Tuần 23 Sinh 9

7 354 0
Tuần 23 Sinh 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NS: 03/02/07 § 46. Bài 44 ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT I.- MỤC TIÊU: 1/-Kiến thức: - HS hiểu & trình bày được thế nào là nhân tố sinh vật. - Nêu được những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài & sinh vật khác loài. - Thấy rõ mối quan hệ giữa các sinh vật có ích lợi. 2/- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát tranh hình trả lời câu hỏi. - Kỹ năng khái quát hóa tổng hợp kiến thức. - phát triển kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế. 3/- Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, đặc biệt là động vật. II.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh hình SGK. - Tranh ảnh do HS sưu tầm về rừng, tre, trúc, thông, bạch đàn. - Tranh Hải quỳ & tôm ký cư. III.- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/- Ổn đònh: 2/- Kiểm tra: - Nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng tới hình thái và sinh lý của sinh vật thế nào? - Nhóm sinh vật hằng nhiệt & biến nhiệt, nhóm nào chòu đựgn cao với sự thay đổi của nhiệt độ môi trường. - Phân biệt nhóm cây ưa ẩm & chòu hạn; động vật ưa ẩm & ưa khô. 3/- Giảng bài mới: Mở bài: Thế nào là nhân tố hữu sinh? (Gồm động vật, thực vật, vi sinh vật, con người .) Vậy những sinh vật này có mối quan hệ gì với nhau. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 1: QUAN HỆ CÙNG LOÀI. Mục tiêu: + Chỉ ra được những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài. + Nêu được mối quan hệ đó có ý nghóa gì? TỔ CHỨC CỦA THẦY - GV treo tranh H44.1 hoặc 5 tranh khác yêu cầu HS quan sát. - Yêu cầu HS chọn những tranh biểu hiện mối quan hệ cùng loài. - Cho HS trả lời câu hỏi: + Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng lẻ? + Động vật sống bầy đàn có lợi gì? - GV cho các nhóm nhận xét & bổ sung. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS quan sát theo yêu cầu của GV. - HS chọn tranh đúng yêu cầu. - HS trả lời. + Ít bò đổ, ngã. +Bảo vệ được nhau. - Các nhóm nhận xét & bổ sung. - GV đánh giá hoạt động của HS. - GV yêu cầu HS làm bài tập chọn câu đúng, trang 131 SGK. - GV gọi nhóm 1, 2, 3, 4 chọn lựa. - GV cần nắm các nhóm trả lời đúng & sai để khuyến khích & sửa sai (Ý đúng câu 3). - GV hỏi khái quát: Sinh vật cùng loài có những mối quan hệ nào? (Ý nghóa). - GV mở rộng: Sinh vật cùng loài quần tụ bên nhau có lợi như: + Thực vật: Chống sự mất nước. + Động vật: Chòu được nồng độ độc cao hơn riêng lẻ, bảo vệ những con non & yếu. - Liên hệ trong chăn nuôi người ta lợi dụng mối quan hệ hỗ trợ cùng loài để làm gì? - HS trao đổi nhóm thống nhất chọn câu đúng. - Các nhóm chọn lựa. - HS nghe GV nhận xét. - Sinh vật cùng loài: Thành quần thể. + Các sinh vật cùng loài có thể hỗ trợ & cạnh tranh. - HS tự trả lời. - Các nhóm nhận xét & bổ sung. - HS: Nuôi vòt, lợn thành đan để tranh nhau ăn sẽ chóng lớn. Tiểu kết I: QUAN HỆ CÙNG LOÀI. - Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. - Trong 1 nhóm có những mối quan hệ: + Hỗ trợ: Sinh vật được bảo vệ tốt hơn, kiếm được nhiều thức ăn. + Cạnh tranh: Ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn. HOẠT ĐỘNG 2: QUAN HỆ KHÁC LOÀI. Mục tiêu: HS nêu được những mối quan giữa các sinh vật khác loài & chỉ rõ ý nghóa các mối quan hệ đó. TỔ CHỨC CỦA THẦY - Cho HS quan sát 1 số tranh: Đòa y, vi khuẩn nốt sần rễ đậu, cá ép & rùa, cỏ & lúa, dê & bò, rận & trâu bò, giun đũa trong ruột người, hươu, nai, hổ . - Cho HS nhận đònh mối quan hệ giữa các tranh đó: Đòa y, vi khuẩn nốt sần rễ đậu, cá ép & rùa, cỏ & lúa, dê & bò, rận . - Gọi các nhóm bổ sung. - GV yêu cầu HS quan sát bảng 44 SGK để làm bài tập trang 132. - Gọi các nhóm nhận xét. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS quan sát 1 số tranh (Do GV mang đến hoặc HS sưu tầm). - HS trao đổi nhóm thống nhất và nhận đònh qua các tranh. VD: Cạnh tranh, ký sinh, sinh vật ăn sinh vật (Đối đòch) hoặc cộng sinh, hội sinh (Hỗ trợ). - Các nhóm bổ sung. - HS quan sát trang 132 làm BT. Đáp án: + Hỗ trợ: 1, 5, 6, 7. + Đối đòch: 2, 3, 4. - Các nhóm nhận xét. - GV hoàn chỉnh bài tập cho HS. - GV: 1 số sinh vật tiết ra chất đặc biệt kìm hãm sự phát triển của sinh vật khác là mối quan hệ ức chế – cảm nhiễm. - GV giảng: Sinh vật ăn sinh vật khác. Thường sinh vật bò ăn thòt yếu, mang bệnh nên có tính chọn lọc. - Động vật rộng thực dễ sống hơn nhóm động vật hẹp thực (Khi thức ăn bò thiếu). - Số lượng con mồi & động vật ăn thòt theo tỷ lệ thuận. - Liên hệ: Trong nông nghiệp, con người lợi dụng mối quan hệ giữa các sinh vật khác để làm gì? Ý nghóa (Dùng biện pháp nào?). - Gọi các nhóm nhận xét & bổ sung. - GV hoàn chỉnh kiến thức bằng sơ đồ: - HS tự sửa sai. - HS tiếp thu. - HS cho ví dụ cụ thể. - Biện pháp khống chế sinh học. VD: Dùng kiến diệt sâu, ong mắt đỏ diệt sâu đục thân. - Vòt diệt rầy hại lúa .  không bò ô nhiễm môi trường. QUAN HỆ GIỮA CÁC SINH VẬT Quan hệ hỗ trợ cùng có lợi. + + Quan hệ hỗ trợ 1 bên có lợi & bên kia không bò hại + 0 Quan hệ đối đòch 1 bên có lợi & bên kia bò hại + - Quan hệ đối đòch 2 bên cùng bò hại - - Cộng sinh Hội sinh SV ăn SV khác Cạnh tranh Có lợi về thức ăn Ký sinh Có lợi về nơi ở Nửa ký sinh Tiểu kết II: QUAN HỆ KHÁC LOÀI. QUAN HỆ ĐẶC ĐIỂM HỖ TR Cộng sinh Hội sinh - Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật. - Sự hợp tác giữa 2 loài sinh vật, trong đó 1 bên có lợi còn bên kia không lợi cũng không hại. ĐỐI ĐỊCH Cạnh tranh Ký sinh Nửa ký sinh - Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở & điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hảm sự phát triển của nhau. - Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác. Lấy các chất dinh dưỡng, máu . từ sinh vật đó. SV ăn SV khác - Gồm các trường hợp: Động vật ăn thòt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ. 4/- Củng cố: Đọc bảng tô hồng  - Giữa các cá thể cùng loài sống trong cùng khu vực có các biểu hiện quan hệ là: a- Quan hệ cạnh tranh & quan hệ đối đòch. b- Quan hệ hỗ trợ & quan hệ cạnh tranh. c- Quan hệ hỗ trợ & quan hệ đối đòch. d- Quan hệ cạnh tranh & quan hệ ức chế.  - Hình thức quan hệ chủ yếu giữa các sinh vật khác loài là: a- Quan hệ hỗ trợ & quan hệ đối đòch. b- Quan hệ cạnh tranh & quan hệ ức chế. c- Quan hệ đối đòch & quan hệ ức chế. d- Quan hệ hỗ trợ & quan hệ quần tụ.  - Quan hệ nào được xem là quan hệ ký sinh: a- Dê & bò cùng sống trên cánh đồng cỏ. b- Nấm sống trên da người. c- Hươu & hổ cùng sống trên cánh rừng. d- Lúa & cỏ trên 1 cánh đồng. 5/- Dặn dò: - Học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK trang 125. - Đọc mục "Em có biết". - Tìm hiểu về môi trường: Tên SV & môi trường sống để chuẩn bò cho tiết thực hành. VI.- RÚT KINH NGHIỆM: NS: 04/02/07 § 47. Bài 45 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I.- MỤC TIÊU: 1/-Kiến thức: - HS tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng, độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát. - Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật. 2/- Kỹ năng:: - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích so sánh. 3/- Thái độ: - Yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên. II.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây. - Giấy kẽ ly, bút màu. - Vợt bắt côn trùng, lọ, túi nylon đựng động vật. - Dụng cụ đào đất nhỏ. - Bảng hình vẽ đời sống động vật, thực vật. - Tác động tích cực, tiêu cực của con người đến môi trường sống của sinh vật. - Tranh mẫu lá cây. III.- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/- Ổn đònh: 2/- Kiểm tra: - Các SV cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào? - Tìm các VD quan hệ đối đòch của các SV khác loài, trong đó có SV "có lợi", "có hại"? - Trong thực tiễn sản xuất, cần làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật làm giảm năng suất vật nuôi & cây trồng. 3/- Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA ĐV & THỰC VẬT. Mục tiêu: Tìm hiểu môi trường sống cho 1 số thực vật & động vật. 2 phương án: - HS quan sát thiên nhiên (Có điều kiện). - Xem băng hình tại lớp (không có điều kiện). TỔ CHỨC CỦA THẦY - Cho HS xem băng hình hoặc tranh. - Thay tên bằng các loài SV sống trong môi trường (lưu ý các loài không biết tên HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS xem tranh (chú ý tới các nội dung), trao đổi nhóm thống nhất trả lời câu hỏi. Yêu cầu: thì ghi theo họ, bộ). - Yêu cầu HS trả lời: + Em đã quan sát được những sinh vật nào? Số lượng? + Có những loại môi trường sống nào? Môi trường nào có số lượng SV nhiều nhất, ít nhất. + Em đã quan sát được những động vật nào? Chúng có đặc điểm gì thích nghi với môi trường? - Cho HS nêu VD thực tế. - GV cho xem tranh: tác động tích cực, tiêu cực đến thiên nhiên. + Em có suy nghó gì sau khi quan sát tranh? + Môi trường có điều kiện sống, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng thì số lượng SV nhiều, số loài phong phú. + Môi trường sống có điều kiện sống về nhiệt độ, ánh sáng không thuận lợi thì SV có số lượng ít hơn. + HS trả lời. - HS cho ví dụ. - HS quan sát tranh. - HS trả lời. Bảng 45.1: TÊN SINH VẬT NƠI SỐNG - Thực vật: Rêu. Thông. - Động vật: Giun đất. Lạc đà. - Nấm: Nấm rơm. Nấm mèo. - Đòa y: Hình vảy. Hình cành. - Đất ẩm, tường ẩm. - Khô hạn. - Đất ẩm. - Sa mạc. - Rơm rạ mục. - Thân cây. - Thân cây. - Thân cây. 4/- Kiểm tra đánh giá: - Thu vở để kiểm tra. - Nhận xét thái độ của HS. 5/- Dặn dò: - Làm mẫu báo cáo. - Sưu tầm các dạng lá cây. VI.- RÚT KINH NGHIỆM: . và nhận đònh qua các tranh. VD: Cạnh tranh, ký sinh, sinh vật ăn sinh vật (Đối đòch) hoặc cộng sinh, hội sinh (Hỗ trợ). - Các nhóm bổ sung. - HS quan sát. - GV: 1 số sinh vật tiết ra chất đặc biệt kìm hãm sự phát triển của sinh vật khác là mối quan hệ ức chế – cảm nhiễm. - GV giảng: Sinh vật ăn sinh vật khác.

Ngày đăng: 05/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan