Dòng điện không đổi

25 360 2
Dòng điện không đổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ Câu 01 Chọn phương án đúng : Bốn tụ điện như nhau, mỗi tụ điệnđiện dung C, được ghép song song với nhau. Điện dung của bộ tụ điện đó bằng: A. 2C B. C/2 C. 4C D. C/4 NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ Câu 02 Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. C tỉ lệ thuận với Q B. C tỉ lệ nghòch với U C. C tỉ lệ nghòch vào Q và U D. C không phụ thuộc vào Q và U I. DÒNG ĐIỆN. CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN 1. Dòng điện Dòng điệndòng các điện tích dòch chuyển có hướng. Chẳng hạn, dòng điện xuất hiện khi có sự dòch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại, hoặc sự dòch chuyển có hướng của ion dương và gion âm trong dung dòch điện phân. Êlectron tự do, các ion dương và ion âm được gọi là các hạt tải điện. I. DÒNG ĐIỆN. CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN 1. Dòng điện Chiều quy ước của dòng điện là chiều dòch chuyển của các điện tích dương. Như vậy, trong dây dẫn kim loại, chiều dòng điện ngược với chiều dòch chuyển của các êlectron tự do. I. DÒNG ĐIỆN. CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN 2. Các tác dụng của của dòng điện Tác dụng đặc trưng của dòng điện là tác dụng từ. Tùy theo môi trường mà dòng điện còn có thể có tác dụng nhiệt là tác dụng hóa học. Các tác dụng này dẫn đến tác dụng sinh lí và các tác dụng khác. II. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. 1. Đònh nghóa Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện , được xác đònh bằng thương số giữa điện lượng ∆q dòch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian ∆t và khoảng thời gian đó. ∆ ∆ q I= t II. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. 1. Đònh nghóa Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian gọi là dòng điện không đổi. Đối với dòng điện không đổi, công thức trên trở thành. q I= t Trong đó : + q là điện lượng chuyển dòch qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian t. [...]... III NGUỒN ĐIỆN Nguồn điện là thiết bò để tạo ra hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch Khi ta nối hai cực của nguồn bằng một vật dẫn, tạo thành mạch kín, thì trong mạch có dòng điện III NGUỒN ĐIỆN Các hạt tải điện dương từ cực dương của nguồn điện (có điện thế cao) chạy qua vật dẫn đến cực âm (có điện thế thấp) bên trong nguồn điện, các hạt tải điện dương lại chuyển động từ nơi có điện thế... NGUỒN ĐIỆN - Đơn vò của suất điện động là vôn, kí hiệu V - Mỗi nguồn điện có một suất điện động nhất đònh, không đổi Ngoài suất điện động ξ, nguồn điện là vật dẫn nên còn có điện trở, gọi là điện trở trong của nguồn điện - Số vôn ghi trên pin, ác quy cho biết suất điện động của nó Suất điện động của nguồn điện có giá trò bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi mạch ngoài hở CỦNG CỐ BÀI Câu 01 Hãy... phải là lực tónh điện, gọi là lực lạ IV SUẤT ĐIỆN ĐỘNG NGUỒN ĐIỆN Suất điện động ξ của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi làm dòch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó : A ξ= q IV SUẤT ĐIỆN ĐỘNG NGUỒN ĐIỆN - Đơn vò của suất điện động là vôn,...II CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN 1 Đònh nghóa  Đơn vò cường độ dòng điện Trong hê SI đơn vò cường độ dòng điện có tên gọi là ampe, kí hiệu A Người ta cũng hay dùng các ước của ampe, kí hiệu A Người ta cũng hay dùng các ước của ampe 1 miliampe (mA) = 10-3 ampe 1 micrôampe (µA) = 10-6 ampe II CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN 1 Đònh nghóa  Đo cường độ dòng điện Để đo cường độ dòng điện chạy qua một vật dẫn,... vật dẫn, người ta mắc nối tiếp am kế với vật dẫn II CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN 2 Đònh luật m đối với đọan mạch chỉ chứa điện trở R Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghòch với R A I U I= R B II CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN 2 Đònh luật m đối với đọan mạch chỉ chứa điện trở R U I= R Công thức trên còn được viết lại dưới dạng :... đến nơi có điện thế cao (ở cực dương) Chuyển động này ngược với chiều của lực điện trường giữa hai cực (hướng từ cực dương đến cực âm) III NGUỒN ĐIỆN u r Fl uu r FĐ Nguồn điện I uu r FĐ I I III NGUỒN ĐIỆN uu r FĐ I u r Fl I Nguồn điện uu r FĐ I III NGUỒN ĐIỆN Do đó, bên trong nguồn điện phải có một lực tác dụng lên các điện tích dương, buộc chúng phải chuyển động theo chiều đã nói Lực này không phải... đònh luật Ôm là : U I O U I A U O B U O I C I O D U Câu 02 CỦNG CỐ BÀI Chọn phương án đúng : Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho : A khả năng tích điện cho hai cực của nó B khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện C khả năng thực hiện công của nguồn điện D khả năng tác dụng lực của nguồn điện Company LOGO . CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. 1. Đònh nghóa Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian gọi là dòng điện không đổi. Đối với dòng điện không đổi, công. C không phụ thuộc vào Q và U I. DÒNG ĐIỆN. CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN 1. Dòng điện Dòng điện là dòng các điện tích dòch chuyển có hướng. Chẳng hạn, dòng

Ngày đăng: 05/06/2013, 01:28

Hình ảnh liên quan

Bốn đồ thị A, B, C, Dở hình dưới đây diễn tả sự phụ thuộc của đại lượng trên trục tung theo  đại  lượng  trên  trục  hoành - Dòng điện không đổi

n.

đồ thị A, B, C, Dở hình dưới đây diễn tả sự phụ thuộc của đại lượng trên trục tung theo đại lượng trên trục hoành Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan