LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN: ĐẠI TỪ CHỈ ĐỊNH ĐÂY, NÀY, ĐẤY, ĐÓ, KIA, ẤY TRONG TIẾNG VIỆT NHÌN TỪ LÍ THUYẾT BA BÌNH DIỆN: KẾT HỌC, NGHĨA HỌC VÀ DỤNG HỌC

104 868 5
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN: ĐẠI TỪ CHỈ ĐỊNH ĐÂY, NÀY, ĐẤY, ĐÓ, KIA, ẤY TRONG TIẾNG VIỆT NHÌN TỪ LÍ THUYẾT BA BÌNH DIỆN:  KẾT HỌC, NGHĨA HỌC VÀ DỤNG HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCMỞ ĐẦU11.Lí do chọn đề tài12.Lịch sử vấn đề23.Ý nghĩa của luận văn84.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu85.Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và tư liệu khảo sát96.Phương pháp nghiên cứu97.Cấu trúc của luận văn10Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN121.1.Lí thuyết ba bình diện: kết học, nghĩa học và dụng học121.1.1.Bình diện kết học121.1.2.Bình diện nghĩa học131.1.3.Bình diện dụng học141.2.Từ loại và sự phân định từ loại tiếng Việt161.2.1.Khái niệm về từ loại161.2.2. Sự phân định từ loại171.3.Khái quát về đại từ tiếng Việt211.3.1.Khái niệm đại từ211.3.2.Phân loại đại từ23Chương 2: ĐẠI TỪ CHỈ ĐỊNH ĐÂY, NÀY, ĐẤY, ĐÓ, KIA, ẤY TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN KẾT HỌC VÀ NGHĨA HỌC312.1. Đại từ chỉ định đây, này, đấy, đó, kia, ấy trên bình diện kết học312.1.1. Bản chất từ loại của các từ đây, này, đấy, đó, kia, ấy312.1.2. Khái quát về nhóm đại từ chỉ định đây, này, đấy, đó, kia, ấy392.1.3. Khả năng kết hợp của các đại từ chỉ định đây, này, đấy, đó, kia, ấy412.1.4. Chức vụ cú pháp512.2. Đại từ chỉ định đây, này, đấy, đó, kia, ấy nhìn từ bình diện nghĩa học582.2.1. Nghĩa ổn định của các đại từ chỉ định đây, này, đấy, đó, kia, ấy582.2.2. Nghĩa chỉ trỏ và nghĩa thay thế của đại từ chỉ định đây, này, đấy, đó, kia, ấy612.2.3. Đại từ chỉ định đây, này, đấy, đó, kia, ấy trong cấu trúc nghĩa miêu tả (cấu trúc vị tố tham thể)66Tiểu kết chương 273Chương 3: ĐẠI TỪ CHỈ ĐỊNH ĐÂY, NÀY, ĐẤY, ĐÓ, KIA, ẤY TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN DỤNG HỌC753.1. Đại từ chỉ định đây, này, đấy, đó, kia, ấy dùng để quy chiếu (quy chiếu chỉ định)75Chiếu vật là vấn đề quan trọng bậc nhất của dụng học. Để biết nội dung của một phát ngôn cần quy chiếu nó với sự vật tương ứng được nói tới trong hiện thực.753.2. Đại từ chỉ định đây, này, đấy, đó, kia, ấy và chỉ xuất thời gian, không gian793.2.1. Khái niệm thời gian, không gian trong ngôn ngữ793.2.2. Đại từ chỉ định đây, này, đấy, đó, kia, ấy và chỉ xuất thời gian813.2.3. Đại từ chỉ định đây, này, đấy, đó, kia, ấy và chỉ xuất không gian843.3. Đại từ chỉ định đây, này, đấy, đó, kia, ấy với vấn đề tiền giả định853.3.1. Khái quát về tiền giả định853.3.2. Tiền giả định trong phát ngôn chứa các đại từ chỉ định đây, này, đấy, đó, kia, ấy87Tiểu kết chương 390KẾT LUẬN91TÀI LIỆU THAM KHẢO94TƯ LIỆU KHẢO SÁT97

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ THU CHANG ĐẠI TỪ CHỈ ĐỊNH ĐÂY, NÀY, ĐẤY, ĐĨ, KIA, ẤY TRONG TIẾNG VIỆT NHÌN TỪ LÍ THUYẾT BA BÌNH DIỆN: KẾT HỌC, NGHĨA HỌC VÀ DỤNG HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ THU CHANG ĐẠI TỪ CHỈ ĐỊNH ĐÂY, NÀY, ĐẤY, ĐÓ, KIA, ẤY TRONG TIẾNG VIỆT NHÌN TỪ LÍ THUYẾT BA BÌNH DIỆN: KẾT HỌC, NGHĨA HỌC VÀ DỤNG HỌC Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Kim Phượng HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Trần Kim Phượng, người truyền cho em tình u ngơn ngữ, đặc biệt tận tình gợi mở, định hướng giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn nhiệt thành giảng dạy khuyến khích em suốt trình học tập Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân yêu bên cạnh ủng hộ, chia sẻ, cổ vũ khích lệ em suốt q trình thực đề tài Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Chang BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT Chủ ngữ: CN Vị ngữ: VN Danh từ: DT Động từ: ĐT Tính từ: TT Quan hệ từ: QHT Đại từ: Đt Cụm danh từ: CDT Cụm động từ: CĐT Cụm tính từ: CTT Khởi ngữ: KN Đại từ định: ĐTCĐ Danh từ vị trí: DTCVT Ví dụ: VD Vị tố: VT Vị tố trung tâm: VTTT Tham thể bắt buộc: TTBB Tham thể mở rộng: TTMR Bị đồng thể: BĐNT Đồng thể: ĐNT Tiền giả định: TGĐ DANH MỤC BẢNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong lịch sử phát triển ngôn ngữ học, từ loại vấn đề nghiên cứu từ sớm Thậm chí, cịn xem vấn đề cổ truyền bậc ngữ pháp học truyền thống Khi ngữ pháp chức (một lí thuyết tiếp cận ngơn ngữ từ quan điểm mơ hình chức năng) đời, ngôn ngữ học không đơn xem xét bình diện kết học, thiên cấu trúc hình thức mà cịn nghiên cứu ba bình diện: kết học, nghĩa học dụng học Lúc này, vấn đề từ loại nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Và từ loại bắt đầu soi chiếu ánh sáng lí thuyết ba bình diện 1.2 Trong hệ thống từ loại tiếng Việt, đại từ chiếm số lượng lại có vị trí quan trọng, tần số sử dụng cao; có vai trị cần thiết ngơn ngữ giao tiếp Nó chi phối nhiều đến hoạt động giao tiếp người Nhóm đại định đây, này, đấy, đó, kia, tiểu loại đại từ tiếng Việt Tuy nhiên, lại quan trọng, đa dạng phức tạp cách phân loại sử dụng Có nhiều quan điểm khác nhóm từ này, nhóm từ đặc biệt Nó dùng để trỏ người vật xác định không gian hay thời gian hay để thay đơn vị ngữ pháp ngữ cảnh [31, 80] Nó phản ánh mối liên hệ định vị vật thực Khi người Việt nói Tơi thích áo có khác họ nói Tơi thích áo này? Cùng vật áo với này, định vị vật thực tế khoảng cách vị trí khác so với người nói 1.3 Đại từ định đây, này, đấy, đó, kia, số nhà ngôn ngữ học đề cập đến Tuy nhiên, chưa có tác giả sâu nghiên cứu cách đầy đủ tồn diện nhóm từ ba bình diện ngơn ngữ Hầu hết tác giả tìm hiểu đại từ định khía cạnh, phương diện mà thơi Lựa chọn đề tài luận văn “Đại từ định đây, này, đấy, đó, kia, tiếng Việt nhìn từ lí thuyết ba bình diện: kết học, nghĩa học dụng học”, mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu nhóm từ tiếng Việt cách sâu sắc toàn diện quan điểm ngữ pháp chức Đây việc làm cần thiết hướng mẻ hứa hẹn phát bất ngờ, thú vị Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu lí thuyết ba bình diện: kết học, nghĩa học dụng học Trong luận văn này, sở lí thuyết ba bình diện, người viết chủ yếu sâu nghiên cứu đại từ định đây, này, đấy, đó, kia, tiếng Việt phương diện từ loại Tuy nhiên, vào hoạt động hành chức, đại từ lại không tồn độc lập, riêng lẻ mà gắn với câu – đơn vị ngôn ngữ Bởi vậy, cần phải xem xét từ loại mối quan hệ với câu chứa chúng Xét mặt chức năng, câu đơn vị ngôn ngữ nhỏ thực hành động ngơn ngữ Ngay từ thời cổ đại, câu đơn vị ngơn ngữ quan tâm, nghiên cứu Từ đến nay, trải qua nhiều giai đoạn phát triển, ngôn ngữ nói chung câu nói riêng tiếp tục nghiên cứu nhiều phương diện với quan điểm trường phái, khuynh hướng khác giới Điều đáng lưu ý việc nghiên cứu câu có có thay đổi lớn với thành tựu đáng ghi nhận Trước đây, ngôn ngữ nói chung ngữ pháp nói riêng chịu chi phối lớn ngữ pháp học truyền thống nên câu nghiên cứu mặt cấu trúc ngữ pháp, dạng tĩnh Trong quan niệm truyền thống, ngữ pháp học lí thuyết thiên hình thức cấu trúc Với ảnh hưởng nặng nề chủ nghĩa hình thức cấu trúc đó, ngữ pháp học truyền thống thường khơng quan tâm đến bình diện ngữ nghĩa ngữ dụng Cụ thể hơn, câu không xem xét mặt đến nội dung, ý nghĩa mà câu biểu hồn cảnh, mục đích sử dụng Tuy nhiên, ngữ pháp chức (Functional Grammar) đời tạo bước ngoặt lớn cho lịch sử nghiên cứu ngơn ngữ học Có thể nói, thành tựu lớn mà nhà ngữ pháp chức đạt lí thuyết ba bình diện (ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng) Đây lí thuyết xây dựng quan điểm chức coi ngôn ngữ tự nhiên công cụ giao tiếp người xuất phát từ việc nghiên cứu tín hiệu với tên tuổi F.D Saussure, Ch.S Pierce, Ch Morris, Mỗi tín hiệu nghiên cứu ba bình diện: kết học, nghĩa học dụng học Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt, câu đơn vị hệ thống Và tất nhiên, cần nghiên cứu ba bình diện Ngữ pháp chức khắc phục hạn chế trường phái cấu trúc luận đồng thời khẳng định mối quan hệ mật thiết mang tính tất yếu ba bình diện ngơn ngữ: Kết học (nghiên cứu kí hiệu mối quan hệ với kí hiệu khác), nghĩa học (nghiên cứu mối quan hệ kí hiệu với thực nói tới), dụng học (nghiên cứu mối quan hệ kí hiệu với người lí giải chúng) Ở Việt Nam, trước năm 90 kỉ XX, việc nghiên cứu câu bước đầu chịu ảnh hưởng lớn từ trường phái cấu trúc luận Các nhà ngữ pháp tiêu biểu Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Kim Thản, Đái Xuân Ninh, Diệp Quang Ban, Từ sau năm 1990 đến nay, đặc biệt khoảng mười năm trở lại đây, nhà ngơn ngữ học Việt Nam nhanh chóng tiếp thu thành tựu ngữ pháp chức để vận dụng vào việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt nói chung câu nói riêng nhằm giúp ngơn ngữ học Việt Nam theo kịp bước tiến ngôn ngữ học giới Các lí thuyết ngữ pháp chức đặc biệt lí thuyết ba bình diện vận dụng vào việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt Có thể nói ngữ pháp chức lúc trở thành sở lí luận cho nhà Việt ngữ nghiên cứu Người có cơng đưa ngữ pháp chức vào Việt Nam ứng dụng vào việc nghiên cứu ngôn ngữ Cao Xuân Hạo với Sơ thảo ngữ pháp chức (1991) Đây cơng trình ngữ pháp có ý nghĩa to lớn việc đánh dấu đời ngữ pháp chức Việt Nam Lần đầu tiên, vấn đề ngôn ngữ tác giả tiếp cận, nghiên cứu ánh sáng lí thuyết Và điều mang đến cho ngôn ngữ lúc luồng gió mới, tạo bước ngoặt cho việc nghiên cứu cú pháp tiếng Việt Mỗi ngơn ngữ khác có đặc trưng khác Theo Cao Xuân Hạo, với đặc trưng riêng tiếng Việt, cách tiếp cận phù hợp Trong cơng trình này, ngồi việc nêu lên vấn đề việc nghiên cứu câu (câu gì, câu đơn vị ngôn ngữ, cấu trúc chủ vị cấu trúc đề thuyết ), Cao Xn Hạo cịn đưa mơ hình lí thuyết ba bình diện ngơn ngữ học đại mối quan hệ chặt chẽ ba bình diện: kết học, nghĩa học dụng học ranh giới phân biệt ba bình diện Trong Đại cương ngôn ngữ học tập (2003), tác giả Đỗ Hữu Châu Bùi Minh Toán bắt nguồn từ lí thuyết kí hiệu học Ch Morris khởi xướng mà ngôn ngữ học đại xem xét, khảo sát câu ba bình diện khác nhau: bình diện nghĩa học (nghĩa câu), bình diện kết học (bình diện cú pháp) bình diện ngữ dụng Và tác giả cho khác biệt lớn so với quan điểm ngữ pháp truyền thống, vốn xem xét câu bình diện cú pháp Ngữ pháp hình thức truyền thống khơng coi bình diện nghĩa bình diện sử dụng câu đối tượng nghiên cứu Như vậy, thấy lí thuyết ba bình diện, thành tựu ngữ pháp chức năng, ngày khẳng định vai trò quan trọng việc nghiên cứu vấn đề ngơn ngữ Và chúng tơi lấy lí thuyết ba bình diện để làm sở lí luận tìm hiểu vấn đề luận văn 2.2 Lịch sử nghiên cứu đại từ định đây, này, đấy, đó, kia, Trước hết, đại từ định đây, này, đấy, đó, kia, có mặt nhiều từ điển Chúng tơi khảo sát nghiên cứu số từ điển sau: Từ điển tiếng Việt (2013), Hoàng Phê; Đại từ điển tiếng Việt (2013), Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào, Phan Xuân Thành, Các tác giả ý nghĩa từ đây, này, đấy, đó, kia, vai trò từ loại chúng Trong Ngữ pháp tiếng Việt đại (1980), tác giả Hữu Quỳnh nêu định nghĩa đại từ định phân đại từ định làm hai loại: đại từ định vật đại từ định khơng gian (vị trí) thời gian Đại từ định vật bao gồm: này, nọ, kia, ấy, Đại từ định khơng gian thời gian: đây, đấy, đó, kia, này, nay, giờ, bây giờ, Trong đó, đây, đấy, đó, xếp vào nhóm đại từ định khơng gian, số cịn lại thuộc nhóm đại từ định thời gian Như vậy, phân loại này, ranh giới đại từ định khơng rõ ràng, nhiều từ vừa thuộc nhóm lại vừa thuộc nhóm khác, ví dụ từ này, đó, Từ vừa 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2010), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2012), Văn liên kết tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2013), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Biên (1996), Từ loại tiếng Việt đại, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1996), Giản yếu dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2003), Đại cương ngơn ngữ học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (2012), Đại cương ngôn ngữ học – Ngữ dụng học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng trọng Phiến (2006), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ việt Hùng, Bùi Minh Toán (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngôn ngữ giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Hữu Đạt (2011), Tri nhận không gian, thời gian thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 90 16 Đinh Văn Đức (2010), Ngữ pháp tiếng Việt, từ loại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2012), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Hải (2013), Đại từ nhân xưng tiếng Việt nhìn từ lý thuyết ba bình diện: kết học, nghĩa học dụng học, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Phạm Thị Thu Hưng (2011), Nhóm từ vị trí tiếng Việt nhìn từ lý thuyết ba bình diện: kết học, nghĩa học dụng học, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa, (2010), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Lân (1956), Ngữ pháp tiếng Việt – lớp 7, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Lương (2013), Câu tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Dư Ngọc Ngân (1998), “Đặc điểm định vị không gian tiếng Việt”, TC Ngôn ngữ, (số 2), tr 36-41 25 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 27 Nguyễn Phú Phong (1996), “ Đại từ tiếng Việt”, TC Ngôn ngữ, (số 1) 28 Trần Kim Phượng (2008), Ngữ pháp tiếng Việt- Những vấn đề thời, thể, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Kim Phượng (2012), Các phương pháp phân tích câu (Trên ngữ liệu tiếng Việt), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 91 30 Trần Kim Phượng (2013), “ Từ “ấy” tiếng Việt nhìn từ lí thuyết ba bình diện: kết học, nghĩa học dụng học”, Kỷ yếu Hội thảo Ngữ học toàn quốc năm 2013 31 Hữu Quỳnh (1980), Ngữ pháp tiếng Việt đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 33 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB Khoa học, Hà Nội 34 Lý Tồn Thắng (1994), “ Ngơn ngữ tri nhận không gian”, TC Ngôn ngữ, (số 4), tr 1-9 35 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Ngọc Thêm (2013), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp (2004), Thành phần câu tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Bùi Minh Toán (2012), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 41 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào, Phan Xuân Thành (2010), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM TƯ LIỆU KHẢO SÁT Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Công Hoan (2012), NXB Văn học Hà Nội, H Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (2005), NXB Hội nhà văn, H 92 Tuyển tập truyện ngắn Thạch Lam (2012), NXB Văn học Hà Nội, H 93

Ngày đăng: 23/09/2016, 08:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan