Nghiên cứu tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại thành phố đà nẵng

26 581 0
Nghiên cứu tác động của tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập tại thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN HOÀNG UYÊN PHƯƠNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỚI BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2016 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: TS Đoàn Gia Dũng Phản biện 2: TS Trần Hữu Lân Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế phát triển họp Đại học Đà Nẵng ngày 21 tháng 08 năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một xã hội phát triển toàn diện đòi hỏi không tăng trưởng kinh tế đơn mà cần tới phân phối công Tăng trưởng kinh tế công xã hội vấn đề lớn quốc gia nói chung, địa phương nói riêng thời đại phải quan tâm đến Tăng trưởng nhanh thực phân phối công mục tiêu mà nhiều quốc gia mong muốn đạt Giữa tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập có liên quan mật thiết với Các nghiên cứu kinh tế khẳng định tăng trưởng kinh tế giai đoạn đầu công nghiệp hóa làm tăng bất bình đẳng thu nhập dường tượng tăng dần giai đoạn đầu tăng trưởng kinh tế dài hạn tình trạng cải thiện Thành phố Đà Nẵng thành phố thuộc trung ương, nằm vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Đây trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ lớn khu vực Miền Trung – Tây Nguyên Trong năm qua kinh tế thành phố Đà Nẵng phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành công Nhưng kèm theo phát triển vấn đề phát sinh kinh tế- xã hội, bất bình đẳng thu nhập vấn đề đáng quan tâm Tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập chủ đề quan tâm nghiên cứu Nhìn chung, công trình nghiên cứu chủ yếu bàn riêng tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập Gần có số nghiên cứu mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu định tính chưa chưa phân tích nghiên cứu định lượng cụ thể Bất bình đẳng thu nhập trình phát triển quốc gia nhiều nguyên nhân khác có tăng trưởng kinh tế Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu cách hệ thống kết hợp phân tích định tính định lượng tác động tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng thu nhập giúp đưa luận khoa học để đề xuất quan điểm giải pháp nhằm bảo đảm gắn kết phát triển kinh tế thực công phân phối thu nhập thành phố thời gian tới có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn Đó lý chọn đề tài “Nghiên cứu tác động tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập thành phố Đà Nẵng” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát nghiên cứu tác động tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập thành phố Đà Nẵng Mục tiêu cụ thể nghiên cứu cần hướng tới, gồm: - Hệ thống sở lý thuyết thực nghiệm tác động tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập; - Phân tích thực trạng tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập Đà Nẵng thời gian qua; - Phân tích kiểm định đánh giá tác động tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập Đà Nẵng; - Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực bất bình đẳng phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Đà Nẵng 3 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn tập trung tìm lời giải cho câu hỏi sau: Giai đoạn 2004-2014 tăng trưởng bất bình đẳng thu nhập biểu nào? Tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng đến bất bình đẳng thu nhập Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tác động tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu phân phối thu nhập theo quy mô với trọng tâm nghiên cứu bất bình đẳng thu nhập nhóm dân cư với tăng trưởng kinh tế Luận văn sâu phân tích thực trạng tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng Đà Nẵng giai đoạn 2004 – 2014 dựa số liệu thu thập từ Cục thống kê UBND quận, huyện thành phố Ý nghĩa khoa học luận văn Về mặt lý luận, luận văn cung cấp cho quan tâm đến vấn đề tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng phân phối thu nhập cách có hệ thống lý luận tương đối đầy đủ Về mặt thực tế, số nghiên cứu Việt Nam lượng hóa tác động tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập, cung cấp tham khảo cho việc hoạch định chiến lược phân phối thu nhập, tăng trưởng nghiên cứu sâu chủ đề cho tỉnh, thành phố khác Luận văn chứng minh tầm quan trọng sách việc giải tác động tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập Kết cấu luận văn Bố cục luận văn gồm phần mở đầu, chương trình bày 80 trang (không kể phụ lục, tài liệu tham khảo), 16 bảng 18 hình CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỚI BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế định nghĩa gia tăng mức sản xuất kinh tế theo thời gian Nhìn chung tăng trưởng kinh tế tính phần trăm thay đổi GDP thực tế hay GDP thực tế bình quân đầu người 1.1.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế Bản chất tăng trưởng kinh tế phản ánh thay đổi lượng kinh tế Do nhìn chung, tăng trưởng kinh tế tính phần trăm thay đổi mức sản lượng quốc dân Trong đó: gt tốc độ tăng trưởng thời kỳ t Y GDP thực tế thời kỳ t 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế chịu tác động nhiều nhân tố, bao gồm nhân tố kinh tế nhân tố phi kinh tế Các nhân tố bao gồm: tăng trưởng nhân ố sản xuất (tư bản, lao động, tài nguyên) tiến công nghệ Một số nhân tố phi kinh tế có tác động đến tăng trưởng như: vai trò nhà nước, yếu tố văn hóa- xã hội, thể chế, cấu dân tộc tôn giáo tham gia cộng đồng 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP 1.2.1 Khái niệm bất bình đẳng thu nhập Bất bình đẳng thu nhập đề cập đến tượng thu nhập phân phối không cá nhân hộ gia đình kinh tế 1.2.2 Đo lường bất bình đẳng thu nhập Có nhiều thước đo bất bình đẳng thu nhập Mỗi thước đo đề có ưu, nhược điểm riêng Một số thước đo phổ biến bất bình đẳng bao gồm: tỷ lệ thu nhập bình quân nhóm 20% hộ gia đình giàu với thu nhập bình quân nhóm 20% hộ gia đình nghèo (Q5/Q1); Đường cong Lorenz; Hệ số Gini; Tiêu chuẩn 40 Ngân hàng Thế giới 1.2.3 Các nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng thu nhập Nhìn chung nghuyên nhân gây bất bình đẳng phân phối thu nhập xếp vào hai nhóm: bất bình đẳng phân phối thu nhập từ tài sản; bất bình đẳng phân phối thu nhập từ lao động Tùy theo quy mô cấu danh mục tài sản nắm giữ, giá thuê tài sản đó, thu nhập cá nhân từ tài sản khác nhiều Tài sản cá nhân hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, mà chủ yếu thừa kế tài sản tiết kiệm khứ Mỗi cá nhân lao động có đặc điểm khác sức khỏe, lực, trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm sở thích Các công việc tiền lương đặc điểm phi tiền tệ Những khác biệt có ảnh hưởng đến cung, cầu lao động thu nhập cá nhân 1.3 TỔNG QUAN CÁC LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỚI BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP Từ lâu chủ đề nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm nước phát triển nước phát triển liên kết bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Đây chủ đề gây nhiều tranh cãi, kinh tế thống nhất, tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập khâu có vị trí độc lập tương Các nghiên cứu có kết luận khác tác động tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng Một số nghiên cứu lý thuyết cho thấy tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập có mối quan hệ đánh đổi chấp nhận bất bình đẳng kinh tế tăng trưởng nhanh Xu bất bình đẳng thu nhập trình phát triển kinh tế bàn luận nhiều xoay quanh câu hỏi tăng hay giảm trình tăng trưởng kinh tế Theo lý thuyết truyền thống, muốn giảm bất bình đẳng lấy thu nhập người giàu chia cho người nghèo, chỉnh phủ thực sách tái phân phối thu nhập điều làm tổn thất tăng trưởng kinh tế Trong đó, nhiều lý thuyết lại cho thấy giảm tăng trưởng làm giảm bất bình đẳng thu nhập bao gồm: Lý thuyết kinh tế trị phát triển nhà nghiên cứu Alesina Rodrik (1994), Persson Tabellini (1994); Lý thuyết thị trường vốn không hoàn hảo xây dựng nhà nghiên ứu Galor Zeira (1993), Aghion Bolton (1997), Chiou (1998); Lý thuyết vấn đề giáo dục sinh sản xây dựng Perotti (1996; Lý thuyết so sánh xã hội Knell (1998); Todaro (1998) Kết luận Chương CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đà Nẵng thành phố biển nằm miền Trung Việt Nam Diện tích tự nhiên 1.283,4 km2 Hình 2.1 Sơ đồ hành thành phố Đà Nẵng Đà Nẵng xem thành phố cảng lớn miền Trung Việt Nam, có vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho phát triển nhanh chóng bền vững Cơ cấu kinh tế (2015), cấu kinh tế thành phố dịch vụ đạt 54,2%, công nghiệp-xây dựng đạt 43,8%, nông nghiệp đạt 2% 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Xác định mô hình ước lượng Tham khảo mô hình nghiên cứu, vào lý thuyết cân nhắc nguồn liệu sẵn có thành phố Đà Nẵng, đề tài sử dụng mô hình thực nghiệm sau để ước lượng tác động tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập thành phố Đà Nẵng: INEQUALITY = β0 + β1 GROWTH + β2X + ei (1) Trong đó, INEQUALITY biến số đo lường bất bình đẳng thu nhập GROWTH biến tốc độ tăng trưởng GDP, nhiên dựa vào phân tích phân phối GDP, nghiên cứu sử dụng dạng hàm với biến phụ thuộc LnGDP Đề tài sử dụng biến đo lường bất bình đẳng thu nhập để đại diện cho biến INEQUALITY GINI INCGAP Biến GINI hệ số GINI sử dụng để biểu thị bất bình đẳng phân phối thu nhập Ở Việt Nam số liệu GINI sẵn cho tỉnh/thành, tác giả tự tính hệ số GINI thông qua số liệu VHLSS Biến INCGAP biến đo lường khoảng cách thu nhập nhóm giàu nhóm nghèo Biến tính thông qua số liệu VHLSS 2.2.2 Phương pháp ước lượng Để khắc phục vấn đề thiếu biến hay không quan sát số biến độc lập mô hình, luận văn sử dụng phương pháp hồi quy với số liệu mảng theo thành phố/quận nhằm đo lường tác động bất bình đẳng thu nhập tới tăng trưởng Điều quan trọng với luận văn phải chọn phương pháp ước lượng phù hợp, phương pháp ước lượng bình phương bé (OLS) Luận văn sử dụng số kiểm định để tìm kiếm khuyết tật (nếu có) mô hình 2.3 SỐ LIỆU - Số liệu từ Tổng Cục thống kê, Cục thống kê thành phố Đà Nẵng Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng: sử dụng số liệu thống kê chủ yếu GDP, đầu tư, lao động - Số liệu điều tra mức sống hộ gia đình (VHLSS): Đây điều tra nhằm thu nhập thông tin làm đánh giá mức sống, đánh giá tình trạng nghèo đói phân hóa giàu nghèo, để phục vụ công tác hoạch định sách, kế hoạch chương trình mục tiêu quốc gia Kết luận Chương 10 đoạn 2009 – 2012, hệ số ICOR từ mức trở lại, năm 2014 3.11 Tốc độ tăng suất lao động có xu hướng giảm giai đoạn 2004 – 2005 đạt 11.8%, giảm mạnh vào năm 2006 Giai đoạn 2008 – 2014 đạt 8.46% Trong giai đoạn 2004 – 2014 đạt 4.90% Giai đoạn 2006 – 2014 mức đóng góp TFP thấp Qua ta thấy tăng trưởng kinh tế thành phố nghiêng số lượng chất lượng, nghiêng chiều rộng chiều sâu vốn lao động chiếm tỷ lệ cao GDP 3.2 THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.2.1 Thực trạng bất bình đẳng chung Theo số liệu tính toán từ cục thống kê điều tra mức sống theo hộ gia đình gia đoạn 2004-2014 cho thấy thu nhập bình quân đầu người có xu hướng gia tăng chênh lệch nhóm có thu nhập giàu nhóm có thu nhập nghèo ngày dãn ra, từ năm 2012 lại có xu hướng thu hẹp lại Cụ thể chênh lệch nhóm giàu (nhóm 5) so với nhóm nghèo (nhóm 1) năm 2004 5.49 lần, năm 2010 6.59 lần đến năm 2014 5.62 lần Về chi tiêu hộ gia đình có tăng nhẹ nhóm nghèo nhóm giàu giai đoạn 2004- 2014: năm 2004, chi tiêu vào đời sống bình quân đầu người hộ gia đình nghèo so với hộ gia đình giàu tỷ lệ giảm vào năm 2014 3.2.2 Bất bình đẳng thu nhập phân theo khu vực thành thị nông thôn Thu nhập thành thị nông thôn có xu hướng tăng giai đoạn 2004-2014 Tuy vậy, tốc độ tăng thu nhập bình quân giai đoạn 2004 – 2014 khu vực nông thôn 15.44% thấp so 11 với khu vực thành thị 17.61% nên chênh lệch thu nhập bình quân khu vực có xu hướng giãn Về chi tiêu, chi tiêu có xu hướng tăng khu vực nông thôn Năm 2014 chi tiêu cho đời sống bình quân đầu người tháng khu vực nông thôn đạt 2074.6 nghìn đồng, tăng 4.2 lần so với năm 2004, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2004-2014 15.54%/năm Trong đó, khu vực thành thị chi tiêu cho đời sống bình quân đầu người tháng đạt 2651.6 nghìn đồng vào năm 2014, tăng 3.8 lần so với năm 2004, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2004-2014 14.36%/năm Mức chi tiêu cho đời sống khu vực thành thị gấp 1.4 lần khu vực nông thôn vào năm 2004 1.2 lần năm 2014, tỷ lệ có xu hướng thu hẹp dần khoảng cách chậm giai đoạn 2004-2014 3.2.3 Bất bình đẳng theo hệ số GINI Chênh lệch thu nhập phân hóa giàu nghèo dân cư biết qua hệ số GINI tiêu chuẩn “40%” Hệ số GINI nhận giá trị từ đến Hệ số GINI chênh lệch Hệ số GINI tiến dần đến chênh lệch ngày tăng có chênh lệch tuyệt đối Hệ số GINI dựa thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2004-2014 ổn định từ 0.337 đến 0.349 Năm 2004 hệ số GINI 0.337 vào năm 2014 số 0.349 Điều cho thấy mô hình tăng trưởng kinh tế tương đối công giai đoạn Theo tiêu chuẩn “40%” có phân bố thu nhập dân cư thu nhập dân cư mức tương đối bình đẳng không đồng đều, tỷ trọng thu nhập 40% dân số có thu nhập thấp tổng thu nhập 19.65% năm 2004, tỷ lệ 17.86% năm 2010, phản ánh phân phối thu nhập dân cư giữ 12 mức tương đối bình đẳng Nhưng đến năm 2014, mức lại tăng đến 19.52% (thấp 2004) thể gia tăng bất bình đẳng tương đối 3.2.4 Bất bình đẳng theo tiếp cận số dịch vụ xã hội Đà Nẵng không đặt mục tiêu phát triển kinh tế mà quan tâm cải thiện đời sống người dân Tuy nhiên, đến thời điểm hệ thống chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ người dân kể số lượng chất lượng Đặc biệt cách biệt tiếp cận, sử dụng loại hình dịch vụ an sinh xã hội sẵn có nhóm dân cư, đặc biệt nhóm nghèo có thu nhập thấp dân cư khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP Ở ĐÀ NẴNG Luận văn ý đánh giá chung kết hạn chế thực trạng tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập - Tăng trưởng tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm người giàu, dẫn đến bất bình đẳng thu nhập - Phân phối thu nhập không thực cách đồng - Tăng trưởng phát triển người - Đà Nẵng bắt đầu ý đến mục tiêu công phân phối thu nhập, gắn liền với mục tiêu tăng trưởng kinh tế - Quá trình công nghiệp hóa đô thị hóa dẫn đến tăng trưởng nóng làm phát sinh nhiều vấn đề liên quan đến bất bình đẳng thu nhập - Quá trình chuyển đổi chế kinh tế làm gia tăng bất bình đẳng thu nhập 13 - Chưa thể kết hợp tăng trưởng kinh tế tiến bộ, công xã hội sách 3.4 TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỚI BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP 3.4.1 Thống kê phân phối xác suất biến mô hình Thống kê biến GINI (sau nhân 100) 32.87, giá trị nhỏ 30.16 giá trị lớn 39.95 Phân bố xác suất biến GINI INCGAP cho thấy có dạng phân bố gần phân bố chuẩn Phân bố xác suất biến GDP lệch trái (không có phân bố chuẩn) Khắc phục vấn đề này, ta xét logarit số tự nhiên biến GDP So sánh phân bố xác suất LnGDP với đồ thị hàm mật độ xác suất ta thấy LnGDP phân bố chuẩn 3.4.2 Mối quan hệ biến phụ thuộc số biến giải thích Để tìm hiểu mối quan hệ độc lập yếu tố với nhau, nghiên cứu xem xét hệ số tương quan biến số độc lập LnGDP, LnINVEST với GINI INCGAP thấp Điều hàm ý dường chúng có mối tương quan lỏng lẻo Kết tăng trưởng, đầu tư tăng có xu hướng làm tăng bất bình phân phối thu nhập Mối tương quan khoảng cách thu nhập biến số khác đưa kết tương tự Đối với tăng trưởng, hệ số tương quan có mối quan hệ chặt chẽ tăng trưởng lao động độ tuổi, vốn đầu tư Nhưng chưa rõ ảnh hưởng biến độc lập đến biến phụ thuộc Để làm rõ hơn, đề tài sử dụng mô hình kinh tế lượng để mối quan hệ 14 3.4.3 Kết ước lượng hồi quy a Tác động tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng thu nhập (đo lường hệ số GINI) Bảng 3.15 Kết ước lượng tác động tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng thu nhập (đo lường hệ số GINI) Biến giải thích (1) (2) -0.001 -0.013 Lao động – LnLFS (0.006)** (0.006564)* 0.005 0.007 Tăng trưởng kinh tế- LnGDP (0.003)** (0.001)* 0.000852 0.002 Đầu tư – LnINVEST (0.014)** (0.003)* 0.000 0.001 Biên tương tác GINI đầu tư – GINI_INVEST (0.000)** (0.000)* R2 0.356 0.396 Prob(F-statistic) 0.000 0.000 Durbin-Watson 1.218 1.078 N 180 180 Ghi chú: () độ lệch chuẩn, ** mức ý nghĩa 5% * mức ý nghĩa 10% Từ bảng kết hồi quy ta thấy mô hình có hệ số xác định R2 = 39.6% chứng tỏ biến lngdp, lnlfs, lninvest, gini_invest giải thích 39.6% biến đổi biến phụ thuộc lngini Khi mô hình kinh tế lượng xác định cần thiết phải xem xét mô hình có vi phạm ba tượng sau hay không: Hiện tượng đa cộng tuyến (Multicolinearity), tượng tự tương quan (Autocorreation), tượng phương sai sai số thay đổi (Heterocedasticity) Một bị vi phạm ba tượng này, chất lượng mô hình hồi quy giảm Thứ nhất, qua kết phân tích sau Prob(F-statistic) = 0.000 < 15 0.05 tất kết tương ứng với cột, nên khẳng định tồn mối quan hệ biến chấp nhận giả thiết hệ số hồi quy biến khác không Có nghĩa mô hình phù hợp Thứ hai, kiểm định ma trận hệ số tương quan biến, hệ số tương quan biến nhỏ hay hệ số Durbin Watson nằm khoảng từ đến nên tượng đa cộng tuyến xảy mô hình Thứ ba, kiểm định BG với tương quan bậc 2, mô hình có Prob (Obs*R-squared) 0.05 Vậy mô hình không tượng tự tương quan Thứ tư, kiểm định White cho tượng phương sai sai số thay đổi, phát P-value < 0.05 mô hình tồn tượng phương sai sai số thay đổi Sau khắc phục phương pháp lấy trọng số kiểm định White lại mô hình không tượng phương sai sai số thay đổi Thứ năm, hệ số tương quan khoảng 0.39 cho biết thay đổi bất bình đẳng thu nhập theo hệ số GINI giải thích từ tác động tăng trưởng nhân tố xã hội khoảng 39% Vậy mô hình phù hợp là: LNGINI = -1.165034195 0.0008518935584*LNINVEST + - 0.005368723414*LNGDP + 0.01329495927*LNLFS + 0.001148442631*GINI_INVEST Qua bảng 3.15 cho thấy, đầu tư tăng thêm 1% bất bình đẳng tăng thêm 0.0008% yếu tố khác mô hình cố định Luận 16 văn sử dụng lực lượng lao động thành phố biến đại diện cho nguồn lực đầu vào mô hình Kết ước lượng cho thấy phù hợp với lý thuyết thực tế, lực lượng lao động tăng dẫn tới giảm bất bình đẳng Khi xem xét ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế tới bất bình đẳng thu nhập, kết theo phương pháp tác động dương (theo hệ số GINI), nghĩa tăng trưởng làm cho bất bình đẳng tăng lên biến lao động tác động làm giảm bất bình đẳng thu nhập Biến đầu tư có tác động dương, đầu tư tăng lên làm tăng thêm bất bình đẳng Điều hàm ý rằng, đầu tư tăng lên quy mô kinh tế lớn hơn, dẫn đến lao động tăng lên cho phép cải thiện tình hình bất bình đẳng thu nhập b Tác động tăng trưởng kinh tế (đo lường khoảng cách nhóm giàu nhất/nhóm nghèo nhất) đến bất bình đẳng thu nhập Bảng 3.16 Kết ước lượng tác động tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng thu nhập (đo lường khoảng cách giàu nghèo) Biến giải thích Lao động – LnLFS Tăng trưởng kinh tế- LnGDP Đầu tư – LnINVEST Biên tương tác INCGAP đầu tư – INCGAP_INVEST R2 Prob(F-statistic) Durbin-Watson N (1) -0.005 (0.001)** 0.016 (0.007)** 0.017 (0.025)** 0.0001 (0.000)** 0.225 0.000 1.978 180 (2) -0.005 (0.007)* 0.010 (0.004)* 0.041 (0.016)* 0.0001 (0.000)* 0.392 0.000 1.968 180 17 Ghi chú: () độ lệch chuẩn, ** mức ý nghĩa 5% * mức ý nghĩa 10% Từ bảng kết hồi quy ta thấy mô hình có hệ số xác định R2 = 39.2% chứng tỏ biến lngdp, lnlfs, lninvest, incgap_invest giải thích 39.2% biến đổi biến phụ thuộc lnincgap Cũng tương tự mô hình 1, mô hình thực kiểm định để xem mô hình có vi phạm giả thiết hay không Thứ nhất, qua kết phân tích sau P(F) = 0.000

Ngày đăng: 19/09/2016, 20:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BTT PHUONG

  • TOM TAT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan