Công tác quản lý Nhà nước về biên giới trên đất liền giữa Việt Nam Trung Quốc của Uỷ ban Biên giới quốc gia thuộc Bộ Ngoại giao

39 526 0
Công tác quản lý Nhà nước về biên giới trên đất liền giữa Việt Nam   Trung Quốc của Uỷ ban Biên giới quốc gia thuộc Bộ Ngoại giao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Thực tập cuối khóa giai đoạn quan trọng sinh viên nói chung sinh viên Học viện Hành nói riêng Thơng qua q trình giúp sinh viên hiểu tổ chức hoạt động Bộ máy thể chế hành Nhà nước; nắm vững chức nhiệm vụ số vị trí cơng việc cán cơng chức máy hành nhà nước; tiếp cận làm quen với cơng việc thực tiễn, có hội vận dụng kiến thức học vào thực tiễn để rèn luyện kĩ nghiệp vụ quản lý hành chính, tích lũy thêm kinh nghiệm cho thân.Từ tiến tới rút ngắn xóa bỏ khoảng cách lý thuyết đào tạo hoạt động thực tiễn Với vai trò quan trọng đợt thực tập cuối khóa Học viện Hành tổ chức cho sinh viên thực tập quan hành đơn vị nghiệp địa bàn Hà Nội địa phương.Vừa qua em vinh dự Học viện bố trí thực tập Uỷ ban Biên giới quốc gia Trong thời gian tháng ( 26/03 – 18/05/2012), em tiếp cận, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn.Qua nhận đạo tận tình, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ để tìm hiểu, nghiên cứu cô chú, anh chị trong quan, hướng dẫn chu đáo thầy cô đoàn thực tập số 37, em chọn đề tài: “Công tác quản lý Nhà nước biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc Uỷ ban Biên giới quốc gia thuộc Bộ Ngoại giao’’ làm thực tập cuối khóa Tronh báo cáo em làm rõ công tác quản lý Nhà nước biên giới đất liền Việt Nam- Trung Quốc Uỷ ban Biên giới quốc gia thuộc Bộ Ngoại giao Qua em muốn gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo phòng ban, vụ cô chú, anh chị công tác Uỷ ban Biên giới quốc gia, chị Lê Minh Trang nguời phụ trách trực tiếp Đặc biệt thầy Nguyễn Minh Đức, thầy Nguyễn Huy Hồng, Nguyễn Hải Vân- Khoa Lý luận cở sở, Ban đào tạo Học viện Hành giúp em hồn thành chương trình thực tập tốt nghiệp có thời gian thực tập thật ý nghĩa Do thời gian thực tập có hạn nên báo cáo thực tập tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết, mong nhận ý kiến đóng góp nhận xét đánh giá quý thầy cô bạn để báo cáo hoàn thiện Hà Nội, ngày… tháng… năm Sinh viên ĐỊNH HỮU ÍCH LỊCH THỰC TẬP TẠI UỶ BAN BIÊN GIỚI QUỐC GIA – BỘ NGOẠI GIAO (Từ ngày 26/03/2012 đến 18/05/2012) Tuần Nội dung công việc - Gặp gỡ đoàn thực tập; Tuần (26/03 – 01/04) - Gặp gỡ cán Uỷ ban Biên giới quốc gia; - Nghe quy chế tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Uỷ ban Biên giới quốc gia - Tìm đọc tài liệu Uỷ ban Biên giới quốc gia – Bộ Ngoại giao; Tuần (02/04 – 08/04) - Được phân công Vụ Tuyên truyền, Thông tin Tư liệu; - Tìm hiểu tài liệu lựa chọn đề tài báo cáo - Nghiên cứu tài liệu thư viện Vụ Tuyên truyền, Thông tin Tư liệu; Tuần (09/04 – 15/04) - Thu thập tài liệu; - Nộp đề cương chi tiết - Sửa đề cương; Tuần (16/04 – 22/04) Tuần (23/04 – 29/04) - Nộp hoàn thiện để cán Vụ Tuyên truyền, Thông tin Tư liệu sửa - Tiếp tục nghiên cứu, thu thập tài liệu công tác quản lý nhà nước biên giới biển Uỷ ban Biên giới quốc gia Tuần - Xem lại báo cáo (02/05 – 06/05) Tuần - Chỉnh sửa báo cáo (07/05 – 13/05) Tuần - Hoàn thiện nộp báo cáo (14/05 – 18/05) CHƯƠNG I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ỦY BAN BIÊN GIỚI QUỐC GIA – BỘ NGOẠI GIAO I Lịch sử hình thành, vị trí chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức 1.1 Lịch sử hình thành Đất nước Việt Nam trải qua ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc ta hi sinh nỗ lực đổ mồ máu để làm hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ mở mang bờ cõi tổ quốc Bất kì chế độ nào, sách từ thời kì Hùng Vương dựng nước đến gần 2000 năm phong kiến thời đại chủ nghĩa xã hội vấn đề biên giới lãnh thổ ln ln vấn đề hệ trọng vô thiêng liêng Qua biến cố lịch sử, hàng trăm kháng chiến chống quân xâm lược thời kì phong kiến khẳng định chủ quyền, đến kỉ XX đánh dấu thời kì vĩ đại dân tộc nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng bảo vệ tổ quốc tạo dựng đường biên giới hoàn chỉnh ngày hơm Chính vậy, vấn đề biên giới Đảng Nhà nước ta quan tâm cách đắn kịp thời Tháng năm 1959, Ban Bí thư Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (Đảng cộng sản Việt Nam nay) Nghị thành lập Ban Biên giới Trung ương để “giúp Trung ương Đảng Chính phủ theo dõi đạo công tác biên giới,nghiên cứu đề nghị với Trung ương Chính phủ sách biện pháp cụ thể nhằm giải vấn đề liên quan đến công tác biên giới, tổ chức việc phối hợp ngành có liên quan phạm vi hoạt động biên giới Tháng 10/1975 Chính phủ ban hành Nghị định 188/CP- NĐ thành lập Ban Biên giới Hội đồng Bộ trưởng Ban trở thành quan chuyên trách giúp Hội đồng Bộ trưởng “Tăng cường đạo việc bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ, biên giới đất liền biển, hải đảo, thềm lục địa, tài nguyên biển… nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” ngày 06/10/1978 trở thành ngày truyền thống Ban Biên giới Trước phát triển tầm quan trọng công tác quản lý biên giới lãnh thổ, ngày 08/05/1997, Thủ tướng Chính phủ Nghị 21/CP quy đinh “Ban Biên giới quan thuộc Chính phủ, có chức quản lý đạo cơng tác biên giới, lãnh thổ Việt Nam” Ban Biên giới trở thành quan độc lập trực thuộc Chính phủ Từ năm 2011 đến nay, Ban Biên giới trực thuộc Bộ Ngoại giao.Thực chức quản lý nhà nước biên giới lãnh thổ quốc gia, ban thực nhiệm vụ nắm bắt tình hình diễn biết tranh chấp biên giới, lãnh thổ nghiên cứu sách quy định để giúp Chính phủ vấn đề biên giới lãnh thổ Ngày 01/06/2007 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 126/QĐ – TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Uỷ ban Biên giới quốc gia trực thuộc Bộ Ngoại giao, có trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao thực chức quản lý nhà nước biên giới lãnh thổ quốc gia”, nhằm quản lý giải vấn đề tranh chấp giúp Chính phủ quản lý thống vấn đề biên giới quốc gia Ngày 08/08/2008 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 108/2008/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Uỷ ban Biên giới quốc gia trực thuộc Bộ Ngoại giao Đã trải qua 40 năm quan độc lập, Uỷ Ban Biên giới quốc gia hồn thành nhiệm vụ giúp Chính phủ quản lý hiệu vấn đề biên giới,lãnh thổ quốc gia tạo nên tiền đề vững mạnh cho bước theo nghiệp 1.2 Vị trí chức Từ năm 1959 đến Uỷ ban Biên giới quốc gia trải qua thời kỳ hình thành phát triển với vị trí khác Từ 1959- 1975 gọi Ban biên giới Trung ương, quan tham mưu Ban Bí thư Trung ương Đảng Lao động Việt Nam công tác đạo theo dõi biên giới,lãnh thổ quốc gia Từ năm 1975- 1993 gọi Ban Biên giới Hội đồng Bộ trưởng quan chuyên trách giúp Chính phủ tăng cường đạo việc bảo vệ chủ quyền quốc gia lãnh thổ biên giới Từ năm 1993- 2001 gọi Ban Biên giới Chính phủ quan chun mơn đặc trách vấn đề biên giới Chính phủ Từ 2001 đến 2007 Ban Biên giới chuyển chịu lãnh đạo quản lý Bộ Ngoại giao ban đặc trách vấn đề quản lý biên giới, lãnh thổ Từ 2007 đến gọi Uỷ ban Biên giới quốc gia trực thuộc Bộ Ngoại giao có trách nhiệm giúp Bộ Ngoại giao thực chức quản lý biên giới lãnh thổ quốc gia Mặc dù trải qua thời kỳ thay đổi khác Uỷ Ban biên giới vốn quan tham mưu cho Chính phủ vấn đề biên giới lãnh thổ Uỷ ban Biên giới quốc gia có tư cách pháp nhân, có dấu hình Quốc huy, mở tài khoản Kho bạc Nhà nước theo quy địh pháp luật,trụ sở đặt thành phố Hà Nội 1.3 Nhiệm vụ quyền hạn Uỷ ban Biên giới quốc gia trải qua thời kì có chung hệ thống nhiệm vụ sau: Uỷ ban Biên giới có trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ ngoại giao thực nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Trình giúp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao đồng thời giao đạo,hướng dẫn, kiểm tra đôn đốc chịu trách nhiệm tổ chức thực dự án luật, pháp lệnh, dự thảo, nghị quyết, nghị định Chính phủ, định,chỉ thị Thủ tướng Chính phủ, chiến lược kế hoạch, chương trình dài hạn, ngắn hạn, năm năm, hàng năm văn quy phạm pháp luật dự án quan trọng khác biên giới, lãnh thổ quốc gia để Bộ trưởng Bộ Ngoại giao trình cấp có thẩm quyền định Nghiên cứu, đề xuất để Bộ trưởng Bộ Ngoại giao trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xác định tổng hợp, đánh giá, kiểm tra tình hình quản lý biên giới, lãnh thổ quốc gia, vùng trời, vùng biển, hải đảo thềm lục địa Việt Nam; dự báo đề xuất chủ trương, sách, biên pháp quản lý thích hợp tham gia tổ chức thực điều ước quốc tế liên quan đến biên giới lãnh thổ Chủ trì, đàm phán giải vấn đề biên giới, soạn thảo phương án hoạch định biên giới quốc gia, xác định ranh giới vùng trời, vùng biển thềm lục địa Việt Nam Chủ trì, phối hợp yêu cầu với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương liên quan thực tham mưu cho Chính phủ, kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình hình xử lý tranh chấp khu biên giới đất liền, vùng trời, vùng biển, hải đảo thềm lục địa Việt Nam Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, phịng, chống tham nhũng, lãng phí xử lý vi phạm công tác biên giới, lãnh thổ quốc gia theo quy định pháp luật Xử lý hướng dẫn xử lý theo ủy quyền Bộ trưởng Bộ Ngoại giao vấn đề phát sinh hoạt động Bộ, ngành, địa phương liên quan đến chủ quyền, quyền chủ quyền lợi ích quốc gia đất liền, vùng trời, vùng biển, hải đảo, thềm lục địa đáy đại dương Thực hợp tác quốc tế liên quan đến biên giới, lãnh thổ quốc gia theo quy định pháp luật Thẩm định đồ ấn phẩm có liên quan đến đường biên giới quốc gia, vùng biển, hải đảo thềm lục địa Việt Nam trước xuất bản, phát hành tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn pháp luật quản lý biên giới, lãnh thổ quốc gia, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán công tác biên giới Bộ, ngành, địa phương Quản lý tổ chức máy, biên chế tài tài sản giao theo quy định pháp luật phân cấp Bộ Ngoại giao 1.4 Cơ cấu tổ chức Uỷ ban Biên giới quốc gia có Chủ nhiệm phó chủ nhiệm Chủ nhiệm Uỷ ban biên giới quốc gia Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Ngoại giao chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Ngoại giao toàn hoạt động Uỷ ban Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Bộ trưởng Bộ Ngoại giao bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Chủ nhiệm Uỷ ban chịu trách nhiệm trước Chủ nhiệm Uỷ ban lĩnh vực công tác phân công Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn biên chế đơn vị nêu khoản Điểu thực theo quy định Chính phủ phân cấp quản lý Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Biên chế cán công chức, viên chức Uỷ ban Biên giới quốc gia Bộ trưởng Bộ Ngoại giao định tổng số biên chế Bộ Ngoại giao Uỷ ban Biên giới quốc gia có đơn vị chức sau: Vụ Biên giới Việt- Trung; Vụ Biên giới phía Tây; Vụ Biển; Vụ Tun truyền, Thơng tin Tư liệu; Văn phịng; Ban Nghiên cứu sách biển Cơ cấu nhân Uỷ ban Biên giới quốc gia:  Lãnh đạo Uỷ ban:… người • Chủ nhiệm Uỷ ban:… người • Phó chủ nhiệm:… người  Văn phịng Uỷ ban:… người • Chánh văn phịng:… người • Phó Chánh văn phịng:… người • Trưởng phịng Phó trưởng phịng: • Chun viên:… người ∗ Các đơn vị khác Có thể sơ đồ hóa cấu tổ chức Uỷ ban Biên giới sau: Bộ Ngoại giao Uỷ ban Biên giới quốc gia Vụ Biên giới Việt – Trung Vụ Biên giới phía Tây Vụ Biển Vụ Tun truyền, Thơng tin Tư liệu Văn phòng Uỷ ban Ban nghiên cứu sách Biển II Nội dung cơng tác quản lý nhà nước biên giới quốc gia đất liền 2.1 Những Khái Niệm Cơ Bản 2.1.1 Biên giới quốc gia Biên giới quốc gia đề cập tổng hợp phận để xác định phạm vi lãnh thổ quốc gia, bao gồm: Biên giới đất liền, biên giới khơng, biển lịng đất Theo Luật Biên giới quốc gia nước ta năm 2003 Điều có quy định: “Biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường mặt thẳng đứng theo đường để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, vùng biển, hải đảo, quần đảo có quần đảo Hồng Sa Trường Sa, lịng đất, vùng trời nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” 2.1.2 Quản lý nhà nước biên giới quốc gia Quản lý nhà nước biên giới quốc gia hiểu tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình kinh tế xã hội hành vi hoạt động để trì đường biên giới, trì phát triển mối quan hệ kinh tế xã hội trật tự pháp luật,nhằm thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước công bảo vệ phát triển kinh tế khu vực biên giới, vùng biển, bảo vệ thực thi chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán lợi ích quốc gia tuyến biên giới vùng biển Đây dạng quản lý mang tính đặc thù hoạt động quản lý nhà nước Bởi đối tượng quản lý biên giới quốc gia ranh giới xác định phạm vi lãnh thổ quốc gia, phạm vi thực chủ quyền quốc gia liên quan đến lãnh thổ quốc gia khác, chủ quyền quốc gia khác nước có liên quan xác lập Hơn nữa, quản lý nhà nước biên giới quốc gia quan nhà nước có thẩm quyền thực sở pháp luật quốc gia điều ước quốc tế quốc gia hữu quan xây dựng nên nhằm đảm bảo ổn định bất khả xâm phạm biên giới quốc gia, lãnh thổ quốc gia, bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan tổ chức quốc gia Ở quốc gia thành lập quan chuyên trách để đảm nhận công tác Ở Việt Nam, “Uỷ ban Biên giới quốc gia quan có chức quản lý nhà nước đạo công tác biên giới, lãnh thổ quốc gia, xác định chủ quyền quyền Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đất liền, không, biển, hải đảo thềm lục địa Việt Nam” Mục đích quản lý nhà nước biên giới quốc gia: Duy trì ổn định bảo vệ vững biên giới quốc gia; Bảo vệ chủ quyền quốc gia; Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ bất khả xâm phạm lãnh thổ quốc gia; Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quốc gia Quản lý dân cư sống lãnh thổ quốc gia lại dân cư nước ngược lại Tạo biên giới quốc gia hịa bình, ổn định hợp tác 2.1.3 Nội dung quản lý nhà nước Biên giới quốc gia Xây dựng đạo thực chiến lược, sách biên giới quốc gia; Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật biên giới quốc gia, sách, chế độ xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia; Đàm phán, ký kết tổ chức thực điều ước quốc tế biên giới quốc gia; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật biên giới quốc gia; Quyết định xây dựng cơng trình biên giới, cơng trình kinh tế - xã hội khu vực biên giới; Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ việc xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia; Xây dựng lực lượng nòng cốt, chuyên trách; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia; Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật biên giới quốc gia; Hợp tác quốc tế việc xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia 10 Văn pháp luật liên quan đến quốc tịch, nhân gia đình, phòng chống tội phạm, phòng chống ma túy; Các Điều ước quốc tế Việt Nam ký kết với nước trongkhu vực phân giới đất liền biển; Biên giới đất liền Việt Nam- Trung Quốc; Biên giới đất liền Việt Nam- Lào; Biên giới đất liền Việt Nam- Campuchia; Một số vấn đề liên quan đến chủ quyền biển đảo nước ta Biển Đông; Vụ phối hợp với quan hữu quan, địa phương vùng biên giới giáp ranh với Trung Quốc tiến hành giáo dục nhận thức cho đồng bào cho dân tộc miền núi Các hoạt động Vụ Tuyên truyền, Thông tin Tư liệu thời gian qua trang bị cho người làm công tác biên giới nhân dân vùng biên giới Việt Nam với nước láng giềng mói chung nhân dân khu vực biên giới đất liền Việt- Trung nói riêng kiến thức tổng thể, tồn diện, có hệ thống xác biên giới nước ta với nước co chung đường biên giới Qua góp phần nâng cao nhận thức, hiểu biết tầm quan trọng biên giới lãnh thổ để nhân dân nắm tình hình thực tế biên giới quốc gia, hiểu ủng hộ đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước 2.5 Công tác hợp tác quốc tế: Ngay từ thành lập, Uỷ ban Biên giới quốc gia tham gia tích cực vào nhiệm vụ hợp tác quốc tế với quốc gia Pháp, Hoa Kỳ, Trung Quốc nước láng giềng khác để trao đổi, thu thập tài liệu làm pháp lý cho việc ký kết Điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ quốc gia nói chung biên giới quốc gia đất liền Việt-Trung nói riêng.Trong đó, đặc biệt hoạt động hợp tác với Trung Quốc Các kết phải kể đến sau: + Giai đoạn 1975-1991: Bắt đầu từ thành lập năm 1975 Ban Biên giới Chính phủ (tiền thân Uỷ ban Biên giới quốc gia ngày nay) tiến hành việc đạo đàm phán với tỉnh Quảng Tây Trung Quốc (1976) Sauk hi bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, Uỷ ban Biên giới quốc gia chủ trì phối hợp với Bộ, 25 ngành, địa phương hữu quan nghiên cứu đàm phán với phía Trung Quốc để ký kết “Hiệp định tạm thời việc giải công việc vùng biên giới” (1991) + Giai đoạn 1991-1999: Uỷ ban Biên giới quốc gia Chính phủ lập nhiều thành tích vẻ vang, quan trọng, đóng góp vào việc đàm phán thành công, giải vấn đề biên giới đất liền Việt- Nam- Trung Quốc Đặc biệt giai đoạn đàm phán giải 164 khu vực C, tiến tới ký kết “Hiệp ước biên giới đất liền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa” ngày 30/12/1999 Để hoàn thành nhiệm vụ trên, Uỷ ban giao cho Vụ Biên giới ViệtTrung chủ trì nghiên cứu, lập phương án tiến hành đàm phán vòng đàm phán cấp Chính phủ 16 vịng cấp chun viên với phía Trung Quốc + Giai đoạn từ sau năm 1999- nay: Sau hồn thành xuất sắc cơng tác phân giới cắm mốc toàn tuyến biên giới đất liền Việt- Trung, Vụ Biên giới Việt-Trung bước tiếp vào giai đoạn đàm phán với phía Trung Quốc để xây dựng Nghị đinh thư phân giới cắm mốc, Hiệp định quy chế quản lý biên giới, Hiệp định cửa Quy chế quản lý cửa biên giới Việt Nam- Trung Quốc nhằm trì hiệu đường biên giới hai bên phân giới, cắm mốc Đoàn đàm phán trải qua nhiều khó khăn với đàm phán kéo dài căng thẳng, nhiều lần bị gián đoạn với tinh thần thẳng thắn, kiên mềm dẻo, linh hoạt, có đồng thuận xây dựng phương án, phát huy trí tuệ tập thể nên đàm phán thành cơng với phía Trung Quốc Sau 10 tháng, với nỗ lực hai bên, ngày 18/11/2009 Bắc Kinh, hai bên thức ký văn kiện nói trên, thức khép lại q trình giải vấn đề biên giới đất liền Việt Nam- Trung Quốc Ngày 14/07/2010, cửa Thanh Thủy (Hà Giang- Việt Nam)- Thiên Bảo ( Vân Nam- Trung Quốc), hai bên tổ chức lễ công bố văn kiện biên giới đất liền thức có hiệu lực, đưa Hiệp định biên giới đất liền Việt Nam- Trung Quốc (1999) đường biên giới vào sống Kể từ bình thường hóa quan hệ năm 1991 đến nay, quan hệ hữu nghị hợp tác Việt- Trung phát triển ngày nhanh chóng sâu rộng tất lĩnh vực, đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho hai bên Những đàm phán hữu nghị tạo điều kiện thuận lợi cho Uỷ ban Biên giới quốc gia hợp tác chuyên môn với quan hữu quan phía Trung Quốc 26 III Nguyên nhân hạn chế 3.1 Về công tác tham mưu tư vấn, kiến nghị ban hành văn quy phạm pháp luật sách phát triển kinh tế- xã hội Vấn đề trọng ban hành điều chỉnh việc xảy khu vực biên giới Tuy nhiên, nhìn chung cịn số hạn chế chưa hoàn chỉnh, thiếu luật chun ngành điều chỉnh, cịn tình trạng chồng chéo nội dung loại văn Bộ, ngành địa phương liên quan, xuất sai hình thức thẩm quyền, chưa sát với thực tế quản lý nhà nước, chưa đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước biên giới lãnh thổ quốc gia đất liền Việt- Trung Chính hạn chế loại văn làm giảm hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước biên giới đất liền Việt-Trung Cụ thể xuất tình trạng bn bán trao đổi thương mại dịch vụ trái phép qua biên giới cửa buôn lậu, buôn bán phụ nữ trẻ em, tội phạm xuyên quốc gia ngày tăng vô tinh vi mà chưa có chế tài xử phạt thích đáng, tình hình an ninh trật tự vùng biên giới Việt –Trung ngày phức tạp nguy hiểm diễn phổ biến tuyến biên giới đặt nhiều vấn đề cần giải quyết… Từ yếu hạn chế thấy lực quan tham mưu, tư vấn cho Đảng Nhà nước lĩnh vực Trong đó, khơng thể khơng kể tới trách nhiệm Uỷ ban Biên giới quốc gia nhiệm vụ quan trọng chủ yếu Uỷ ban là: “Nghiên cứu, tổng hợp, đánh giá tình hình quản lý biên giới lãnh thổ quốc gia, dự báo đề xuất chủ trương, sách biện pháp quản lý thích hợp” Hạn chế Uỷ ban biên giới xuất phát từ nguyên nhân khách quan như: đặc thù quản lý nhà nước biên giới quốc gia nhạy cảm, phức tạp, địa hình vùng biên giới hiểm trở gây nên khó khăn việc khảo sát thực tế để tìm hiểu cung cấp thông tin kịp thời xác cho lãnh đạo Đảng Nhà nước Bên cạnh đó, phần chủ quan trình độ đội ngũ cán hạn chế định trước hoàn cảnh với diễn biến phức tạp biên giới nên chưa có khả nhận biết, đánh giá, nắm bắt kịp thời linh hoạt vấn đề 3.2 Về đội ngũ cán Uỷ ban Biên giới quốc gia 27 Đội ngũ cán nhìn chung đáp ứng nhu cầu cơng tác Tuy nhiên, vấn đề biên giới lãnh thổ ngày có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ làm công tác lĩnh vực cần bổ sung tăng cường Hiện khối lượng công việc mà Uỷ ban Biên giới quốc gia phải đảm nhiệm lớn Do đó, với số lượng cán khơng thể đáp ứng thực tốt công việc Uỷ ban Biên giới quốc gia có đội ngũ cán trẻ chiếm tỷ lệ cao, nhanh nhẹn, có nhiệt tình, động sáng tạo cơng việc Tuy nhiên, họ thiếu kinh nghiệm thực tế nên cịn lúng túng giải cơng việc mang tính thực tế, điều ảnh hưởng lớn đến hiệu quản lý nhà nước vấn đề biên giới đất liền Việt Nam- Trung Quốc với nước có chung đường biên giới với Việt Nam Vì vậy, thời gian tới cần tiếp tục tuyển dụng bổ sung có sách bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ gắn với thực chế phối hợp chặt chẽ thành viên Uỷ ban, nhằm nâng cao trình độ, vừa tạo hỗ trợ kinh nghiệm cho đội ngũ cán trẻ quan để phát huy mặt tích cực đội ngũ nhằm nâng cao hoạt động quản lý phù hợp với yêu cầu thực tiễn công việc 3.3 Về công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật biên giới đất liền Việt Nam- Trung Quốc: Trong năm qua công tác Uỷ ban Biên giới quốc gia trọng quan tâm giao cho Vụ Thông tin, Truyền thông Tư liệu đảm nhiệm Uỷ ban phối hợp với Bộ đội Biên phòng, Bộ, ngành địa phương có liên quan việc thực cơng tác nhằm nâng cao nhận thức cho người dân đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số nằm giáp ranh với biên giới hai nước tầm quan trọng việc bảo vệ biên giới quốc gia Tuy vậy, kết đem lại chưa cao mong muốn Cụ thể, nhận thức người dân vấn đề hạn chế, chưa thấy rõ việc cần thiết phải bảo vệ đường biên giới quốc gia Các chương trình tuyên truyền, giáo dục phap luật mang nặng tính hình thức chưa lơi thu hút tầng lớp nhân dân tham gia vào công tác quản lý bảo vệ an ninh biên giới, trật tự an toàn khu vực biên giới đất liền Việt- Trung Mặt khác, đặc điểm địa hình nên số nơi vành đai biên giới Việt- Trung cịn hiểm trở, phức tạp, giao thơng lại khó khăn, đời sống nhân dân cịn nghèo khổ tinh thần vật chất, nên họ dễ bị tổn thương dễ bị lợi dụng lôi kéo cho lực lượng phản đọng qua biên giới, cho bọn bn lậu dễ bị kích động cúi giục gây an ninh trật tự khu vực biên giới 28 Những hạn chế công tác tuyên truyền trước hết thuộc yếu tố chủ quan Đó chưa có quan tâm đầu tư thích đáng cho công tác này, Vụ Tuyên truyền, Thông Tin Tư liệu thành lập năm 2007, nên điều kiện sơ vật chất, kĩ thuật phục vụ cho công tác tuyên truyền chưa đáp ứng Chưa xây dựng quy hoạch, kế hoạch dài hạn liên tục cho công tác tuyên truyền bảo vệ biên giới Việt-Trung Uỷ ban chưa có phối hợp cách thường xuyên với quan thông tin đại chúng để tuyên truyền cách liên tục Đội ngũ làm cơng tác cịn thiếu yếu khối lượng cơng việc nhiều, trình độ chun mơn nghiệp vụ cịn hạn chế, chưa thực am hiểu phong tục tập quán tâm tư nguyện vọng đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt- Trung Ngoài ra, trình độ dân trí đơng bào dân tộc vùng biên cịn hạn chế trình độ hiểu biết, văn hóa, tiếp cận thơng tin, đại phận đồng bào dân tộc thiểu số thuộc 20 dân tộc anh em chung sống lâu đời có quan hệ mật thiết với nhau.Chính ảnh hưởng lớn đến hiệu công tác tuyên truyền 3.4 Về lĩnh vực hợp tác quốc tế Nhiệm vụ hợp tác quốc tế Uỷ ban Biên giới quốc gia trước hợp tác với Trung quốc, quốc gia láng giềng với số nước Anh, Pháp, Mỹ, Nhật với mục đích sưu tầm tài liệu pháp lý phục vụ cho công tác đàm phán phân giới cắm mốc đất liền Việt Nam-Trung Quốc chủ yếu (do nước lịch sử sang xâm chiếm nước ta mang nhiều tài liệu quý).Việc hợp tác rộng rãi với quốc gia giới để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm quản lý nhà nước biên giới quốc gia chưa quan tâm mức tầm 29 CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP I Quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Biên giới quốc gia 1.1 Xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nội dung quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Lãnh thổ biên giới quốc gia Việt Nam phận hợp thành quan trọng, tách rời Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Lãnh thổ biên giới quốc gia yếu tố bảo đảm cho ổn định, bền đất nước Việt Nam Chủ quyền lãnh thổ Việt Nam khẳng định chủ quyền Nhà nước Việt Nam, bao gồm quyền lập pháp, hành pháp tư pháp phạm vi lãnh thổ, gồm vùng đất, vùng trời, nội thuỷ, lãnh hải lãnh thổ đặc biệt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc thành công chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia không xây dựng bảo vệ tốt, bị xâm phạm 1.2 Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia thiêng liêng, bất khả xâm phạm dân tộc Việt Nam Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia kết đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam suốt chiều dài hàng ngàn năm lịch sử Người Việt Nam ln phất cao hào khí anh hùng, lịng tự hào, tự tôn dân tộc dựng nước giữ nước, xây dựng gìn giữ biên cương, lãnh thổ quốc gia, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm dân tộc Việt Nam Nhà nước Việt Nam, nhân dân Việt Nam tâm giữ gìn bảo vệ quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm 1.3 Xây dựng biên giới hồ bình, hữu nghị, ổn định; giải vấn đề tranh chấp thơng qua đàm phán hồ bình, tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ lợi ích đáng Đây quan điểm quán Đảng Nhà nước ta.Quan điểm phù hợp với luật pháp lợi ích Việt Nam, phù hợp với công ước luật pháp quốc tế, lợi ích quốc gia có liên quan 30 Trong giải vấn đề tranh chấp lãnh thổ, biên giới, Đảng Nhà nước ta quán thực quan điểm giải tranh chấp thương lượng hồ bình, tơn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ lợi ích đáng Về vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông, quan điểm quán Việt Nam là: Việt Nam khẳng định chủ quyền tranh cãi vùng biển, đảo Việt Nam biển Đơng, có hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa.Việt Nam có đầy đủ chứng lịch sử sở pháp lí vấn đề Tuy nhiên, lợi ích an ninh chung bên hữu quan, Việt Nam sẵn sàng đàm phán hồ bình để giải quyết, trước mắt đạt tới thoả thuận vê “Bộ quy tắc ứng xử” tiếp tục tìm kiếm giải pháp lâu dài cho vấn đề Biển Đông 1.4.Xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nghiệp toàn dân, lãnh đạo Đảng, quản lí thống Nhà nước, lực lượng vũ trang nòng cốt Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.Nhà nước thống quản lý việc xây dựng, quản lí, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia.Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên phạm vi, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có nhiệm vụ tuyên truyền, vận động tầng lớp nhân dân nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, sách Đảng, Nhà nước Quân đội nhân dân Việt Nam lực lượng nịng cốt nhiệm vụ bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia.Bộ đội biên phòng lực lượng nịng cốt, chun trách, phối hợp với lực lượng cơng an nhân dân, ngành hữu quan quyền địa phương hoạt động quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội khu vực biên giới theo qui định pháp luật II Phương hướng giải pháp 2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý, điều hành Nhà nước, phối hợp chặt chẽ ngành, lực lượng quản lý, bảo vệ BGQG Bảo vệ BGQG trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, hệ thống trị, lãnh đạo Đảng Thực tốt vấn đề vừa yêu cầu, vừa điều kiện tiên để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ quan trọng Trong trình triển khai, phải tuân thủ nguyên tắc: Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực 31 tiếp mặt nhiệm vụ bảo vệ BGQG Sự lãnh đạo Đảng phải tập trung, thống từ Ban Chấp hành Trung ương, mà thường xuyên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quân ủy Trung ương đến tỉnh ủy, thành ủy cấp ủy đảng Uỷ ban Biên giới; thực lãnh đạo toàn diện nội dung phạm vi cấp Trên sở đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước cụ thể hóa thành chương trình, kế hoạch xây dựng, quản lý bảo vệ BGQG dài hạn, ngắn hạn thống quản lý, điều hành với bước phù hợp; trọng xây dựng, ban hành văn pháp luật thực quản lý, bảo vệ BGQG pháp luật; tăng cường công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật BGQG Bên cạnh đó, tập trung xây dựng hoàn thiện quy chế phối hợp ngành, lực lượng, quy chế phối hợp Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an Bộ Ngoại giao; Đảng ủy Uỷ ban Biên giới với tỉnh ủy, thành ủy…; đó, lấy Bộ Ngoại giao làm chủ trì, Uỷ ban Biên giới làm nịng cốt, nhằm phối hợp, phát huy tiềm năng, mạnh cấp, ngành, địa phương, tạo sức mạnh tổng hợp để xây dựng, quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh BGQG tình hình 2.2 Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, tạo thống nhận thức hành động toàn Đảng, toàn dân, toàn quân biên giới bảo vệ BGQG Quản lý bảo vệ biên giới nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên rấtphức tạp, bao hàm nhiều nội dung, nhiều lực lượng tham gia, để lực lượng tham gia có hiệu quả, phải có thống nhận thức hành động.Có tạo nên sức mạnh tổng hợp trình thực nhiệm vụ.Để cấp, ngành, địa phương toàn dân nhận thức sâu sắc biên giới bảo vệ BGQG cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục Yêu cầu công tác phải làm cho người nhận thức biên giới, vị trí, vai trị quy chế, hiệp ước, hiệp định,… biên giới, âm mưu, thủ đoạn chống phá lực thù địch; nhận thức rõ mối quan hệ phát triển kinh tế – xã hội với yêu cầu bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ giữ vững ổn định trị KVBG Qua đó, tổ chức, lực lượng cơng dân thấy rõ tầm quan trọng ý nghĩa chiến lược cơng tác quản lý, bảo vệ BGQG; đó, BĐBP lực lượng nịng cốt; từ đó, xác định rõ tâm, trách nhiệm tham gia quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh BGQG Để thực tốt yêu cầu đó, Uỷ ban Biên giới quốc gia Bộ cần làm tốt công tác tham mưu cho Đảng, Nhà nước, Quân đội phối hợp với ban, ngành, đoàn thể từ Trung 32 ương đến địa phương đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nhiệm vụ quản lý, bảo vệ BGQG tình hình Đồng thời, cấp ủy, huy Uỷ ban Biên giới quốc gia đẩy mạnh công tác giáo dục cho cán bộ, đơn vị; xác định rõ đối tượng, đối tác; nắm vững văn pháp luật Nhà nước liên quan đến quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh BGQG kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cơng tác biên giới Trong q trình thực hiện, phải thường xuyên đổi nội dung, hình thức, phương pháp cho phù hợp với đối tượng; kết hợp giáo dục thường xuyên giáo dục trọng điểm ngày kỷ niệm lớn dân tộc, Ngày Biên phịng tồn dân; đồng thời, sớm đưa nội dung giáo dục xây dựng, quản lý, bảo vệ BGQG vào chương trình giáo dục phổ thơng, nhằm dấy lên phong trào nước hướng biên giới, biển, đảo 2.3 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật văn pháp lý biên giới Những năm qua, có nhiều cố gắng đạt kết quan trọng, song nhìn chung cơng tác xây dựng ban hành văn pháp luật biên giới nhiều hạn chế, bất cập Đến nay, chưa có văn pháp luật quản lý biên giới vùng trời lòng đất; nhiều văn chồng chéo, mâu thuẫn, văn biển quản lý biển Thời gian tới, việc xây dựng, ban hành văn pháp luật cần tiếp tục đẩy mạnh hơn, bảo đảm tính bản, hệ thống, có trình tự từ “gốc đến ngọn” mang tính khả thi cao Trước hết, tập trung nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để sớm xây dựng, ban hành Chiến lược bảo vệ BGQG; sở đó, xây dựng chương trình dài hạn hồn thiện hệ thống pháp luật BGQG quản lý, bảo vệ BGQG tình hình mới.Trong trình xây dựng, phải làm cho điều ước quốc tế nội luật hóa hệ thống pháp luật Việt Nam để bảo đảm thực thi thực tế Đồng thời, luật hóa văn quy phạm pháp luật lực lượng quản lý, bảo vệ BGQG Luật bảo vệ BGQG, làm sở để xây dựng lực lượng ngày vững mạnh, đủ sức hồn thành tốt nhiệm vụ giao Bên cạnh đó, trọng xây dựng, hoàn thiện văn pháp luật xuất, nhập cảnh qua biên giới, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý, bảo vệ BGQG bối cảnh hội nhập quốc tế 2.4 Tiếp tục đầu tư xây dựng sở hạ tầng, cơng trình bảo vệ biên giới, gắn với điều chỉnh đưa dân sát biên giới, bảo đảm vừa phát triển sản xuất, vừa bảo vệ đường biên, mốc giới 33 Trên sở điều tra, khảo sát, quy hoạch tuyến biên giới vùng biển, đảo, Nhà nước dành khoản ngân sách thích đáng cho Uỷ ban Biên giới, kết hợp với huy động nguồn vốn để đầu tư xây dựng sở hạ tầng KVBG, tuyến trọng điểm Trong đó, tập trung củng cố, xây dựng hệ thống đường giao thông, đường tuần tra biên giới, mạng lưới y tế, bưu điện hệ thống thủy lợi,… bảo đảm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ biên phòng, QP-AN đời sống dân sinh Cùng với xây dựng sở hạ tầng, trọng quy hoạch, xây dựng cơng trình phịng thủ quân sự, dân KVBG, củng cố, xây dựng hệ thống đồn, trạm biên phòng; hệ thống đài quan sát trinh sát kỹ thuật; hệ thống công trận địa tuyến biên giới, vùng biển phù hợp với ý định bảo vệ BGQG Đi đơi với xây dựng phải có kế hoạch, phân cấp bảo vệ, kiểm tra tu bổ thường xun, bảo đảm tuổi thọ cơng trình, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ BGQG tình 2.5 Tăng cường cơng tác đối ngoại biên phòng, phối hợp giải tốt vấn đề xảy ra, xây dựng biên giới hịa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác phát triển Các cấp, ngành, lực lượng lực lượng Uỷ ban Biên giới tiếp tục quán triệt thực quán đường lối đối ngoại Đảng; Bộ Ngoai giao đa dạng hóa hình thức quan hệ hợp tác với nước kinh tế, văn hóa, xã hội QP-AN; giải vấn đề BGQG thông qua đàm phán, sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ lợi ích đáng Trong quan hệ đối ngoại đàm phán giải vấn đề biên giới, lãnh thổ, phải nắm vững luật pháp quốc tế, nghệ thuật đàm phán, chuẩn bị chu đáo trận tác chiến, đấu tranh chứng pháp lý lịch sử; kiên định nguyên tắc chiến lược, linh hoạt, mềm dẻo sách lược Trong trường hợp, phải trọng giữ gìn mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tìm điểm tương đồng để phát huy, chọn điểm khác biệt để thương lượng, giải quyết; lấy việc bảo vệ vững chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ lợi ích quốc gia mục tiêu cao nhất, tuyệt đối không lợi ích địa phương, lợi ích kinh tế mà quên chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Bên cạnh đó, tiếp tục xác định rõ phạm vi trách nhiệm thẩm quyền cấp nội dung đàm phán, giải biên giới, lãnh thổ để vận dụng hình thức đối ngoại cho phù hợp; đó, kết hợp chặt chẽ ngoại giao nhà nước với đối ngoại nhân dân đẩy mạnh hoạt động phối hợp lực lượng chuyên trách bên, giữ gìn an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội hai bên biên giới.Vấn đề có vai trị quan trọng Uỷ ban Biên giới quốc gia 34 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, bên cạnh thuận lợi, Việt Nam phải đối mặt với nguy cơ, thách thức.Các lực thù địch chưa từ bỏ âm mưu can thiệp vào công việc nội bộ, gây ổn định trị- xã hội, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia nội dung đặc biệt quan trọng nhiệm vụ Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định: “Xây dựng quốc phịng tồn dân trận an ninh nhân dân vững mạnh toàn diện; bảo vệ vững Tổ quốc, độc lập chủ quyền, thống nhất,toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ an ninh trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn hóa an ninh xã hội; trì trật tự kỷ cương, an tồn xã hội; giữ vững ổn định trị đất nước, ngăn ngừa, đẩy lùi làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá, thù địch, không để bị động bất ngờ Với nội dung trình bày phần giúp người tiếp cận cách khái quát tình hình biên giới lãnh thổ nước ta từ trước đến thấy tầm quan trọng vai trị cơng tác quản lý Nhà nước biên giới đất liền Việt- Trung.Vấn đề biên giới đất liền Việt- Trung ngày phức tạp nhạy cảm Nhiệm vụ công tác đối ngoại “giữ vững mơi trường hịa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị đất nước; góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới” với tư cách pháp nhân Uỷ ban Biên giới quốc gia quan chủ đạo đóng vai trị quan trọng để đưa nghiệp Đảng Nhà nước nhân dân Việt Nam độc lập,chủ quyền tồn vệ lãnh thổ hội nhập phát triển bền vững 35 MỤC LỤC 36

Ngày đăng: 18/09/2016, 12:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan