BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA QUỐC HỘI VÀ THIẾT CHẾ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

72 1K 0
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA QUỐC HỘI VÀ THIẾT CHẾ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN LIÊN HỢP QUỐC BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA QUỐC HỘI VÀ THIẾT CHẾ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Hà Nội, tháng 10 năm 2013 THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PGS TS Lê Huy Trọng, Vụ trưởng Vụ pháp chế, Kiểm toán nhà nước PGS.TS Đặng Văn Thanh, Chuyên gia độc lập Ông Nguyễn Văn Hoan, Hàm Phó Vụ trưởng Vụ Tài Ngân sách, Văn phòng Quốc hộ Phòng Nghiên cứu pháp luật Hành chính, Nhà nước, Trung tâm Nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu lập pháp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KTNN: Kiểm toán nhà nước NSNN: Ngân sách nhà nước XHCN: Xã hội chủ nghĩa CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân UBTCNS: Ủy ban tài chính, ngân sách INTOSAI: Tổ chức quốc tế quan Kiểm toán tối cao MỤC LỤC I- BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ THIẾT CHẾ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC TRONG HIẾN PHÁP 1- Tổng quan tình hình quốc tế nước thiết chế Kiểm toán nhà nước 1.1 Tổng quan tình hình quốc tế 1.2 Các Nghị Đảng, pháp luật Nhà nước Việt Nam 1.3 Một số công trình nghiên cứu cần thiết phải hiến định thiết chế KTNN công bố thời gian gần 2- Sự cần thiết phải có thiết chế hiến định độc lập Kiểm toán nhà nước Hiến pháp 2.1 Địa vị pháp lý KTNN theo khuyến cáo INTOSAI thông lệ quốc tế cần ghi nhận Hiến pháp 2.2 Địa vị pháp lý KTNN nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội kiểm toán nhà nước chưa ghi nhận Hiến pháp 2.3 Các quy định hành KTNN Luật KTNN luật liên quan chưa có tương thích 11 II- MỐI QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA QUỐC HỘI VÀ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 12 1- Đặc điểm mối quan hệ Quốc hội Kiểm toán Nhà nước 12 2- Việc thành lập KTNN 15 2.1 Thẩm quyền thành lập 15 2.2 Nguyên tắc thành lập Kiểm toán nhà nước 17 2.3 Quy trình thành lập KTNN 17 3- Báo cáo KTNN trước Quốc hội, quan Quốc hội 19 3.1 Cơ sở pháp lý thực chế báo cáo KTNN 19 3.2 Cơ chế báo cáo Kiểm toán nhà nước với Quốc hội, quan Quốc hội 25 4- Quốc hội giám sát Kiểm toán nhà nước 37 4.1 Phương thức giám sát Quốc hội KTNN 37 4.2 Nội dung giám sát Quốc hội KTNN 42 4.3 Hệ pháp lý hoạt động giám sát Quốc hội KTNN 44 4.4 Đánh giá chung hoạt động giám sát Quốc hội KTNN 46 III- THỂ CHẾ HÓA, TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 47 1- Nguyên tắc nội dung cần thể chế hoá 47 1.1 Về nguyên tắc 48 1.2 Nội dung thể chế hóa 49 2- Tổ chức thực 53 2.1 Mục tiêu chung cho phát triển Kiểm toán nhà nước đến năm 2015 tầm nhìn đến 2020 53 2.2 Tổ chức thực với nội dung cụ thể 57 2.3 Các quan tổ chức thực 60 IV- KẾT LUẬN 61 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 I- BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ THIẾT CHẾ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC TRONG HIẾN PHÁP 1- Tổng quan tình hình quốc tế nước thiết chế Kiểm toán nhà nước 1.1 Tổng quan tình hình quốc tế Theo nguồn thông tin1 sưu tầm Hiến pháp 34 nước giới có quy định KTNN Hiến pháp với nội dung sau: địa vị pháp lý KTNN hệ thống quan Nhà nước; chức KTNN; thẩm quyền, nguyên tắc hoạt động KTNN; quy định Tổng KTNN Dù quan KTNN trực thuộc Quốc hội, Chính phủ hay độc lập với quan quan KTNN có nghĩa vụ báo cáo trước Quốc hội, Chính phủ vấn đề liên quan đến công tác quản lý tài chính, ngân sách tài sản công Các báo cáo, kiến nghị KTNN dạng báo cáo thường niên báo cáo đặc biệt theo sáng kiến quan KTNN, báo cáo theo yêu cầu quan nhà nước quyền địa phương theo quy định Trên giới, có nhiều mô hình tổ chức KTNN, KTNN trực thuộc lập pháp, hành pháp, tư pháp độc lập Số liệu thống kế 53 quan KTNN thành viên INTOSAI cho thấy: Bài tham luận TS Mai Vinh - Kiểm toán trưởng KTNN khu vực I Hà Nội ngày 24/7/2013 "Quy đinh địa vị pháp lý KTNN, Tổng kiểm toán Hiến pháp; đảm bảo tính thống KTNN hệ thống pháp luật Việt Nam" - Có 10/53 nước có quan KTNN trực thuộc Quốc hội Anh, Mỹ, Nga, Thụy Điển, Đan Mạch, … - Có 10/53 nước có quan KTNN trực thuộc Chính phủ Trung Quốc, Nhật Bản, Chi lê, … - Có 11/53 nước có quan KTNN trực thuộc nguyên thủ quốc gia Hàn Quốc, Ấn Độ, Nepal, … - Có 8/53 nước có quan KTNN độc lập Đức, Thái Lan, Philippin, Indonexia, Peru, Nam Phi, … Tùy theo thể chế Nhà nước, hệ thống trị, tính chất lịch sử truyền thống quốc gia mà quan KTNN có vị trí khác máy nhà nước Tuy nhiên, nhiều quốc gia có quy định rõ ràng trách nhiệm báo cáo giải trình quan kiểm toán nhà nước với Nghị viện, nhìn chung vị trí quan KTNN quan trực thuộc hệ thống lập pháp chiếm đa số nước Trên sở dẫn INTOSAI, tất nước có quan KTNN, dù nước thành lập quan KTNN từ lâu hay nước thành lập quan KTNN nước Đông Âu, Liên bang Nga, Trung Quốc … vấn đề địa vị pháp lý, tính độc lập quan KTNN, Tổng KTNN quy định Hiến pháp nước Theo thống kê INTOSAI, 113 nước thực thống kê, có tới 79 nước quy định địa vị pháp lý tính độc lập quan KTNN quy định Hiến pháp; tất nước thuộc cộng đồng chung châu Âu quy định địa vị pháp lý, tính độc lập KTNN, Tổng KTNN Hiến pháp Nhìn chung, thấy tính phổ biến quy định KTNN, Tổng KTNN Hiến pháp nước là: Thứ hai, quy định cụ thể Kiểm toán nhà nước cần thể Hiến pháp Để đảm bảo tính hợp hiến quy định pháp luật, Hiến pháp (sửa đổi) cần đưa tất quy định Kiểm toán nhà nước có liên quan đến nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội, HĐND, Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp Cụ thể như: - Điều 84 quy định bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước … Viện trưởng Viện kiểm soát … khoản cần thêm Tổng Kiểm toán nhà nước; khoản thêm định thành lập, bãi bỏ Kiểm toán nhà nước; khoản 9, thêm văn Kiểm toán nhà nước - Điều 91 quy định nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban thường vụ Quốc hội cần thêm nội dung liên quan đến Kiểm toán nhà nước tổ chức máy, phó Tổng kiểm toán, kiểm toán viên, kinh phí, giám sát thi hành pháp luật KTNN Thứ ba, minh bạch tài nhà nước tiền đề, điều kiện quan trọng để hội nhập kinh tế với khu vực giới Theo quy tắc minh bạch tài quốc gia Quỹ tiền tệ giới, quốc gia cần phải có Cơ quan Kiểm toán Quốc gia tổ chức tương đương để kiểm tra, xác nhận tính đắn, hợp pháp số liệu sách tài trước công bố KTNN quan kiểm tra tài độc lập quốc gia, chịu trách nhiệm đánh giá độ trung thực báo cáo tài chính; tính kinh tế hiệu hoạt động quản lý; thông tin kiểm toán công bố công khai rộng rãi làm tăng thêm niềm tin nhà đầu tư nước, đồng thời tạo điều kiện 50 để xã hội người dân quyền tham gia giám sát Bởi vậy, cần thể chế hoá chi tiết quy định công khai kết kiểm toán kết thực kết luận, kiến nghị kiểm toán (trừ bí mật nhà nước theo quy định) Để đảm bảo tính công khai, minh bạch tài chính, ngân sách quốc gia, cần có quy định diện Tổng Kiểm toán nhà nước, với vị trí ngồi độc lập kỳ họp Quốc hội, HĐND thảo luận, nghị kinh tế tài chính, ngân sách… Sự diện Kiểm toán trưởng Tổng Kiểm toán nhà nước kỳ họp Quốc hội HĐND đảm bảo tin cậy thông tin tài ngân sách trình Quốc hội, HĐND dùng làm để Quốc hội, HĐND thảo luận định Các quy định cần thể chế hóa, cụ thể Luật tổ chức Quốc hội, HĐND, Nội quy kỳ họp Quốc hội, HĐND Luật ngân sách nhà nước Thứ tư, để KTNN thật công cụ, quan kiểm tra, kiểm soát có hiệu quả, điều phải đảm bảo tính độc lập hoạt động Kiểm toán nhà nước Tính độc lập vấn đề cốt lõi hoạt động Kiểm toán nhà nước, hiểu hai giác độ: kiểm toán phải hoàn toàn độc lập, khách quan thực nhiệm vụ đảm bảo độc lập thông qua quy định, chế tài để tránh tác động trực tiếp hay gián tiếp Điều có nghĩa: hoạt động KTNN phải quy định đạo luật gốc Hiến pháp, điều phù hợp với Tuyên bố Lima Hội nghị lần thứ IX Tổ chức Quốc tế Cơ quan Kiểm toán tối cao (INTOSAI): "Cơ quan kiểm toán tối cao hoàn thành nhiệm vụ cách khách quan hiệu độc lập với đơn vị kiểm toán đảm bảo 51 chống lại ảnh hưởng từ bên ngoài" Để Tổng Kiểm toán nhà nước đưa ý kiến thực khách quan, trung thực, Luật Kiểm toán nhà nước văn pháp luật có liên quan cần có quy định đảm bảo tối đa tính độc lập Kiểm toán nhà nước nói chung Tổng Kiểm toán nhà nước nói riêng Tổng kiểm toán cần phải đảm bảo bất khả xâm phạm, đảm bảo không bị tác động, chi phối lực lượng hay lý hoàn cảnh nào, đặc biệt định kế hoạch kiểm toán tiến hành hoạt động kiểm toán Đối với hoạt động kiểm toán kiểm toán viên, tiến hành hoạt động nghiệp vụ, kiểm toán tiếp cận đầy đủ chứng nguồn gốc thông tin; vô tư khách quan thu thập xem xét, đánh giá thông tin, từ có kết luận, xác nhận tin cậy thực trạng hoạt động kinh tế tài chính, đầy đủ xác thông tin Hoạt động kiểm toán kết kiểm toán làm yên lòng người sử dụng thông tin kế toán, sử dụng kết luận kiểm toán Đó kết luận có chứng đánh giá Hội đồng Dân tộc Uỷ ban Quốc hội, Ban kinh tế Ngân sách, ban Hội đồng nhân dân hoàn toàn yên lòng có pháp lý để thảo luận, đưa nghị vấn đề kinh tế- tài Tất nhiên, kết luận kiểm toán cần đánh giá dấu hiệu thiên vị, không phiến diện, thiếu cứ, thiếu khách quan mang tính chủ quan, võ đoán Cần có chế đảm bảo kiểm tra tính độc lập, khách quan kiểm toán viên kiểm toán Thứ năm, Kiểm toán nhà nước phải phục vụ vô điều kiện yêu cầu quan dân cử 52 Kiểm toán nhà nước công cụ kiểm tra, kiểm soát tài nhà nước, quan chuyên môn Quốc hội lập Hoạt động Kiểm toán nhà nước phải có đánh giá xác nhận khách quan thông tin tài chính, ngân sách Với dự toán toán ngân sách nhà nước Chính phủ trình Quốc hội, kiểm toán phải đưa đánh giá thức độ tin cậy thông tin, khẳng định từ góc độ chuyên môn số liệu chấp nhận, số liệu chưa thể chấp nhận chứng nhận định Để sử dụng có hiệu thông tin báo cáo kiểm toán cần tôn trọng quy trình cung cấp thông tin, đánh giá thông tin thật hiệu lực, hiệu Quyết định Quốc hội, HĐND dựa nhiều cứ, không kinh tế mà trị, xã hội Những mang tính chuyên môn, có chứng lý Kiểm toán nhà nước quan trọng Quốc hội, HĐND thực tốt chức năng, đảm bảo thực quyền định dự toán ngân sách, phân bổ Ngân sách, phê chuẩn toán giám sát tình hình thực Nghị Quốc hội, HĐND tài chính, ngân sách nhận ý kiến xác nhận Kiểm toán nhà nước 2- Tổ chức thực 2.1 Mục tiêu chung cho phát triển Kiểm toán nhà nước đến năm 2015 tầm nhìn đến 2020 Mục tiêu chung cho phát triển Kiểm toán nhà nước đến năm 2015 tầm nhìn đến 2020 nên xác định tăng cường lực họat động, đảm bảo chất lượng, hiệu lực, nâng cao hiệu họat động Kiểm toán nhà nước; xây dựng Kiểm toán nhà nước trở thành công cụ mạnh kiểm tra, kiểm soát ngân quỹ nhà nước, 53 tài sản quốc gia, phục vụ đắc lực cho định hoạt động giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân kinh tế - tài Về mục tiêu cụ thể phát triển Kiểm toán nhà nước cần xác định mặt: Năng lực họat động, hiểu kiểm toán hiệu lực kiểm toán Nên chăng, cần xác định mục tiêu cụ thể việc hỗ trợ, phục vụ Quốc hội Hội đồng nhân dân; đồng thời làm rõ mục tiêu kiểm tra, kiểm soát việc quản lý sử dụng ngân quỹ nhà nước, tài sản quốc gia Để đạt mục tiêu phát triển, cần tập trung vào nội dung chiến lược, nội dung công việc bước đi, cách làm: Thứ nhất, Phát triển Kiểm toán nhà nước trở thành công cụ Nhà nước Việt Nam, công cụ Nhà nước pháp quyền XHCN, Nhà nước “của dân, dân dân” KTNN phận hệ thống tổ chức Nhà nước pháp quyền, thực quyền lực nhân dân thông qua hoạt động kiểm tra, kiểm soát giám sát việc sử dụng NSNN, tài sản công (là đồng tiền đóng góp từ mồ hôi công sức dân) cần có thống nhận thức, quan điểm phân công nhiệm vụ quyền hạn quan hành pháp, tư pháp lập pháp hoạt động kinh tế, tài để tạo đồng thuận ủng hộ, hợp tác việc giám sát ngành, cấp toàn xã hội hoạt động kiểm tra, kiểm soát chi tiêu NSNN, đấu tranh chống tệ tham nhũng, lãng phí quan công quyền Thứ hai, để KTNN thật công cụ kiểm tra, kiểm soát có hiệu quả, điều phải đảm bảo tính độc lập hoạt động Kiểm toán nhà nước Kiểm toán phải hoàn toàn độc lập, khách quan thực nhiệm vụ đảm 54 bảo độc lập thông qua quy định, chế tài để tránh tác động trực tiếp hay gián tiếp Điều có nghĩa: hoạt động KTNN phải chế định đạo luật gốc Hiến pháp, điều phù hợp với Tuyên bố Lima Hội nghị lần thứ IX Tổ chức Quốc tế Cơ quan Kiểm toán tối cao (INTOSAI): "Cơ quan kiểm toán tối cao hoàn thành nhiệm vụ cách khách quan hiệu độc lập với đơn vị kiểm toán đảm bảo chống lại ảnh hưởng từ bên ngoài" Thứ ba, để nâng cao hiệu hoạt động KTNN, KTNN không dừng lại kiểm toán báo cáo tài kiểm toán tuân thủ mà cần triển khai đẩy mạnh loại hình kiểm toán hoạt động Đồng thời, cần thiết triển khai kiểm toán trách nhiệm kinh tế cán lãnh đạo người đứng đầu Doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước Nhà nước nắm cổ phần chi phối Thực tế cho thấy, biện pháp phòng chống gian lận tham nhũng có hiệu Kết kiểm toán hoạt động kinh tế đơn vị nhiệm kỳ cán lãnh đạo cấp quản lý lấy làm sở để đánh giá, bố trí sử dụng cán bộ, trí cách chức, bãi miễn truy tố trước pháp luật cán có sai phạm Thứ tư, chức KTNN kiểm toán quan tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước Để nâng cao chất lượng kiểm toán, đảm bảo thi hành đầy đủ quy định Luật kiểm toán đòi hỏi phải bổ sung thêm cán bộ, kiểm toán viên, chuyên gia giỏi lĩnh vực mà KTNN có trách nhiệm kiểm toán Đồng thời, Nhà nước cần đảm bảo kinh phí đầy đủ cho hoạt động kiểm toán, giảm dần tiến tới độc 55 lập kinh phí, hạn chế tối đa vịêc nhờ vả đơn vị kiểm toán Thứ năm, khẩn trương khôi phục tạo lập hệ thống kiểm soát nội quan, tổ chức, đảm bảo quy trình nghiệp vụ, quy trình hoạt động, đặc biệt quy trình liên quan đến tài sản, ngân quỹ; chọn lựa, bổ nhiệm, xếp nhân sự… quy định chặt chẽ, hợp lý, tuân thủ nghiêm ngặt Tăng cường, kiểm tra, tra việc thực chế độ công vụ công chức, khuyến khích tạo điều kiện cho người phát huy quyền làm chủ theo pháp luật, phát đấu tranh với tượng vi phạm, nhũng nhiễu quản lý tài nhà nước Thứ sáu, đảm bảo độ tin cậy thông tin kiểm toán xác nhận cung cấp Để Quốc hội có thảo luận định, thực hoạt động giám sát đòi hỏi phải có đủ tư liệu thông tin tối thiểu cần thiết Thông tin cung cấp cho Quốc hội phải minh bạch có độ tin cậy cao Trước hết thông tin chiến lược nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội, định hướng tài chínhngân sách, đánh giá ngân sách trung hạn, nguồn thu nhiệm vụ chi Tăng cường tính minh bạch ngân sách giai đoạn lập dự toán, đặc biệt sở liệu va tiêu chí dùng cho viêc dự tính nguồn thu nhiệm vụ chi Sớm chuyển sang áp dụng kế toán dồn tích thay cho phương pháp kế toán thực thu thực xuất quỹ nay, phản ảnh xác thực tình hình tài quốc gia ngân sách nhà nước theo nguyên tắc thừa nhận quyền nghĩa vụ ngân sách gắn với năm ngân sách, hoàn toàn số thực nhập thực xuất quỹ Số liệu cung cấp cho Quốc hội phải 56 có xác nhận đánh giá quan Kiểm toán nhà nước, phải đạt độ tin cậy cao Kiểm toán nhà nước có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, độ tin cậy tính hiệu khoản thu chi ngân sách nhà nước Y kiên Kiểm toán nhà nước tin cậy Để đạt điều kiểm toán nhà nươc phải tiến hành xem xét, đánh giá thông tin cách khách quan , tôn trọng luật pháp phản ảnh thật Kiểm soát nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên, đảm bảo cho kiểm toán viên có tiêng nói độc lập, khách quan 2.2 Tổ chức thực với nội dung cụ thể 1) Tiếp tục xây dựng hoàn thiện văn để cụ thể hoá Hiến pháp Luật KTNN: + Nghiên cứu ban hành sở pháp lý thực kiểm toán trách nhiệm kinh tế trước bổ nhiệm mãn nhiệm kỳ cán lãnh đạo nhiệm vụ khác để phù hợp với vai trò trách nhiệm KTNN đấu tranh phòng, chống tham nhũng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí + Ban hành văn quy phạm pháp luật quy định chế tài đơn vị, tổ chức, cá nhân việc không thực nghiêm túc nghĩa vụ theo quy định Luật KTNN, thực kết luận, kiến nghị kiểm toán + Xây dựng chế sử dụng đội ngũ cộng tác viên chế độ uỷ thác thuê doanh nghiệp kiểm toán để thực kiểm toán số đối tượng kiểm toán thuộc phạm vi KTNN; quy định trưng cầu giám định chuyên môn phục vụ công tác kiểm toán 57 - Rà soát quy định KTNN luật, văn có liên quan để bổ sung, sửa đổi nhằm bảo đảm tính thống nhất, đồng quy định tổ chức hoạt động KTNN hệ thống pháp luật Nhà nước: + Nghiên cứu sửa đổi Luật KTNN luật có liên quan để phân định rõ vị trí, chức KTNN với quan tra, kiểm tra giám sát khác Nhà nước; đồng thời, bảo đảm đồng phù hợp Luật KTNN với Luật Tổ chức Quốc hội, Luật NSNN, Luật Cán bộ, công chức , làm sở cho việc kiện toàn tổ chức, chức năng, nhiệm vụ KTNN Hoàn thiện Luật KTNN theo hướng đảm bảo bao quát nhiệm vụ KTNN việc kiểm tra, kiểm soát nguồn lực tài sản công, mở rộng hoạt động kiểm toán doanh nghiệp theo hướng vừa kiểm toán nay, vừa kiểm toán việc quản lý sử dụng vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp mà Nhà nước không giữ cổ phần chi phối + Nghiên cứu sửa đổi số quy định Luật NSNN, Luật Kế toán luật có liên quan cho phù hợp với quy định Luật KTNN số nội dung như: việc chuẩn bị ý kiến dự toán NSNN phương án phân bổ ngân sách trung ương KTNN, thời hạn nộp báo cáo toán ngân sách năm bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, 2) Về hệ thống tổ chức máy quan KTNN: * Tiếp tục phát triển, hoàn thiện hệ thống tổ chức máy KTNN theo mô hình quản lý tập trung thống nay, gồm: đơn vị tham mưu, KTNN chuyên ngành Trung ương, KTNN khu vực, đơn vị nghiệp Phấn đấu đến năm 2015 hoàn thiện cấu tổ chức KTNN tiến tới đến năm 58 2020 máy tổ chức KTNN đảm bảo đồng bộ, có đủ cấu lực lượng thực nhiệm vụ * Phát triển KTNN chuyên ngành KTNN khu vực với biên chế, cấu hợp lý theo hướng chuyên quản, chuyên môn hóa đối tượng kiểm toán theo chuyên ngành hẹp luân chuyển đối tượng kiểm toán Nghiên cứu hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ KTNN chuyên ngành KTNN khu vực để phân công nhiệm vụ phù hợp có tính đến việc luân chuyển nhiệm vụ kiểm toán trung hạn từ 3-5 năm, luân chuyển vị trí công tác cán quản lý kiểm toán viên từ 3-5 năm; tái cấu phòng thuộc KTNN khu vực để gắn kết phối hợp tổ chức phòng với đoàn kiểm toán Phân giao nhiệm vụ kiểm toán nợ công, nhiệm vụ đánh giá số quốc gia kiểm toán NSNN để phù hợp với thông lệ quốc tế quan KTNN khác Phân giao nhiệm vụ kiểm tra, phân tích, đánh giá chuẩn bị ý kiến dự toán NSNN, ngân sách trung ương, địa phương cho KTNN chuyên ngành khu vực * Phát triển đơn vị nghiệp theo hướng tự chủ tổ chức, tài theo chủ trương Nhà nước xã hội hoá hoạt động nghiệp nhằm đảm bảo chủ động phát huy vai trò đơn vị; tiếp tục củng cố phát triển Trung tâm Tin học Tạp chí Kiểm toán Giai đoạn đến năm 2015 thành lập số đơn vị: *Thực phân cấp mạnh tổ chức hoạt động, phân giao chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền trách nhiệm cụ thể cho cấp hệ thống máy KTNN, đảm bảo tính chủ động tổ chức hoạt động, đồng thời nâng cao trách nhiệm cá nhân, đơn vị 59 2.3 Các quan tổ chức thực  Các quan Quốc hội: Nghiên cứu, đạo phối hợp với quan có liên quan trình Quốc hội triển khai quy định Hiến pháp sửa đổi vị trí pháp lý, tính độc lập quan KTNN, thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Tổng KTNN; hoàn thiện quy định liên quan đến tổ chức hoạt động KTNN nhằm đảm bảo thống nhất, đồng hệ thống văn luật luật; Chỉ đạo, giám sát, phối hợp, theo dõi việc thực Chiến lược phát triển KTNN thực quy định Hiến pháp  Chính phủ: Chỉ đạo bộ, ngành liên quan phối hợp chặt chẽ với KTNN quan Quốc hội việc thực Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020 thực quy định Hiến pháp  Kiểm toán nhà nước: Căn vào Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020 quy định Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, KTNN cụ thể hóa thành nhiệm vụ, chương trình kế hoạch công tác hàng năm tổ chức thực cách có hiệu quả; Chủ động phối hợp với bộ, ngành có liên quan thực kịp thời, đầy đủ nội dung Chiến lược phát triển KTNN; Định kỳ rà soát, báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội kết thực đề xuất điều chỉnh, bổ sung nội dung Chiến lược Riêng việc phát triển sở vật chất ngành, KTNN phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư quan có liên quan xây dựng Đề án riêng phát triển sở vật chất ngành trình Chính phủ để triển khai thực 60 IV- KẾT LUẬN Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 quy định Kiểm toán nhà nước quan chuyên môn Quốc hội thành lập Trên thực tế, hoạt động Kiểm toán nhà nước phải thật độc lập phải có đánh giá xác nhận khách quan thông tin tài chính, ngân sách Với dự toán toán ngân sách nhà nước Chính phủ trình Quốc hội, Kiểm toán phải đưa đánh giá thức độ tin cậy thông tin, khẳng định từ góc độ chuyên môn số liệu chấp nhận, số liệu chưa thể chấp nhận chứng nhận định Chính Kiểm toán nhà nước, khác cần đưa xác nhận tính đắn, trung thực báo cáo tài chính, báo cáo toán ngân sách, tính tuân thủ pháp luật, tính kinh tế, tính hiệu lực, tính hiệu quản lý kinh tế, tài chính, quản lý sử dụng ngân sách, tiền tài sản Nhà nước Báo cáo kiểm toán Kiểm toán nhà nước phải quan trọng, thiếu để Quốc hội, Hội đồng nhân dân thảo luận, định vấn đề kinh tế, tài ngân sách; đồng thời để thực hoạt động giám sát tối cao Do đó, việc quy định vị trí, chức thẩm quyền Kiểm toán nhà nước Hiến pháp vô cần thiết Hơn nữa, để đưa Hiến pháp thực vào sống cần phải có lộ trình thể chế hóa quy định theo nguyên tắc định với tham gia hầu hết quan máy Nhà nước Từ yêu cầu thiết hoạt động kiểm tra, kiểm soát giám sát kinh tế thị trường định hướng XHCN, khẳng định rằng, việc ghi nhận vai trò thiết chế Kiểm toán nhà 61 nước Hiến pháp vô quan trọng Trong thời gian tới, cần tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật để KTNN hoạt động có hiệu cao, trước hết quy định Hiến pháp, nhằm bảo đảm phát huy vai trò KTNN kinh tế thị trường phù hợp với thông lệ quốc tế./ 62 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO – Chiến lược phát triển Kiểm toán nhà nước đến năm 2020, Ban hành kèm theo Nghị số 927/2010/UBTVQH12 Uỷ ban thường vụ Quốc hội ngày 19 tháng năm 2010 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 ngày 2/1/2013 ngày 6/9/2013; Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992; Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008; Luật KTNN năm 2005 Luật NSNN năm 1996; Luật NSNN năm 2002; Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật NSNN năm 1998; Luật tổ chức Quốc hội năm 2001; 10 Nghị định số 70/CP ngày 11/7/1994 Chính phủ việc thành lập quan Kiểm toán nhà nước; 11 Nghị định số 93/2003/NĐ-CP ngày 13/8/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức KTNN; 12 Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992; 13 Nghị số 927/2010/UBTVQH12 Ủy ban thường vụ Quốc hội ngày 19/4/2010 việc ban hành Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020; 63 14 Quy chế phối hợp công tác Uỷ ban Tài - Ngân sách Quốc hội Kiểm toán Nhà nước ngày 29/12/2009 15 Quyết định số 61/TTg ngày 24/01/1995 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động KTNN; 16 Tuyên bố Lima Tổ chức quốc tế quan Kiểm toán tối cao – INTOSAI năms 1997 sửa đổi, bổ sung năm 2008 64

Ngày đăng: 21/09/2016, 06:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan