nhân dân vào Đảng, vào cán Ngày nay, trước yêu cầu nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, thực dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh, vai trò đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn lãnh đạo phát triển kinh tếxã hội, giữ vững ổn định trị-xã hội địa phương trở nên quan trọng hết Vì vậy, ngồi kiến thức chun mơn trình độ lý luận trị, đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn cần phải có kiến thức khoa học tổ chức, quản lý kinh tế, quản lý nhà nước…Đứng trước thực tế đó, việc nghiên cứu chủ trương, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng đội ngũ cán chủ chốt xã phường, thị trấn việc làm thiết thực để góp phần xây dựng đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn ngang tầm nhiệm vụ, thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nước Với lý trên, chọn đề tài: “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn từ năm 2001 đến năm 2007” làm luận văn tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành lịch sử Đảng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cán nhân tố định thành bại cách mạng Vì vậy, vấn đề cán công tác cán nhà kinh điển Mác-Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản coi công tác lớn, đặc biệt quan trọng Đảng ta, từ đời đến nói khơng có Nghị Đảng không đề cập đến công tác cán đội ngũ cán bộ, nhiệm vụ công tác cán xây dựng đội ngũ cán thời kỳ, giai đoạn cách mạng Nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước, Đảng có nghị chun đề bàn cơng tác cán bộ, chiến lược cán Đồng thời Chính phủ nhiều Nghị định, Thông tư; nhà khoa học có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, trực tiếp đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn là: Các Nghị Đảng : Đảng CSVN, Nghị Hội nghị lần thứ ba, BCHTƯ Đảng khoá VIII chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước; Đảng CSVN, Nghị Hội nghị lần thứ Bảy BCHTƯ Đảng khoá VIII số vấn đề cấp bách công tác xây dựng Đảng Các Nghị định, Thơng tư Chính phủ : Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10 - 10 - 2003 Chính phủ cán công chức xã, phường, thị trấn Thông tư số 03/2004/TT-BNV ngày 16-01-2004 Bộ nội vụ hướng dẫn thực Nghị đinh số 114/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ cán công chức xã, phường, thị trấn Các viết, đề tài khoa học : Lê Thanh Phong, “ Tăng cường quản lý cán bộ” Báo Nhân dân, số17740 năm 2004 Trần Đình Hoan, “ Về quy hoạch cán lãnh đạo quản lý thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Cộng sản số 33 - tháng 11 năm 2003 Lê văn Bền, " Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước từ 1996 - 2001”, Đề tài luận văn tốt nghiệp sỹ quan trị, năm 2002 Các Nghị Đảng, Nghị định, Thơng tư Chính phủ, đề tài khoa học, viết nhiều góc độ khác đề cập đến công tác cán xây dựng đội ngũ cán Đảng Song chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống góc độ lịch sử Đảng xây dựng đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn năm đổi từ 1996 đến 2005 Tuy nhiên, cơng trình nói có giá trị sở cho tác giả tham khảo q trình hồn thành đề tài “ Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn từ năm 2001 đến năm 2007” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài *Mục đích Làm rõ sở lý luận thực tiễn chủ trương, đạo, phương hướng xây dựng đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng thời rút số kinh nghiệm bước đầu thực xây dựng đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn từ năm 1996 đến năm 2005, làm sở cho phát triển nhận thức đạo xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán xã, phường, thị trấn thời gian tới *Nhiệm vụ Hệ thống lại trình lãnh đạo, chủ trương đạo thực xây dựng đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn Đảng Cộng sản Việt Nam Rút kinh nghiệm bước đầu lãnh đạo, đạo xây dựng đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước từ năm 1996 đến năm 2005 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chủ trương xây dựng đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn Đảng Cộng sản Viêt Nam việc đạo, tổ chức thực chủ trương * Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung trình bày trình lãnh đạo đạo xây dựng đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2005 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài * Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tuởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề cán công tác cán *Phương pháp nghiên cứu Kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp logíc, đồng thời sử dụng số phương pháp chuyên ngành như: Phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp… *Nguồn tư liệu Một số tác phẩm nhà kinh điển Mác-Lênin Chủ tịch Hồ Chí Minh; văn kiện, Nghị Đảng; Nghị định, Thơng tư Chính phủ; cơng trình nghiên cứu, viết nhà khoa học xây dựng đội ngũ cán nói chung, đội ngũ cán xã, phường, thị trấn nói riêng Ý nghĩa đề tài Luận văn đươc bảo vệ góp phần vào việc tổng kết cơng tác xây dựng đội ngũ cán xã, phường, thị trấn Đảng đồng thời dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu thực việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn địa phương thời kỳ Kết cấu đề tài Luận văn gồm mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương1 CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2007 1.1.Yêu cầu khách quan việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị cán cơng tác cán *Về vai trị đội ngũ cán bộ: Khái niệm cán lãnh đạo hiểu theo hai thành phần, thành phần thứ hiểu theo nghĩa rộng khái niệm người có chức vụ trách nhiệm cao tổ chức, có ảnh hưởng lớn đến hoạt động tổ chức, máy, có vai trị tham gia định hướng, điều khiển hoạt động máy, thành phần thứ hai khái niệm cán lãnh đạo người cầm đầu tổ chức quốc gia Họ nhóm lãnh đạo tầm vĩ mơ, giới đại gọi nhóm lãnh đạo trị quốc gia Trong phận cán lãnh đạo, có nhóm gọi cán lãnh đạo chủ chốt, người đứng đầu quan trọng nhất, có chức vụ cao tập thể, có quyền định chủ trương, có trách nhiệm quyền điều hành tập thể, đơn vị, tổ chức để thực nhiệm vụ tập thể, tổ chức đó, chí chi phối, dẫn dắt toàn hoạt động tổ chức định Khi nói vai trị đội ngũ cán bộ, nhà kinh điển Mác-Lênin thống nhất: nghiệp cách mạng, vấn đề cán giữ vị trí đặc biệt quan trọng, người xây dựng, bảo vệ, phát triển, tổ chức thực chủ trương, sách Đảng biến đường lối, chủ trương Đảng thành thực tiễn sinh động, lực lượng định tới thành bại cách mạng C.Mác Ph.Ăngghen cho rằng: Về mặt tư tưởng, người cộng sản phận kiên Đảng công nhân tất nước, phận luôn thúc đẩy phong trào tiến lên, mặt lý luận, họ phận lại chỗ họ hiểu rõ điều kiện, tiến trình kết chung phong trào vơ sản C.Mác cịn khẳng định: “Muốn thực tư tưởng cần có người sử dụng lực lượng thực tiễn”.[7, 181] Điều cho thấy hai ơng coi trọng đội ngũ cán cách mạng phong trào đấu tranh giai cấp vô sản V.I.Lênin, người kế thừa phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác nhấn mạnh: lịch sử chưa có giai cấp giành quyền thống trị khơng đào tạo hàng ngũ lãnh tụ trị, đại biểu tiền phong có đủ khả tổ chức lãnh đạo phong trào Ơng cho rằng: “Chính trị khoa học nghệ thuật từ trời rơi xuống, mà đòi hỏi cố gắng giai cấp vô sản muốn thắng giai cấp tư sản phải đào tạo lấy “những nhà trị giai cấp” thực mình, nhà trị vơ sản khơng thua nhà trị giai cấp tư sản” [ 16, 80 81] Như Lênin nhấn mạnh đến việc cần thiết phải có đội ngũ nhà cách mạng chuyên nghiệp cán giỏi, nhạy bén, thích ứng sáng tạo điều kiện, kịp thời đưa sách có lợi cho cách mạng Đó người có lịng trung thành tuyệt nghiệp cách mạng, biết áp dụng lý luận vào thực tiễn, trở thành người tổ chức thực tiễn tài năng, có tinh thần khắc phục khó khăn, kiên cường bất khuất, phấn đấu vươn lên sẵn sàng từ bỏ vinh hoa, phú quý để tồn tâm, tồn ý phục vụ cách mạng Đó người biết rèn luyện trở thành lãnh tụ q mến cơng nhân, có kiến thức sâu rộng gắn bó chặt chẽ với quần chúng nhân dân Giai cấp vô sản thắng giai cấp tư sản, xây dựng CNXH, chủ nghĩa cộng sản đào tạo cán cách mạng chuyên nghiệp Tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ cán làm nòng cốt cho nghiệp cách mạng Đảng, nhân dân Người nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị đội ngũ cán bộ, Người khẳng định: “cán gốc việc”[11, 269] “muôn việc thành công thất bại cán tốt kém”[11, 246] Người rằng: “cán người đem sách Đảng, Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ thi hành, đồng thời đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ để đặt sách cho đúng” [11, 269] Hồ Chí Minh coi cán nhân tố định thành bại cách mạng, vấn đề liên quan đến vận mệnh Đảng, chế độ đất nước Vị trí cán cầu nối Đảng, Chính phủ với quần chúng, “vật mang”, “dây dẫn”, chuyển tải học mà người có đủ tư chất, tài đạo đức để làm việc * Về vai trị cơng tác cán Công tác cán khâu then chốt toàn hoạt động Đảng việc nâng cao lực lãnh đạo sức mạnh chiến đấu Đảng, nguyên nhân nguyên nhân.Thực chất công tác cán nhằm xây dựng đội ngũ cán có đủ phẩm chất lực để tổ chức thực hiện, tham gia xây dựng đường lối, chủ trương, sách Đảng Các nhà kinh điển Mác-Lênin Khẳng định: Công tác cán hiệu khơng có cơng tác cán Đảng khơng thực vai trị lãnh đạo nghiệp cách mạng, đường lối Đảng khơng thể vào sống, dừng lại bàn giấy Lênin cho rằng: “ Nghiên cứu người, tìm cán có lĩnh nay, then chốt, khơng tất mệnh lệnh định mớ giấy lộn”[17, 449] Thực tiễn rằng: “sự xác đường lối, sách thành cơng đường lối sách tuỳ thuộc cuối chất lượng công tác cán bộ”[2, 110] Khi người ta nói, cơng tác cán định ý nghĩa đó, tổ chức nào, làm tốt cơng tác cán tổ chức mạnh hồn thành nhiệm vụ trị Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng vai trị cơng tác cán Theo Người, cơng tác cán có vấn đề lớn sau đây: “Hiểu biết cán khéo dùng cán cất nhắc cán phê bình cán bộ”[11, 277] Để có cán tốt đáp ứng nhiệm vụ cách mạng, công tác cán có vị trí định Hồ Chí Minh coi công tác cán việc đào tạo nhân tài trọng yếu cần thiết, Người nói: “vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” [12, 22] Người khẳng định cán gốc việc công việc thành công hay thất bại cán định, đội ngũ cán khơng có tốt, hay, người có mặt mạnh, mặt yếu, sở trường, sở đoản Vì để công việc thành công phải khéo dùng người, phải biết tuỳ tài mà dùng người Ngay năm 1947 Người ra: Thường tuỳ tài mà dùng người, ví thợ rèn bảo đóng tủ, thợ mộc bảo rèn dao, người viết giỏi nói lại dùng vào việc cần phải nói, người nói khéo viết xồng lại dùng vào công việc viết lách, hai lúng túng công việc không thành công, Bác rõ: biết tuỳ tài mà dùng người hai người thành cơng, có thành tích.Theo Bác, mục đích lựa chọn, cất nhắc cán để dùng cán cho có hiệu nhất, cịn “mục đích khéo dùng cán bộ, cốt để thực hành đầy đủ sách Đảng Chính phủ” [11, 279], dùng thợ mộc làm nghề thợ rèn, Người cho rằng: “Người đời, có chỗ tốt chỗ xấu, ta phải khéo nâng cao chỗ tốt, khéo sửa chữa chỗ xấu cho họ”[11, 279] Hơn biết dùng người sở trường họ, tài họ, lúc, chỗ tài nhỏ hố to, ngược lại khơng khéo dùng tài to hố tài nhỏ 10 1.1.2.Thực trạng đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn trước năm2001 *Mặt mạnh nguyên nhân Trong bối cảnh quốc tế diễn biến phức tạp, ĐHĐB toàn quốc lần thứ VI Đảng (1986) với đường lối đổi đắn, mở bước ngoặt quan trọng công xây dựng CNXH nước ta Sau năm đổi đất nước bước lên rõ rệt, tạo lực Chính bối cảnh đó, đội ngũ cán CCXPTT với toàn Đảng, toàn dân phấn đấu thực hiên thắng lợi nhiệm vụ cách mạng, đồng thời qua mà trưởng thành mặt Đựơc rèn luyện, thử thách trình đấu tranh cách mạng lâu dài, gian khổ, đội ngũ cán CCXPTT có lĩnh trị vững vàng, kiên định mục tiêu mà Đảng, Bác Hồ lựa chọn, động, sáng tạo thực đường lối, chủ trương đổi Đảng Đặc biệt, trước biến động phức tạp tình hình giới nước, số đơng cán kiên định mục tiêu độc lập dân tộc CNXH, nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ tổ quốc, kiên trì chủ nghĩa Mác-Lênin, tâm thực đường lối đổi Đảng, đưa công đổi sở bước giành thắng lợi Có ý thức tổ chức kỷ luật, trung thực, gương mẫu đạo đức, lối sống; quần chúng tín nhiệm, tin u; giữ gìn đồn kết thống Đảng, gắn bó, gần gũi với nhân dân; giữ vững phẩm chất đạo đức cách mạng: cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; có tinh thần chủ động công việc, độc lập suy nghĩ, hành động Trình độ kiến thức lực quản lý kinh tế-xã hội nâng lên Tháng 12 năm 1997 khảo sát điều tra 45 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cho thấy rằng, số 55350 cán CCXPTT(gồm: chủ tịch Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban Nhân dân; phó chủ tịch Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban Nhân dân; bốn chức danh chuyên môn: cán địa chính, tư pháp, tài chính-kế tốn, văn phịng uỷ ban nhân dân xã) trình độ văn hố: có 28445 (51,41%) 33 Hai là: thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra việc quyền sở tiếp nhận, bố trí, sử dụng sinh viên nhằm tạo điều kiện cho sinh viên phát huy khả năng, phải bố trí cho phù hợp với ngành nghề đào tạo kiến thức học Ba là: làm tốt việc bồi dưỡng nhận thức trị tư tưởng, kịp thời đánh giá sinh viên hoàn thành tốt nhiệm vụ, làm sở cho tạo nguồn cán CCXPTT sau * Những xã vùng sâu, vùng sa, vùng biên giới, hải đảo kết hợp đào tạo cán thông qua việc thực nghĩa vụ quân sự, luân chuyển cán huyện, tỉnh công tác để xây dựng, bồi dưỡng cán Tại xã vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo đời sống kinh tế-xã hội nhân dân gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, tỷ lệ hộ đói nghèo cao, trình độ đội ngũ cán CCXPTT cịn thấp, nặng tâm lý thụ động, trơng chờ, ỷ lại cấp thiếu cách trầm trọng cán có trình độ cao, họ lại có khả điều kiện học tập để nâng cao kiến thức Vì xã thuộc vùng đào tạo cán thông qua việc thực nghĩa vụ quân sự, luân chuyển cán huyện, tỉnh công tác sở để xây dựng, bồi dưỡng cán giảp pháp quan trọng, cần thiết nhằm xây dựng đội ngũ cán CCXPTT động, có đủ phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu thực mục tiêu kinh tế-xã hội địa phương Thực nghĩa vụ quân trách nhiệm công dân Môi trừơng qn mơi trường mang tính đặc thù với tính kỷ luật cao, điều kiện tốt để cá nhân rèn luyện thân cách toàn diện phẩm chất lực: Bản lĩnh trị, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong làm việc khoa học, trình độ kiến thức, lối sống sạch, lành mạnh, tập thể… Cán huyện, tỉnh người có trình độ cao văn hố, chun mơn lý luận trị Đặc biệt họ người có kiến thức sâu sắc quản lý kinh tế, quản lý xã hội, hiểu biết rõ đặc điểm tình hình địa phương, biết rõ trình độ, điểm mạnh, điểm yếu đội ngũ cán CCXPTT tỉnh 34 mình, huyện mình, biết cần bổ sung, bồi dưỡng, biết xã thiếu cán thiếu cán loại Vì vậy, việc đào tạo cán thơng qua thực nghĩa vụ quân ,đồng thời luân chuyển cán huyện, tỉnh công tác sở để xây dựng đội ngũ cán CCXPTT xã vung sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo cần thiết mang lại ý nghĩa nhiều mặt: tạo nguồn cán cho xã, phường, thị trấn; góp phần xây dựng đội ngũ cán sở vững mạnh, toàn diện; bổ sung vào nguồn cán CCXPTT thiếu yếu; rèn luyện tác phong gần dân cho đội ngũ cán bộ… Những năm qua, Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm tới vấn đề xây dựng đội ngũ cán CCXPTT xã vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo Do trình độ đội ngũ cán vùng dần nâng lên, song nhìn chung thấp so với nước, đặc biệt vùng Tây bắc, Tây nguyên Vì vậy, yêu cầu xây dựng đội ngũ cán CCXPTT vùng trở nên quan trọng cấp thiết Để thực yêu cầu cần làm tốt vấn đề sau: Một là: Nhà nước ban hành sách, quyền cấp có kế hoạch chi tiết, cụ thể tạo nguồn cán thông qua thực nghĩa vụ quân sự, luân chuyển cán huyện, tỉnh công tác sở để xây dựng đội ngũ cán Hai là: Chính phủ ban ngành đoàn thể, Quân đội có nghị định, thị với nội dung là: quy định trách nhiệm tổ chức, thành viên tổ chức việc quản lý nguồn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộc sở xã vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo Chỉ có xây dựng đội ngũ cán dồi dào, đủ đức, đủ tài cho xã vùng Kết luận chương 35 Chương Đ ẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT XÃ, PHƯỜNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2007, THÀNH TỰU VÀ KINH NGHIỆM 36 2.1 Đảng đạo xây dựng đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn 2.1.1 Đảng đạo quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta chăm lo đến công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán cấp, đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt có đủ lĩnh trí, lực lĩnh trị thực thi nhiệm vụ mà Đảng giao phó Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán CCXPTT nhiệm vụ quan trọng Chính phủ ban hành nhiều nghị định, thông tư, định công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán CCXPTT, nêu rõ mục tiêu, việc tổ chức thực *Mục tiêu Quyết định số 03/2004/QĐ-TTg ngày 07-01-2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán công chức xã, phường, thị trấn đến năm 2010 khẳng định rõ Mục tiêu chung xây dựng ĐNCBCCXPTT đến năm 2010 xác định là: “Xây dựng, chuẩn hoá bước trẻ hoá đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, đặc biệt cán chủ chốt có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất lực, đảm bảo đủ sản xuấtố lượng, tiêu chuẩn, đồng cấu, trình độ, tính kế thừa hệ nhằm đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn” [8,401- 402] Trước mắt, tập trung đào tạo, bồi dưỡng cán CCXPTT theo tiêu chuẩn, chức danh, trang bị bổ sung kiến thức chuyên môn nghiệp vụ kỹ quản lý, điều hành, tạo điều kiện cho ĐNCB hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Mục tiêu cụ thể đến hết năm 2005 phấn đấu đạt “70 - 80% cán chuyên trách giữ chức vụ qua bầu cử đào tạo, bồi dưỡng đạt tiêu chuẩn quy định trình độ lý luận trị, quản lý hành Nhà nước, chuyên môn nghiệp vụ kỹ quản lý, điều hành” [8,402], “100% cán chủ chốt chức danh chuyên môn xã miền núi, vùng sau, vùng xa, vùng dân tộc người, hải đảo đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý hành 37 Nhà nước chun mơn nghiệp vụ đạt trình độ sơ cấp; lựa chọ để quy hoạch, đào tạo trình độ trung cấp cho 25% đội ngũ cán bộ, công chức này” [8,402] Định hướng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán xác định rõ: “Từ năm 2006 đến năm 2010 sở kết đạt kinh nghiệm giai đoạn phấn đấu nâng cao trình độ cán bộ, cơng chức cấp xã giữ chức danh đào tạo trình độ trung cấp trở lên; đạt mục tiêu trẻ hoá đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, đặc biệt cán chủ chốt; bảo đảm đủ số lượng, tiêu * Sự đạo Đảng Chỉ đạo quy hoạch cán ĐNCBCCXPTT người trực tiếp tổ chức thực đường lối, chủ trương, sách Đảng địa phương, biến đường lối Đảng thành thực tiễn sinh động, thành lợi ích nhân dân Vấn đề làm để tạo nguồn cán dồi dào, đảm bảo lớp cán Quyết định số 03/2004/QĐ-TTg ngày 07-01-2004 Thủ tướng, Chính phủ xác định rõ vấn đề quy hoạch ĐNCBCCXPTT Về mục đích: nhằm chủ động tạo nguồn cán cho chức danh chủ chốt, khắc phục tình trạng hụt hẫng ĐNCB lãnh đạo CCXPTT, bảo đảm tính kế thừa vững hệ, xây dựng ĐNCBCCXPTT đủ số lượng, đồng cấu, đáp ứng yêu cầu xây dựng xã, phường, thị trấn giàu đẹp, văn minh Về yêu cầu: Từng bước đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, quốc phịng, an ninh; bảo đảm tính khả thi; bảo đảm tính đồng kế thừa ĐNCB; bảo đảm bước chuẩn hoá trẻ hoá ĐNCB Về đối tượng: Quy hoạch áp dụng cho đối tượng Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ hệ thống trị xã phường, thị trấn bao gồm: Bí thư, phó bí thư Đảng uỷ; bí thư, phó bí thư chi (những xã phường, thị trấn chưa thành lập Đảng bộ); Chủ 38 tịch, phó chủ tịch Hội đồng Nhân dân; chủ tịch, phó chủ tịch Uỷ ban Nhân dân Những người tuyển dụng, giao giữ chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc Uỷ ban Nhân dân xã phường, thị trấn gồm: trưởng công an (đối với xã phường, thị trấn chưa có cơng an quy), huy trưởng qn Quyết định rõ người đưa vào quy hoạch dự kiến nguồn cho chức danh bao gồm: học sinh, sinh viên tốt nghiệp trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học; người hoàn thành nghĩa vụ lực lượng vũ trang; niên xung phong Về định hướng: quy hoạch theo chức danh, theo vùng, miền theo nguồn Về giảp pháp: Điều tra, phân tích thực trạng ĐNCB xã, phường, thị trấn làm sở cho quy hoạch Dự báo nhu cầu địa phương theo chức danh, vùng, miền nước để xây dựng kế hoạch quy hoạch cán bộ, chuẩn bị cho việc bổ sung, thay cần thiết Lập kế hoạch tạo nguồn với đối tượng hoàn thành nhiệm vụ lực lượng vũ trang, niên xung phong tốt ngiệp phổ thơng Tổ chức điều tra, phân tích loại đối tượng học sinh, sinh viên tốt ngiệp trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học theo chuyên ngành đào tạo hiệnchứ có việc làm cư trú địa phương, lập kế hoạch quy hoạch đối tượng Dự kiến kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán hợp đồng đưa vào diện quy hoạch cán chủ chốt Quyết định số 03/2004/QĐ-TTg ngày 07-01-2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán công chức xã, phường, thị trấn đến năm 2010 đa mang lại hiệu thiết thực: Công tác quy hoạch cán bộnhìn chung thực theo nguyên tắc tập trung dân chủ; kết quy hoạch thể phương châm động mở, chức danh quy 39 hoạch nhiều người người quy hoạch vào nhiều chức danh;có rà soat đưa khỏi quy hoạch người không đủ tiêu chuẩn, bổ sung nhân mới;nhiều xã phường, thị trấn gắn quy hoạch với đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng…đánh giá chung, cơng tác quy hoạch cán CCXPTT có kết bước đầu,, có kế thừa, có bước phát triển tạo nguồn cán bộ, góp phần khắc phục dần tình trạng quy hoạch cán mang tính hình thức Tuy nhiên, công tác quy hoạch cán CCXPTT cịn nhiều thiếu sót, khuyết điểm: chưa có quy hoạch tổng thể cho ĐNCB; việc tổ chức thực chủ trương quy hoạch số xã phường, thị trấn chưa nghiêm túc, chưa gắn quy hoạch với đào tao, bồi dưỡng, sử dụng…Tình trang nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân Đảng, Nhà nước chưa có hướng dẫn cụ thể nội dung, phương pháp quy hoạch cán Trước tình hình Bộ Chính Trị Nghị số 42-NQ-TW ngày 30-112004 công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Nghị xác định rõ thêm vấn đề quan điểm, nguyên tắc, phương châm, nội dung phương pháp, quy trình cơng tác cán Đây sở để tiếp tục hồn thiện cơng tác quy haọch cán CCXPTT thời gian tới Chỉ đạo đào tạo, bồi dưỡng cán Về nội dung, chương trình đào tạo So với trước đây, nội dung, chương trình đào tạo CCXPTT có nhiều thay đổi tiến bộ.Thủ tướng yêu cầu chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi dương ĐNCBCCXPTT phải xây dựng theo tinh thần đổi phù hợp với quan điểm, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, yêu cầu cải cách hành đặc điểm địa lý, trình độ dân trí, phù hợp với trình độ quản lý, điều hành quyền xã, phường, thị trấn vùng Nội dung đào tạo “ phải sát với thực tiễn, cụ thể với vị trí, chức năng, nhiệm vụ chức danh, trọng kết hợp đào tạo lý luận theo mục tiêu, chương trình với đào tạo theo tình phương pháp xử lý, giải 40 tình cụ thể quản lý, điều hành cán bộ” [8,405-406] Đặc biệt xác định rõ nội dung, chương trình đào tạo bồi dưỡng cho đối tượng phù hợp với vùng, miền, cụ thể Với cán Đảng, đoàn thể: Bí thư, phó bí thư Đảng uỷ, chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc, bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh…đào tạo trình độ trung cấp lý luận trị trung cấp chun mơn nghiệp vụ theo chức vụ đảm nhận ( với xã phường, thị trấn vùng đồng bằng, đô thị) Đào tạo trình độ học vấn kết hợp với bồi dưỡng chương trình lý luận trị chun mơn nghiệp vụ ( với xã, thị trấn miền nui, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo) Với cán quyền: chủ tịch, phó chủ tịch Hội đồng Nhân dân, chủ tịch, phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân đào tạo trình độ trung cấp lý luận trị, trung cấp quản lý nhà nước, trung cấp chuyên môn nghiệp vụ (với xã phường, thị trấn vùng đồng bằng, đô thị) Đào tạo trình độ học vấn kết hợp với bồi dưỡng lý luận trị, chương trình quản lý nhà nước chuyên môn nghiệp vụ (với xã, thị trấn miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo) Đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc cho cán CCXPTT tiếng dân tộc xã có đồng bào dân tộc chiếm từ 50% trở lên Để biên soạn chương trình, Chính phủ giao nhiệm vụ cụ thể cho ngành, yêu cầu ngành chịu trách nhiệm thi hành, cụ thể là: Bộ nội vụ có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với quan liên quan nghiên cứu, thống hệ thống chương trình khung đào tạo, bồi dưỡng cho cán CCXPTT; chủ trì phối hợp với bộ: Tài chính, Tư pháp, Tài ngun- mơi trường, Giáo dục- đào tạo… đạo trường giao nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán CCXPTT xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, tà liệu; chủ trì, phối hợp với quan liên quan chuẩn bị nội dung, chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo bồi dường tiếng dân tọc cho cán CCXPTT vùng đồng bào dân tộc 41 Bộ Quốc phòng, Bộ Cơng an chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ đạo trương nghiệp vụ để xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình đẻ đào tạo trình độ trung cấp chun mơn nghiệp vụ cho trưởng công an xã, huy trưởng quân (với xã phường, thị trấn vùng đồng bằng, đô thị), xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cho trưởng công an xã, huy trưởng quân ( với xã, thị trấn miền núi vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo ) Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh có trách nhiệm phối hợp vơi Bộ Nội vụ xây dựng, kết hợp chương trình đào tạo trung cấp lý luận trị với đào tạo trung cấp quản lý Nhà nước để tổ chức đào tạo cho đội ngũ cán CCXPTT Về sở đào tạo, bồi dưỡng Hệ thống trường lớp: phủ đạo tăng cường sở vật chất, kiện toàn củng cố trường trị cấp tỉnh, trường quân tỉnh, trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học để nâng cao lực đào tạo, bồi dưỡng ĐNCB CCXPTT Đồng thời giao trách nhiệm cho Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ hwngs dẫn địa phương cân đối kế hoạch ngân sách hàg năm năm dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán CCXPTT; xây dựng kế hoạch ngân sách đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho trường giao nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán CCXPTT Đội ngũ giảng viên: Chính phủ xác định phải xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao trình độ, đảm bảo số lượng chất lượng đáp ứng nhiệm vụ đào tạo Về hình thức, phương pháp giảng dạy Đánh giá chung phong phú đa dạng, hình thức đào tạo là: quy, khơng quy, bán tập trung, ngắn hạn, dài hạn với phương pháp như: làm tập, xử lý tình huống, trao đổi giảng viên học viên…tuỳ theo đối tượng mà vận dụng cho phù hợp Để thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ĐNCB CCXPTT Chính phủ xác định giải pháp sau: 42 Một là: tiếp tục hoàn thiện văn quy phạm pháp luật công tác đào tạo, bồi dưỡng cán CCXPTT Hai là:điểu tra, thống kê, phân tích thực trạng ĐNCB xã phường, thị trấn theo cá tiêu chí: độ tuổi, dân tộc, tơn giáo, chức vụ, thâm niên cơng tác, trình độ học vấn, lý luận trị, quản lý hành Nhà nước làm sở cho việc xây dựng vừ thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ĐNCB CCXPTT Ba là:dự báo nhu cầu xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ĐNCB CCXPTT từ đến năm 2005 đến năm 2010 Bốn là: xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh, theo vùng Ngoài Chính phủ đạo Uỷ ban Nhân dân lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ĐNCB CCPTT hàng năm năm gửi Bộ Nội vụ tổ chức triển khai thực Việc rút kinh nghiệm công tác đào tạo, bồi dưỡng Đảng, Nhà nước ta quan tâm Chính phủ đạo Bộ Nội vụ kiểm tra việc thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ĐNCB CCXPTT hàng năm năm tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; tổng hợp, đánh giá kết hiệu đào tạo, bồi dưỡng toàn quốc năm lần báo cáo Chính phủ Đồng thời yêu cầu tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổng hợp số lượng cán CCXPTT hàng năm, đánh giá hiệu cơng tác báo cáo hàng năm, báo cáo hính phủ 2.1.2 Đảng đạo xây dựng quy chế bố trí sử dụng cán *Mục tiêu * Sự đạo Đảng 2.1.3 Đảng đạo đổi hồn thiện hệ thống sách cán *Mục tiêu * Sự đạo Đảng 43 2.2 Thành tựu, hạn chế kinh nghiệm rút từ trình xây dựng đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn từ năm 2001 đến năm 2007 2.2.1 Những thành tựu, hạn chế nguyên nhân * Thành tựu nguyên nhân Số lượng cán kiện toàn, chất lượng ĐNCB nâng lên phẩm chất lực, đáp ứng yêu cầu thực đường lối, chủ trương Đảng xã, phường, thị trấn Nhìn chung hầu hết xã phường, thị trấn trình độ lực tổ chức điều hành ĐNCB có nếp, kế hoạch quy cũ Đã có thận trọng khách quan việc soan thảo nghị định, việc xây dựng chương trình, đề án phát triển kinh tế-xã hhội, văn hoá địa phương Nhiều cán CCXPTT xem xét vấn đề cách toàn diện, khách quan, lịch sử cụ thể, có phương pháp giải đắn Trình độ lực tư duy, trí tuệ cán ngày tiến Theo số liệu Bộ Nội vụ tính đến tháng2 năm 2007 nước có 10936 xã phường, thị trấn Trong đơn vị xã 9100 chiếm 83,2% tổng số đơn vị sở, phường 1236 chiếm 11,3%, thị trấn 600 chiếm 5,5% ĐNCB lãng đạo CCXPTT có khoảng 111124 nguời, qua điều tra cho thấy trình độ tính đên thời điểm là: Về trình độ văn hố có: 77772 người trình độ cấp III (69.99%); 29235 người trình độ cấp II (26,31%); 3864 người trình độ cấp I (3,48%) Về trình độ chun mơn nghiệp vụ có: 11381 người trình độ sơ cấp (10,24%); 26732 người trình độ trung cấp (24,06%); cao đẳng đại học 10093 người (9,08%) Về trình độ lý luận trị có: 23177 người trình độ sơ cấp (20,88%); 52897 n gười trình độ trung cấp (47,65%); 5069 người trình độ cao cấp (4,57%) 44 Ngồi có 28192 người đào tạo quản lý nhà nước Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán co hiệu Hàng năm sở quy hoạch, cấp uỷ xã phường, thị trấn xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho đối tượng cán gắn với chức danh với hình thức đào tạo phù hợp như:ngắn hạn, dài hạn, tập trung, bán tập trung…Gần tất đại biểu Hội đồng Nhân dân xã phường, thị trấn nhiệm kỳ 1999-2004 đã bồi dương kiến thức liên quan đên chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồngNhân dân, kiến thức phương pháp công tác Các trương trị tỉnh, trung tâm giáo dục cấp huyện mở nhiều lớp đào tạo cho ĐNCB CCXPTT Theo số liệu báo cáo 37 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương năm gần có 33132 lượt cán xã phường, thị trấn bồi dưỡng lý luận trị, 79900 lượt bồi dưỡng quản lý nhà nước, 2286 lượt bồi dưỡng quản lý kinh tế * Hạn chế nguyên nhân 2.2.2 Những kinh nghiệm rút từ trình xây dựng đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn * Nắm vững quan điểm, quy định Đảng công tác cán xã, phường, thị trấn Thực chất kinh nghiệm việc quán triệt, đứng vững lập trương, quan điểm giai cấp công nhân, thực trẻ hố, trí tuệ hố, đồng hố, tiêu chuẩn hố cơng tác xây dựng ĐNCB CCXPTT Tiến hành công tác xây dựng ĐNCB lập trường, quan điểm giai cấp công nhân nghĩa phải đào tạo, lựa chọn sử dụng người thật trung thành với lý tưởng giai cấp công nhân, với lợi ích dân tộc, với CNXH; khơng để phần tử hội, phản động lọt vào hàng ngũ cán phá hoại nghiệp cách mạng 45 Đảng tham mưu giai cấp, thay mặt giai cấp nắm quyền lãnh đạo đất nước Do vậy, Đảng phải thống lãnh đạo công tác xây dựng ĐNCB, có cơng tác xây dựng ĐNCB CCXPTT có đảm bảo tính giai cấp ĐNCB, điều hành đất nước thực mục tiêu mà Đảng vạch ra, điều hành ĐNCB CCXPTT thực chủ trương, sách Đảng xã phường, thị trấn Angghen ra: đảng khác nhau, biểu trị nhiều đầy đủ giai cấp phận giai cấp Lênin cho rằng: thân đội ngũ cán có trực tiếp, thống lãnh đạo Đảng nghĩa co phương hướng xây dựng đắn đảm bảo phát triển vững Chủ tịch HồChí Minh nhấn mạnh: “nếu rời khỏi Đảng, rời khỏi giai cấp nhân dù giỏi định khơng làm nên việc gì” Thực tri thức hoá, đồng hoá, tiêu chuẩn hoá, trẻ hoá ĐNCB CCXPTT phải xây dựng ĐNCB đủ đức, đủ tài, đồng bộ, gắn với trẻ hố Có tài, có đức để hồn thành nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước giao cho, đồng hoá trẻ hoá đảm bảo đồng phẩm chất, lực, đồng thời đảm bảo ĐNCB Qua thời kỳ cách mạng, Đảng ta chăm lo xây dựng ĐNCB CCXPPTT đứng vững lập trường, quan điểm giai cấp cơng nhân, có tài, có đức Đây yếu tố quan hàng đầu làm nên thắng lợi cách mạng nước ta Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, ĐNCB CCXPTT vững tin vào Đảng, vào tất thắng nghiệp giải phóng dân tộc, lực lượng nòng cốt lãnh đạo phong trào cách mạng địa phương, góp phần quan trọng vào thắng lợi hai kháng chiến chống Pháp Mỹ Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, trước tác động chế kinh tế thị trường, xây dựng ĐNCB CCXPTT theo lập trường, quan điểm giai cấp công nhân gắn với trẻ hố, trí tuệ hố, đồng hố, tiêu chuẩn hoá chủ trương quán Đảng ta yêu cầu quan trọng, cấp thiết Đây nguyên nhân góp phần quan trọng vào 46 thắng lợi công xây dựng nông thôn giàu đẹp, văn minh thời gian qua Nếu so sánh mức sống nhân dân, điều kiện văn hoá, y tế, giáo dục… địa bàn xã phường, thị trấn qua năm thời gian qua ta thấy rõ điều Lịch sử giới cho ta thấy: chế độ nào, muốn phát triển bền vững theo đường chọn cơng việc quan trọng hàng đầu phải đào tạo cho cán đứng vững lập trường, quan điểm, đủ đức, đủ tài thực đường lối giai cấp Thành cơng nước * Qn triệt quan điểm thực tiễn công tác cán xã, phường, thị trấn * Có quan điểm khách quan, tồn diên, lịch sử cụ thể trog đánh giá, bố trí sử dụng cán * Không ngừng đổi hồn thiện hệ thống chế độ, sách cán KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng CSVN, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 1991 Đảng CSVN, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 1996 Đảng CSVN, Nghị Hội nghị lần thứ Ba BCHTW Đảng khoá VIII chiến lược cán thời kỳ đẩy manh CNH, HĐH đất nước Đảng CSVN, Nghị Hội nghị lần thứ Baỷ BCHTW Đảng khoá VIII số vấn đề cấp bách công tác xây dựng Đảng 47 Đảng CSVN, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 2001 Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10 - 10 - 2003 Chính phủ cán cơng chức xã, phường, thị trấn Thông tư số 03/2004/TT-BNV ngày 16-01-2004 Bộ nội vụ hướng dẫn thực Nghị đinh số 114/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ cán bộcông chúc xã, phường, thị trấn Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21-10-2003 Chính phủ chế độ sách cán cơng chức xã, phường, thị trấn Quyết định số 03/2004/QĐ-TTg ngày 07-01-2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán công chức xã, phường, thị trấn đến năm 2010 10 Quy định tiêu chuẩn cán công chức xã, phường, thị trấn ban hành kèm theo định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 10 tháng 01 năm 2004 Bộ trưởng Bộ nội vụ 11 Thông tư số 34/2004/TTCB-BTC-BLĐTBXH ngày 14-05-2004 liên tich nội vụ - tài - lao động, thương binh xã hội hướng dẫn thực nghị định 121/2003/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2003 Chính phủ chế độ sách cán cơng chức xã, phường, thị trấn

Ngày đăng: 25/09/2016, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan