Báo cáo thực tập quản lý thư viện tại THƯ VIỆN hà nội

40 622 0
Báo cáo thực tập quản lý thư viện tại THƯ VIỆN hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THƯ VIỆN HÀ NỘI 3 I. Lịch sử hình thành và phát triển 3 II. Cơ cấu tổ chức 4 III. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA THƯ VIỆN HÀ NỘI 5 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP 8 I. Phòng làm thẻ 8 II. PHÒNG BÁO 9 1. Cơ cấu tổ chức: 9 2. Chức năng, nhiệm vụ: 10 3. Cơ sở vật chất: 11 4. Công tác nghiệp vụ 14 III. Phòng mượn 14 IV. Phòng đọc tự chọn 16 V. PHÒNG TIN HỌC 18 1. Chức năng, nhiệm vụ 18 2. Cơ cấu tổ chức: 18 3. Quy trình nghiệp vụ, chuyên môn của phòng: 19 4. Quản lý trang WEB: 20 5. Sản xuất sách nói: 20 6. Phục vụ bạn đọc phòng đa phương tiện: 21 7. Quản lý và phục vụ xe Thư viện lưu động: 21 VI. Phòng Thiếu nhi 22 1. Giới thiệu khái quát : 22 VII. PHÒNG BỔ SUNG VÀ XỬ LÍ KĨ THUẬT 27 1. Cơ cấu tổ chức: 27 2. Chức năng, nhiệm vụ: 27 3. Các nguồn bổ sung tài liệu: 28 4. Các loại hình tài liệu có ở Thư viện Hà Nội: 29 5. Xử lý kỹ thuật: (Tổng hợp công việc phòng bổ sung 2015) 29 VIII. Phòng đọc tự chọn 31 IX. Phòng hành chínhtổng hợp 33 1. Chức năng nhiệm vụ: 33 2. Phân công công việc: 34 X. Phòng nghiệp vụ và phong trào cơ sở 35 1.Cơ cấu tổ chức: 35 2.Chức năng nhiệm vụ: 35 3.Xử lí sách lưu động: 35 4.Cách thức tổ chức thư viện lưu động: 36 5.Hoạt động liên kết với các thư viện khác: 36 XI. PHÒNG ĐỊA CHÍ VÀ THÔNG TIN TRA CỨU: 36 1. Cơ cấu tổ chức 36 2. Chức năng nhiệm vụ 36 3. Vốn tài liệu (số liệu năm 2015) 36 3. Nghiệp vụ : 38 KẾT LUẬN 40

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THƯ VIỆN HÀ NỘI I.Lịch sử hình thành phát triển II.Cơ cấu tổ chức III.CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA THƯ VIỆN HÀ NỘI CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP I.Phòng làm thẻ II.PHÒNG BÁO 1.Cơ cấu tổ chức: 2.Chức năng, nhiệm vụ: .9 3.Cơ sở vật chất: 11 4.Công tác nghiệp vụ 13 III.Phòng mượn 14 IV.Phòng đọc tự chọn 16 V.PHÒNG TIN HỌC 17 1.Chức năng, nhiệm vụ 17 2.Cơ cấu tổ chức: .18 3.Quy trình nghiệp vụ, chuyên môn phòng: .18 4.Quản lý trang WEB: .19 5.Sản xuất sách nói: 20 6.Phục vụ bạn đọc phòng đa phương tiện: 20 7.Quản lý phục vụ xe Thư viện lưu động: 21 VI.Phòng Thiếu nhi 21 1.Giới thiệu khái quát : 21 VII.PHÒNG BỔ SUNG VÀ XỬ LÍ KĨ THUẬT 25 1.Cơ cấu tổ chức: .25 2.Chức năng, nhiệm vụ: .26 3.Các nguồn bổ sung tài liệu: 27 4.Các loại hình tài liệu có Thư viện Hà Nội: 27 5.Xử lý kỹ thuật: (Tổng hợp công việc phòng bổ sung 2015) 28 VIII.Phòng đọc tự chọn .30 IX Phòng hành chính-tổng hợp 31 1.Chức nhiệm vụ: 31 2.Phân công công việc: 33 X.Phòng nghiệp vụ phong trào sở 33 1.Cơ cấu tổ chức: .33 2.Chức nhiệm vụ: 33 3.Xử lí sách lưu động: .34 4.Cách thức tổ chức thư viện lưu động: 34 5.Hoạt động liên kết với thư viện khác: 34 XI.PHÒNG ĐỊA CHÍ VÀ THÔNG TIN TRA CỨU: .34 1.Cơ cấu tổ chức 34 2.Chức nhiệm vụ .34 3.Vốn tài liệu (số liệu năm 2015) 35 3.Nghiệp vụ : .36 KẾT LUẬN 38 LỜI NÓI ĐẦU Những năm gần đây, kinh tế nước ta đạt tốc độ tăng trưởng cao, GDP tăng trung bình 7%/năm, cấu kinh tế có bước chuyển dịch mạnh theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa Các lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội có thư viện ngày phát triển, đầu tư nước ngày tăng, công nghệ áp dụng ngày nhiều Ngày nay, nói thư viện công cộng giữ vị trí quan trọng việc phát triển xã hội Thư viện công cộng lực lượng tích cực tác động lên việc phổ cập giáo dục văn hóa thông tin yếu tố quan trọng giúp cố hòa bình sống tinh thần tâm lí người Thư viện công cộng công cụ đắc lực việc tuyên truyền phổ biến tri thức di sản văn hóa giới, văn hóa dân tộc thành tựu khoa học kĩ thuật mới, tác phẩm văn học nghệ thuật tiếng nước nước nhằm đáp ứng nhu cầu khai trí mở mang tầm hiểu biết, nhu cầu giải trí cho người lao động sử dụng thời gian nhàn rỗi cách có ích Thư viện công cộng trung tâm văn hóa giàu sức sống nơi tổ chức sinh hoạt văn hóa thư viện, góp phần việc xóa mù chữ, mù tin,… Trong điều kiện Việt Nam nay, chương trình xoá nạn mù chữ hoàn thành trình độ dân trí nói chung nhân dân lao động thấp, thư viện công cộng giữ vị trí ngày quan trọng Thư viện công cộng góp phần nâng cao trình độ giác ngộ chính trị, giáo dục tư tưởng cho toàn dân, bồi dưỡng truyền thống cách mạng, tinh thần yêu quê hương đất nước, tinh thần Quốc tế chân chính hình thức tuyên truyền, giới thiệu tài liệu chính trị xã hội, trọng truyền bá lý luận chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chủ trương, chính sách pháp luật Đảng Nhà nước Thư viện công cộng tuyên truyền, phổ biến Khoa học kĩ thuật – công nghệ, góp phần đưa ánh sáng khoa học công nghệ đến người dân bình thường giúp họ phấn đấu khắc phục tình trạng nghèo nàn, lạc hậu tri thức, thông tin Cán thư viện lực lượng chủ chốt việc xây dựng phong trào đọc sách sở phong trào làm theo sách “Người tốt, việc tốt”, “Làm theo sách khoa học kỹ thuật”, góp phần nâng cáo văn hóa đọc cho tầng lớp nhân dân xã hội Với mạng lưới thư viện công cộng dày đặc nước ta, dù bạn đọc đâu dễ dàng tiếp cận sử dụng thư viện công cộng cách nhanh chóng, dễ dàng Trong đó, thư viện Hà Nội coi thư viện công cộng có bề dày lịch sử phát triển đáng tự hào Trong suốt nửa kỷ qua, phát triển Thư viện Hà Nội gắn liền với phát triển văn hóa, chính trị, kinh tế Thủ đô Thư viện trở thành địa văn hóa quen thuộc để lại dấu ấn tốt đẹp ký ức nhiều hệ người Hà Nội CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THƯ VIỆN HÀ NỘI I Lịch sử hình thành phát triển Ngày 15/10/1956 nhà Thủy Tạ bên hồ Hoàn Kiếm, Thư viện Hà Nội đời với tên gọi ban đầu Phòng đọc sách nhân dân Từ xuất phát điểm đó, ba năm sau, Thư viện nhân dân Hà Nội chính thức thành lập vào tháng 1/1959 chuyển trụ sở 47 phố Bà Triệu, quận Hoàn Kiếm ngày Tháng 8/2008, Thư viện Hà Nội khánh thành trụ sở xây chào mừng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội Đến tháng 2/2009, sau hợp với Thư viện tỉnh Hà Tây, Thư viện Hà Nội có thêm trụ sở số 2B đường Quang Trung, quận Hà Đông Hiện nay, với phòng chức năng: Hành chính - Tổng hợp, Bổ sung Xử lý kỹ thuật, Phục vụ bạn đọc, Địa chí Thông tin tra cứu, Phòng Nghiệp vụ Phong trào sở, Tin học, Phục vụ Thiếu nhi, Thư viện Hà Nội cung cấp cho độc giả 48 vạn tài liệu; có 402 đầu báo, tạp chí khoảng vạn tài liệu địa chí Hà Nội với nhiều loại hình (bản đồ, văn bia, thần tích, thần sắc, hương ước…), CSDL thư mục CSDL kiện với hàng trăm nghìn biểu ghi Để đáp ứng nhu cầu thông tin bạn đọc Thủ đô, Thư viện không ngừng đổi phương thức, nâng cao chất lượng phục vụ: đơn giản thủ tục làm thẻ; mở rộng hệ thống phòng phục vụ: phòng thiếu nhi, phòng đọc báo tạp chí, phòng mượn, phòng đọc tự chọn, phòng đọc theo yêu cầu, phòng đọc sách ngoại văn, phòng đọc dành cho người khiếm thị, phòng đọc tài liệu Hà Nội, phòng đọc đa phương tiện… Bên cạnh nâng cao chất lượng phục vụ, Thư viện Hà Nội đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền triển lãm, nói chuyện giới thiệu sách nhiều hoạt động khác nhằm thu hút bạn đọc đến sử dụng thư viện, đồng thời giúp bạn đọc lựa chọn sách bổ ích phù hợp Với định hướng phát triển thư viện trở thành thư viện đại, kinh phí nhà nước nguồn xã hội hóa, Thư viện Hà Nội đầu tư trang bị thiết bị khao học công nghê, phần mềm tiên tiến Toàn phòng đọc trang bị máy điều hòa, kho sách có máy hút bụi, chống ẩm.Đặc biệt, Thư viện Hà Nội đầu tư xây dựng Studio chuyên dụng sản xuất sách nói cho người khiếm thị Góp phần thực tốt chủ trương xây dựng “xã hội học tập suốt đời”, đưa văn hóa sở Đảng, Nhà nước Thành phố, Thư viện Hà Nội thực chức hướng dẫn nghiệp vụ xây dựng mạng lưới thư viện sở cho 29 thư viện quận – huyện; 107 thư viện cấp xã - phường; 1.138 thư viện, tủ sách cụm dân cư, thôn, làng II Cơ cấu tổ chức III CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA THƯ VIỆN HÀ NỘI Căn Quyết định số 367/QĐ-VHTT&DL ngày 11/05/2009 Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch việc quy định chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Thư viện Hà Nội I/ Chức năng: Thư viện Hà Nội đơn vị nghiệp có chức thu thập, bảo quản, tổ chức khai thác sử dụng chung tài liệu xuất Hà Nội nói Hà Nội, tài liệu nước nước ngoài, phù hợp với đặc điểm, yêu cầu xây dựng phát triển Thủ đô Hà Nội chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước II/ Nhiệm vụ: Xây dựng trình Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao & Du lịch thành phố Hà Nội quy hoạch phát triển, kế hoạch hoạt động dài hạn, hàng năm Thư viện tổ chức thực sau phê duyệt Tổ chức phục vụ tạo điều khiện thuận lợi cho người đọc sử dụng vốn tài liệu thư viện thông qua hình thức đọc chỗ, mượn nhà phục vụ thư viện phù hợp với nội quy thư viện Phục vụ miễn phí tài liệu thư viện nhà cho người đọc cao tuổi, tàn tật hình thức gửi qua bưu điện thư viện lưu động theo quy định Pháp lệnh Thư viện Xây dựng phát triển vốn tài liệu phù hợp với đặc điểm tự nhiênkinh tế- văn hoá Hà Nội đối tượng phục vụ thư viện như: - Thu thập, tàng trữ bảo quản lâu dài tài liệu xuất Hà Nội viết Hà Nội - Bổ sung, trao đổi, nhận biếu tặng tài liệu cá nhân, tổ chức nước nước theo quy định pháp luật - Nhận xuất phẩm lưu chiểu Hà Nội; khoá luận, luận văn, luận án sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh trường đại học Hà Nội, công trình nghiên cứu khoa học Hà Nội nghiên cứu Hà Nội - Xây dựng phận tài liệu dành cho trẻ em, người khiếm thị, tài liệu tiếng dân tộc phù hợp với đặc điểm dân cư địa bàn Thành phố - Tăng cường nguồn lực thông tin thông qua việc mở rộng liên thông thư viện với thư viện nước nước hình thức cho mượn, trao đổi tài liệu kết nối mạng máy tính - Lưu trữ tài liệu có nội dung quy định Khoản Điều Pháp lệnh Thư viện phục vụ người đọc theo quy định Pháp luật - Thực việc lọc khỏi kho tài liệu không giá trị sử dụng theo quy định Tổ chức thực công tác tuyên truyền giới thiệu kịp thời, rộng rãi vốn tài liệu thư viện đến người, đặc biệt tài liệu phục vụ công phát triển kinh tế- văn hoá- xã hội Thủ đô; xây dựng phong trào đọc sách, báo sâu rộng nhân dân Biên soạn xuất ấn phẩm thông tin- thư mục, thông tin có chọn lọc phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đối tượng phục vụ thư viện Thực ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện ; tham gia xây dựng phát triển mạng thông tin- thư viện hệ thống thư viện công cộng Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho thư viện quận huyện sở địa bàn thành phố phương thức: biên soạn tài liệu, đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức hội nghị, hội thảo nghiệp vụ thư viện theo phân công Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch thành phố Hà Nội Hợp tác quốc tế lĩnh vực Thư viện: tham gia tổ chức quốc tế thư viện; xây dựng tiếp nhận dự án tài trợ tài liệu, trang thiết bị dự án bồi dưỡng cán thư viện thư viện, tổ chức nước tài trợ tổ chức; tổ chức hội thảo, chia sẻ kinh nghiệm hoạt động; triển lãm tài liệu theo quy định pháp luật Tổ chức hoạt động, dịch vụ có thu phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao phù hợp với quy định pháp luật 10 Quản lý tổ chức máy, biên chế, hồ sơ tài liệu; thực chính sách, chế độ cán bộ, viên chức người lao động thuộc phạm vị quản lý theo quy định pháp luật phân cấp quản lý Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch thành phố Hà Nội 11 Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản giao nguồn thu khác theo quy định pháp luật 12 Thực nhiệm vụ khác Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch thành phố Hà Nội giao CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP Từ ngày 11/01/2016 đến ngày 19/03/2016, Ban lãnh đạo thư viện Hà Nội xếp cho em thực tập phòng chuyên môn để học hỏi, trau dồi kiến thức nghiệp vụ thư viện, áp dụng lí thuyết học trường vào công việc thực tế; tìm hiểu cụ thể công việc chuyên môn thư viện Lịch thực tập: 11/01-16/01 18/01-23/01 25/01-30/1 01/02-06/02 Nghỉ Tết Phòng P Bổ sung P phục vụ: P phục vụ: P phục vụ: thực tập xử lí kĩ Phòng mượn Phòng đọc Phòng báo thuật Phòng 15/02-20/02 22/02-27/02 29/02-05/03 07/03-12/03 14/03-19/03 P thiếu nhi P phong P tin học P Bổ sung P tin học thực tập trào xử lí kĩ thuật I Phòng làm thẻ THỂ LỆ CẤP THẺ THƯ VIỆN HÀ NỘI I/ ĐỐI TƯỢNG LÀ NGƯỜI LỚN: Tất công dân 16 tuổi trở lên sống làm việc thường xuyên Hà Nội * Thủ tục: Chứng minh thư nhân dân (Công an TP Hà Nội cấp) hộ Nếu người ngoại tỉnh phải có giấy chứng nhận tạm trú Hà Nội (bản photo) Thẻ đọc ( dùng cho bạn đọc đọc sách chỗ) - Phí thẻ đọc tài liệu: 20.000đ/thẻ/năm - Tiền làm thẻ cứng: 20.000đ/thẻ 2.Thẻ mượn – đọc (dùng cho bạn đọc mượn sách nhà đọc chỗ) -Phí thẻ đọc thẻ mượn tài liệu: 40.000đ/thẻ/năm -Tiền làm thẻ cứng: 20.000đ/thẻ -Tiền cược sách: 100.000đ/thẻ Tài liệu xếp theo môn loại  Kho sách ngoại văn : Có khoảng giá với 2000 sách chia thành thứ tiếng Anh, Nhật, Pháp Tài liệu thứ tiếng lại chia theo khổ sách xếp theo số đăng kí cá biệt 2.3 Cơ sở vật chất, không gian phục vụ : - Vốn tài liệu tổng kết từ thành lập thư viện tới gồm 72832 kho mượn 45937 kho đọc - Phòng đọc trang bị bàn ghế có kích thước nhỏ, nhiều màu sắc sặc sỡ phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi Trên tường trang trí treo nhiều tranh ảnh sống động, bắt mắt phù hợp với tâm lý em 24 - Không gian phục vụ bạn đọc - Phòng có quầy thủ thư trang bị máy tính, máy quét mã vạch, hỗ trợ phục vụ bạn đọc nhanh chóng, tiện lợi; máy tính phục vụ bạn đọc với chương trình học Tiếng Anh máy phục vụ công tác chuyên môn - Góc mẹ bé: Dành cho bé từ 0-5 tuổi, phù hợp cho bé cha mẹ, đọc sách hướng dẫn cha mẹ - Tài liệu Góc mẹ bé - Phòng trang bị quạt, điều hòa, máy hút ẩm, hệ thống ánh sáng phòng cháy chữa cháy, camera quan sát VII PHÒNG BỔ SUNG VÀ XỬ LÍ KĨ THUẬT Cơ cấu tổ chức: - Trưởng phòng: Nguyền Hồng Vân - Phó phòng: Bùi Thị Bình Minh - Cán bộ: Bùi Thị Ánh Phan Thị Thúy Vân 25 Trần Anh Thư Nguyễn Ngọc Vân Chức năng, nhiệm vụ: 2.1 Chức năng: Bổ sung, thu thập xử lý kỹ thuật loại hình tài liệu xuất Hà Nội nói Hà Nội, tài liệu nước nước ngoài, phù hợp với đặc điểm, yêu cầu xây dựng phát triển Thủ đô Hà Nội chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 2.2 Nhiệm vụ: Xây dựng phát triển vốn tài liệu phù hợp với đặc điểm tự nhiên - kinh tế - văn hóa Hà Nội đối tượng phục vụ thư viện như: - Thu thập, sưu tầm loại tài liệu xuất Hà Nội viết Hà Nội - Bổ sung nguồn ngân sách nhà nước cấp, nhạn trao đổi, biếu tặng tài liệu cá nhân, tổ chức nước nước theo quy định pháp luật - Nhận xuất phẩm lưu chiểu Hà Nội; khóa luận, luận văn, luận án sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh trường đại học Hà Nội, công trình nghiên cứu khoa học Hà Nội nghiên cứu Hà Nội - Xây dựng phận tài liệu dành cho trẻ em, người khiếm thị, tài liệu tiếng dân tộc phù hợp với đặc điểm dân cư địa bàn Thành Phố - Tăng cường nguồn lực thông tin thông qua việc mở rộng liên thông thư viện với thư viện nước hình thức cho mượn, trao đổi tài liệu kết nối mạng máy tính - Biên soạn xuất ấn phẩm thông tin – thư mục phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đối tượng phục vụ thư viện Hợp tác quốc tế lĩnh vực thư viện: xây dựng tiếp nhận dự án tài trợ tài liệu - Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho sinh viên thực tập 26 trường đại học, cao đẳng đào tạo chuyên ngành thư viện - Thực chu trình xử lý kỹ thuật tài liệu thư viện theo yêu cầu vè tiêu chuẩn nghiệp vụ thư viện - Thống kê tổng hợp báo cáo công tác bổ sung xử lý kỹ thuật Các nguồn bổ sung tài liệu: - Sách bổ sung theo ngân sách nhà nước - Sách tặng biếu: Thường sách nhà sản xuất, tư nhân cá nhân - Có khoảng 85% số sách có thư viện bổ sung theo ngân sách nhà nước 15% tặng biếu - Ngân sách nhà nước không đầu tư nhiều cho sách ngoại văn Để khắc phục vấn đề thiếu tài liệu ngoại văn thư viện Hà Nội cố gắng thêm nguồn cách liên kết với đại sứ quán (Mỹ, Nhật Hàn,…) tổ chức nước để tăng nguồn vốn tài liệu kho Số liệu bổ sung sách năm 2015: Nguồn ngân sách: - Báo, tạp chí tiếng Việt tiếng nước ngoài: 219 tên, 3060 - Sách từ nhà xuất bản: 1380 tên, 10909 - Sách dành cho người khiếm thị: 8000 trang chữ nổi; 1931 trang sách nói = 9931trang Nguồn biếu tặng: - Nhận sách tặng biếu, tài trợ: 2742 tên; 6601 - Nhận báo – tạp chí tặng biếu, lưu chiểu: 33 tên định kỳ liên tục + 67 tên không cố định Các loại hình tài liệu có Thư viện Hà Nội: Có nhiều loại hình tài liệu khác có Thư viện: - Sách in: sách chữ dành cho người khiếm thị (sách chữ nổi, sách nói) tài liệu truyền thống - Tài liệu điện tử: CD, DVD,… - Báo, Tạp chí - Thư viện có hệ thống mạng LAN INTERNET để phục vụ bạn đọc tìm tài liệu đọc sách online 27 Xử lý kỹ thuật: (Tổng hợp công việc phòng bổ sung 2015) - Đóng dấu, phân loại, vào sổ ĐKCB: 2289 206 CD - Biên mục trước vào máy: 4272 tờ khai - Lập CSDL: 4170 biểu sách mới; - Hiệu đính: 3760 tờ khai; 4122 biểu - In nhãn, cắt nhãn, dán nhãn: 40763 nhãn dán gáy bìa sách - In phích, cắt phích, chia phích cho phòng: 8770 phích In nhãn : 17824 phích - Xếp phích, chỉnh lý phích mục lục công vụ 14822 phích - Biên soạn thư mục sách mới: 12 số/ 12 tháng năm 2015; In ra: In 60 Ký hiệu kho sổ đăng ký cá biệt nhãn: - Phòng mượn phòng đọc mở chia theo số đăng kí cá biệt có kí hiệu riêng Mượn: M, Đọc mở: ĐM (VD : M + số đăng kí cá biệt, ĐM + số đăng kí cá biệt) - Phòng đọc chia theo khổ sách (Vl,VV,VN) - Phòng thiếu nhi : Mượn thiếu nhi (MTN39876) Đọc thiếu nhi (khổ lớn : TNL + số đăng kí cá biệt Khổ vừa:TNV + số đăng kí cá biệt Khổ nhỏ: TNN + số đăng kí cá biệt) Khổ sách : - VL: khổ lớn từ 19,5cm trở lên - VV: khổ vừa 19cm - VN: khổ nhỏ 19cm đổ xuống Nhãn : - Nhãn in theo số đăng kí cá biệt có sẵn sách sau trình nhập tin vào máy - Có tổng số loại nhãn tất cả: Đọc, Mượn, Thiếu nhi, Địa chí, Tra cứu, Ngoại văn • Cách dán nhãn: Nhãn sách in theo số đăng kí cá biệt, chung có loại loại nhãn thư viện dán để phục vụ lưu trữ: nhãn mã vạch nhãn gáy 28 Phân loại: Thư viện Hà Nội sử dụng Khung phân loại thâp phân Dewey rút gọn ấn 14 (DDC 14) mô tả tài liệu Phiếu nhập tin theo khổ mẫu MARC 21 Biên mục - Phòng bổ sung xử lí kĩ thuật thực công tác bổ sung phân hệ bổ sung thuộc phần mềm Libol 6.0 Từ đó, thư viện có thể: + quản lý công tác bổ sung hiệu + lập đơn đặt hang + lên danh sách ấn phẩm đặt mua (có trật tự ưu tiên) + lựa chọn nhà phát hành dựa thống kê lần giao dịch diễn trước +theo dõi thời gian giao hàng lập thư khiếu nại việc bàn giao diễn chậm trễ không đầy đủ + phép quản lý việc bổ sung từ nguồn khác trao đổi, tặng phẩm + in mã vạch cho số cá biệt theo lô cho phép tự động hóa quy tắc nghiệp vụ sử dụng số phân hệ phân hệ khác + quản lý ngân sách bổ sung theo quỹ với khả cân đối dự chi, thực chi, bổ sung ngân sách quỹ, phân bổ khoản chi theo hợp đồng, khả quy đổi tỷ giá thời điểm toán đơn vị tiền tệ khác + in báo cáo kế toán tình trạng quỹ thời điểm cho khoảng thời gian + quản lý kiểm kê kho sách dễ dàng với tính xác định ấn phẩm thất lạc ấn phẩm xếp nhầm vị trí ghi lại số lượng tên đầu ấn phẩm bị mất, lý, hủy, + tạo khuôn dạng nhãn sách khác + in nhãn sách theo khuôn dạng thiết kế; in mã vạch cho sách + Các tính thống kê, phân lọại dạng biểu bảng đồ thị cho phép đưa báo cáo định kỳ công tác bổ sung báo cáo hàng ngày, hàng tháng, hàng năm đồ thị phân bố ấn phẩm theo chủng loại, chủ đề, 29 kho, VIII Phòng đọc tự chọn Cơ cấu tổ chức: - Phó phòng phục vụ: Nguyễn Quế Anh - Cán bộ: Trương Song Hà Mai Ngọc Anh Nguyễn Hồng Hạnh Phấn Thị Hồng - Chức năng, nhiệm vụ: Phục vụ bạn đọc 16 tuổi sử dụng vốn tài liệu thư viện thông qua hình thức đọc chỗ; bảo quản vốn tài liệu; chuyển dạng tài liệu; hướng dẫn tra cứu trả lời thông tin vốn tài liệu - Nội quy: 8)Thực nội quy chung Thư viện 9)Xuất trình thẻ cho thủ thư vào phòng 10) Không mang túi sách vào phòng Nếu muốn mang tài liệu cá nhân vào phòng phải báo với thủ thư vui lòng cho thủ thư kiểm tra tài liệu trước khỏi phòng 11) Cần kiểm tra tài liệu mang bàn đọc Nếu thấy sách rách, trang, bị viết bậy cần báo với thủ thư Nếu không, trình sử dụng, thru thư phát sách rách, trang,… Bnạ đọc hoàn toàn chịu trách nhiệm bồi thường theo quy định chung thư viện 12) Đọc xong, bạn đọc để sách ngắn mặt bàn để thủ thư lên giá 13) 14) Trả sách có chuông báo hết Xếp ghế ngắn Nếu bạn đọc vi phạm nội quy, tùy theo mức độ vi phạm bị: nhắc nhở, thu thẻ, gửi thông báo trường, địa phương… - Cơ sở vật chất - Kho sách: Sách chia theo khổ lớn (VL), vừa (VV) nhỏ (VN), xếp theo môn loại theo quy ước xếp từ xuống dưới, từ trái qua phải - Không gian phục vụ: + Khu vực đọc chính phòng, thuận tiện cho bạn đọc tìm kiếm lấy tài liệu 30 + quầy thủ thư trang bị máy tính tra cứu máy quét mã vạch, hỗ trợ đáp ứng nhu cầu thông tin bạn đọc + 22 bàn ghế với gần 100 chỗ ngồi dành cho bạn đọc + Hệ thống đèn điện, ánh sang, điều hòa bố trí hợp lí tạo môi trường tốt cho bạn đọc sử dụng tài liệu + Hệ thống camera, phòng cháy chữa cháy đại đảm bảoan toàn IX Phòng hành chính-tổng hợp Chức nhiệm vụ: * Chức năng: - Tham mưu giúp Ban Giám đốc chế độ chính sách CBCCVC - Tổng hợp tình hình hoạt động, kế hoạch công tác, đảm bảo điều kiện phương tiện làm việc đơn vị - Tham mưu giúp Ban giám đốc kế hoạch tài chính, quản lí tài sản, trang thiết bị đơn vị * Nhiệm vụ: Đối với công tác tổ chức: - Tham mưu giúp Ban Giám đốc vấn đề liên quan đến công tác quản 31 lý cán (tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển,…) theo thẩm quyền đơn vị - Giải chế độ chính sách CBCCVC hợp đồng lao động (BHXH, BHYT, ốm đau, thai sản,…) theo thẩm quyền đơn vị - Tham mưu giúp Ban giám đốc kiện toàn cấu tổ chức, nhân đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đơn vị - Quản lí hồ sơ CBCCVC hợp đồng lao động theo vụ việc (hợp đồng lao động ngắn hạn) - Thư kí Hội đồng thi đua khen thưởng, kỉ luật, Hội đồng lương đơn vị Đối với công tác hành chính: - Tổng hợp, thực loại báo cáo định kì, báo cáo đột xuất theo quy định cấp có thẩm quyền - Quản lý dấu đơn vị, tiếp nhận, xử lí phát hành công văn đi, đến theo quy định hành - Lập kế hoạch công tác năm đơn vị - Quản lí, lưu trữ loại hồ sơ, văn - Tổ chức phục vụ hội nghị, họp ,… đơn vị tổ chức - Ứng dụng công nghệ thong tin công tác hành chính - Thực nhiệm vụ bảo vệ, vệ sinh quan, phòng cháy chữa cháy, cung ứng vật tư,… - Quản lí tài sản, sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện làm việc, phương tiện lại,… đơn vị Đối với công tác tài kế toán: - Tổng hợp, xây dựng dự toán năm đơn vị - Lập dự toán khoản định mức trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Thu thập, xử lí thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng nội dung công việc kế toán - Kiểm tra, giám sát khoản thu, chi tài chính, nghĩa vụ thu nộp toán nợ; kiểm tra việc quản lí, sử dụng tài sản, nguồn thành tài sản; phát ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật tài chính, kế toán - Phân tích tông tin, số liệu kế toán, tham mưu đề xuất giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị định kinh tế tài chính đơn vị - Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định pháp luật - Hướng dẫn thủ tục tài chính phòng đơn vị - Đảm bảo kho quy an toàn - Thực nhiệm vụ khác Giám đốc giao 32 Phân công công việc: - Trưởng phòng: Nguyễn Thị Kim Oanh – phụ trách chung công tác toàn phòng Trực tiếp làm công tác: + Quản lí hồ sơ CBCCVC hợp đồng lao động theo vụ việc (hợp đồng lao động ngắn hạn) + Giải chế độ chính sách CBCCVC hợp đồng lao động (BHXH, BHYT, ốm đau, thai sản,…) theo thẩm quyền đơn vị + Thư kí Hội đồng thi đua khen thưởng, kỉ luật, Hội đồng lương đơn vị - Phó phòng: Nguyễn Đức Thụ - phụ trách công tác Hành chính quản lí tài sản Hà Đông - Bộ phận tài chính: Phó phòng phụ trách kế toán Nguyễn Quang Hưng đồng chí Nguyễn Thị Kim Chi – công tác tài chính, kế toán: + Tổng hợp, xây dựng dự toán năm đơn vị + Lập dự toán khoản định mức trình cấp có thẩm quyền phê duyệt + Kiểm tra, giám sát khoản thu, chi tài chính, nghĩa vụ thu nộp toán nợ; kiểm tra việc quản lí, sử dụng tài sản, nguồn thành tài sản; phát ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật tài chính, kế toán + Phân tích tông tin, số liệu kế toán, tham mưu đề xuất giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị định kinh tế tài chính đơn vị + Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định pháp luật + Hướng dẫn thủ tục tài chính phòng đơn vị X Phòng nghiệp vụ phong trào sở 1.Cơ cấu tổ chức: -Trưởng phòng: Nguyễn Thị Thúy Oanh -Phó phòng: Phan Thu Hạnh -Cán bộ: Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Huyền Trang 2.Chức nhiệm vụ: -Nghiệp vụ phong trào sở, phụ trách hướng dẫn nghiệp vụ thư viện 33 30 quận huyện địa bàn Hà Nội 3.Xử lí sách lưu động: Nguyên tắc dán nhãn: -Nhãn xanh nước biển: sách văn học -Nhãn xanh cây: sách khoa học -Nhãn đỏ: sách pháp luật -Nhãn vàng đậm: sách thiếu nhi -Nhãn tím: sách văn hóa lịch sử -Nhãn vàng nhạt: sách xã hội 4.Cách thức tổ chức thư viện lưu động: Phối hợp với nhà trường quận huyện theo công văn sở GD&ĐT 5.Hoạt động liên kết với thư viện khác: Liên kết với tất thư viện 30 quận huyện trực thuộc Hà Nội XI PHÒNG ĐỊA CHÍ VÀ THÔNG TIN TRA CỨU: Cơ cấu tổ chức - Trưởng phòng : Đỗ Nguyệt Ánh - Phó phòng : Nguyễn Thị Thu Hằng - Cán : Lê Thắng Đặng Thị Bích Ngọc Trương Thu Huyền Chức nhiệm vụ 2.1 Chức năng: Phòng Địa chí Thông tin tra cứu có chức thu thập, bảo quản, tổ chức khai thác sử dụng tài liệu nước có nội dung liên quan đến Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ: - Biên soạn ấn phẩm thông tin địa chí, thông tin chọn lọc, loại thư mục có nội dung Hà Nội - Hướng dẫn tra cứu trả lời thông tin cho người đọc vốn tài liệu thư viện nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu Hà Nội - Tổ chức hoạt động thông tin tuyên truyền giới thiệu sách, báo 34 - Tham mưu cho Giám đốc Thư viện Hà Nội mặt chuyên môn nghiệp vụ công tác địa chí, tuyên truyền - Thống kê tổng hợp báo cáo công tác địa chí, tuyên truyền Vốn tài liệu (số liệu năm 2015) - Các tài liệu dạng giấy: 11428 tài liệu - Tài liệu dạng băng, đĩa: 45 tài liệu - Báo, tạp đóng bìa: 1535 • Hệ thống tra cứu Mục lục truyền thống - Mục lục chữ - Mục lục phân loại - Mục lục trích báo - Mục lục sách hán nôm - Mục lục báo đóng bìa Cơ sở liệu 47624 biểu ghi ISIS ĐCHI( sách mới):5252 biểu ghi TC: 7572 biểu ghi TTTM: 9278 biểu ghi VANBIA: 3129 biểu ghi HNOM: 1196 biểu ghi THMUC: 21175 biểu ghi Libol : trích TC: 2020 biểu ghi - Kí hiệu phân loại sách (nhãn sách) V:khổ vừa L:khổ lớn N:khổ nhỏ TV khổ lớn: HVL + Số đăng ký cá biệt TV khổ vừa: HVV + Số đăng ký cá biệt TV khổ nhỏ: HVN + Số đăng ký cá biệt *sách hán nôm: (=chữ hán) HHN Ký hiệu phân loại : HHN + số đăng ký cá biệt * hương ước:(=chữ việt) HƯ Ký hiệu phân loại : HƯ + Số đăng ký cá biệt *tủ sách thăng long: TSTLV ; TSTLL; TSTLN + số đăng ký cá 35 biệt *Ngoại văn: HPN:nhỏ HPL: lớn HPV: vừa Ký hiệu phân loại: HPN/HPL/HPV + số đăng ký cá biệt Với tiếng anh : HAN ; HAL; HAV Tiếng Nga: HVB *Báo: HBL; HBV; HBL *Văn bia: HVB *Bản đồ đánh theo số thứ tự, xếp theo stt: HBĐ Nghiệp vụ : - phân loại sách, làm trích báo, nhập máy thông tin lưu trữ sách & báo - Công đoạn xử lý tài liệu + Nhận sách báo, biên bàn giao nhận + Đóng dấu phòng địa chí + Kí hiệu phân loại sách phòng địa chí khác phòng bổ sung + Khi phân loại phân loại hình thức Xem thuộc nhóm đối tượng Sách nói Thằng Long cho vào mục riêng sách nói Hà Nội hay tỉnh thành cho vào mục riêng chia theo khổ sách N,V,L + Làm trích báo : Trong tờ báo báo báo nhắc đến địa danh địa lý làm trích khác Trong báo có phải xác định đủ trích làm cho đủ số trích báo + Phân loại sách báo xong, ghi vào sổ đăng ký cá biệt, làm đủ trích nhập trích vào Libol để lưu trữ in nhãn cho sách + Báo, tạp chí chia theo tháng năm đóng dán nhãn, in phích + Sau năm phòng làm danh mục sách báo năm 36 Báo gom lại đóng liệt kê theo số ngày tháng năm phát hành - Xây dựng biên mục : + Xây dựng đề cương + tập hợp tài liệu trích phần phân loại + hiệu đính thư mục + in thư mục 37 KẾT LUẬN Trong suốt nửa kỷ qua, phát triển Thư viện Hà Nội gắn liền với phát triển văn hóa, chính trị, kinh tế Thủ đô Thư viện trở thành địa văn hóa quen thuộc để lại dấu ấn tốt đẹp ký ức nhiều hệ người Hà Nội Ghi nhận kết hoạt động phát triển chung Thủ đô, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch UBND Tp Hà Nội trao cờ, khen cho Thư viện Hà Nội nhiều năm liền Năm 2006, Thư viện Hà Nội vinh dự nhận Huân chương Độc lập Hạng Chủ tịch nước trao tặng Cùng với yêu mến, tin tưởng độc giả, phần thưởng có ý nghĩa khích lệ to lớn, giúp tập thể cán bộ, nhân viên Thư viện Hà Nội có động lực vượt qua khó khăn để đưa Thư viện phát triển ngày vững mạnh, xứng tầm Thư viện trung tâm mảnh đất Rồng thiêng ngàn năm văn hiến Trong khoảng thời gian thực tập thư viện Hà Nội, em học hỏi, bồi dưỡng nhiều kiến thức chuyên môn nhiều lĩnh vực khác sống kĩ giao tiếp, kĩ xã hội, ý thức tổ chức kỉ luật, cách làm việc nhanh, hiệu Cá nhân em cảm thấy vô may mắn tiếp xúc, đào tạo môi trường đại, động không phần nghiêm khắc, kỉ luật Đây bước đệm thiếu trình chuẩn bị hành trang gây dựng nghiệp riêng Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân trọng tới tập thể Ban lãnh đạo cán thư viện thư viện Hà Nội suốt khoảng thời gian qua tận tình giúp đỡ, bảo cho em công tác chuyên môn thư viện hỗ trợ lớn cho em hoàn thiện lí thuyết học trước Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo nhà trường, khoa Văn hóa – thông tin xã hội tạo điều kiện cho em có hai tháng thực tập vô bổ ích thư viện Hà Nội Sinh viên Nguyễn Hoàng Kiên 38

Ngày đăng: 20/09/2016, 22:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Chức năng nhiệm vụ:

  • 2. Phân công công việc:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan