Quản lý hoạt động phát triển thể chất cho trẻ ở các trường mầm non quận hoàn kiếm, thành phố hà nội đáp ứng yêu cầu của giáo dục mầm non thủ đô (LV01930)

139 1.2K 21
Quản lý hoạt động phát triển thể chất cho trẻ ở các trường mầm non quận hoàn kiếm, thành phố hà nội đáp ứng yêu cầu của giáo dục mầm non thủ đô (LV01930)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THU THỦY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO TRẺ Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA GIÁO DỤC MẦM NON THỦ ĐÔ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Tuyết Oanh HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THU THỦY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO TRẺ Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA GIÁO DỤC MẦM NON THỦ ĐÔ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN! Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn nhà giáo, PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh, ngƣời tận tình hƣớng dẫn khoa học, tận tâm dẫn em chu đáo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, thực hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới Thầy Cô giáo Trung tâm đào tạo sau Đại học trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2, động viên, khuyến khích hƣớng dẫn chúng em suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2, thƣ viện Hà Nội, thƣ viện Viện chiến lƣợc Chƣơng trình giáo dục, Ban lãnh đạo, đồng chí Chun viên Phịng Giáo dục Đào tạo, cán quản lý, giáo viên, nhân viên quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi nhất, giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu Xin ghi nhận động viên, chia sẻ khó khăn q trình học tập bạn học viên Cao học - Chuyên ngành QLGD - khóa 17 Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân gia đình động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Thu Thủy LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Phạm Thu Thủy BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CBQL : Cán quản lý CSVC : Cơ sở vật chất CSND : Chăm sóc, ni dƣỡng GV : Giáo viên GD : Giáo dục GDMN : Giáo dục mầm non HT : Hiệu trƣởng MT : Môi trƣờng MN : Mầm non MG : Mẫu giáo NT : Nhà trẻ NV : Nhân viên QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thiết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO TRẺ Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nƣớc 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Quản lý 11 1.2.2 Quản lý giáo dục 13 1.2.3 Quản lý nhà trƣờng 14 1.2.4 Khái niệm hoạt động phát triển thể chất 14 1.3 Hoạt động phát triển thể chất cho trẻ trƣờng mầm non 16 1.3.1 Mục tiêu nhiệm vụ giáo dục Mầm non 16 1.3.2 Đặc trƣng giáo dục Mầm non………………….……… 17 1.3.3 Nội dung phát triển thể chất cho trẻ mầm non 19 1.4 Quản lý hoạt động phát triển thể chất cho trẻ trƣờng mầm non 24 1.4.1 Vai trò chức hiệu trƣởng quản lý phát triển thể chất cho trẻ trƣờng mầm non 24 1.4.2.Nội dung quản lý hoạt động phát triển thể chất cho trẻ trƣờng mầm non 26 1.4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động phát triển thể chất trẻ trƣờng Mầm non 35 1.4.3.1 Yếu tố khách quan 35 1.4.3.2 Yếu tố chủ quan 35 Kết luận chƣơng 37 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Ở TRƢỜNG MẦM NON QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI 39 2.1 Tổ chức trình khảo sát 39 2.2 Sơ lƣợc điều kiện tự nhiên, Kinh tế - Xã hội giáo dục quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội 41 2.3 Thực trạng thể chất phát triển thể chất trẻ trƣờng mầm non quận Hoàn Kiếm 523 2.3.1 Nội dung hoạt động phát triển thể chất 54 2.3.2 Các hình thức vận động rèn thể lực cho trẻ 57 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động phát triển thể chất trẻ trƣờng mầm non quận Hoàn Kiếm 61 2.4.1 Thực trạng việc xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động phát triển thể chất cho trẻ trƣờng mầm non 61 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực công tác quản lý hoạt động phát triển thể chất cho trẻ trƣờng mầm non 64 2.4.3 Thực trạng đạo thực công tác quản lý hoạt động phát triển thể chất cho trẻ trƣờng mầm non 66 2.4.4 Kiểm tra trình thực quản lý hoạt động phát triển thể chất cho trẻ trƣờng mầm non 67 2.4.5 Quản lí điều kiện phục vụ hoạt động phát triển thể chất cho trẻ trƣờng mầm non 70 2.5 Đánh giá thực trạng 71 2.5.1 Thuận lợi 71 2.5.2 Khó khăn 73 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 75 Kết luận chƣơng 79 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO TRẺ Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON, QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 81 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 81 3.1.1 Đảm bảo phù hợp với thực tiễn giáo dục mầm non TĐô 81 3.1.2 Đảm bảo đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non 82 3.1.3 Đảm bảo kế thừa phát triển 82 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu 83 3.2 Các biện pháp 84 3.2.1 Biện pháp 1: Bồi dƣỡng ý thức trách nhiệm cho GV trƣờng MN hoạt động phát triển thể chất cho trẻ 84 3.2.2 Biện pháp 2: Đảm bảo an toàn cho trẻ thực hoạt động phát triển thể chất 86 3.2.3 Biện pháp 3: Bồi dƣỡng kỹ tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ giáo viên mầm non 89 3.2.4 Biện pháp 4: Thiết lập điều kiện hỗ trợ thực hoạt động phát triển thể chất cho trẻ 91 3.2.5 Biện pháp 5: Phối hợp nhà trƣờng gia đình để thực hoạt động phát triển thể chất cho trẻ theo khoa học 94 3.2.6 Biện pháp 6: Kiểm tra, đánh giá kết thực hoạt động phát triển thể chất cho trẻ 97 3.3 Mối quan hệ biện pháp 99 3.4 Khảo sát mức độ cấp thiết khả thi biện pháp 100 Kết luận chƣơng 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 Kết luận 105 Khuyến nghị 106 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo 106 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội 106 2.3 Đối với phòng giáo dục đào tạo quận Hoàn Kiếm 107 2.4 Đối với Hiệu trƣởng trƣờng MN quận Hoàn Kiếm 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC ……………………………………………………………… 114 PHỤ LỤC SỐ 1135 PHỤ LỤC SỐ 123 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8: Bảng 2.9: Bảng 2.10: Bảng 2.11: Bảng 2.12: Bảng 2.13: Số lƣợng lớp trẻ mầm non khối công lập quận Hoàn Kiếm năm học 2015-2016 .44 Số lƣợng lớp trẻ mầm non khối tƣ thục quận Hoàn Kiếm năm học 2015-2016 .46 Thống kê số lƣợng, trình độ đội ngũ quản lý trƣờng mầm non quận Hoàn Kiếm 48 Độ tuổi, thâm niên đội ngũ cán quản lý 50 Thống kê số lƣợng, trình độ giáo viên trƣờng mầm non quận Hồn Kiếm 51 Thống kê số lƣợng, trình độ nhân viên trƣờng mầm non quận Hoàn Kiếm 51 Tỷ lệ khách thể nghiên cứu mẫu nghiên cứu .40 Hiệu quản lý xây dựng kế hoạch thực chƣơng trình GDMN cho trẻ tuổi 61 Hiệu q trình tổ chức thực cơng tác quản lý hoạt động phát triển thể chất cho trẻ trƣờng mầm non 64 Hiệu thực kiểm tra trình thực quản lý hoạt động phát triển thể chất cho trẻ trƣờng mầm non 66 Thuận lợi quản lý hoạt động phát triển thể chất cho trẻ 70 Khó khăn quản lý hoạt động phát triển thể chất cho trẻ 72 Đánh giá CBQL giáo viên nguyên nhân quản lý thực hoạt động phát triển thể chất cho trẻ 74 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng 96 Biểu đồ 3.1 Tính cấp thiết biện pháp quản lý cơng tác chăm sóc, ni dƣỡng cho hiệu trƣởng trƣờng mầm non 99 Biểu đồ 3.2 Tính khả thi biện pháp quản lý cơng tác chăm sóc, ni dƣỡng cho hiệu trƣởng trƣờng mầm non 100 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục Mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp Một Cơ thể trẻ em phát triển nhanh thể chất tinh thần đặc biệt, thời kỳ năm đầu đời Thời kỳ có vị trí quan trọng suốt q trình phát triển đời ngƣời Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học dƣới góc độ sinh lý, tâm vận động, tâm lý xã hội khẳng định phát triển trẻ từ - tuổi giai đoạn phát triển có tính định để tạo nên thể lực, nhân cách, lực phát triển trí tuệ tƣơng lai Những kết nghiên cứu phát triển đặc biệt não năm đời cho thấy: vào lúc trẻ đƣợc ba tuổi, não trẻ hoạt động gấp hai lần so với não ngƣời trƣởng thành; lúc tám tuổi trí lực khơng phát triển rõ rệt nữa, mức độ giảm xuống thời kỳ vị thành niên, sau phát triển kỹ tri thức Tiềm đứa trẻ đƣợc xác định từ giây phút sống đến năm tháng chăm sóc gia đình sở giáo dục Giáo dục Mầm non vô quan trọng với phát triển năm đầu đời trẻ, thiết lập tảng thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội, ngôn ngữ - tảng quan trọng giúp trẻ phát triển hết tiềm tƣơng lai Giáo dục Mầm non hỗ trợ trẻ em phát triển toàn diện, thúc đẩy động lực khả học tập giai đoạn khác trẻ, có giai đoạn năm đầu Tiểu học Vì chăm sóc-giáo dục trẻ em từ tháng năm sống việc làm cần thiết có ý nghĩa vơ quan trọng nghiệp chăm lo đào tạo bồi dƣỡng hệ trẻ trở thành chủ 116 Câu 2: Tại trường anh chị, công tác tổ chức thực công tác quản lý hoạt động phát triển thể chất cho trẻ trường mầm non thực nào? 5Tốt (3) - Trung bình (2) - Chƣa tốt (1) Tổ chức, đạo hoạt động GDMN Hiệu thực Phổ biến kế hoạch phát triển thể chất đến với ngƣời thực giao nhiệm vụ cụ thể cho phận cá nhân phấn đấu Hƣớng dẫn giáo viên, phận trƣờng làm kế hoạch duyệt kế hoạch với họ Kết hợp với đoàn thể phát động phong trào thi đua, khuyến khích tinh thần chủ động tích cực, sáng tạo thành viên hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Hàng tháng họp hội đồng lần để đánh giá tình hình thực kế hoạch phát triển thể chất cho trẻ tháng thống kế hoạch tháng sở bàn bạc dân chủ, tạo nên phối hợp nhịp nhàng phận Thƣờng xuyên giám sát tiến trình công việc, kịp thời uốn nắn lệch lạc, điều chỉnh bổ sung lúc, chỗ hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Tham mƣu với lãnh đạo kết hợp chặt chẽ với lực lƣợng nhà trƣờng nhằm huy động nguồn lực để hồn thành kế hoạch Sơ kết, tổng kết tình hình thực kế hoạch phát triển thể chất cho trẻ khoảng thời gian ấn định (học kỳ, năm) Tăng cƣờng đạo tự nghiên cứu, tự học, tự bồi dƣỡng GV 3 3 Khác: 117 Câu 3: Tại trường anh chị, công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển thể chất cho trẻ thực nào? Tốt (3) - Trung bình (2) - Chƣa tốt (1) Kiểm tra, đánh giá hoạt động GDMN 1.Kiểm tra hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Hiệu thực 2.Đánh giá công tác tổ chức quản lý: Xây dựng kế hoạch, thực chƣơng trình, theo dõi, giám sát, điều chỉnh kế hoạch phát triển thể chất 3.Đánh giá phát triển trẻ: Tình trạng sức khỏe, cảm xúc, hành vi thái độ trẻ, kiến thức, kỹ trẻ so với yêu cầu đặt 4.Đánh giá sở vật chất điều kiện thực hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Đánh giá sẵn sàng vào lớp 1: Căn vào chuẩn phát triển trẻ tuổi để đánh giá Khác 118 Câu 4: Tại trường anh chị, cơng tác quản lí điều kiện phục vụ hoạt động phát triển thể chất cho trẻ thực nào? Tốt (3) - Trung bình (2) - Chƣa tốt (1) Quản lí điều kiện phục vụ GDMN Hiệu thực Phổ biến văn liên quan đến thực hoạt động PTTC cho trẻ 2 Hƣớng dẫn thực hoạt động PTTC cho trẻ, sử dụng tài liệu 3 Động viên, khuyến khích CB,GV,CNV đạt thành tích, hồn thành xuất sắc NV đƣợc giao nhiều hình thức khen thƣởng Tạo điều kiện cho cán giáo viên công nhân viên đƣợc tham gia học tập nâng cao trình độ, lớp tập huấn, bồi dƣỡng chuyên môn 2 Quản lý việc lập kế hoạch thực kế hoạch theo quy định Bộ giáo dục đào tạo Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động năm học, học kỳ, tháng tuần; có biện pháp tổ chức thực kế hoạch tiến độ; Quản lý trình thực chƣơng trình trƣờng mầm non (Quản lý mục tiêu, nội dung, kế hoạch hoạt động năm, tháng, tuần, Quản lý sử dụng có hiệu sở vật chất phục vụ cho HĐ chăm sóc, giáo dục trẻ, đảm bảo cảnh quan xanh, sạch, đẹp, an toàn; Khác: nghiệp vụ Triển khai kế hoạch nhà trƣờng, Chuyên môn, Tổ khối trƣởng kế hoạch chuyên đề liên quan đến hoạt động phát triển thể chất cho trẻ đến đội ngũ cán giáo viên công nhân viên nhà trƣờng MN ngày, phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động PTTC) 119 Câu 5: Tại trường anh chị, thuận lợi sau phổ biến ảnh hưởng đến hoạt động phát triển thể chất cho trẻ nào? Cao (3) - Trung bình (2) - Thấp (1) Thuận lợi GDMN Mức độ ảnh hƣởng Đội ngũ giáo viên trẻ, khoẻ, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, 2 2 2 100% giáo viên có trình độ đạt chuẩn trở lên Giáo viên tích cực, chủ động xây dựng kế hoạch nội dung phát triển thể chất theo chủ đề, chủ điểm phù hợp với điều kiện địa phƣơng khả nhận thức trẻ lớp Nhà trƣờng thực tốt chƣơng trình đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, nên thuận lợi cho việc thực chƣơng trình phát triển thể chất cho trẻ Nhà trƣờng nhận đƣợc quan tâm đạo sát Lãnh đạo phòng đặc biệt phận chuyên môn Đƣợc quan tâm cấp lãnh đạo, quyền địa phƣơng, đặc biệt hội cha mẹ học sinh tạo điều kiện cho nhà trƣờng thực tốt hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Quy mô trƣờng lớp ổn định, tất nhóm lớp đƣợc chia tách độ tuổi Nguyên nhân khác: 120 Câu 6: Tại trường anh chị, khó khăn sau phổ biến ảnh hưởng đến hoạt động phát triển thể chất cho trẻ nào? Cao (3) - Trung bình (2) - Thấp (1) Khó khăn GDMN Mức độ ảnh hƣởng Cơ sở vật chất phòng học thiếu, trang thiết bị đồ dùng phục 2 2 GV gặp khó khăn với việc tách nhỏ chủ đề lớn thành 2 vụ cho hoạt động phát triển thể chất cịn hạn chế Năng lực chun mơn giáo viên không đồng Một số giáo viên kinh nghiệm cịn hạn chế có ảnh hƣởng đến viêc tổ chức hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Sự hiểu biết hoạt động phát triển thể chất cho trẻ bậc phụ huynh hạn chế Khi thực hoạt động phát triển thể chấtgiáo viên lúng túng xây dựng kế hoạch, mạng nội dung, mạng hoạt động, lựa chọn dạy chƣa phù hợp Số lƣợng trẻ đơng, gây khó khăn cho hoạt động quản lý chủ đề nhỏ khiến nội dung hoạt động phát triển thể chất lan man Nguyên nhân khác: 121 Câu 7: Tại trường anh chị, khó khăn thuận lợi sau phổ biến ảnh hưởng đến quản lí hoạt động phát triển thể chất nào? Cao (3) - Trung bình (2) - Thấp (1) Thuận lợi quản lí hoạt động phát triển thể chất Mức độ ả/hƣởng Có hệ thống văn bản, qui định, qui chế, tài liệu hƣớng dẫn khoa 3 Có phối hợp chặt chẽ lực lƣợng nhà 2 học, đầy đủ Đội ngũ giáo viên tâm huyết với nghề nghiệp trƣờng hoạt động phát triển thể chất Công tác bồi dƣỡng chuyên môn, huấn luyện cho GV thực phát triển thể chất có hiệu Khác: Câu 8: Anh chị vui lòng chia sẻ số kinh nghiệm cơng tác quản lí hoạt động phát triển thể chất cho trẻ trường mầm non 122 Câu 9: Tại trường anh chị, yếu tố sau ảnh hưởng đến quản lí phát triển thể chất cho trẻ trường mầm non nào? Cao (3) - Trung bình (2) - Thấp (1) Yếu tố ảnh hƣởng Mức độ ảnh hƣởng Chủ trƣơng sách quản lý giáo dục cấp 2 Trình độ lực thực CBQL, GV, hỗ trợ tổ chức nhân viên khác trƣờng Môi trƣờng xã hội Sự hỗ trợ lực lƣợng GD gia đình học sinh Điều kiện sở vật chất nhà trƣờng Yếu tố khác: Xin chân thành cám ơn ý kiến anh chị Kính chúc anh chị dồi sức khỏe, cơng tác tốt Kính chúc cơng tác giáo dục MN nhà trƣờng anh chị đạt kết cao 123 PHỤ LỤC SỐ (Phiếu dành cho cán quản lí giáo viên) Để giúp chúng tơi đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phát triển thể chất cho trẻ, xin anh/chị vui lòng cho biết ý kiến biện pháp sau cách dánh dấu X vào ô mà anh/chị cho I Các biện pháp: Anh chị vui lòng cho biết ý kiến tính cần thiết khả thi biện pháp sau: Rất cần thiết/khả thi Cần thiết/Khả thi 3.Bình thƣờng Ít cần thiết/khả thi Không cần thiết/khả thi Biện pháp Mức độ cần Mức độ khả thiết thi Bồi dƣỡng ý 1.1 Nâng cao nhận thức 5 thức trách nhiệm giáo viên hoạt động phát cho GV trƣờng triển thể chất cho trẻ MN hoạt động 1.2 Giúp giáo viên hiểu rõ 5 phát triển thể chất tầm quan trọng cho trẻ hoạt động phát triển thể chất cho trẻ 1.3 Nâng cao ý thức trách 5 nhiệm tập thể giáo viên hoạt động phát triển thể chất cho trẻ Đảm bảo an 2.1 Hiệu trƣởng xây dựng 5 toàn cho trẻ chƣơng trình, kế hoạch cụ 124 Biện pháp thực Mức độ cần Mức độ khả thiết thi hoạt thể hoạt động phát triển động phát triển thể chất cho trẻ thể chất 2.2 Phổ biến kế hoạch triển 5 khai hoạt động phát triển thể chất cho trẻ cho tồn trƣờng 2.3 Rà sốt tồn phƣơng 5 tiện phục vụ cho việc tổ chức hoạt động phát triển thể chất để đảm bảo an toàn cho trẻ trẻ Bồi dƣỡng kĩ 3.1 Tổ chức đạo, phân 5 tổ chức hoạt công GV thực lập kế động phát triển hoạch lớp hoạt động phát thể chất cho trẻ triển thể chất cho trẻ giáo mầm non viên nhà trƣờng 3.2 Triển khai, tổ chức có 5 hiệu hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn hè hàng năm 3.3 Giáo viên có giải 5 pháp góp phần tăng cƣờng vai trị khối trƣởng thành viên tổ chuyên môn thực hoạt động PTTC cho trẻ 125 Biện pháp Mức độ cần Mức độ khả thiết thi Thiết lập 4.1 Xây dựng nhà trƣờng 5 điều kiện hỗ trợ thân thiện, dân chủ cho việc thực 4.2 Thực tốt công tác 5 hoạt động thể chất xã hội hóa việc huy động nguồn lực cho hoạt động cho trẻ phát triển thể chất cho trẻ 4.3 Tăng cƣờng trang bị sơ 5 sở vật chất phục vụ hoạt động PTTC cho trẻ Phối hợp 5.1 Phổ biến kiến thức nuôi 5 nhà trƣờng gia dạy cho bậc cha mẹ, đình để thực kinh nghiệm thu hút trẻ hoạt động phát tham gia vào hoạt động triển thể chất cho phát triển thể chất tạo điều trẻ theo khoa học kiện cho trẻ đƣợc tiếp xúc, hoạt động với ngƣời lớn, qua hình thành đƣợc kinh nghiệm sống cá nhân 5.2 Trao đổi thƣờng xuyên 5 nhà trƣờng, giáo viên chủ nhiệm lớp với phụ huynh trực tiếp, qua điện thoại tin nhắn điện tử nhà trƣờng 126 Biện pháp Mức độ cần Mức độ khả thiết thi 5.3 Thông qua buổi 5 hoạt động ngoại khóa, rèn luyện cho học sinh thói quen vận động có kế hoạch, biết làm việc theo nhóm; biết xử lý gặp tình căng thẳng Kiểm tra, đánh 6.1 Giám sát theo kế hoạch 5 giá kết thực đề hoạt động 6.2 Có kế hoạch kiểm tra 5 phát triển thể chất hoạt động PTTC cho trẻ cho trẻ cách chi tiết, cụ thể 6.3 Có hình thức khen 5 thƣởng, phê bình hợp lí, lúc II Thơng tin cá nhân - Giới tính: Nam Nữ - Chức vụ công tác: Giáo viên Cán quản lí - Trình độ chun mơn: Cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ - Thâm niên công tác: Dƣới năm Từ -10 năm Trên 10 năm - Đơn vị công tác:………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn ý kiến anh chị Kính chúc anh chị dồi sức khỏe, cơng tác tốt Kính chúc cơng tác giáo dục nhà trường anh chị đạt kết cao 127

Ngày đăng: 13/09/2016, 09:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan