TÀI LIỆU DẠY VÀ HOC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

33 557 0
TÀI LIỆU DẠY VÀ HOC VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN II THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN Chủ đề 1: Nhận diện các loại thiên tai Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, Việt Nam nước dễ bị ảnh hưởng thiên tai khu vực Châu Á Thái Bình Dương Do đặc điểm địa hình, Việt Nam dễ chịu tác động bão, lụt, hạn hán, nước biển xâm lấn, lở đất, cháy rừng động đất Trung bình hàng năm, loại thiên tai gây thiệt hại đáng kể làm chết tích 450 người, thiệt hại tài sản ước tính khoảng 1,5% GDP1 Mức độ thiên tai Việt Nam ngày gia tăng quy mô chu kỳ lặp lại kèm theo đột biến khó lường Trung tâm quản lý thiên tai, Bộ NNPTNT, 2011 Tài liệu hướng dẫn QLRRTT dựa vào cộng đồng 68 Áp thấp nhiệt đới bão Đặc điểm Điều kiện hình thành Thiệt hại xảy - Là gió xoáy có phạm vi rộng - Thường gây gió lớn, mưa to nước dâng - Khi sức gió đạt tới cấp (từ 39-61km/h) gọi áp thấp nhiệt đới; đạt tới cấp trở lên (từ 62 km/h) gọi bão - Có thể ảnh hưởng tới vùng rộng từ 200-500km - Vùng trung tâm bão gọi “mắt bão” - Bão hình thành từ vùng nước ấm, không khí ẩm ướt gió hội tụ - Bão vào nước ta thường hình thành từ Biển Đông Thái Bình Dương Gió lớn: - Thổi bay mái nhà, sập nhà - Làm cối bị đổ, gãy, gây cản trở giao thông - Làm đứt đường dây điện, gây cháy tai nạn điện Mưa lớn lũ lụt: - Có thể gây sạt lở đất, khiến cho giao thông bị gián đoạn - Ngập lụt nhà cửa, làm hư hỏng đồ đạc - Làm chết gia súc, gia cầm - Làm người chết bị thương - Các hệ thống thông tin liên lạc bị gián đoạn Sóng lớn triều cường: - Tàu, thuyền khơi bị chìm - Gây ngập lụt vùng ven biển - Nước biển dâng làm nhiễm mặn đồng ruộng - Làm ngập hư hỏng giếng nước nguồn nước khác Lũ lụt Đặc điểm Điều kiện hình thành Thiệt hại xảy - Là tượng nước dâng từ sông, hồ dòng chảy bất thường khác làm ngập phần hoàn toàn vùng đất - Mưa lớn kéo dài gây lũ lụt Về người tài sản: - Có thể làm người bị chết đuối, bị thương 69 - Có nhiều loại lũ: lũ sông, lũ quét lũ ven biển: Lũ sông: - Mực nước sông dâng cao tràn bờ, gây ngập lụt cho vùng xung quanh - Có thể xuất từ từ theo mùa (ví dụ lũ vùng đồng sông Cửu Long) Lũ quét: - Thường xảy sông nhỏ suối miền núi, nơi có độ dốc cao - Xuất nhanh mưa lớn đột ngột vỡ đập - Dòng chảy mạnh trôi thứ nơi dòng nước qua Lũ ven biển: - Thường xảy có bão gần bờ biển - Sóng biển dâng cao kết hợp với triều cường - Các công trình xây dựng làm đường, hệ thống thủy lợi cản trở dòng chảy tự nhiên - Nhà máy thủy điện xả nước không hợp lý - Đê, đập, hồ kè bị vỡ - Bão lớn làm nước biển dâng tiến sâu vào đất liền - Ngập lụt nhà cửa, làm hư hỏng đồ đạc - Làm chết gia súc, gia cầm - Phát sinh dịch bệnh Về sở hạ tầng: - Các hệ thống thông tin liên lạc bị gián đoạn - Giao thông lại bị cản trở - Phá hỏng hệ thống cung cấp nước sạch.Nguồn nước bị nhiễm bẩn Ở vùng ven biển nước bị nhiễm mặn Về ngành kinh tế: - Đàn gia súc, gia cầm bị chết gây thiệt hại cho ngành chăn nuôi - Mùa màng bị trắng Lụt kéo dài làm chậm trễ vụ mùa - Tuy nhiên lũ lụt có lợi cho người, VD: lũ đồng sông Mekong bồi đắp phù sa làm tăng độ màu mỡ cho đất đai Sạt lở đất: Đặc điểm Điều kiện hình thành Thiệt hại xảy - Xảy bùn, đất đá trượt từ sườn dốc, mái dốc xuống - Thường xuất khu vực đồi núi - Có thể xảy chấn động tự nhiên Trái Đất làm liên kết đất đá sườn đồi, núi - Có thể xảy có mưa to lũ lụt lớn làm cho đất đá không - Có thể làm chết người bị thương bị chôn vùi lớp đất đá nhà bị sập - Nhà cửa, đồ đạc bị phá hủy hư hỏng 70 kết dính trôi xuống, đặc biệt vùng rừng bị chặt phá - Có thể máy móc có tải trọng lớn đặt sườn dốc công trình xây dựng, khai thác đồi, núi - Giao thông bị cản trở - Đất trồng trọt bị đất đá vùi lấp không sử dụng - Gia súc, gia cầm bị chết bị thương Hạn hán: Đặc điểm Điều kiện hình thành Thiệt hại xảy - Xảy vùng thiếu nước một thời gian dài ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn nước bề mặt và nước ngầm - Hạn hán có thể xảy mưa ít vào mùa mưa hoặc mùa mưa đến chậm - Hạn hán cũng có thể xảy cả không thiếu mưa Khi rừng bị phá hủy, đất không còn khả giữ nước, nước sẽ bị trôi - Do thiếu mưa một thời gian dài - Do người chặt phá rừng, đốt nương làm rẫy, đất không còn khả giữ nước nên nước bị trôi nhanh chóng - Do người khai thác không hợp lý nguồn nước, VD: dùng nước lãng phí, nắn dòng chảy - Do BĐKH, nhiệt độ tăng, nước bề mặt (ao, hồ, sông, suối) bốc nhanh - Thiếu nước cho sinh hoạt sản xuất - Gia tăng dịch bệnh người (đặc biệt trẻ em người già) - Giảm sản lượng trồng, vật nuôi - Làm cho gia súc, gia cầm (trâu bò, lợn gà) bị chết bị dịch bệnh - Các khu vực ven biển, các dòng sông cạn kiệt, nước biển có thể lấn sâu vào đất liền làm đất bị nhiễm mặn Dông và Sét: Đặc điểm - Dông: Xuất hiện những đám mây đen lớn và phát triển mạnh theo chiều cao, kèm theo mưa to, sấm, chớp và sét, Điều kiện hình thành Thiệt hại xảy - Dông tố nguy hiểm vì dông tố, sét có thể làm người bị thương, thậm chí tử vong 71 thường có gió mạnh đột ngột - Sét: Thường xuất hiện những đám mưa dông và thường kèm theo sấm Sét là một luồng điện lớn, từ trời đánh xuống đất Sét đánh vào các điểm cao to, cột điện và các đỉnh núi Sét có điện thế cao nên tất cả mọi vật thể bao gồm cả không khí đều trở thành vật dẫn điện Sét còn đánh vào các vật kim loại và nước vì là chất dẫn điện tốt - Sét có thể đánh và phá hủy nhà cửa, cối và hệ thống điện của vùng - Sét có thể là nguyên nhân gây các đám cháy - Mưa to dông có thể gây lũ quét ở miền núi Lốc Đặc điểm Điều kiện hình thành Thiệt hại xảy - Là một cột không khí xoáy hình phễu, di chuyển rất nhanh đất liền và biển - Có thể nhìn thấy cột không khí này những vật thể mà nó bốc lên từ mặt đất (VD: bụi, cát, rơm, rác, nhà, xe,…) - Lốc thường xảy đột ngột, diễn một thời gian ngắn - Có thể là sự khác về tốc độ gió - Có thể xảy nhiều thời tiết nóng - Lốc có sức tàn phá lớn một phạm vi hẹp - Lốc có thể cuốn theo nhà cửa, đồ vật, người Mưa đá (Giới thiệu phòng ngừa thảm họa cho học sinh tiểu học, Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam) Đặc điểm Điều kiện hình thành - Mưa kèm theo những viên nước đá có hình dạng và kích thước khác rơi xuống đất - Khi đám mây dông phát triển theo chiều cao, những giọt nước đám mây bị đẩy lên cao 72 Thiệt hại xảy - Có thể phá hoại mùa màng, cối - Thông thường hạt mưa đá nhỏ bằng hạt đậu, hạt ngô, có thể to bằng quả trứng gà hoặc to gặp không khí rất lạnh và bị đóng băng, đủ nặng rơi xuống thành những hạt mưa đá - Những viên nước đá lớn có thể làm cho người và gia súc bị thương nếu không kịp trú ẩn Động đất (Teaching and learning resources, New Zealand Ministry of Civil Defence and Emergency Management, http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%99ng_%C4%91%E1%BA%A5t) Đặc điểm Điều kiện hình thành Thiệt hại xảy - Là rung chuyển hay chuyển động lung lay mặt đất - Tại số nơi, động đất thường xuyên xảy mức độ nhẹ vừa Tại số nơi khác động đất có khả gây chấn động lớn, cách quãng sau khoảng thời gian dài - Trong nhiều trường hợp, có nhiều trận động đất nhỏ xảy trước hay sau lần động đất chính; trận gọi dư chấn - Bề mặt Trái Đất bao gồm nhiều mảng kiến tạo khác Các mảng kiến tạo di chuyển Sự tương tác mảng kiến tạo tạo động đất, núi lửa loạt tượng địa chất khác - Hầu hết trận động đất xảy ranh giới mảng kiến tạo - Điểm sâu mặt đất nơi động đất bắt đầu gọi chấn tiêu - Vị trí chiếu thẳng từ chấn tiêu lên mặt đất gọi chấn tâm - Động đất xảy hàng ngày Trái Đất, hầu hết không đáng ý không gây thiệt hại - Động đất lớn gây gây đất lở, đất nứt, sóng thần, đê vỡ, hỏa hoạn, từ gây nên thiệt hại nghiêm trọng tài sản người 73 Các loại thiên tai theo khu vực: (Nguồn: Cục quản lý Đê điều Phòng chống lụt bão, Trung tâm nghiên cứu hợp tác quốc tế, Hệ thống tài liệu hướng dẫn Quản lý Rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng) CÁC VÙNG CÁC LOẠI THIÊN TAI Vùng núi phía Bắc Lũ quét, sạt lở đất Vùng đồng sông Hồng Lũ lụt, bão, sạt lở đất, hạn hán Các tỉnh miền Trung Bão, lũ lụt, sạt lở đất, lũ quét, hạn hán, nhiễm mặn Vùng Tây Nguyên Lũ quét, sạt lở đất, hạn hán, cháy rừng, lốc Vùng đồng sông Cửu Long Lũ lụt, bão, lốc, sạt lở, cháy rừng, nhiễm mặn Tần suất xuất các loại hiểm họa Việt Nam: Tần suất cao Tần suất trung bình Tần suất thấp Lũ lụt Mưa đá Động đất Bão Hạn hán Tai nạn công nghệ Ngập úng Sạt lở đất Sương mù Xói mòn/bồi lắng Hỏa hoạn Nhiễm mặn Nạn phá rừng 74 Hình 1: Bản đồ vùng thiên tai Việt Nam Chủ đề 2: Một số khái niệm bản thiên tai Hiểm họa: Là kiện, vật chất, hoạt động người hay điều kiện nguy hiểm gây tổn thất tính mạng, thương tích, ảnh hưởng khác đến sức khỏe, thiệt hại tài sản, sinh kế dịch vụ, gây gián đoạn hoạt động kinh tế - xã hội tàn phá môi trường Thảm họa: Là hiểm họa xảy làm gián đoạn nghiêm trọng hoạt động cộng đồng dân cư, gây tổn thất mát tính mạng, tài sản, kinh tế môi trường mà cộng đồng đủ khả chống đỡ Các loại hiểm họa ở Việt Nam: Các hiểm họa chính ở Việt Nam là: lũ lụt, bão, sạt lở đất và hạn hán Ngoài có một số hiểm họa khác hỏa hoạn và gió lốc Các loại hiểm họa tự nhiên (thiên tai) Bão, lũ lụt, động đất, núi lửa phun, sóng thần Các hiểm họa người gây (nhân tai) Chiến tranh, khủng bố, rò rỉ chất phóng xạ, ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thông, dịch bệnh Những loại hiểm họa tự nhiên có thể hoạt động của người làm trầm trọng thêm Chặt phá và đốt rừng liên quan đến lũ lụt, sạt lở đất, hạn hán và hỏa hoạn Rủi ro: Là khả gặp nguy hiểm chịu thiệt hại mát phát sinh từ nhiều kiện Rủi ro thảm họa tổn thất tiềm ẩn (về tính mạng, tình trạng sức khỏe, hoạt động sinh kế, tài sản dịch vụ) mà thảm họa gây cho cộng đồng xã hội cụ thể khoảng thời gian định Khả năng: Là tổng hợp nguồn lực, điểm mạnh đặc tính sẵn có cộng đồng, tổ chức, xã hội sử dụng nhằm đạt mục tiêu chung GNRRTT Tình trạng dễ bị tổn thương: Là đặc điểm hoàn cảnh cộng đồng, hệ thống tài sản làm cho dễ bị ảnh hưởng tác động bất lợi từ hiểm họa 75 Mối quan hệ rủi ro thảm họa, khả tình trạng dễ bị tổn thương trình bày sau: Rủi ro thảm họa tăng lên hiểm họa tác động đến cộng đồng dễ bị tổn thương có khả hạn chế Do đó, để giảm nhẹ rủi ro thảm họa, cộng đồng thực hoạt động nhằm làm giảm nhẹ tác hại hiểm họa, giảm nhẹ tình trạng dễ bị tổn thương nâng cao khả cộng đồng Hiểm họa x Tình trạng dễ bị tổn thương Rủi ro thảm họa = Khả (Nguồn: Trung tâm nghiên cứu hợp tác quốc tế, Hệ thống tài liệu hướng dẫn Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng) 76 Chủ đề 3: Biến đổi khí hậu (Nguồn: Live&Learn Plan in Vietnam, 2011 Sổ tay ABC Biến đổi khí hậu) Biến đổi khí hậu gì? Sự khác Thời tiết Khí hậu Thời tiết Khí hậu Là trạng thái khí địa điểm định xác định tổ hợp yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa,… Thời tiết thay đổi, ví dụ, trời mưa hàng tiếng liền sau lại hửng nắng VD: Thời tiết hôm mưa phùn, gió nhẹ Khí hậu mức độ trung bình thời tiết không gian định khoảng thời gian dài (thường 30 năm) Khí hậu mang tính ổn định tương đối VD: Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa Ngoài ra, khí hậu bao gồm thông tin kiện thời tiết khắc nghiệt – bão, mưa lớn, đợt nắng nóng vào mùa hè rét đậm vào mùa đông – xảy vùng địa lý cụ thể Đây thông tin giúp phân biệt khí hậu vùng có điều kiện thời tiết trung bình tương tự Biến đổi khí hậu (BĐKH) Thuật ngữ “Biến đổi khí hậu” dùng để thay đổi khí hậu vượt khỏi trạng thái trung bình trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài BĐKH trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí hay khai thác sử dụng đất (Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi Khí hậu) Một cụm từ sử dụng từ đồng nghĩa với BĐKH tượng nóng lên toàn cầu, nhiên chúng Nóng lên toàn cầu xu hướng tăng lên nhiệt độ trung bình Trái Đất Còn BĐKH là khái niệm rộng chỉ những thay đổi lâu dài của khí hậu đó bao gồm cả về nhiệt độ, lượng mưa, mực nước biển dâng nhiều tác động tới thực vật, đời sống hoang dã người Khi nhà khoa học nói vấn đề BĐKH, họ quan tâm tới tượng nóng lên toàn cầu gây hoạt động người 77 Người  Không có/ít khả tiếp  Kỳ thị xã hội khuyết tật cận với nguồn  Thiếu hội học tập lực hỗ trợ làm việc  Dễ bị tổn hại sức khỏe người bình thường yếu tố từ môi  Bị phân biệt đối xử trường bên  Không có hội giao  Tâm lý mặc cảm, tự ti tiếp, kết bạn, lập gia thân đình  Trình độ học vấn thấp  Thiếu sở hạ  Hạn chế lựa chọn sinh kế Nhìn chung thu nhập người khuyết tật thường thấp  Hạn chế việc tiếp cận với dịch vụ xã hội (thiếu những hành động cụ thể của các tổ chức liên quan đến giảm thiểu tác hại của thiên tai đối với NKT)  Hạn chế việc tiếp cận thông tin (thiếu kiến thức về dấu hiệu cảnh báo sớm; thiếu kênh thông tin đặc thù cho NKT - người khiếm thính và khiếm thị)  Không biết quyền (và phận xã hội quyền người khuyết tật) 86  Có thể huy động để nâng cao nhận thức phổ biến thông tin BĐKH  Duy trì mạng lưới xã hội  Đóng góp ý kiến cho việc xây dựng sách hỗ trợ cho người khuyết tật  Có thể đóng vai trò quan trọng ứng phó thảm họa hoạt động cứu trợ (như làm nhân viên hỗ trợ…) tầng hỗ trợ (VD: lối dành cho người ngồi xe lăn, cửa dành riêng cho người khuyết tật lên xuống xe, các hỗ trợ viên  Có thể dựa vào kinh chưa có kinh nghiệm và nghiệm người khuyết kỹ hỗ trợ NKT) tật để lên kế hoạch cho cộng đồng an toàn  Trong các hoạt động ứng (một cộng đồng có phó với thiên tai sơ thành phần tham gia tán, cứu hộ, cứu trợ: phải an toàn cho tất lệ thuộc vào các thành người sống đó) viên gia đình; nơi trú ấn và các dụng cụ không phù hợp với NKT đó ảnh hưởng tới sức khỏe và sinh hoạt của NKT Dân tộc thiểu số  Thiếu tiếp cận giáo dục, thông tin kỹ  Mức nghèo cao  Thu nhập phụ thuộc vào điều kiện thời tiết môi trường  Thiếu hiểu biết ngôn ngữ phổ thông  Nhận thức vai trò giáo dục hạn chế  Chưa biết cách chưa mạnh dạn làm kinh tế  Phụ thuộc nhiều vào môi trường tự nhiên  Thường sống vùng sâu, xa xôi hẻo lánh nên khó có hội tiếp cận dịch vụ xã hội  Cơ sở hạ tầng phát triển  Xã hội có hiểu biết phong tục tập quán số dân tộc thiểu số  Sinh kế đa dạng  Thiếu định hướng, chiến lược dài hạn  Hứng chịu nhiều thiên tai  Cộng đồng chưa nhìn nhận người dân tộc thiểu số (thái độ thiếu tôn trọng, chưa thừa nhận khả năng)  Thông hiểu điều kiện tự nhiên khu vực sống  Sống gần gũi với thiên nhiên, có nơi trú ẩn tự nhiên tốt  Bản sắc văn hóa phong phú truyền từ đời qua đời khác  Tính cộng đồng cao, mức độ hỗ trợ lẫn tốt  Có kiến thức sử dụng nguyên vật liệu địa phương  Huy động sức mạnh cộng đồng  Kiến thức địa ứng phó với thiên tai Người cao tuổi  Thể trạng yếu  Thiếu hội cho người cao tuổi tham gia vào hoạt động cộng đồng  Nhạy cảm với thay đổi thời tiết  Sức khỏe  Bất an tài  Có thể không muốn rời khỏi nhà  Thiếu tiếp cận với thông tin  Không muốn trở thành gánh nặng cái, không dễ dàng chấp nhận giúp đỡ từ  Có kinh nghiệm nhiều lĩnh vực sống, kinh nghiệm giải thích thảm họa  Thái độ thiếu tích cực cộng đồng (người lớn tuổi nghỉ ngơi  Hiểu biết lịch sử không đóng góp  Có ảnh hưởng đến cộng gì) đồng  Thiếu hội tiếp cận  Là chuyên gia giỏi dịch vụ xã hội (chăm sóc số lĩnh vực, sức khỏe, vui chơi giải ngành nghề trí) 87 Người nghèo  Thiếu kỹ  Nhận thức chưa cao  Không đủ khả vật chất  Nguy mắc bệnh cao  Điều kiện sinh hoạt yếu  Không có khả tiếp cận sử dụng dịch vụ xã hội Người nhiệm HIV/AIDS  Dễ bị kích động, lôi kéo  Chi phí chữa bệnh cao  Sức khỏe kém, dễ bị ảnh hưởng môi trường  Tự ti, mặc cảm  Suy giảm thể chất tinh thần  Xã hội kỳ thị, cô lập  Có khả tư trí  Không có hội sử dụng tuệ lao động dịch vụ xã hội (chăm người bình sóc sức khỏe, vui chơi thường giải trí…)  Có khả liên kết  Sẵn sàng chia sẻ đùm bọc  Chăm  Tiết kiệm  Mềm dẻo tìm kiếm sinh kế  Thích ứng nhanh với môi trường sống  Người nghèo đô thị thường có học vấn tốt vùng (Nguồn: Thông tin tổng hợp từ Live&Learn, 2010 Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam, 2009) 88 Chủ đề 5: Giảm nhẹ rủi ro thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu Hành động em LŨ LỤT Trước lũ lụt Trong lũ lụt Sau lũ lụt • Theo dõi thông tin lũ lụt vô tuyến, đài loa phóng công cộng • Bảo vệ đồ vật quý giấy tờ quan trọng cách cho vào túi không thấm nước cất giữ nơi khô an toàn • Dữ trự đủ lương thực nước ăn cho gia đình tuần nơi cao ráo, an toàn • Nếu có thể, sửa lại nhà cửa làm cho nhà cửa có sức chịu đựng lũ lụt tốt Bảo vệ nhà cách nhồi đầy cát vào bao tải xếp chúng quanh nhà • Nếu nhà có thuyền cần giữ gìn cẩn thận để sử dụng cần thiết • Cần chuẩn bị tre dây thừng để làm gác lửng nhà để tạm Chú ý phải làm đường sát mái mái nhà để thoát trường hợp nước lên cao • Cắt hết nguồn điện để đảm bảo an toàn thời gian lũ lụt • Di chuyển đến nơi cao an toàn, ví dụ tòa nhà hai tầng đồi Chú ý phát rắn rết hay động vật nguy hiểm khác vật tìm đến nơi cao • Không lội xuống nước nhìn thấy dây điện cột điện bị đổ xuống nước, không chạm vào ổ điện để đề phòng điện giật • Không lại, bơi lội, chơi đùa hay làm việc nơi ngập lụt em bị nước chết đuối Ngay nước lặng em bị rơi xuống hố sâu không nhìn thấy • Mặc áo phao em có Nếu áo phao em sử dụng đồ vật khác săm (ruột) xe, • Sử dụng ngủ kể ban ngày ban đêm để tránh côn trùng muỗi đốt • Không đến khu vực gần bờ sông nơi bị sụt lở khu vực người • Không vào nhà bị ngập chưa người lớn kiểm tra • Không chạm vào ổ điện bị ẩm hay bật điện lên thứ khô hẳn Cần kiểm tra an toàn điện trước sử dụng lại • Không dùng thức ăn, lương thực bị ngấm nước lụt • Nhờ cán Chữ Thập Đỏ cán y tế kiểm tra làm giếng nước trước sử dụng lại • Cùng bố mẹ sửa lại nhà vệ sinh, khu vực chăn nuôi gia súc gia cầm • Kịp thời khám, chữa bệnh em hay người thân gia đình bị ốm 89 • Xác định địa điểm phương tiện để di dời cần • Bảo vệ nguồn nước gia đình cách che đậy giếng, bể chứa nước… • Nếu gia đình bị thương, em phải biết nhờ giúp đỡ VD: nhà hội viên Hội Chữ Thập Đỏ cán y tế địa phương can nhựa rỗng thân chuối thay phao để di chuyển vùng ngập lụt • Tránh xa bờ sông suối ngập lụt chúng không an toàn bị lở đất • Không uống nước lụt mà hứng lấy nước mưa để uống nấu ăn Cố gắng đun sôi nước để uống Nếu nguồn nước khác sử dụng nước lọc nước khử trùng thuốc • Không ăn thức ăn bị ôi thiu bị ngâm nước lụt không đảm bảo vệ sinh (có nhiều vi khuẩn) Các em bị nhiễm bệnh • Tham gia làm vệ sinh môi trường khu vực • Trồng tre loại thích hợp xung quanh nhà để bảo vệ phòng chống lũ lụt ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI, BÃO Trước có áp thấp nhiệt đới bão • • • Trồng quanh nhà trường học để tạo hàng rào bảo vệ, chắn gió bão ngăn không cho đất bị xói mòn Trước mùa bão phải chặt bỏ cành to, khô quanh nhà khu vực để giảm nguy gẫy, đổ vào nhà bão xảy Bảo quản giấy tờ quan trọng túi ni lông dán kín 90 Trong có áp thấp nhiệt đới bão Sau có áp thấp nhiệt đới bão • Không khơi thời gian có áp thấp nhiệt đới có bão • Tránh xa ổ điện dây điện đứt • Hãy khu nhà kiên cố, không • Trông nom em nhỏ luôn gần bố mẹ • Không trú ẩn gốc cây, đứng gần cột điện chúng đổ xuống, gây thương tích • Tiếp tục nghe tin bão đài, vô tuyến, loa truyền • Nhắc người lớn kiểm tra lại nguồn điện nhà để đảm bảo an toàn trước sử dụng • Kiểm tra để phát chỗ hư hỏng nhà để kịp thời sửa chữa • Kiểm tra xem nguồn nước có xác súc vật chết, nước bẩn nước mặn làm nhiễm bẩn không • • • • • • • • • Dự trữ lương thực, thực phẩm, chất đốt, nước thuốc men vật dụng cần thiết khác nơi an toàn, cao mùa mưa bão Nghe tin bão đài phát thanh, truyền hình loa truyền công cộng Mua pin để dùng đài đèn pin bị cắt điện Giúp bố mẹ chằng, chống nhà cửa để chịu gió to Cất tất đồ vật bị gió bão thổi bay vào nhà Bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm (VD: che đậy giếng nước, bể chứa….) Xác định vị trí an toàn trú ẩn phải sơ tán khỏi nhà Đưa gia súc, vật nuôi đến nơi an toàn Bảo vệ dụng cụ đánh bắt cá khu vực nuôi tôm, cua, cá • Kiểm tra xem gia đình hàng xóm có bị ảnh hưởng không • Kiểm tra xem vật nuôi có an toàn không SẠT LỞ ĐẤT Trong thời gian sạt lở đất • Trồng cho nơi bị chặt bị chết • Không chặt Có thể tỉa bớt cành chặt phần chết không róc vỏ thân Những việc cần làm khác trời mưa to kéo dài • Nếu em sống khu vực thường xuyên có sạt lở đất, sơ tán yêu cầu • Cần cảnh giác gia đình em sống gần sông suối Sau sạt lở đất • Hãy tránh xa khu vực sạt lở đất đất chưa ổn định tiếp tục sạt lở • Không vào nhà chưa người lớn kiểm tra 91 • Tìm hiểu xem khu vực gần nhà xảy sạt lở đất chưa • Gia đình em không nên xây nhà khu vực dễ xảy sạt lở đất sườn dốc, vùng ven sông gần bờ biển • Thường xuyên quan sát đất quanh nhà nơi để phát dấu hiệu sạt lở đất, ví dụ: cối bị nghiêng dần, vết nứt tường nhà sườn đồi, vết lún mặt đất đường • Nói chuyện với người gia đình phân công việc cần phải làm cho người sạt lở đất xảy • Hãy ý lắng nghe dự báo thời tiết thông tin cảnh báo từ vô tuyến, đài đợt mưa lớn • Hãy tỉnh ngủ sẵn sàng rời khỏi nhà để di chuyển đến nơi an toàn • Hãy lắng nghe tiếng động không bình thường đất đá chuyển động gây ra, ví dụ tiếng gãy đá va vào nhau, • Hãy ý thay đổi nước từ thành đục thay đổi có sạt lở đất phía đầu nguồn Hãy sẵn sàng rời khỏi nhà, không chậm trễ Điều quan trọng trước tiên em phải tự bảo vệ mình, không cần cứu đồ đạc • Hãy tránh xa dòng chảy sạt lở đất Nếu em không kịp chạy thoát, tự bảo vệ cách cuộn tròn lại lăn bóng hai tay ôm lấy đầu HẠN HÁN Trước hạn hán • Thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết đài phát truyền hình, truyền địa phương để biết thêm thông tin cảnh báo hạn hán, đặc biệt có mưa • Không lãng phí nước bảo vệ nguồn nước cách cẩn thận 92 Trong hạn hán • Theo dõi chặt chẽ tin dự báo thời tiết đài phát thanh, vô tuyến truyền hình để có lời khuyên cần thiết cho việc nên làm thời kì hạn hán Sau hạn hán • Giúp gia đình kiểm tra sửa chữa hệ thống nước • Giúp bố mẹ gieo hạt giống • Không vào nhà chưa người lớn kiểm tra • Sửa chữa ống nước vòi nước bị vỡ • Dự trữ nước tất vật dụng chứa nước • Cất giữ hạt giống nơi an toàn để dùng sau hạn hán kết thúc • Để dành cỏ để chăn nuôi gia súc • Tiết kiệm nước Sử dụng nước dùng sinh hoạt, ví dụ để tưới dội nhà vệ sinh • Giúp bố mẹ lấy nước nguồn nước an toàn gần nhà DÔNG VÀ SÉT Khi có dông • Nếu dông đến, vào nhà ngồi ghế giường gỗ, chân không chạm đất • Nếu em không vào nhà cảm thấy dựng tóc gáy, có nghĩa sét đánh Hãy thu lại ngồi xổm kiểu ếch đầu ngón chân, đặt hai tay lên hai đầu gối cúi thấp đầu xuống • Hãy tránh xa vật cao đơn độc, tháp, hàng rào, cột điện, đường dây điện điện thoại chúng thứ thu hút sét • Khi dông tố xảy ra, không ngoài, xe đạp cầm, chạm vào đồ vật kim loại bị sét đánh • Nếu em thuyền bơi, vào bờ nước mưa chất dẫn điện • Hãy tắt thiết bị điện, riêng đèn để (vì không làm cho nhà em dễ bị sét đánh hơn) • Không sử dụng điện thoại hết dông Các em có biết em tính dông cách em bao xa cách đếm số giây khoảng thời gian từ nhìn thấy ánh chớp đến nghe thấy tiếng sấm không? Một khoảng thời gian giây tương đương với 1km LỐC Khi lốc xảy • Tránh đường lốc tìm nơi trú ẩn an toàn, làm • Ở nhà có lốc xảy Nên trú ẩn gầm cầu thang, gầm bàn gầm giường • Nếu không tránh kịp, nhảy vào đường hào gần nằm bám sát đất 93 MƯA ĐÁ Khi có mưa đá • Ở nhà không hết mưa đá • Nếu không vào nhà được, cố gắng che chắn, bảo vệ đầu loại mũ cứng, bảng cặp sách (Nguồn: Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam, Giới thiệu phòng ngừa thảm họa cho học sinh tiểu học) ĐỘNG ĐẤT Trước trận động đất Trong có động đất Sau động đất xảy • Hãy luyện tập các tình huống ứng phó với động đất • Xác định những nơi an toàn ở nhà và trường học • Nơi an toàn là dưới gầm chiếc bàn chắc chắn • Nếu ở nhà, hãy tìm đến những nơi an toàn, cố gắng chỉ phạm vi vài bước chân - Thực hiện các động tác: chui xuống gầm bàn, tay giữ chặt lấy chân bàn Đảm bảo đầu cổ em bàn che phủ - Tránh xa các đồ vật bằng kính và đồ điện • Nếu ở bên ngoài, nhanh chóng thực hiện động tác: ngồi xụp xuống, hai tay che đầu và giữ chặt • Sau các trận động đất thường có các dư chấn Hãy lắng nghe các chỉ dẫn của người lớn hoặc của những người cứu hộ • Nếu ở những tòa nhà đổ nát, hãy cố gắng tìm cách thoát ngoài và tìm nơi an toàn • Hãy quan sát các mối nguy hiểm xung quanh (Nguồn: New Zealand Ministry of Civil Defence and Emergency Management, 2009 What is Plan Stan teacher’s guide) 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục quản lý Đê điều Phòng chống lụt bão, 2011 Các thông tin tài liệu trang web www.ccfsc.org.vn Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008 Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đối khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009 Kịch biến đối khí hậu JANI (Sáng kiến Mạng lưới Vận động sách), 2010 2011 Các tài liệu hướng dẫn quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam điều trẻ em cần ý mùa lũ Sống chung với lũ Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam, 2005 Giới thiệu về phòng ngừa thảm họa cho học sinh tiểu học Hà Nội: Nhà xuất bản Thanh niên Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam, 2009 Giới thiệu quản lý thảm họa dựa vào cộng đồng Lê Anh Tuấn, 2004 Phòng chống thiên tai Live&Learn Plan in Vietnam, 2011 Tài liệu giáo dục Biến đổi khí hậu Live&Learn Plan in Vietnam, 2011 Sổ tay ABC biến đổi khí hậu New Zealand Ministry of Civil Defence and Emergency Management, 2009 What is Plan Stan teacher’s guide Oxfam Tài liệu hướng dẫn phòng ngừa thảm họa cho cộng đồng Oxfam, 2008 Báo cáo Việt Nam: Biến đổi khí hậu, thích ứng người nghèo Save the Children Tranh phòng tránh chết đuối cho trẻ em vùng lũ - Những điều trẻ em cần làm Save the Children Tranh phòng tránh chết đuối cho trẻ em vùng lũ - Những điều người lớn cần làm SEED Asia Sổ tay giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai dành cho giáo viên Trung tâm Nghiên cứu Hợp tác Quốc tế, 2009 Hệ thống tài liệu hướng dẫn Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Trung tâm Phòng chống Thiên tai châu Á, 2009 Lũ lụt - Thảm họa Thiên tai 95 Trang web http://www.ccfsc.gov.vn/KW376B3F/An-pham Tu-lieu.aspx http://cema.gov.vn/modules.php?name=Doc&op=detaildoc&pid=212 http://www.ngocentre.org.vn/content/thematic-group-climate-change-awareness-and-behaviourchange http://www.edu4drr.org/ http://www.fema.gov/kids/ http://www.eslflow.com/eslflowPDFlessons.html http://www2.scholastic.com/content/collateral_resources/pdf/r/reading_bestpractices_ vocabulary_concept http://www.dalberg.com/PDFs/GHF-Dalberg-HumanImpactClimateChange.pdf http://www.laodong.com.vn/Home/Xoa-ngheo-o-61-huyen-ngheo-nhat-nuoc/20091/123161 laodong http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=320035&ChannelID=2 http://www.whatstheplanstan.govt.nz/storm.html http://rsc.gov.vn/chuyende/index.html http://www.thoitietnguyhiem.net/general/introduce.aspx?page=101 http://www.phongchonglutbaotphcm.gov.vn/?id=46&cid=3557 http://www.dauvetcarbon.com/ 96 PHẦN III TÀI LIỆU PHÁT TAY Tài liệu phát tay chủ đề Tài liệu phát tay chủ đề Tài liệu phát tay chủ đề 23 Tài liệu phát tay chủ đề 27 Tài liệu phát tay chủ đề 29 Tài liệu được xây dựng bởi Trung tâm Sống và Học tập vì Môi trường và Cộng đồng (Live&Learn) Cùng hợp tác với tổ chức Cứu trợ Trẻ em (Save the Children) Dưới tài trợ Cơ quan Viện trợ nhân đạo Ủy ban Châu Âu (DIPECHO)

Ngày đăng: 13/09/2016, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan