Giáo trình tâm lý học (dùng cho ngành GD mầm non – hệ từ xa) phần 1

73 641 1
Giáo trình tâm lý học (dùng cho ngành GD mầm non – hệ từ xa) phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -*** - ThS Dương Thị Thanh Thanh TÂM LÝ HỌC (Dùng cho ngành GD Mầm non – hệ Từ xa) VINH 2011 PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC CHƯƠNG I TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC Thế giới tâm lý người vô kỳ diệu phong phú, loài người quan tâm nghiên cứu với lịch sử hình thành phát triển nhân loại Từ tư tưởng sơ khai tượng tâm lý, tâm lý học hình thành, phát triển không ngừng ngày giữ vị trí quan trọng nhóm khoa học người Đây khoa học có ý nghĩa to lớn việc phát huy nhân tố người lĩnh vực đời sống xã hội I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC Tâm lý học khoa học, tâm lý học có đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu xác định Song trước hết cần hiểu tâm lý để từ bàn khoa học tâm lý ( Tâm lý học ) Tâm lý học gì? Những tượng tâm lý người Loài người đời cách khoảng gần 10 vạn năm, sau lịch sử tiến hoá kéo dài 1500 – 2000 triệu năm Từ người xuất trái đất có loại tượng - tượng tâm lý người Ta thường dùng từ tâm lý để tâm tư, tình cảm, mong muốn người Dĩ nhiên khái niệm hẹp tâm lý - Đời sống tâm lý người bao hàm nhiều tượng phong phú, đa dạng: Nhìn tranh đẹp ta giữ lại hình ảnh tranh Nghe ca- tưởng tượng nơi quê hương yêu dấu Thấy cảnh lạ ta ý ngắm nhìn… - Con người có khả phân tích mình: Con người nghe tiếng động, ngôn ngữ, lời ca, âm nhạc, mà biết nghe tiếng nói “ lòng mình” Con ngưòi thấy cảnh vật thiên nhiên, xã hội, mà biết nhìn diễn biến “ đầu, tim” Con người có lúc vui, lúc buồn; yêu, ghét… với vật hay vật Con người lúc thấy tự hào, lúc thất vọng thân Tất tượng đó, từ cảm giác đến tư duy, từ xúc cảm đến tình cảm… biểu khác sống tinh thần cá nhân, tâm lý người - Tâm lý người có nhiều tượng phức tạp Nhu cầu người ăn, ở, mặc, sinh con… Con người phải sống niềm tin, lý tưởng, ước mơ… Cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, ý, tư duy, tưởng tượng, tình cảm, niềm tin, lý tưởng, ước mơ, tính cách, lực… hợp lại thành giới tâm lý - giới nội tâm ( gọi tượng tâm lý) người Có thể nói cách khái quát nhất: Tâm lý bao gồm tất tượng tinh thần xảy trong đầu óc người, gắn liền điều hành hành động, hoạt động người Các tượng tâm lý đóng vai trò quan trọng đặc biệt quan trọng đời sống người, quan hệ người với người xã hội loài người Tất tượng tâm lý cảm giác tri giác, biểu tượng ý nghĩ, tình cảm nguyện vọng, nhu cầu hứng thú, xu hướng lực, phẩm chất ý chí đặc điểm tính cách quen thuộc người nhìn tưởng chừng tượng dễ hiểu Thực ra, hiểu xác khoa học tất tượng tâm lý vấn đề trọng đại tư tưởng loài người Tâm lý học khoa học tượng tâm lý, khoa học tâm hồn Vài nét lịch hình thành phát triển Tâm lý học Lúc người xuất trái đất lúc xuất tâm lý người Ngay từ người dặt câu hỏi tượng vô hình kỳ lạ Tâm lý phải nghiên cứu vấn đề khó khăn tri thức người Tâm lý vật chất hay hay linh hồn tuý? Nếu vật chất không nhìn thấy nó, sờ thấy nó? Nếu linh hồn tuý sai khiến bắp thịt cử động người hành động? Tuỳ theo giới quan khác mà người ta giải thích vấn đề khác Về đấu tranh lâu dài, liệt chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm giải vấn đề chất tượng tâm lý * Chủ nghĩa tâm cổ đại cho tâm lý linh hồn mà tạo hoá đặt vào người từ lúc đời Linh hồn không vật chất sinh ra, không cần nằm phận thân thể, lại có quyền lực đặc biệt điều khiển người hoạt động Linh hồn “bất tử” Khi người chết đi, hồn lìa khỏi xác, tiếp tục sống phiêu diêu Ví dụ: - Thuyết “ tâm” đạo Khổng phương Đông - Thuyết “ linh hồn” Platông ( 428 – 348 TCN) phương Tây Các thuyết tuyệt đối hoá sống tinh thần tâm lý, hoàn toàn tách biệt khỏi vật chất, cho có dùng nội quan ( tự nhìn vào bên trong) hiểu tâm lý thân từ suy tâm lý người khác * Chủ nghĩa vật cổ đại lại có khuynh hướng coi tâm lý thứ vật chất vật chất khác nước, lửa, không khí, nguyên tử tạo nên Ví dụ: Aritxtot ( 384 – 322 Tcn) với tác phẩm “ Bàn tâm hồn” ( tác phẩm bàn giới tâm lý cách có hệ thống, đỉnh cao tư khoa học cổ Hy Lạp), ông cho linh hồn có quan hệ với thân thể, với óc Chẳng hạn, cảm giác tác động vật vào giác quan gây ra, tinh thần chức thị giác chức mắt (Aritxtot học trò Platông đối lập hẳn với thầy tư tưởng) Ở thời cổ đại, khoa học tự nhiên chủ nghĩa vật thô sơ, chưa thể lý giải tượng tâm lý phức tạp Do đó, suốt thời cổ đại thời trung cổ, quan niệm tâm tâm lý thống trị * Thuyết nhị nguyên: Đến nửa đầu kỷ XVII, tâm lý học khoa học lại có thêm phát kiến – phát kiến phản xạ nhà bác học lỗi lạc R Đêcác ( 1596 - 1650), người Pháp, tác giả mệnh đề trứ danh: “ Tôi tư nghĩa tồn tại” Ông người đại diện cho Thuyết nhị nguyên Đứng lập trường tâm, thuyết nhị nguyên cho vật chất tâm hồn hai thực thể song song tồn tại, không tồn với Tâm lý chức năng, sản phẩm não, mà tồn độc lập não, không phụ thuộc tí vào não Vấn đề mối tương quan tâm lý thể chất không họ giải đắn: họ hiểu tâm lý, ý thức nguyên độc lập đó, hoàn toàn quan hệ với vật chất không phụ thuộc vào vật chất Đối lập với chủ nghĩa tâm triết học chủ nghĩa vật Chủ nghĩa vật cho có nguyên toàn tồn – vật chất, tâm lý, tư duy, ý thức xem có sau, sản sinh từ vật chất * Thế kỷ XVIII: lần xuất tên gọi Tâm lý học Tâm lý học kinh nghiệm ( 1732) Tâm lý học lí trí ( 1734) Volf, nhà triết học Đức * Thế kỷ XIX: Tâm lý học trở thành khoa học độc lập Nền sản xuất lớn phát triển ngày mạnh mẽ, thúc đẩy khoa học phải phát triển Nhiều lĩnh vực khoa học phát triển góp phần xây dựng nên ngành khoa học chuyên nghiên cứu tâm lý Trong có học thuyết tiến hoá S Đacuyn ( 1809 – 1892), nhà vật Anh; Thuyết tâm sinh lý học giác quan Hemhôm ( 1821 – 1894), người Đức; Thuyết tâm vật lý học Phecsne ( 1801- 1887) Vebe ( 1795 – 1878), người Anh, công trình nghiên cứu tâm thần học bác sĩ Saccô ( 1875 – 1893) , người Pháp… Năm 1879, nhà tâm lý học Đức V Vuntơ (Wundt, 1832 – 1920) sáng lập phòng thí nghiệm tâm lý học giới thành phố Laixic, ghi nhận trưởng thành đầy đủ khoa học tâm lý học 1879 lấy làm mốc đánh giá đời tâm lý học với tư cách khoa học độc lập * Đầu kỷ XX, để góp phần công vào chủ nghĩa tâm, dòng phái tâm lý học khách quan đời: tâm lý học hành vi, tâm lý học Gestalt, phân tâm học… Các quan điểm tâm lý học đại a Tâm lý học hành vi Tâm lý học hành vi nhà tâm lý học Mỹ J Watson ( 1878 – 1958) sáng lập năm 1913 Nội dung tâm lý học hành vi: * Tâm lý học hành vi không quan tâm đến việc mô tả, giảng giải trạng thái tâm lý ý thức mà quan tâm đến hành vi tồn người Đối tượng tâm lý học hành vi hành vi Hành vi xem tổ hợp phản ứng thể trước kích thích môi trường bên Hành vi hiểu: - Là hành vi thực: phản ứng, cử động người để tích nghi môi trường sống ( hành vi quan sát được) - Là hành vi tuý, cử động bên ngoài, không liên quan đến ý thức - Hành vi xuất phát từ kích thích môi trường bên * Quan sát giảng giải hành vi phải tuân theo công thức: S – R ( kích thích - Phản ứng) Điều có nghĩa hành vi người động vật quan sát, nghiên cứu, phân tích cách khách quan ( có kích thích tác động lên thể thể tạo phản ứng * Bằng kết nghiên cứu hành vi động vật, nhà hành vi đến kết luận việc giải vấn đề đạt phương pháp “ thử sai” giải thích việc lựa chọn cách hú hoạ, may rủi vận động cần phải tiến hành tình cụ thể “ Hãy cho tá trẻ em khoẻ mạnh, phát triển bình thường giới riêng tôi, chăm sóc chúng cam đoan chọn cách ngẫu nhiên đứa trẻ, biến thành chuyên gia lĩnh vực - bác sĩ, luật sư, thương gia hay chí kẻ trộm cắp hạ đẳng – không phụ thuộc vào tư chất lực nó, vào nghề nghiệp chủng tộc cha ông nó” J Watson Nhận xét: Hạn chế: Tâm lý học hành vi xuất phát từ phương pháp luận sai lầm phủ nhận ý thức hình thức đặc biệt việc điều chỉnh hành vi, đồng nguyên tắc hành động sống người động vật,… Ưu điểm: phương pháp nghiên cứu quan sát khách quan, đối tượng nghiên cứu hành vi thực người, mối quan hệ môi trường tâm lý người Về sau, chủ nghĩa hành vi đời, đại diện có Tomen, Hulơ, Skinơ… đưa vào cấu trúc S – R biến số trung gian O ( nhu cầu, trạng thái…) mang tính thực dụng, máy móc hành vi cổ điển b Tâm lý học Gestalt ( Tâm lý học cấu trúc) Tâm lý học Gestalt đời Đức, ba nhà tâm lý học Vecthaimơ (Wertheimer 1880 – 1943), Côlơ ( Kohler, 1887 – 1967), Côpca ( Koffka, 1886 – 1947) sáng lập Đây dòng tâm lý học tâm khách quan chuyên nghiên cứu tri giác nhiều nghiên cứu tư mối liên hệ thực vật tri giác hay hoàn cảnh đòi hỏi tư với người tri giác hay tư Nhờ tìm tính chất ổn định tri giác, quy luật hình tri giác, quy luật bổ sung tri giác, quy luật bừng hiểu tư … c Phân tâm học Phân tâm học bác sỹ người Áo S Freud ( 1859 – 1939) xây dựng khái niệm vô thức Theo Freud: Tất tượng tâm thần người chất tượng vô thức Vô thức phạm trù chủ yếu sống tâm lý người Mọi hoạt động tâm trí bắt nguồn vô thức tuỳ theo tương quan lực lượng thúc ngăn cản biểu theo quy luật khác hẳn với ý thức Trong loại vô thức đam mê tính dục có vị trí đặc biệt quan trọng toàn đời sống tâm lý người d Tâm lý học nhân văn Tâm lý học nhân văn C Rôgiơ ( 1902 – 1987) H Maslow sáng lập Tâm lý học nhân văn quan niệm: chất người vốn tốt đẹp, có lòng vị tha, có tiềm kỳ diệu Nhiệm vụ nhà tâm lý phải phát tạo điều kiện phát triển tiềm đó, phải giúp người tìm ngã đích thực mình, để sống cách thoải mái, cởi mở, hồn nhiên sáng tạo Tâm lý học nhân văn đề cao điều cảm nghiệm, htể nghiệm chủ quan thân người, tách người khỏi mối quan hệ xã hội, ý đến mặt nhân văn trừu tượng người ( thiếu vắng người hoạt động thực tiễn) e Tâm lý học nhận thức Đại diện cho Tâm lý học nhận thức G Piagiê ( Thuỵ Sĩ) Brunơ Tâm lý học nhận thức coi hoạt động nhận thức, phát triển trí tuệ đối tượng nghiên cứu Họ nghiên cứu tâm lý người, nhận thức người mối quan hệ với môi trường, với thể, với não Theo tâm lý học nhận thức: Sự phát triển tâm lý, phát triển trí tuệ trình cá thể thích nghi với môi trường, cụ thể kết tác động qua lại môi trường bên não Tâm lý học nhận thức có nhiều thành tựu có giá trị ứng dụng dạy học giáo dục Nhận xét: Các dòng phái tâm lý nói có đóng góp định cho hình thành phát triển khoa học tâm lý Nhưng hạn chế lịch sử, thiếu phương pháp luận khoa học biện chứng, nên chưa có quan niệm đắn người Tâm lý học macxit ( tâm lý học hoạt động) đời khắc phục hạn chế trên, đưa tâm lý học lên đỉnh cao phát triển f Tâm lý học hoạt động Tâm lý học hoạt động nhà tâm lý học Xôviết sáng lập như: L X Vưgôtxki ( 1896 – 1934), X L Rubinstein ( 1902 – 1960), A.N Lêonchiev ( 1903 – 1979),… Tâm lý học hoạt động lấy triết học Mác – Lênin làm sở lý luận phương pháp luận Tâm lý học hoạt động coi tâm lý phản ánh giới khách quan vào não thông qua hoạt động Tâm lý người mang tính chủ thể, có chất xã hội, tâm lý người hình thành, phát triển thể hoạt động mối quan hệ giao lưu người xã hội Đối tượng, nhiệm vụ tâm lý học Đối tượng tâm lý học tượng tâm lý với tư cách tượng tinh thần giới khách quan tác động vào não người sinh ( gọi chung hoạt động tâm lý) Cụ thể tâm lý học nghiên cứu hình thành, vận hành phát triển hoạt động tâm lý Nhiệm vụ tâm lý học nghiên cứu chất hoạt động tâm lý, quy luật nảy sinh phát triển tâm lý, chế diễn biến thể tâm lý, quy luật mối quan hệ tượng tâm lý, góp phần hình thành phát triển tâm lý người có hiệu II BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ Bản chất tâm lý người Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định: Tân lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể, tâm lý người mang chất xã hội - lịch sử a Tâm lý người phản ánh thực khách quan não người thông qua chủ thể Theo triết học: Muốn có tinh thần ( tâm lý ) phải giới khách quan ( hệ thống vật chất ta), có não ( vật chất có tổ chức cao nhất) - Duy tâm: Tâm lý thượng đế sinh ra, thần linh, lực lượng siêu nhiên Tâm lý di truyền ( tiền định) Tâm lý có sẵn đầu óc người ( khối tinh thần) - Duy vật máy móc: Tâm lý tgkq định cách máy móc, học Não tiết tâm lý ( gan tiết mật) – Canbanic, Bucsô - Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định: Tâm lý người thượng đế, trời sinh ra, não tiết Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người Hiện thực khách quan : tất tồn ý thức ta Đó tượng vật chất tinh thần Hiện thực khách quan có ta nhìn thấy được, sờ mó được, có ta không thấy, không nghe Tất tồn thiên nhiên, tồn phát triển theo quy luật tự nhiên Những tượng tinh thần tồn ý muốn ta, phát triển theo quy luật khách quan Phản ánh thuộc tính chung vật tượng vận động Phản ánh trình tác động qua lại hệ hống hệ thống khác Kết để lại dấu vết ( hình ảnh ) tác động hệ thống tác động hệ thống chịu tác động Dấu vết để lại là: + Vật chất + Sinh lý, sinh hoá + Tinh thần ( hình ảnh tâm lý) Phản ánh diễn từ đơn giản đến phức tạp Có hình thức phản ánh sau: + Phản ánh học: vết phấn, nước chảy đá mòn, vết giày đất + Phản ánh vật lý: soi gương + Phản ánh hoá học: H2 + O H2O + Phản ánh sinh học: trồng đất, lấy chất từ đất để phát triển , đất màu mỡ ( cằn cỗi hơn) + Phản ánh xã hội, có phản ánh tâm lý Phản ánh tâm lý phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể: 10 Song nghĩa vấn đề Triết học Tâm lý học nghiên cứu ý thức hoàn toàn tách biệt hay chống đối vì:  Quan niệm triết học ý thức quan điểm đạo Tâm lý học nghiên cứu ý thức cách khoa học đắn  Ngược lại, Tâm lý học liệu thực nghiệm kết luận lý luận góp phần chứng minh tư tưởng triết học ( DVBC DVLS ) - Vậy ý thức gì? Theo Triết học: “ Ý thức chẳng qua vật chất chuyển vào óc người cải tạo lại đó” ( C Mác) Nghĩa ý thức phản ánh tồn khách quan, huyền bí vốn có người phát ra, mà siêu nhiên từ không trung nhập vào đầu ta Đây quan điểm xuất phát để giả vấn đề ý thức Tâm lý học - Theo nghĩa rộng, ý thức thường dùng đồng nghĩa với tinh thần, tư tưởng… ( ý thức tổ chức, ý thức kỷ luật…) - Theo nghĩa hẹp, khái niệm ý thức dùng để cấp độ đặc biệt tâm lý người Ý thức hình thức phản ánh tâm lý cao riêng người có, phản ánh ngôn ngữ, khả người hiểu tri thức ( hiểu biết) mà người tiếp thu Có thể nói: ý thức tri thức tri thức, phản ánh phản ánh 59 Phân tích: Ý thức có quan hệ với hoạt động nhận thức Thường trước làm việc người ta phải tính toán xem nên làm nào, dự định thu kết gì… Dự tính làm theo dự tính hoạt động ý thức Ví dụ: So sánh công việc người thợ dệt nhện dăng tơ, Mac người thợ dệt khác nhện chỗ trược dệt người “biết” đến kết công việc đầu người ấy, nói cách khác, hoạt động người thợ dệt hoạt động có ý thức Ý thức nhận nhận thức có chung một: Không có “ tính toán” trước làm, có dự tính kết quả, hướng hoạt động để đạt kết mong muốn, mà thân suy nghĩ vật lại trở thành đối tượng suy nghĩ Đây ý thức Tư ý thức có quan hệ Khi trình cảm giác, tri giác… diễn , người biết có cảm giác, tri giác hay tượng tâm lý khác, tức người diễn hoạt động có ý thức Nếu cảm giác, tri giác, tư đem lại cho ta tri thức ( hiểu biết) thực khách quan, ý thức lực hiểu biết tri thức ( hiểu biết) Vì nói ý thức tri thức tri thức, hiểu biết hiểu biết Tất tượng tâm lý phản ánh thực khách quan Hiện thực khách quan tác động vào não tạo hình ảnh tâm lý.Các hình ảnh trở thành đối tượng trực tiếp ý thức, nói ý thức phản ánh 60 phản ánh ( hình ảnh tâm lý hình ảnh tâm lý ) Thông qua hình ảnh tâm lý trình tâm lý, thuộc tính tâm lý … tạo ra, ý thức phản ánh thực khách quan Như hình ảnh tâm lý lại trở thành đối tượng phản ánh Con người dương bị chia làm hai: + Một phần làm nhiệm vụ tạo hình ảnh tâm lý phản ánh thực khách quan + Một phần làm nhiệm vụ phản ánh hình ảnh phần Có thể so sánh ý thức “cặp mắt thứ hai” soi vào xem ảnh ( hình ảnh tâm lý) “cặp mắt thứ nhất” – tượng tâm lý khác cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, cảm xúc … “ chụp” óc thực khách quan Với ý nghĩa đó, Mác nói: Ý thức tồn nhận thức Như vậy, nhờ có ý thức mà toàn tượng tâm lý có chất lượng hoàn toàn Phân biệt tượng tâm lý có ý thức ý thức Như ta biết, phản ánh có ý thức dạng phản ánh thực tế cao quan trọng nhất, dạng phản ánh có người, tức tượng tâm lý có có tham gia ý thức, có không Thật vậy: 61 Nếu vật kích thích hệ thống tín hiệu thứ không tạo nên vỏ bán cầu đại não mối liên hệ với vật kích thích hệ thống tín hiệu thứ hai tượng tương ứng không nhận biết, người không hiểu rõ tượng Ví dụ: Khi người phố mải nói chuyện với người khác đầu người không xuất hình tượng có ý thức người ngược chiều, vỉa hè mà người qua… Mặc dù không hiểu rõ tượng tác động đến tác động điều chỉnh động tác Vì thực không va vào người khác, không bước hụt bước từ vỉa hè xuống lòng đường… có nghĩa tác động phản ánh vào não gây nên động tác hành vi tương ứng Nhưng người không hiểu tượng họ phản ánh Sự phản ánh tượng không diễn dạng ý thức Đây phản ánh tâm lý phản ánh có ý thức Phản ánh có ý thức phản ánh ý thức có mối quan hệ tương hỗ với chuyển hoá lẫn Có tượng tác động trường hợp không phản ánh có ý thức, trường hợp khác lại ý thức rõ rệt Ví dụ: Chỉ cần người đường nhìn thấy người quen ấn tượng ý thức 62 Như vậy, tượng lúc tác động đến người phản ánh đầu người dạng ý thức, tượng tác động đến giác quan người có thể, điều kiện định, tạo nên phản ánh có ý thức người Nói chung, người có nhiệm vụ tìm hiểu tượng hay nhóm tượng tượng người ý thức b Các thuộc tính ý thức ( vai trò ý thức) Ý thức thể lực nhận thức cao người giới - Nhận thức chất, nhận thức khái quát ngôn ngữ - Dự kiến trước kế hoạch hành vi, kết làm cho hành vi mang tính chủ định Ý thức thể thái độ người giới Ý thức không nhận thức sâu sắc giới mà hoạt động nhận thức, ý thức thể thái độ, cảm xúc người ( Cảm xúc kích thích người nhận thức thực khách quan, làm cho nhận thức có chiều sâu sức mạnh tìm mới) Không có nhận thức “ lạnh lùng”, lý trí, “ lạnh lùng” thái độ, cảm xúc Ý thức thể lực điều khiển, điều chỉnh hành vi người 63 Đối với vai trò người ý thức giữu vai trò định hướng, điều khiển, điều chỉnh Ví dụ: Lao động – hoạt động đặc thù người + Trước lao động phải hình dung nên làm nào, thu kết gì, hậu sao… tức phải có ý thức + Trong tiến hành công việc cụ thể phải theo hình ảnh kết hình dung ( sau sửa dần để hoàn chỉnh hơn) Có trình định hướng kỹ càng, điều khiển chặt chẽ điều chỉnh kịp thời Như vậy, ý thức vạch hướng chung cho hoạt động, sau waj vào kết hành động, ý thức điều khiển, điều chỉnh hoạt động Khả tự ý thức Con người không ý thức giới mà mức độ cao người có khả tự ý thức: Tự nhận thức Tự xác định thái độ thân Tự điều chỉnh, điều khiển Tự hoàn thiện Đứa trẻ sinh chưa có ý thức, lại chưa thể có tự ý thức, mà có tâm lý Khi trẻ biết cảm giác thân thể mình, hình thành cảm xúc, ý nghĩ mình… tức tự nhận mình, trẻ bắt đầu có tự ý thức 64 c Cấu trúc ý thức + Mặt nhận thức Nhận thức cảm tính mang lại tài liệu cho ý thức Nhận thức lý tính mang lại hình ảnh khái quát chất thực khách quan mối liên hệ có tính quy luật vật, tượng + Mặt thái độ ý thức Ý thức thể thái độ người với giới khách quan thái độ cảm xúc, thái độ đánh giá, thái độ lựa chọn Thái độ hình thành sở nhận thức giới + Mặt động ý thức Ý thức tạo cho người có khả dự kiến trước hoạt động, điều khiển, điều chỉnh hoạt động nhằm thách nghi cải tạo giới khách quan, đồng thời hiểu biết cải tạo thân Sự hình thành phát triển ý thức a Sự hình thành ý thức người ( phương diện loài người) 65 Lao động ngôn ngữ hai động lực chủ yếu biến não vượn thành óc người Đây hai yếu tố tạo nên hình thành ý thức người b Sự hình thành ý thức tự ý thức cá nhân + Ý thức cá nhân hình thành hoạt động thể sản phẩm hoạt động cá nhân Hoạt động đòi hỏi người phải nhận thức nhiệm vụ, phương pháp, điều kiện kết hành động Ngược lại, cá nhân đem vốn hiểu biết, kinh nghiệm, lực… thể trình làm sản phẩm Qua hoạt động, cá nhân nhận thức thân mình, từ có khả tự đánh giá, điều khiển, điều chỉnh hành vi Nói cách khác, hoạt động đa dạng phong phú sống thực tiễn, cá nhân hình thành, phát triển tâm lý, ý thức Ví dụ: Đánh giá học sinh phải qua hoạt động học, qua kiểm tra… + Ý thức cá nhân hình thành mối quan hệ cá nhân với cá nhân, với xã hội Trong quan hệ giao tiếp ( người trao đổi thông tin, trao đổi cảm xúc, tác động qua lại với người khác), người đối chiếu với người khác, với chuẩn mực đạo đức xã hội để có ý thức người khác ý thức thân ( hình thành bộc lộ ý thức) 66 + Ý thức cá nhân hình thành đường tiếp thu văn hoá xã hội, ý thức xã hội Thông qua hình thức hoạt động đa dạng, đường dạy học, giáo dục giao tiếp quan hệ xã hội, cá nhân tiếp thu giá trị xã hội, chuẩn mực xã hội để hình thành ý thức cá nhân Ví dụ: Học ăn học nói, học gói học mở Đi ngày đàng học sàng khôn Trăm nghe không thấy + Ý thức cá nhân hình thành đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi mình, tự rèn luyện, tự học, tự hoàn thiện Trong trình hoạt động, giao tiếp xã hội, cá nhân hình thành ý thức thân ( tự ý thức ) sở đối chiếu với người khác, với chuẩn mực xã hội, cá nhân tự giáo dục, tự hoàn thiện theo yêu cầu xã hội Các cấp độ ý thức Người ta phân chia tượng tâm lý người thành cấp độ: a Cấp độ chưa ý thức 67 Trong sống, với tượng tâm lý có ý thức, thường gặp tượng tâm lý chưa có ý thức diễn chi phối hoạt động người Ví dụ: người bị mộng du vừa ngủ vừa mái nhà, người say rượu nói nhảm nhí, người bị thần kinh hành động lên cơn, người hành động trạng thái bị miên… Các tượng gọi tượng vô thức Vô thức tượng tâm lý tầng bậc chưa ý thức, nơi mà ý thức không thực chức Vô thức bao gồm nhiều tượng tâm lý khác nhau: + Vô thức tầng ( dinh dưỡng, tự vệ, sinh dục) tiềm tàng tầng sâu, ý thức, mang tính bẩm sinh di truyền + Vô thức bao gồm tượng tâm lý ngưỡng ý thức ( tiền ý thức) Ví dụ: Ta cảm thấy thích không xác định cách rõ ràng, không hiểu Hiện tượng tâm tượng tâm lý ý thức, hướng tâm lý sẵn sàng chờ đón, tiếp nhận điều đó, ảnh hưởng đến tính linh hoạt tính ổn định hoạt động Ví dụ: Tâm sẵn sàng học tập tâm sẵn sàng lao động mà nhà trường chẩn bị cho học sinh, làm cho học sinh tốt nghiệp trường không chờ đợi dịp may mà tích cực lao vào sống để khẳng định chỗ đứng thân xã hội 68 Có tượng tâm lý vốn có ý thức lặp lặp lại nhiều lần trở thành tự động hoá ( kỹ xảo) gọi ý thức, hay gọi tiềm thức ( không cần ý thức tham gia hoạt động được) Bậc vô thức có vai trò định sống, có liên quan tới bậc ý thức Đó trạng thái tâm lý - thần kinh chuẩn bị cho bậc ý thức Hoạt động dạy - học diễn chủ yếu phần lớn bậc ý thức, trình lĩnh hội kinh nghiệm, nhào nặn thông tin, giải vấn đề… có trường hợp diễn vô thức Ví dụ: Trong giấc ngủ tìm lời giải toán làm dở trước ngủ, phát minh khoa học kết luận giấc ngủ Gần có nhiều thực nghiệm dạy học ngoại ngữ, dạy vẽ giấc ngủ b Cấp độ ý thức tự ý thức Ở cấp độ ý thức, người nhận thức, tỏ thái độ có chủ tâm dự kiến trước hành vi mình, làm cho hành vi trở nên có ý thức Tự ý thức mức phát triển cao ý thức Tự ý thức bắt đầu hình thành từ tuổi lên ba Thông thường tự ý thức biểu mặt sau: + Cá nhân tự nhận thức thân từ bên đến nội dung tâm hồn, đến vị quan hệ xã hội + Có thái độ thân, tự nhận xét, tự đánh giá + Tự điều chỉnh, tự điều khiển hành vi theo mục đích tự giác 69 + Có khả ngăng tự giáo dục, tự hoàn thiện c Cấp độ ý thức nhóm ý thức tập thể Trong mối quan hệ giao tiếp hoạt động, ý thức cá nhân phát triển dần đến cấp độ ý thức, ý thức nhóm, ý thức tập thể Ví dụ: Ý thức gia đình, ý thức dòng họ, ý thức dân tộc, ý thức nghề nghiệp… Trong sống, người hành động, hoạt động với ý thức cộng đồng, ý thức tập thể, người có thêm sức mạnh tinh thần mà người chưa có hoạt động với ý thức cá nhân riêng lẻ Tóm lại, cấp độ khác ý thức tác động lẫn nhau, chuyển hoá bổ sung cho làm tăng tính đa dạng sức mạnh ý thức Ý thức thống với hoạt động, hình thành, phát triển thể hoạt động Ý thức đạo, điều khiển, điều chỉnh hoạt động, làm cho hoạt động có ý thức Chú ý - điều kiện hoạt động có ý thức a Chú ý gì? Một đồ chơi sặc sỡ, phát âm lạ làm cho trẻ quay vê hướng có đồ chơi chăm nhìn, nghe Hiện tượng I Paplốp gọi phản xạ định hướng Đó dạng đơn giản ý Khi não xuất trung tâm hưng phấn ưu tương tự, đảm bảo phản ánh rõ ràng kích thích tác động vào ta 70 Trong môi trường xung quanh có vật tác động vào ta, quan tâm đa dạng, biến đổi theo thời gian không gian Trong điều kiện vậy, ý thức người phải biết lựa chọn, biết tập trung vào đối tượng hay thuộc tính dó vật, để tiến hành hoạt động đó, tượng gọi ý Chú ý trạng thái tâm lý, tập trung ý thức vào đối tượng, vật nà đó, để định hướng hoạt động, bảo đảm điều kiện thần kinh – tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu Ví dụ: Chăm đọc sách ( hoạt động học) Đối tượng: tri thức Mải mê suy nghĩ ( hoạt động tư duy) Đtượng: Vấn đề tư Tập trung nhìn ( hoạt động tr giác nhìn) Đtượng: vật cụ thể Chăm chú, mải mê, tập trung… biểu ý Chú ý trạng thái tâm lý kèm hoạt động tâm lý khác, làm ( phông), làm điều kiện cho hoạt động có ý thức ( giúp cho hoạt động tâm lý khác diễn tốt Chú ý đối tượng riêng, đối tượng đối tượng hoạt động mà “đi kèm”) Người khả ý, hay quên gọi người đãng trí Nhưng có hoạt động tâm lý tập trung vào này, mà quên khác, ta gọi tượng đãng trí bác học 71 Nhà giáo dục Nga Usinxki tổng kết: Đừng có nói, người ta chưa ý nghe Người giáo viên phải điều khiển ý học sinh Cần phân biệt ý thật vờ ý, không ý thật vờ không ý b Các loại ý - Chú ý không chủ định: loại ý mục đích tự giác, không cần nỗ lực thân, lôi cuốncn vào nội dung phương thứch tới mức khoái cảm Chú ý không chủ định loại ý có hiệu đối vơi hoạt động nhận thức người Chú ý không chủ định xuất tuỳ thuộc vào số đặc điểm kích thích (độ lạ kích thích, cường độ kích thích, độ hấp dẫn vật kích thích) - Chú ý có chủ định: loại ý có mục đích định trước phải có nỗ lực thân - Chú ý “ sau có chủ định”: loại ý vốn ý có chủ định, sau hứng thú với hoạt động mà chủ thể không cần nỗ lực ý chí tập trung vào đối tượng hoạt động, trở thành ý không chủ định c Các thuộc tính ý - Sức tập trung ý: khả ý chủ yếu vào đối tượng cần thiết cho hoạt động 72 Ví dụ: Lịch sử dân tộc ta có Phạm Ngũ Lão, ngồi đan sọt mải mê suy nghĩ việc nước quânlính nhà vua lấy giáo đâm vào đùi biết - Sự bền vững ý: khả trì lâu dài ý vào đối tượng hoạt động Ví dụ:Trẻ xem phim hoạt hình - Sự phân phối ý: khả trải ý đối tượng khác cách có chủ định ( có đối tượng tập trung nhiều, có đối tượng tập trung ít) Ví dụ: Giáo viên giảng vừa ý đến nội dung giảng, vừa ý quan sát học sinh, giáo án, phân phối thời gian… Người đan len vừa nói chuyện, xem ti vi - Sự di chuyển ý: khả di chuyển ý từ đối tượng sang đối tượng khác theo yêu cầu hoạt động Ví dụ: Chú ý tới môn học xong chuyển sang môn khác ý tốt CÂU HỎI ÔN TẬP Tâm lý người hình thành phát triển nào? Ý thức gì? Ý thức hình thành phát triển nào? Phân biệt ý thức vô thức? Vì nói ý điều kiện hoạt động có ý thức? Nêu thuộc tính ý 73

Ngày đăng: 15/09/2016, 22:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan