Một số biện pháp giáo dục cho học sinh về vai trò của quần chúng nhân dân trong dạy học lịch sử việt nam ở trường trung học phổ thông

80 686 0
Một số biện pháp giáo dục cho học sinh về vai trò của quần chúng nhân dân trong dạy học lịch sử việt nam ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài 6 Bố cục CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ GIÁO DỤC CHO HỌC SINH VỀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số quan niệm 1.1.2 Mối quan hệ quần chúng nhân dân cá nhân lịch sử 13 1.1.3 Cơ sở xuất phát việc giáo dục cho học sinh vai trò quần chúng nhân dân dạy học lịch sử trường phổ thông 15 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa việc giáo dục cho học sinh vai trò quần chúng nhân dân dạy học lịch sử trường trung học phổ thông 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Thực trạng việc giáo dục cho học sinh vai trò quần chúng nhân dân dạy học lịch sử trường phổ thông 20 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng 22 1.2.3 Định hướng 23 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC CHO HỌC SINH VỀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 25 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung khóa trình lịch sử Việt Nam dạy học lịch sử trường trung học phổ thông 25 2.1.1 Vị trí 25 2.1.2 Mục tiêu 25 2.1.3 Nội dung 27 2.2 Những nội dung cần giáo dục cho học sinh vai trò quần chúng nhân dân dạy học lịch sử Việt Nam trường trung học phổ thông 28 2.2.1 Thời cổ đại 29 2.2.2 Thời trung đại 29 2.2.3 Thời đại 31 2.3 Một số biện pháp giáo dục cho học sinh vai trò quần chúng nhân dân dạy học lịch sử Việt Nam trường phổ thông 32 2.3.1 Trong học nội khóa 33 2.3.1.1 Sử dụng tài liệu tham khảo 33 2.3.1.2 Sử dụng tranh ảnh lịch sử 42 2.3.2 Trong hoạt động ngoại khóa 45 2.3.2.1 Tổ chức thi: “Tìm hiểu vai trò quần chúng nhân dân lịch sử” 46 2.3.2.2 Tổ chức báo cáo chuyên đề vai trò quần chúng nhân dân lịch sử dân tộc 49 2.3.2.3 Tổ chức sân khấu hóa lịch sử theo chủ đề 51 2.4 Thực nghiệm sư phạm 53 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 53 2.4.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 54 2.4.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 54 2.4.4 Kết thực nghiệm 55 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự vận động phát triển xã hội chứng minh người chủ thể chân sáng tạo lịch sử Quá trình vận động phát triển diễn thơng qua hoạt động người gọi quần chúng nhân dân, lãnh đạo cá nhân hay tổ chức, nhằm thực mục đích lợi ích Quần chúng nhân dân bao gồm tất nhân dân lao động với giai cấp, tầng lớp khác đóng vai trị quan trọng tồn phát triển xã hội Dưới góc độ triết học, chủ nghĩa vật lịch sử khẳng định, quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo lịch sử, giữ vai trò định tiến trình lịch sử Từ xã hội lồi người xuất đến nay, lịch sử xã hội nhân dân lao động xây dựng nên, họ lực lượng sản xuất xã hội, trực tiếp sản xuất cải vật chất, giá trị văn hóa tinh thần động lực cách mạng xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển Thực tiễn lịch sử dân tộc Việt Nam chứng minh vai trò, sức mạnh to lớn quần chúng nhân dân trình đấu tranh dựng nước giữ nước đúc kết câu nói bất hủ Nguyễn Trãi:“Chở thuyền dân, lật thuyền dân, thuận lịng dân sống, nghịch lịng dân chết” [1; 139] Kế thừa quan điểm triết học nhà tiền bối trước, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định rằng: Cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân, quan điểm “lấy dân làm gốc” trở thành tư tưởng thường trực nói lên vai trị quan trọng quần chúng nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Từ đời đến nay, Đảng ta nhận thức tầm quan trọng vận dụng q trình xây dựng đất nước Ngày nay, Việt Nam thời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội, xây dựng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì thế, địi hỏi khách quan đặt phải có đường lối lãnh đạo đắn Đảng, Nhà nước đóng góp nhân dân từ phương diện nhằm tạo thành nguồn sức mạnh tổng hợp để thực thành cơng định hướng đề Vì thế, cơng cách mạng vai trị quần chúng nhân dân quan trọng Sức mạnh, vai trò to lớn quần chúng nhân dân vậy, vấn đề đặt làm để khơi gợi, phát huy tối đa nguồn lực sức mạnh ấy? Trọng trách đặt lên vai nghiệp giáo dục có mơn lịch sử Mơn lịch sử mơn khoa học khác, có ưu riêng việc thực mục tiêu đào tạo nhà trường phổ thơng đặc biệt có ưu việc giáo dục cho học sinh biết vai trò quần chúng nhân dân lịch sử Tuy nhiên, năm qua, việc giáo dục cho học sinh biết vai trò quần chúng nhân dân lịch sử chưa trọng đặt vị trí Thơng thường, học lịch sử có chứa đựng nội dung vai trị quần chúng nhân dân, giáo viên giới thiệu sơ qua cung cấp kiến thức học cho học sinh chưa trọng tạo biểu tượng sinh động hay sử dụng hình thức, biện pháp khác để lơi học sinh Vì thế, cách thức giáo dục cho học sinh vai trò to lớn quần chúng nhân dân q trình phát triển lịch sử dân tộc thơng qua học lịch sử cụ thể đơn điệu, nhàm chán hấp dẫn Do đó, học sinh khơng hiểu mạnh, vai trị to lớn quần chúng nhân dân lịch sử Hơn bối cảnh nay, tình hình trị có diễn biến phức tạp, cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội vấp phải chống phá lực thù địch nước, tranh chấp xung quanh vấn đề chủ quyền biên giới, biển đảo Tổ quốc ngày trở nên căng thẳng Trong bối cảnh đó, việc giáo dục cho học sinh vai trò quần chúng nhân dân lịch sử giai đoạn trở nên cần thiết Thông qua việc dạy học lịch sử trường phổ thông, việc lồng ghép, giáo dục cho học sinh vai trò quần chúng nhân dân không làm rõ nội dung kiến thức bản, giúp học sinh nhớ kĩ, nhớ lâu, hiểu sâu kiến thức, có thái độ đắn với kiện, tượng lịch sử mà giúp học sinh nhận thức vai trò to lớn quần chúng nhân dân giai đoạn lịch sử; giáo dục niềm tự hào, niềm tin tưởng vào sức mạnh quần chúng nhân dân; bồi dưỡng, vun đắp thêm tình yêu quê hương đất nước, ý thức trách nhiệm Tổ quốc Xuất phát từ lý nêu trên, chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục cho học sinh vai trò quần chúng nhân dân dạy học lịch sử Việt Nam trường trung học phổ thông” làm khóa luận tốt nghiệp có ý nghĩa khoa học thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối với môn lịch sử, vấn đề giáo dục cho học sinh vai trò quần chúng nhân dân dạy học lịch sử Việt Nam trường trung học phổ thơng vấn đề hồn tồn mẻ, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu đề cập đến vấn đề Tuy nhiên trước đó, mơn khoa học khác, đặc biệt mơn Triết học, vấn đề vai trị quần chúng nhân dân lịch sử trở thành đề tài nhiều nhà lý luận quan tâm nghiên cứu, đặc biệt nhà kinh điển Chủ nghĩa Mác - Lênin, đề cập nhiều sách giáo trình, sách chuyên khảo dùng trường đại học Có thể kể đến số tác phẩm như: C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập (tập 6,12), nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 Giáo trình Triết học Mác - Lênin, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác - Lênin, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007 Giáo trình Triết học Mác - Lênin, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011 Các cơng trình đề cập cách tương đối có hệ thống vấn đề lý luận vai trò to lớn quần chúng nhân dân lịch sử Đưa luận điểm quần chúng nhân dân vai trò quần chúng nhân dân phát triển lịch sử xã hội, mối quan hệ quần chúng nhân dân cá nhân lịch sử, quần chúng nhân dân giữ vai trò lực lượng định lịch sử Khi đề cập đến vấn đề người, vai trò, chức nguồn lực người phát triển xã hội, tác giả Đỗ Nguyên Phương “Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002” khẳng định nguồn lực người yếu tố định phát triển quốc gia, dân tộc giới, mà người lực lượng quần chúng nhân dân lao động Trong giáo trình“Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin, nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 2008” (Phan Công Nghĩa chủ biên), tác giả đề cập đến vấn đề quần chúng nhân dân vai trò quần chúng nhân dân lịch sử mang tính khái quát, chưa sâu vào giai đoạn, thời kì lịch sử cụ thể Trong tác phẩm“Hồ Chí Minh Tồn tập (tập 9), nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996” khơng nói nhiều vai trị quần chúng nhân dân lịch sử Người đề cập đến vai trò to lớn quần chúng việc sáng tạo cải vật chất, giá trị văn hóa tinh thần làm phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc Tác giả Lê Duẩn “Cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhà xuất Sự thật, Hà Nội 1976” đề cập đến vai trò quần chúng nhân dân với tư cách động lực cách mạng xã hội, mà cụ thể cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam giai đoạn từ 1930 đến 1945 Ngoài nguồn tài liệu nêu trên, vấn đề vai trò quần chúng nhân dân lịch sử luận bàn văn kiện Đảng, đặc biệt “Văn kiện Đảng toàn tập (tập 3,6,7) Mặc dù diễn giải với ngôn từ khác tựu chung lại văn kiện đề thống cho quần chúng nhân dân lực lượng đông đảo nhất, mạnh mẽ nhất, đấu tranh kiên phong trào cách mạng Như vậy, vấn đề vai trò quần chúng nhân dân lịch sử thu hút ý, quan tâm nhiều nhà lý luận Tuy nhiên, cơng trình, viết mang tính định hướng giới quan phương pháp luận liên quan đến vai trò quần chúng nhân dân lịch sử Cho đến chưa có cơng nghiên cứu chuyên sâu đưa hình thức biện pháp để giáo dục cho học sinh biết vai trò quần chúng nhân dân dạy học lịch sử nói chung, lịch sử Việt Nam nói riêng Mặc dù vậy, kết nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo quý báu để tơi hồn thành khóa luận Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích nội dung chủ nghĩa Mác - Lênin vai trò quần chúng nhân dân lịch sử, vận dụng Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam vai trò quần chúng nhân dân vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, đặc biệt nghiệp đổi nước ta Đề tài sâu làm rõ vai trò, ý nghĩa nội dung cần giáo dục cho học sinh vai trò quần chúng nhân dân dạy học lịch sử, đồng thời đề xuất số biện pháp giáo dục cho học sinh vai trò quần chúng nhân dân thông qua dạy học lịch sử Việt Nam trường trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài số biện pháp giáo dục cho học sinh vai trò quần chúng nhân dân dạy học lịch sử Việt Nam trường trung học phổ thông 3.3 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian lực có hạn, đề tài giới hạn việc nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn vai trò quần chúng nhân dân lịch sử Vị trí, ý nghĩa, nội dung cần giáo dục cho học sinh vai trò quần chúng nhân dân Qua đó, đề xuất số biện pháp nhằm giáo dục cho học sinh vai trò quần chúng nhân dân dạy học lịch sử Việt Nam trường trung học phổ thông Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước ta giáo dục giáo dục lịch sử, lý luận phương pháp dạy học mơn Ngồi việc sử dụng phương pháp nghiên cứu chung như: nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu,… đề tài cịn sử dụng phương pháp thực nghiệm - tiến hành soạn giáo án thực nghiệm Đóng góp đề tài Đề tài góp phần làm sáng tỏ lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam vai trò quần chúng nhân dân lịch sử Khẳng định vai trò, ý nghĩa, nội dung cần giáo dục cho học sinh vai trò quần chúng nhân dân Đồng thời đề xuất số biện pháp giáo dục cho học sinh vai trò quần chúng nhân dân dạy học lịch sử Việt Nam trường phổ thông Việc đề xuất biện pháp giáo dục cho học sinh vai trò quần chúng nhân dân dạy học lịch sử góp phần thiết thực vào việc nâng cao hiệu dạy học lịch sử nói chung dạy học lịch sử Việt Nam nói riêng; giúp em có nhận thức đắn vai trò sức mạnh to lớn quần chúng nhân dân; góp phần giáo dục cho học sinh ý thức trách nhiệm quê hương đất nước, với thành mà ông cha ta giành được, lòng tự hào, niềm tin tưởng vào sức mạnh quần chúng nhân dân lao động thời kỳ lịch sử; tạo cho học sinh hứng thú, u thích mơn học Đề tài nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho sinh viên trường đại học sư phạm, cho giáo viên trường trung học phổ thông địa bàn nước Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, đề tài kết cấu thành hai chương: Chương 1: Vấn đề giáo dục cho học sinh vai trò quần chúng nhân dân dạy học lịch sử - Lý luận thực tiễn Chương 2: Một số biện pháp giáo dục cho học sinh vai trò quần chúng nhân dân dạy học lịch sử Việt Nam trường trung học phổ thông CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ GIÁO DỤC CHO HỌC SINH VỀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số quan niệm * Quan niệm quần chúng nhân dân - Quan niệm Chủ nghĩa Mác - Lênin: Theo quan điểm vật lịch sử, người chủ thể sáng tạo lịch sử không theo phương thức hành vi đơn lẻ, rời rạc, cô độc người mà theo phương thức liên kết người lại với để tạo thành sức mạnh cộng đồng xã hội, có tổ chức, có lãnh đạo nhằm giải nhiệm vụ lịch sử lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội - cộng đồng quần chúng nhân dân Với quan niệm đắn, khoa học người chất người, Triết học Mác - Lênin lý giải cách khoa học, thuyết phục quần chúng nhân dân Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, quần chúng nhân dân bao gồm tất nhân dân lao động lực lượng tiến xã hội mà qua hoạt động họ thúc đẩy phát triển xã hội [2; 483, 484] Khái niệm quần chúng nhân dân theo Chủ nghĩa Mác - Lênin xác định nội dung sau: Thứ nhất, quần chúng nhân dân người lao động sản xuất cải vật chất giá trị tinh thần để trì cho tồn phát triển xã hội (gồm người lao động tự giác sáng tạo) Thứ hai, quần chúng nhân dân phận dân cư chống lại giai cấp thống trị áp bóc lột, đối kháng với nhân dân chống lại kẻ thù xâm lược Thứ ba, quần chúng nhân dân giai cấp, tầng lớp thúc đẩy tiến xã hội thơng qua hoạt động mình, trực tiếp gián tiếp lĩnh vực đời sống xã hội Như vậy, từ phân tích cho thấy, quần chúng nhân dân phạm trù lịch sử, có vận động, biến đổi theo phát triển lịch sử xã hội - Quan niệm Hồ Chí Minh: Trong đời hoạt động mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng lần đưa quan niệm quần chúng nhân dân Có lúc Người cho quần chúng nhân dân bao gồm tất “trai, gái, già, trẻ” “năm lớp Sĩ, Nông, Cơng,Thương, Binh” [12; 622] Có lúc Người rõ rằng: “quần chúng nhân dân bốn giai cấp công nông, tiểu tư sản, tư sản dân tộc phần tử khác yêu nước” [14; 586] Người nhấn mạnh bốn giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc phần tử khác yêu nước “đó tảng quốc dân” Như vậy, theo quan niệm Hồ Chí Minh quần chúng nhân dân bao gồm đông đảo người thuộc nhiều giai cấp, tầng lớp khác chủ yếu người lao động xã hội Đó tầng lớp trí thức (Sỹ); giai cấp nơng dân - người sống nghề làm ruộng (Nông); giai cấp công nhân (Công) - người lao động chân tay, làm việc nhà máy, xí nghiệp, cơng xưởng, hầm mỏ…; tầng lớp thương nhân hay tầng lớp người buôn bán (Thương); người làm việc quân đội nhân dân quân nhân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Binh) Các tầng lớp, giai cấp “đồn kết thành khối” “năm cánh ngơi vàng đỏ quốc kì Việt Nam” “nền tảng quốc dân Việt Nam” [15; 498] Từ quan niệm trên, khẳng định quần chúng nhân dân phận có chung lợi ích bản, bao gồm thành phần, tầng lớp, giai cấp khác liên kết lại thành tập thể lãnh đạo cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải vấn đề kinh tế, trị, xã hội thời đại định Họ người sản xuất cải, vật chất tinh thần nuôi sống toàn xã hội, họ người đấu tranh chống lại áp bóc lột giai cấp thống trị, đồng thời họ lực lượng thúc đẩy tiến xã hội thông qua hoạt động Căn vào điều kiện lịch sử xã hội nhiệm vụ đặt thời đại mà quần chúng nhân dân bao hàm thành phần, tầng lớp giai cấp khác nhau, biến đổi theo phát triển phương thức sản xuất vật chất PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO HỌC SINH) Họ tên: ……………………………………………………………… Lớp: ………….Trường: ……………………………………………… Em cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu “x” vào phù hợp: Câu 1: Em có thích học mơn lịch sử khơng? Rất thích Thích Khơng thích Câu 2: Theo em, quần chúng nhân dân có vai trị lịch sử dân tộc? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 3: Theo em, việc giáo dục cho học sinh vai trò quần chúng nhân dân dạy học lịch sử Việt Nam trường phổ thông là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 4: Thầy (cô) thường giáo dục cho học sinh vai trò quần chúng nhân dân dạy học lịch sử Việt Nam trường em biện pháp nào? Kết hợp với học lịch sử lớp Tổ chức hoạt động ngoại khóa Cả nội khóa ngoại khóa Học sinh tự tìm hiểu Câu 5: Ý kiến đánh giá em dạy thực nghiệm hoạt động ngoại khóa thi “Tìm hiểu vai trị quần chúng nhân dân lịch sử” tổ chức: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn em! PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM CHƯƠNG II VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 Bài 14 - Tiết 21: Phong trào cách mạng 1930 - 1935 I Mục tiêu dạy Về kiến thức: Yêu cầu học sinh đạt được: - Những nét tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam năm khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 - Những đấu tranh tiêu biểu phong trào cách mạng 1930 - 1931 - Vai trò sức mạnh quần chúng nhân dân phong trào cách mạng 1930 - 1931, mà đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh Về kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ quan sát, khai thác tranh ảnh, lược đồ - Kĩ phân tích, đánh giá kiện lịch sử - Kĩ diễn đạt ngôn ngữ nói Về thái độ: - Bồi dưỡng niềm tự hào nghiệp đấu tranh vẻ vang dân tộc - Niềm tin vào lãnh đạo Đảng, sức mạnh to lớn tinh thần đấu tranh kiên quần chúng nhân dân - Từ đó, có ý thức phấn đấu vươn lên học tập, xác định trách nhiệm thân nghiệp cách mạng đất nước thời kì II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án - Tài liệu tham khảo - Lược đồ, tranh ảnh lịch sử có liên quan Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa, ghi - Đọc trước nhà III Tiến trình Kiểm tra cũ Em nêu nội dung ý nghĩa Cương lĩnh trị Đảng? Bài * Dẫn dắt vào mới: “Từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời, cách mạng Việt Nam bước sang giai đoạn - giai đoạn đấu tranh lãnh đạo Đảng Từ năm 1930 đến năm 1945, cách mạng Việt Nam phát triển qua ba phong trào lớn: 1930 - 1935, 1936 - 1939, 1939 - 1945 Trong ngày hôm nay, tìm hiểu phong trào cách mạng Việt Nam giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1935” Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức I Việt Nam năm 1929 - 1933 Tình hình kinh tế Giáo viên trình bày: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 khủng hoảng nghiêm trọng sâu sắc lịch sử chủ nghĩa tư Nó chấm dứt thời kì ổn định tạm thời chủ nghĩa tư năm 20 Cuộc khủng hoảng nước Mĩ nhanh chóng lan sang nước tư khác, có Pháp Tại Pháp, khủng hoảng kinh tế nổ muộn lại nặng nề sâu sắc Để đối phó, giới cầm quyền Pháp trút gánh nặng khủng hoảng lên vai nước thuộc địa Việt Nam số nước thuộc địa Pháp nên phải gánh chịu hậu nặng nề - Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thối (?) Biểu suy thối kinh tế gì? - Học sinh suy nghĩ trả lời - Giáo viên nhận xét, chốt ý: + Khủng hoảng nông nghiệp: + Nông nghiệp: Lúa gạo sụt Lúa gạo sản phẩm nơng nghiệp giá, ruộng đất bỏ hoang nhiều Việt Nam bị sụt giá ghê gớm Năm 1929, giá tạ gạo 11 đồng năm 1933 cịn đồng Ruộng đất bỏ hoang ngày nhiều, năm 1933 diện tích đất bị bỏ hoang lên tới 370.000 + Cơng nghiệp: Cơng nghiệp khai khống bị + Cơng nghiệp: Sản lượng đình đốn, số lượng than xuất giảm ngành suy giảm mạnh (năm 1929, than xuất sang Hương Cảng 728 000 tấn, đến năm 1931 giảm xuống 138 000 tấn) Sản lượng hầu hết nghành bị suy giảm + Xuất nhập đình đốn, hàng hóa khan + Xuất nhập đình đốn, hiếm, giá đắt đỏ hàng hóa khan hiếm, giá đắt Cuộc khủng hoảng kinh tế Việt Nam nặng đỏ nề so với thuộc địa khác Pháp → Kinh → Kinh tế Việt Nam suy yếu tế Việt Nam ngày suy yếu nghiêm trọng, trầm trọng tác động mạnh đến tình hình xã hội nước ta Tình hình xã hội Giáo Viên trình bày nêu vấn đề: Hậu - Khủng hoảng kinh tế làm khủng hoảng, suy thoái kinh tế tác trầm trọng thêm tình trạng đói động mạnh mẽ đến tình hình xã hội Việt Nam, khổ tầng lớp nhân dân làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ lao động Việt Nam tầng lớp nhân dân lao động Việt Nam (?) Em cho biết tình hình giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam lúc nào? - Học sinh suy nghĩ, trả lời - Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt ý: + Công nhân: 1/3 số công nhân bị thất nghiệp, + Công nhân thất nghiệp, đồng nhiều người bị sa thải, số người có việc làm lương ỏi đồng lương ỏi (bị giảm lương từ 30% đến 50%) Trong dịp sang Đông Dương tháng 9/ 1930, nữ nhà báo Pháp viết: “Lương công nhân không vượt - 2.5 phơrăng ngày Trong xưởng dệt, ngày làm việc 7h sáng đến 9h tối Trong đồn điền cao su, công nhân phải làm việc từ 15h - 16h ngày” Như vậy, người công nhân phải làm việc vất vả điều kiện khắc nghiệt, họ nhận lại đồng lương chết đói nên sống họ vơ khó khăn + Nơng dân: Phải chịu cảnh sưu cao, thuế nặng + Nông dân: Bị đất, phải nạn cho vay nặng lãi Một xuất sưu năm chịu sưu cao, thuế nặng, bị 1929 giá 50kg gạo, năm 1932 100kg bần hóa cao độ năm 1933 300kg Nơng phẩm làm phải bán với giá rẻ Ruộng đất bị địa chủ người Pháp người Việt chiếm đoạt Nông dân ngày bị bần hóa cao độ Trong tác phẩm “Nơng dân đồng Bắc Kì” viết: “Người ta cầm nơng dân sống mức cực đói nghèo khổ” + Ngoài ra, tầng lớp lao động khác tiểu + Các tầng lớp lao động khác thương, tiểu chủ, thợ thủ cơng, viên chức, trí đời sống gặp nhiều khó thức, … điêu đứng, đời sống gặp khăn nhiều khó khăn - Giáo viên phát vấn: Với tình hình kinh tế, xã hội đưa đến hậu gì? - Học sinh suy nghĩ trả lời - Giáo viên nhận xét, chốt ý: Mâu thuẫn xã hội, mâu thuẫn → Mâu thuẫn xã hội gay gắt, tầng lớp nhân dân lao động Việt Nam với làm bùng nổ đấu thực dân Pháp ngày gay gắt, làm bùng nổ tranh đấu tranh Chính vậy, năm cuối thập kỉ 20, phong trào công nhân phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ, lôi đông đảo tầng lớp, giai cấp xã hội tham gia Sau thất bại khởi nghĩa Yên Bái (1930), địch khủng bố, đàn áp dã man, song phong trào lại bắt đầu: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 II Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh Phong trào cách mạng 1930 - 1931 * Nguyên nhân: - Giáo viên yêu cầu học sinh: Căn vào kiến thức vừa học phần I kết hợp theo dõi sách giáo khoa rút nguyên nhân dẫn đến phong trào 1930 - 1931 Tại khởi nghĩa Yên Bái vừa thất bại phong trào lại bắt đầu? - Học sinh đọc sách giáo khoa suy nghĩ, trả lời - Giáo viên nhận xét, chốt ý: + Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 - - Do tác động khủng 1933 tác động nặng nề đến kinh tế Đông hoảng kinh tế, đời sống nhân Dương Nhiều nhà máy, xí nghiệp, đồn điền bị dân vô cực khổ, mâu thu hẹp quy mô sản xuất Hàng vạn công nhân thuẫn dân tộc, mâu thuẫn giai bị sa thải Đời sống tầng lớp nhân dân cấp ngày gay gắt lao động ngày khó khăn Thiên tai xảy nhiều nơi Các bắt bớ, đàn áp quyền thực dân diễn phạm vi nước + Sau khởi nghĩa Yên Bái (2/1930), thực - Sau khởi nghĩa Yên Bái, dân Pháp lập Hội đồng đề hình thường trực, thực dân Pháp tăng cường đưa hàng loạt chiến sĩ yêu nước ta lên khủng bố, đàn áp máy chém, khiến cho lòng căm thù tầng lớp nhân dân với thực dân Pháp xâm lược ngày sâu sắc + Trong đó, phát triển phong trào cách mạng Trung Quốc, Ấn Độ công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xơ có ảnh hưởng tích cực đến phong trào cách mạng Việt Nam + Ngay sau đời, Đảng nhanh chóng - Giữa lúc đó, Đảng đời tập hợp lãnh đạo quần chúng đấu tranh kịp thời lãnh đạo quần chúng đấu tranh → Một phong trào cách mạng lại bắt đầu * Diễn biến: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa để trả lời câu hỏi: Em cho biết diễn biến phong trào cách mạng 1930 1931? - Học sinh đọc sách giáo khoa suy nghĩ, trả lời - Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt ý: + Từ tháng đến tháng 4/ 1930, nổ nhiều - Từ - 4/1930, nổ nhiều đấu tranh công nhân nông dân Mở đấu tranh công nhân, đầu hàng loạt đấu tranh công nhân nông dân nhà máy: Xi măng Hải Phòng, dệt Nam Định, đồn điền cao su Dầu Tiếng, đồn điền cao su Phú Riềng, nhà máy sợi Nam Định, nhà máy diêm, nhà máy cưa Bến Thủy, nhà máy Ba Son, … hàng loạt đấu tranh nông dân tầng lớp nhân dân lao động khác Với mục tiêu đấu tranh đòi cải thiện đời sống: Cơng nhân đấu tranh địi tăng lương, giảm làm; nơng dân địi giảm sưu, giảm thuế, … + Nhân kỉ niệm ngày Quốc tế lao động 1/5, - Từ 1/5/1930, phạm vi Đảng cộng sản Việt Nam phát động nước bùng nổ nhiều đấu phong trào đấu tranh rộng lớn phạm vi tranh nhân ngày Quốc tế Lao nước động Trong tháng 5, nước có 16 đấu tranh công nhân, 34 đấu tranh nông dân, đấu tranh học sinh dân nghèo thành thị Điều thể lòng căm thù thực dân sâu sắc, ý thức dân tộc tinh thần đấu tranh mạnh mẽ quần chúng lao động nước (Giáo viên liệt kê số đấu tranh tiêu biểu Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì) → Các đấu tranh ngày 1/5 bước ngoặt cao trào cách mạng 1930 - 1931 Lần lãnh đạo Đảng, quần chúng công nông dậy đấu tranh nhân kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động, thể tình đồn kết cách mạng với nhân dân giới + Giáo viên tiếp tục: Trong tháng 6,7,8 liên - Trong tháng 6,7,8 năm tiếp nổ nhiều đấu tranh công nhân, 1930, liên tiếp nổ nông dân tầng lớp lao động phạm vi đấu tranh phạm vi cả nước Từ tháng đến tháng 8, nước có nước 121 đấu tranh, có 22 đấu tranh công nhân 95 đấu tranh nông dân + Sang tháng 9, phong trào đấu tranh lên tới - Sang tháng 9/1930, phong đỉnh cao, hai tỉnh Nghệ An Hà trào đấu tranh lên cao, Tĩnh Những biểu tình nơng dân có vũ Nghệ - Tĩnh trang, tự vệ với hàng nghìn người tham gia kéo đến huyện lị, tỉnh lị, đòi giảm sưu, giảm thuế - Giáo viên cho học sinh quan sát “Hình 31 Lược đồ phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh” sách giáo khoa kết hợp phát vấn: (?) Tại phong trào đấu tranh diễn mạnh mẽ hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh? - Học sinh quan sát lược đồ, suy nghĩ, trả lời - Giáo viên nhận xét, chốt ý dựa vào lược đồ tiến hành lược thuật diễn biến phong trào đấu tranh Nghệ Tĩnh sau: “Nghệ Tĩnh miền quê nghèo, thiên nhiên khắc nghiệt, lại bị thực dân, phong kiến đàn áp, bóc lột tàn bạo Tại có khu cơng nghiệp Vinh Bến Thủy tập trung đơng cơng nhân, có Đảng mạnh tổ chức quần chúng phát triển Đó điều kiện khiến cho phong trào cách mạng nhân dân Nghệ Tĩnh phát triển mạnh mẽ, liệt Ngày 1/5/1930, nhân ngày Quốc tế Lao động, công nhân nhà máy diêm Bến Thủy nông dân vùng lân cận rầm rộ biểu tình Bước sang tháng 8/930, phong trào ngày phát triển mạnh mẽ Mở đầu tổng bãi cơng tồn thể cơng nhân khu cơng nghiệp Vinh - Bến Thủy Tiếp biểu tình có vũ trang tự vệ nơng dân diễn hầu hết huyện hai tỉnh Nghệ - Tĩnh như: Nam Đàn, Can Lộc, Thanh Chương, Đô Lương, Anh Sơn, … Tháng 9/1930, phong trào đấu tranh nhân dân hai tỉnh Nghệ Tĩnh đạt tới đỉnh cao Trong tiêu biểu biểu tình - Ngày 12/9/1930, diễn khổng lồ nông dân huyện Hưng Nguyên biểu tình lớn nhân (Nghệ An) kéo Vinh đòi giảm sưu, thuế dân huyện Hưng Nguyên ngày 12/9/1930” Như vậy, xuyên suốt từ tháng đến tháng năm 1930 liên tiếp nổ đấu tranh nhân dân, thể nỗi bất mãn, bất bình mâu thuẫn sâu sắc quần chúng nhân dân với quyền thực dân, phong kiến Khí đấu tranh sơi sục, mạnh mẽ quần chúng nhân dân thể rõ nét qua câu thơ sau “Bài ca cách mạng” Đặng Chánh Kỷ: Kìa Bến Thủy đứng đầu dậy trước Nọ Thanh Chương tiếp bước đứng lên Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên Anh Sơn, Hà Tĩnh phen dậy Phong trào đấu tranh quần chúng khiến cho bọn thực dân vô hoang mang Trong báo cáo quyền thực dân có viết: “Chỉ vòng vài tuần, chủ nghĩa cộng sản lan rộng từ chỗ đến chỗ khác, khắp làng thung lung sông Cả đồng Hà Tĩnh” - Để thấy phong trào đấu tranh mạnh mẽ quần chúng nhân dân huyện Hưng Nguyên ngày 12/9/1930, giáo viên cho học sinh quan sát “Hình 32 Đấu tranh phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh” sách giáo khoa, đưa số câu hỏi gợi mở để học sinh trao đổi, thảo luận: (?) Quan sát tranh em thấy có hình ảnh gì? (?) Em có nhận xét tinh thần chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Nghệ - Tĩnh? - Học sinh trao đổi, thảo luận - Giáo viên nhận xét, bổ sung chốt lại ý sau: “Đây tranh tái biểu tình liệt quần chúng nhân dân Nghệ - Tĩnh năm 1930 Đỉnh cao biểu tình khổng lồ nơng dân huyện Hưng Nguyên với tham gia gần vạn người Bức tranh thể hình ảnh đơng đảo quần chúng nhân dân từ địa phương kéo huyện lị Đi đầu đồn biểu tình người cầm cờ đỏ búa liềm Họ giương cao hiệu “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc”, “Đả đảo phong kiến”, “Nhà máy tay thợ thuyền”, “Ruộng đất tay dân cày” Những người đồn biểu tình mặc áo cánh, chân đất, có người xắn quần, có người đội nón Một người đàn ơng đứng bục cao huy đoàn người chiến đấu Họ xếp thành hàng dài 1km kéo đến thành phố Vinh Trên đường đi, đoàn người dừng lại nhiều nơi để diễn thuyết chỉnh đốn đội ngũ Vì vậy, gần đến Vinh, đoàn lên tới gần vạn người xếp hàng dài gần 4km Đoàn người với vũ khí thơ sơ dũng cảm tiến phía trước, mặc cho tốn lính Pháp bắn dội vào người biểu tình Qua thể tinh thần cách mạng kiên cường, anh dũng quần chúng nhân dân Nghệ - Tĩnh, giống câu thơ sau: Trên gió cờ đào phất thẳng Dưới đất giấy trắng tung Giữa đàng trận xông pha Bên đạn sắt, bên ta gan vàng Thực dân Pháp đàn áp dã man biểu tình, làm 217 người chết, 126 người bị thương, làm cho lửa căm thù quần chúng dâng cao Song đàn áp dã man khơng ngăn đấu tranh Quần chúng kéo đến huyện lị phá nhà lao, đốt huyện đường, vây đồn lính khố xanh, … Hệ thống quyền thực → Hệ thống quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã nhiều thôn, dân, phong kiến tan rã, Xô xã Chính quyền cách mạng thành lập viết thành lập nhiều nơi hình thức “Xơ viết” - quyền sơ khai giai cấp công nhân lãnh đạo” - Khi hướng dẫn học sinh phân tích ý nghĩa phong trào đấu tranh nhân dân Nghệ Tĩnh, giáo viên dẫn câu nói Nguyễn Ái Quốc báo cáo gửi Quốc tế Cộng sản: “Nghệ - Tĩnh thật xứng đáng với danh hiệu đỏ … Bom đạn, súng máy, đốt nhà, dồn binh, … bất lực không dập tắt phong trào cách mạng Nghệ - Tĩnh” Tinh thần cách mạng nhân dân Nghệ - Tĩnh nguồn cổ vũ mạnh mẽ quần chúng nhân dân nước - Giáo viên dẫn dắt: Phong trào 1930 - 1931 phong trào cách mạng Đảng lãnh đạo, lúc Đảng chưa chủ trương giành quyền Vậy quyền Xơ viết đời nào? Những sách mà quyền Xơ viết thực đem lại kết gì? Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào cách mạng 1930 - 1931 sao? Chúng ta tìm hiểu nội dung tiết học sau Củng cố luyện tập Giáo viên khái quát lại toàn nội dung học sau nêu câu hỏi luyện tập: - Đặc điểm phong trào cách mạng 1930 - 1931 gì? (Về lực lượng tham gia, mục tiêu, hình thức đấu tranh, quy mơ, …) Hướng dẫn học làm tập nhà * Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 15/09/2016, 16:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan