BÁO CÁO SỬ DỤNG IPM PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG DẦU KHÍ

50 825 5
BÁO CÁO SỬ DỤNG IPM PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG DẦU KHÍ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp cân bằng vật chất được phát triển bởi Schilthuis từ năm 1936, việc phân tích đường cong suy giảm cũng được tìm ra và bắt đầu sử dụng từ những năm 1940. Sau đó, hai phương pháp này nhanh chóng được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, việc áp dụng các phương pháp tiến tiến vào việc phân tích số liệu khai thác nói riêng cũng như hoạt động tìm kiếm thăm d̀ và khai thác dầu khí ở Việt Nam nói chung chỉ mới phát triển từ năm 1986 (sau khi chính phủ ban hành chính sách mở cửa) đến nay. Tuy nhiên, với công nghệ khai thác hiện có, việc phát triển các mỏ mà nằm trong môi trường địa chất phức tạp như nước ta không phải đơn giản. Nhiều thành tựu khoa học kỹ thuât đã được nghiên cứu để đưa vào ứng dụng nhằm tìm ra những giải pháp tối ưu cho việc phát triển hiệu quả các mỏ dầu khí đã được phát hiện ở thềm lục địa Việt Nam. Sau những năm tìm kiếm, thăm d̀ và khai thác thì hiện nay, c̀ng với phương pháp cân bằng vật chất, phương pháp đường cong suy giảm cho ph́p các kĩ sư công nghệ mỏ có được cái nhìn tổng quan về trữ lượng dầu khí tại chỗ ban đầu, tổng sản lượng khai thác cũng như hệ số thu hồi dầu trong điều kiện địa chất phức tạp của các mỏ dầu khí.

SỬ DỤNG IPM PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG móng x mỏ y BỒN TRŨNG CỬU LONG BẰNG PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG VẬT CHẤT Sv: GVHD: Đỗ Hùng Thanh Ths Thái Bá Ngọc 31203328 NỘI DUNG Đặc điểm địa chất đối tượng nghiên cứu Cơ sở lý thuyết phân cấp trữ lượng phương pháp đánh giá trữ lượng Cơ sở lý thuyết phương pháp cân vật chất Đánh giá trữ lượng dầu chỗ cho thân dầu móng X mỏ Y Đặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long vị trí địa lí Bồn trũng Cửu Long nằm phía Đông Bắc thềm lục địa Việt Nam, với tọa độ địa lý: nằm 90 – 110 Bắc, 106o30’ – 109o Đông Bể có hình bầu dục, vồng phía biển, kéo dài dọc bờ biển Phan Thiết đến cửa sông Hậu với diện tích khoảng 56,000km Bể Cửu Long tiếp giáp với đất liền phía Tây Bắc, ngăn cách với bể Nam Côn Sơn đới Côn Sơn, phía Tây Nam là đới nâng Khorat-Natuna và phía Đông Bắc là đới cắt trượt Tuy Hòa ngăn cách với bể Phú Khánh Nghiên cứu địa chất, địa vật lý đã tiến hành từ lâu, có thể đánh giá là khá tỉ mỉ và thu nhiều kết tốt Công tác thăm dò, khai thác dầu khí tiến hành mạnh mẽ các mỏ Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Địa tầng Móng cổ trước Kainozoi Dựa vào đặc trưng thạch học và tuổi tuyệt đối có thể chia thành ba phức hệ: phức hệ Hòn Khoai, Định Quán và Cà Ná Trầm tích Kainozoi Trầm tích Eoxen – Hệ tầng Cà Cối Trầm tích Oligoxen dưới – Hệ tầng Trà Cú Trầm tích Oligoxen – Hệ tầng Trà Tân Trầm tích Mioxen – Hệ tầng Đồng Nai Cột địa tầng tổng hợp của bể Cửu Long Cấu kiến tạo Đới nâng Phú Quý Trũng phân dị Cà Cối Đới nâng Cửu Long Trũng phân dị Bạc Liêu Trũng chính bể Cửu Long Lịch sử hình thành Thời kì trước tạo rift Thời kì đồng tạo rift Thời kì sau tạo rift diễn quá trình thành tạo và nâng cao đá móng magma xâm nhập giai đoạn trước Đệ Tam bắt đầu vào cuối Eoxen, đầu Oligoxen ảnh hưởng của các biến cố kiến tạo thời kì trước tạo rift với hướng căng giãn chính TB – ĐN quá trình giãn đáy Biển Đông theo phương TB – ĐN đã yếu dần và nhanh chóng kết thúc vào cuối Mioxen sớm Đặc điểm địa chất mỏ Y Block 15-1 nằm bồn trũng Cửu Long ngoài khơi phía Nam Việt Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh 180km về phía Đông Nam với diện tích 800 km2 Mỏ Y là mỏ phát hiện đầu tiên khu vực hợp đồng dầu khí của Block 15-1 và khai thác thương nghiệp vào 08/08/2001 cùng với thành công của giếng 1X và 2X Đặc điểm địa tầng tiềm dầu khí     tập sét Oligoxen rất giàu vật liệu hữu và rất có tiềm để tạo hydrocacbon Chỉ số Hydrogen của mẫu đó khá cao Tập “D” có giá trị cao nhất phản ánh nguồn đá mẹ rất tốt Tập D có lượng lớn nhất và dày nhất loại sét nâu sẫm với giá trị gama ray cao, xem là tập đá mẹ chính mỏ Y Tập C và E là nguồn đá mẹ tốt bề dày của tầng sét thì nhỏ tập D Một vài lớp mỏng của Mioxen hạ có nguồn đá mẹ tiềm chưa trưởng thành (chưa chín muồi) Đá chắn   Đá móng nứt nẻ và biến đổi thứ sinh chắn sét tập “D” theo chiều thẳng đứng và chiều ngang Sét Rotalia là tầng chắn tốt cho vỉa chứa Mioxen hạ, đặc biệt là lớp cát kết mỏng nằm trên, dưới tập sét Rotalia Đá chứa    Khu vực trầm tích vụn: Sơ đồ liên kết tầng chứa hiện là dựa quan điểm địa tầng thạch học Phần cùng của đơn vị tầng chứa biểu thị phần cùng của thân cát Khu vực móng :Tầng chứa móng nứt nẻ chứa mạng lưới độ rỗng và độ thấm tạo hoạt động kiến tạo các khối cấu trúc nhỏ mà khối cấu trúc chứa các đứt gãy, nứt nẻ điển hình và các biên của nó có các đặc điểm kiến tạo đặc trưng, là chứng của di chuyển trượt ngang và thường có địa hình cấu trúc F= : lượng chất lưu khai thác thực tế cộng dồn  Eo = giãn nở dầu khí hòa tan dầu ban đầu  Eg = giãn nở khí mũ khí  Efw = tả giãn nở lượng nước ban đầu giãn nở thành hệ Phương trình cân vật chất tuyến tính Havlena –Odeh F = N(Eo + mEg + Efw ) + We  MBE Appllication for oil reservoir: F= N(Eo + mEg + Efw ) + We = N.Et + We m≠0 FE method ( solution gas drive ) , We = => F = N Et GASCAP method ( first gas) We= Efw = => F/Eo = N + mN.(Eg /Eo ) Havlena-Odeh Method ( water drive): F/Et = N + We /Et m=0  MBE  Appllication for gas reservoir: F = G(Eo + Efw ) + We = G.Et + We FE method ( depletion ) , We = => F = G Et Divided by Eg , Efw = : F/Eg = G + We /Eg Havlena-Odeh Method ( water drive): F/Et = G + We /Et ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG DẦU TẠI CHỖ BAN ĐẦU CHO THÂN DẦU MÓNG X MỎ Y BẰNG PHẦN MỀM MBAL  Phần mềm MBAL Các bước tiến hành: Bước 1: Mở giao diện module Mbal ta chọn tool Material Balance để ta đánh giá trữ lượng theo phương pháp cân vật chất Bước 2: Nhập liệu PVT, lịch sử khai thác và các thông số vỉa cần thiết cùng với việc giả thiết tầng nước đáy có dạng tròn đáy (Bottom) theo mô hình tính toán của Everdingen & Hurst Áp dụng phần mềm để tính toán cho khu vực mỏ Y bồn trũng Cửu Long Với việc sử dụng phần mềm Matbal, trữ lượng dầu chỗ ban đầu phần khu vực phía Tây móng X mỏ Y là 106.4 (MMstb) và trữ lượng dầu chỗ ban đầu phần khu vực phía Đông và trung tâm móng X mỏ Y là 314.1 (MMstb) Khu vực Phía Tây Phía Đông trung tâm Phương pháp thể tích 138 390 Tank model 103 349 Phần mềm Mbal 106 314 Phương pháp Kết luận    Đá móng mỏ Y nói chung và đá móng khu vực X nói riêng với nứt nẻ và biến đổi thứ sinh hầu hết đều là tầng khai thác chính của giai đoạn khai thác đầu tiên toàn mỏ từng khu vực Nhưng nhiều tính chất phức tạp của tầng móng so với trầm tích gây không ít khó khăn việc đánh giá trữ lượng dầu chỗ ban đầu, công tác dự báo khai thác và tính toán hệ số thu hồi dầu tối ưu Vì vậy, vấn đề đặt là phải tìm phương pháp thích hợp cách thức sử dụng các phương pháp kết hợp với kinh nghiệm lâu năm nghề của người minh giải sau đã theo dõi động thái của vỉa kết hợp với việc so sánh các biểu hiện, hoạt động của các vỉa đã minh giải trước đó để một cách chính xác nhất có các thông số, đại lượng cần tìm Do hạn chế về mặt thời gian và là lần đầu tiên tiếp xúc với số liệu thực tế, không đủ kinh nghiệm thực tiễn nên luận văn còn mang nhiều yếu tố chủ quan bên cạnh nhũng yếu tố khách quan là sai số hồi áp không đủ giờ, sai số hiện tượng mất dung dịch các giếng và sai số dụng cụ đo Sau áp dụng các phương pháp khác để cho các số đáng tin cậy hơn, kết tính toán xác định trữ lượng dầu chỗ ban đầu của thân dầu móng X mỏ Y nằm khoảng [417;528] MMstbo Để làm cho việc đánh giá trữ lượng dầu thu hồi việc tính toán tổng lượng dầu thu hồi và hệ số thu hồi dầu trở nên đáng tin cậy hơn, cần nghiên cứu kĩ về quy trình lấy số liệu để có thể chọn lọc và xử lý số liệu chính xác Cảm ơn [...]... Đánh giá trữ lượng dầu khí – T.V Xuân) Đối với hệ phân cấp trữ lượng của Nga Phân cấp trữ lượng dầu khí của Nga (theo Đánh giá trữ lượng dầu khí – T.V.Xuân) Đối với hệ phân cấp trữ lượng SPE Phân cấp trữ lượng dầu khí theo SPE (theo Đánh giá trữ lưọng dầu khí, T.V.Xuân) Sơ đồ so sánh phân cấp trữ lượng dầu khí giữa Nga và SPE (theo Đánh giá trữ lưọng dầu khí, T.V.Xuân) CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRỮ LƯỢNG... phân cấp trữ lượng     trữ lượng được phân cấp thành P1, P2, P3 Theo mức độ tin cậy của trữ lượng được tính toán khi áp dụng cách tiếp cận xác suất, trữ lượng dầu, khí, condensate của mỗi cấp được đánh giá với xác suất tin cậy P10, P50, P90 Trữ lượng cấp P1 được phân ra trong các thân dầu khí hoặc ở các phần thân dầu khí được thử vỉa và cho dòng công nghiệp ở ít nhất một giếng khoan Trữ lượng cấp... các thân dầu khí được xác định theo tài liệu ĐVLGK, hoặc trong các phần thân dầu khí kề (bên dưới) với khu vực có trữ lượng P1 Trữ lượng cấp P3 được phân cấp tại thân dầu nằm trên diện tích chưa khoan, sự tồn tại của chúng được dự đoán theo tài liệu địa chất, địa chấn hoặc theo những phần thân dầu gá kề với vùng có trữ lượng P2 Trữ lượng dầu khí Đối với hệ phân cấp trữ lượng của Việt Nam Trữ lượng xác... là lượng dầu khí có thể thu hồi thương mại tính được ở thời điểm nhất định với độ tin cậy cao của các tích tụ dầu khí đã được phát hiện và dự kiến đưa vào khai thác trong các điều kiện kỹ thuật công nghệ kinh tế và xã hội hiện tại • • Trữ lượng chưa xác minh: trữ lượng có khả năng (P2/P5): trữ lượng có thể (P3/P6): Phân loại cấp trữ lượng dầu khí theo nguyên tắc chia đôi khoảng cách “halfway” (theo Đánh. .. Đối với thân dầu ở chế độ khí hòa tan hoặc chế độ hỗn hợp mà chế độ khí hòa tan có phần trội hơn thì áp dụng các đường cong suy giảm sản lượng với thời gian  Đối với các thân dầu có chế độ thủy áp đàn hồi và trọng lực (cột áp); sử dụng quan hệ giữa lượng dầu tích dồn đã khai thác được với tổng sản lượng chất lỏng hoặc nước  Vỉa không có chế độ thủy áp thường sử dụng hai quan hệ lưu lượng dầu – thời... tính trữ lượng của từng giếng khoan và sản lượng dầu – thời gian khai thác để tính trữ lượng của thân dầu  Phương pháp này không áp dụng với các giếng: sau khi đóng, được kích vỉa, được áp dụng các phương pháp thu hồi dầu tăng cường  n=o : mô hình suy giảm hàm mũ n=1 : mô hình suy giảm tuyến tính 0

Ngày đăng: 24/09/2016, 21:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan