NGHIÊN cứu, GIẢNG dạy CHỦ NGHĨA mác – LÊNIN ở VIỆT NAM THỜI kỳ đổi mới – THỰC TRẠNG và một vài KIẾN NGHỊ

8 842 0
NGHIÊN cứu, GIẢNG dạy CHỦ NGHĨA mác – LÊNIN ở VIỆT NAM THỜI kỳ đổi mới – THỰC TRẠNG và một vài KIẾN NGHỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU, GIẢNG DẠY CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN Ở VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI – THỰC TRẠNG VÀ MỘT VÀI KIẾN NGHỊ Lê Thị Tuyết* Tóm tắt: Bài tham luận nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt chủ nghĩa Mác – lênin nghiệp cách mạng Việt Nam Bên cạnh khẳng định thành tựu to lớn mà đạt nghiên cứu, tun truyền, giảng dạy chủ nghĩa Mác – Lênin, viết đồng thời khái qt điểm tồn tại, vấn đề cần tiếp tục đào sâu nghiên cứu để khơng ngừng vận dụng cách khoa học, sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin bối cảnh lịch sử Từ khóa: Chủ nghĩa Mác – Lênin, nghiên cứu, giảng dạy, vận dụng, phát triển Thực trạng nghiên cứu, giảng dạy chủ nghĩa Mác – Lênin thời kỳ đổi Trong nghiệp xây dựng phát triển đất nước, Việt Nam ln coi trọng cơng tác đổi tư lý luận nhằm định hướng phát triển đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đề nhiệm vụ phải * Tiến sĩ, Giảng viên triết học, khoa Triết học, trường đại học KHXH&NV, ĐHQGHCM KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015 595 “biến” chủ nghĩa Mác-Lênin thành hệ tư tưởng thống Việt Nam Do đó, ngành triết học Việt Nam thành lập với nhiệm vụ nghiên cứu truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin Việt Nam; thuyết minh cho chủ trương, sách Đảng Nhà nước, góp phần vào việc xây dựng phát triển đường lối phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam, xây dựng giới quan phương pháp luận khoa học cho cán nhân dân lập trường chủ nghĩa Mác-Lênin Từ năm 1980 đến nay, chủ nghĩa xã hội thực chưa khỏi khủng hoảng, phong trào cách mạng giới lâm vào thối trào sau chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xơ Đơng Âu sụp đổ, hệ thống xã hội chủ nghĩa tan rã, trật tự giới thay đổi, tồn cầu hóa kinh tế mang tính chất tư chủ nghĩa cách mạng khoa học cơng nghệ tác động mạnh mẽ tới tất khu vực, quốc gia – dân tộc Chủ nghĩa MácLênin đứng trước thách thức to lớn “Việc nhận thức lại quan điểm đổi mới, phát triển, sáng tạo đại nhằm làm sáng tỏ chất khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác-Lênin triết học có tầm quan trọng đặc biệt người cộng sản cơng đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”1 Có thể nói, chủ nghĩa Mác-Lênin Việt Nam năm gần nghiên cứu sơi cởi mở hết Số lượng cơng trình xuất tăng lên nhanh chóng Trong có cơng trình sâu vào khía cạnh lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, có cơng trình sâu vào tính ứng dụng chủ nghĩa Mác-Lênin Việt Nam nhằm góp phần lý giải vấn đề thực tiễn xúc đất nước Bên cạnh tồn nhiều ý kiến khác nhau, nhìn chung, giới nghiên cứu triết học Việt Nam khẳng định rằng: “Kiên trì, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin triết học vấn đề có tính ngun tắc số Việt Nam Trung thành với chủ nghĩa Mác-Lênin có nghĩa nắm vững chất khoa học cách mạng nó, vận dụng cách đắn thích hợp với điều kiện Việt Nam, góp phần phát Hồng Chí Bảo (Chủ biên): Bản chất khoa học cách mạng chủ nghĩa MácLênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 596 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO triển chủ nghĩa Mác-Lênin cách sáng tạo”2 “Chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam nhân dân Việt Nam, kim nam cho hành động cách mạng Việt Nam”3 Từ u cầu bảo vệ phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, giới nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin Việt Nam đồng thuận xác định nhiệm vụ phải đối chiếu thực tiễn thời đại với luận điểm, ngun lý chủ nghĩa Mác-Lênin với nhận thức Việt Nam trước vấn đề đó, mục đích làm sáng tỏ: Những luận điểm trước đúng; Những luận điểm trước Việt Nam nhận thức sai, phải nhận thức lại cho đúng; Những luận điểm trước đúng, khơng phù hợp thực tiễn thay đổi; Những luận điểm vốn trước khơng phù hợp; Những luận điểm cần bổ sung vào lý luận thực tiễn đặt ra4… Hàng loạt vấn đề lý luận triết học Mác-Lênin bàn luận lại cách sơi như: ý thức, mâu thuẫn, phát triển động lực phát triển, tiến xã hội tiêu chuẩn tiến xã hội, tiến xã hội Việt Nam, khả vận dụng khả năng… Hình thái kinh tế - xã hội vấn đề thảo luận nhiều Việt Nam Nhìn chung, ý kiến thống là: “Trong xem xét phát triển xã hội, khơng loại trừ cách tiếp cận khác Song, học thuyết hình thái kinh tế - xã hội C.Mác sở phương pháp luận cho phân tích khoa học xã hội, chỗ dựa vững để tiến hành nghiên cứu bước tới Việt Nam khả phát triển rút ngắn Việt Nam nhằm tránh tụt hậu xa so với nước khác”5 Các vấn đề đặt là, Việt Nam phát triển rút Nguyễn Duy Q (Chủ biên): Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr Hồng Chí Bảo (Chủ biên): Bản chất khoa học cách mạng chủ nghĩa MácLênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr Xem: Lê Hữu Nghĩa (Chủ biên): Thời đại sức sống chủ nghĩa MácLênin, Nxb Chính trị quốc gia, 2002, tr Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên): Nửa kỷ nghiên cứu giảng dạy triết học Việt Nam, Viện triết học, 2001, tr 26 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015 597 ngắn nào? Làm để vừa đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa, vừa khai thác tốt khả tiềm tất thành phần kinh tế pháp luật Việt Nam thừa nhận, đặc biệt thành phần kinh tế tư tư nhân? Vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân ? Các nhà triết học Việt Nam khơng thể lảng tránh vấn đề mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tình hình quốc gia, quốc tế, mà tồn cầu hóa mặt diễn mạnh mẽ Xuất phát từ quan điểm coi triết học Mác-Lênin kế thừa, đồng thời phát triển tiếp tục kết cải biến cách mạng tồn thành tựu tư triết học trước đó, sách giáo khoa triết học Mác-Lênin Việt Nam dành phần đáng kể để trình bày cách vắn tắt tồn lịch sử triết học trước Mác “Đồng thời hầu hết nội dung triết học Mác-Lênin trình bày lại theo trật tự mới, có nhiều bổ sung, sửa đổi với lý giải kết luận hợp lý hơn, chí có nội dung trình bày hồn tồn khác”6 Đặc biệt số giáo trình triết học Mác-Lênin Việt Nam có chương trình bày sơ lược nội dung số trào lưu triết học phương Tây đại Thực tiễn gần ba thập kỷ đổi đất nước Việt Nam rằng, kiên trì chủ nghĩa Mác-Lênin khơng có nghĩa áp dụng cách ngun xi, máy móc, mà vận dụng cách khoa học sáng tạo tư tưởng C Mác, Ph Ăngghen V.I Lênin điều kiện lịch sử Chính thành cơng nghiệp đổi Việt Nam chứng minh điều Đại hội lần thứ XI (2011), Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Trong điều kiện tình nào, phải kiên trì thực đường lối mục tiêu đổi mới, kiên định vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội”7 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr 10 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.21 598 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Tóm lại, tình hình nghiên cứu, giảng dạy chủ nghĩa MácLênin Việt Nam, nhiều nhà khoa học Việt Nam cho bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, nhìn chung nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin Việt Nam chưa đáp ứng u cầu thực tiễn phát triển đất nước đặt Nhiều vấn đề cấp bách phát triển đất nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa chưa giải đáp Giá trị thực tiễn cơng trình chưa cao, chưa có ảnh hưởng nhiều đến cơng tác hoạch định sách Đảng Nhà nước8 Đặc biệt nay, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu triết học mang tính tổng kết tồn diện sâu sắc q trình truyền bá, q trình tiếp nhận vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin triết học Việt Nam, vấn đề ln Nhà nước thân nhà triết học Việt Nam thường xun nhắc tới Vài kiến nghị đào tạo chun ngành triết học nói chung, triết học Mác – Lênin nói riêng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn hai sở đào tạo lớn nước khoa học xã hội nhân văn, Triết học ba khoa chủ lực (triết – sử – văn), có bề dày lịch sử lâu dài, tạo nên hình ảnh đặc trưng Trường Trong gần 40 năm qua đội ngũ nhà giáo – nhà khoa học khoa Triết học, với hai mơn khác (mới thành lập năm gần đây) mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh mơn Lịch sử Đảng cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực trí tuệ chất lượng cao, đảm đương cơng tác nghiên cứu, giảng dạy, quản lý xã hội khắp nước Đào tạo chun ngành triết học chủ nghĩa xã hội khoa học Khoa Triết học, với tính nghiêm túc tính sàng lọc cao, xã hội đón nhận tích cực Nhiều cơng trình nghiên cứu phục vụ cho đào tạo chun khơng chun ngành thực tạo nên tiếng vang nước Các cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ Khoa Triết học đào tạo đóng vai trò nòng cốt nhiều sở đào tạo viện nghiên cứu tỉnh phía nam Đó điều khơng thể phủ nhận Xem: Trần Thành (Chủ biên): Triết học với đổi đổi nghiên cứu giảng dạy triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, tr 16 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015 599 Bên cạnh đó, để phát huy thành đạt đào tạo nghiên cứu triết học nói chung, triết học Mác – Lênin nói riêng, chúng tơi xin nêu vài kiến nghị: Thứ nhất, thường xun rà sốt chương trình để tránh trùng lắp nội dung cấp đào tạo (cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ), đồng thời trọng tính liên thơng, kết nối cấp đào tạo, yếu tố “gối đầu”, “lan tỏa”, khơng dứt đoạn, để người học nắm vững nâng cao chất lượng kiến thức tiếp thu Để đáp ứng nhu cầu này, thân giảng viên thường xun tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, triển khai nội dung giảng phù hợp với đối tượng, đồng thời chủ động tiếp xúc, lắng nghe phản hồi từ phía người học để tự điều chỉnh nội dung phương pháp Thứ hai, trọng đặc biệt đến đối tượng cần bổ sung kiến thức, để tiếp cận khối kiến thức chun ngành mà họ chưa trang bị thời sinh viên (chẳng hạn học viên cao học Triết học Chủ nghĩa xã hội xuất phát từ Khoa Giáo dục trị trường sư phạm, cử nhân trị học…) Thực tế cho thấy học viên thuộc nhóm cận ngành đào tạo rơi vào tình khó khăn học mơn chun ngành triết học chủ nghĩa xã hội khoa học Khoa Triết học Thứ ba, đổi phương pháp giảng dạy chun ngành, nhằm phát huy lực tự nghiên cứu người học, trình độ sau đại học Nói dễ, song vận dụng khó, phần lớn người học thụ động trơng chờ vào kiến thức giảng viên cung cấp, ngại đọc thêm, đọc thêm nguồn tài liệu tiếng nước ngồi vận dụng minh chứng thực tiễn vào q trình học tập Hiện có thực trạng đáng buồn khâu đánh giá cuối (thi hết mơn), cần giảng viên diễn đạt khác so với câu hỏi ơn tập, người học cho thầy “ơn đằng, đề nẻo!” Thứ tư, thống cách tiếp cận giới quan cách tiếp cận giá trị đánh giá lịch sử triết học nhằm tránh việc biến chủ nghĩa Mác – Lênin thành tượng “biệt phái” tiến trình lịch sử tư tưởng nhân loại Trong q trình thực bước ngoặt cách mạng lịch sử triết học, C Mác Ph Ăngghen ln nhấn mạnh cần thiết kế thừa có chọn lọc tinh hoa tinh thần nhân 600 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO loại, từ cổ đại đến nhà triết học cổ điển Đức Cách tiếp cận hồn tồn khác với người thời M Stirner S Kierkegaard – người toan tính vượt qua Hegel, khơng khỏi bóng triết học tư biện, người khác chối bỏ truyền thống, chủ trương khuynh hướng phi lý (kế thừa từ A Schopenhauer) Đó học q giá để tiếp thu q trình đào tạo chun ngành; Thứ năm, cần phát huy tính độc lập cao giảng viên đào tạo chun ngành, khơng bị lệ thuộc sâu vào “giáo trình”, lẽ nghiên cứu chun sâu nhà khoa học thể Tơi mình, khơng chấp nhận áp đặt, song đảm bảo ngun tắc giới quan phương pháp luận Vì mà hình thành nên “trường phái” khác nghiên cứu biết Kết luận Trong bối cảnh tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh thuận lợi hội to lớn, Việt Nam gặp phải thách thức khơng nhỏ Trong năm gần đây, nhiều nhà khoa học, nhà lãnh đạo đất nước Việt Nam thách thức to lớn kinh tế, xã hội, trị đặc biệt văn hố Vấn đề đặt là, bối cảnh quốc tế nước giới nghiên cứu triết học Việt Nam phải làm để tận dụng hội giúp đất nước phát triển bền vững vượt qua thách thức tồn cầu hố mang lại? Với tư cách quốc gia độc lập, q trình phát triển, Việt Nam phải giải vấn đề riêng Mặt khác, tính đặc thù quy định điều kiện lịch sử cụ thể nước Như vậy, bên cạnh đặc điểm chung, vấn đề giới có biểu đặc trưng Việt Nam Chính vậy, vấn đề thực tiễn mà triết học nước phải đối mặt có thống biện chứng phổ biến đặc thù Nghiên cứu mối liên hệ nhiệm vụ triết học KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015 601 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Hồng Chí Bảo (Chủ biên): Bản chất khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Lê Hữu Nghĩa (Chủ biên): Thời đại sức sống chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, 2002 Nguyễn Duy Q (Chủ biên): Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên): Nửa kỷ nghiên cứu giảng dạy triết học Việt Nam, Nxb Hà Nội, 2001 Trần Thành (Chủ biên): Triết học với đổi đổi nghiên cứu giảng dạy triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 602 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

Ngày đăng: 20/09/2016, 10:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan