Thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động

2 371 0
Thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** THỎA THUẬN CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Bản Thỏa thuận chấm dứt Hợp đồng lao động (Sau gọi tắt “Thỏa Thuận”) lập ngày / / Các Bên: CÔNG TY TNHH Trụ sở: Tel: Fax: Người đại diện theo pháp luật: Ông Chức danh: Và ÔNG (“Người Lao Động”): Ngày sinh: Số CMND: Hộ thường trú: Hai Bên thỏa thuận thống nội dung sau: Điều 1: Chấm dứt Hợp đồng lao động 1.1 Người Lao Động đồng ý chấm dứt Hợp đồng lao động số ký ngày / ./ Hợp đồng đào tạo số ký ngày ./ / 1.2 Tất quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ văn liên quan Hợp đồng lao động Hợp đồng Đào tạo có chữ ký hai Bên tự động chấm dứt từ ngày ký Thỏa Thuận Hai Bên yêu cầu bồi thường khác 1.3 Thanh toán cho Người Lao Động khoản sau: Tổng cộng … đồng - Lương: - Trợ cấp khác: - Trợ cấp việc: - Ngày nghỉ phép: Điều 2: Thỏa thuận khác 2.1 Thỏa Thuận lập thành hai (2) tiếng Anh va tiếng Việt có giá trị Mỗi Bên giữ (1) tiếng Anh va tiếng Việt để thực 2.2 Các Bên đồng ý rằng, hiểu biết tốt mình, đọc, hiểu đồng ý chịu ràng buộc điều khoản Thoả thuận TRƯỚC SỰ CHỨNG KIẾN CỦA HAI BÊN, đại diện có thẩm quyền HAI BÊN ký vào Thỏa Thuận vào ngày ghi NGƯỜI LAO ĐỘNG CÔNG TY TNHH VIỆT NAM A. ĐẶT VẤN ĐỀNhằm đảm bảo nguyên tắc tự do, tự nguyện khi xác lập HĐLĐ, pháp luật lo động quy định NLĐ và NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Ngày nay, việc các chủ thể của quan hệ lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật xảy ra ngày càng nhiều. Vì thế, việc pháp luật quy định “hậu quả pháp lý của trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật” có ý nghĩa lớn trong việc giải quyết thực trạng trên. Hãy cùng nhau phân tích, bình luận để hiểu sâu sắc hơn về nội dung này.B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. Vài nét về đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luậtĐơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật là việc NLĐ hoặc NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ không đúng với quy định của pháp luật hiện hành. Cụ thể là:- Đối với NLĐ: Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thể hiện ở việc NLĐ chưa đưa ra một trong những lý do quy định tại khoản 1 Điều 37 (nếu HĐLĐ là xác định thời hạn) và chưa tuân thủ thời hạn báo trước theo khoản 2, 3 Điều 27 BLLĐ.- Đối với NSDLĐ: trường hợp này thể hiện ở việc NSDLĐ chưa đưa ra được một trong những lý do được định tại khoản 1 Điều 38, chưa tuân thủ thời hạn báo trước và thủ tục chấm dứt HĐLĐ theo khoản 2, 3 Điều 38 hoặc vi phạm Điều 39 BLLĐ.II. Hậu quả pháp lý của trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật1. Chế độ trợ cấp và bồi thường* Trường hợp NSDLĐ lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luậtKhoản 1 Điều 41 BLLĐ đã sửa đổi, bổ sung có quy định: “ Trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì phải nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng đã ký và phải bồi thường một khoản tiền tương ứng với tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất hai tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có).Trong trường hợp người lao động không muốn trở lại làm việc, thì ngoài khoản tiền được bồi thường quy định tại đoạn 1 khoản này, người lao động còn được trợ cấp theo quy định tại Điều 42 của Bộ luật này.Trong trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận người lao động trở lại làm việc và người lao động đồng ý thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại đoạn 1 khoản này và trợ cấp quy định tại Điều 42 của Bộ luật này, hai bên thỏa thuận về khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động để chấm dứt hợp đồng lao động.”Như vậy, hậu quả pháp lý trong trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật trước hết là phải nhận NLĐ trở lại làm công việc theo hợp đồng đã ký và phải bồi thường một khoản căn cứ điều luật trên, Khoản 1 Điều 15 Nghị định 114/2002/NĐ-CP và Khoản 1 Điều 14 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP. Bên cạnh đó, trong thực tế vẫn xảy ra trường hợp sau khi NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thì NLĐ không muốn tiếp tục làm việc hoặc NSDLĐ không muốn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THỎA THUẬN CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Bản Thỏa thuận chấm dứt Hợp đồng lao động này (Sau đây gọi tắt là “Thỏa Thuận”) được lập ngày ____/______/2009 bởi Các Bên: CÔNG TY TNHH VIỆT NAM Trụ sở : Hà Nội, Việt Nam Tel : Fax : Người đại diện theo pháp luật : Ông Chức danh : Và ÔNG (“Người Lao Động”) Ngày sinh : Số CMND : Hộ khẩu thường trú : Hai Bên thỏa thuận và thống nhất nội dung sau: Điều 1: Chấm dứt Hợp đồng lao động 1.1 ……và Người Lao Động đồng ý chấm dứt Hợp đồng lao động số … ký ngày …/…./…… và Hợp đồng đào tạo số … ký ngày …/…./……. 1.2 Tất cả các quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ và các văn bản liên quan về Hợp đồng lao động và Hợp đồng Đào tạo có chữ ký của hai Bên sẽ được tự động chấm dứt từ ngày ký Thỏa Thuận này. Hai Bên sẽ không có yêu cầu bồi thường nào khác. 1.3 Thanh toán cho Người Lao Động các khoản sau: Tổng cộng là … đồng - Lương: - Trợ cấp khác: - Trợ cấp thôi việc: - Ngày nghỉ phép: Điều 2: Thỏa thuận khác 2.1 Thỏa Thuận này được lập thành hai (2) bản tiếng Anh va tiếng Việt có giá trị như nhau. Mỗi Bên giữ một (1) bản tiếng Anh va tiếng Việt để thực hiện. 2.2 Các Bên đồng ý rằng, bằng sự hiểu biết tốt nhất của mình, đã đọc, hiểu và đồng ý chịu sự ràng buộc bởi các điều khoản của Thoả thuận này. TRƯỚC SỰ CHỨNG KIẾN CỦA HAI BÊN, đại diện có thẩm quyền của HAI BÊN đã ký vào Thỏa Thuận này vào ngày được ghi ở trên. NGƯỜI LAO ĐỘNG CÔNG TY TNHH VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** THỎA THUẬN CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Bản Thỏa thuận chấm dứt Hợp đồng lao động (Sau gọi tắt “Thỏa Thuận”) lập ngày / /2009 Các Bên: CÔNG TY TNHH Trụ sở: Hà Nội, Việt Nam Tel: Fax: Người đại diện theo pháp luật: Ông Chức danh: Và ÔNG (“Người Lao Động”): Ngày sinh: Số CMND: Hộ thường trú: Hai Bên thỏa thuận thống nội dung sau: Điều 1: Chấm dứt Hợp đồng lao động 1.1 ……và Người Lao Động đồng ý chấm dứt Hợp đồng lao động số … ký ngày …/…./…… Hợp đồng đào tạo số … ký ngày …/…./…… 1.2 Tất quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ văn liên quan Hợp đồng lao động Hợp đồng Đào tạo có chữ ký hai Bên tự động chấm dứt từ ngày ký Thỏa Thuận Hai Bên yêu cầu bồi thường khác 1.3 Thanh toán cho Người Lao Động khoản sau: Tổng cộng … đồng - Lương: - Trợ cấp khác: - Trợ cấp việc: - Ngày nghỉ phép: Điều 2: Thỏa thuận khác 2.1 Thỏa Thuận lập thành hai (2) tiếng Anh va tiếng Việt có giá trị Mỗi Bên giữ (1) tiếng Anh va tiếng Việt để thực 2.2 Các Bên đồng ý rằng, hiểu biết tốt mình, đọc, hiểu đồng ý chịu ràng buộc điều khoản Thoả thuận TRƯỚC SỰ CHỨNG KIẾN CỦA HAI BÊN, đại diện có thẩm quyền HAI BÊN ký vào Thỏa Thuận vào ngày ghi NGƯỜI LAO ĐỘNG CÔNG TY TNHH VIỆT NAM

Ngày đăng: 23/09/2016, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan