CỒNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TĂNG TRƯỞNG XANH

130 456 0
CỒNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TĂNG TRƯỞNG XANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo trình kiến thức công nghệ thông tin truyền thông cho lãnh đạo quan nhà nước HỌC PHẦN 10 CNTT&TT, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TĂNG TRƯỞNG XANH Trung tâm Phòng chống Thiên tai châu Á Richard Labelle APCICT TRUNG TÂM ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG CHÂU Á - THÁI BÌNH Bộ giáo trình kiến thức CNTT&TT cho lãnh đạo quan nhà nước Học phần 10: CNTT&TT, Biến đổi khí hậu Tăng trưởng Xanh Giáo trình phát hành theo Giấy phép Creative Commons 3.0 Để xem giấy phép này, xin truy cập website: http://creativecommons org/licenses/by/3.0/ Các quan điểm, số liệu đánh giá nêu ấn phẩm thuộc trách nhiệm tác giả, không phản ánh quan điểm Liên Hiệp Quốc Cách xắp xếp tư liệu sử dụng trình bày ấn không hàm ý biểu quan điểm từ phía Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc tư cách pháp lý quốc gia, lãnh thổ, thành phố khu vực, quyền nước, liên quan đến việc phân định biên giới hay ranh giới quốc gia Tên công ty sản phẩm thương mại đề cập đến không bao hàm chứng thực Liên Hợp quốc Trung tâm đào tạo phát triển công nghệ thông tin truyền thông Châu Á Thái Bình Dương Bonbudong, Tầng Công viên công nghệ Songdo 7-50 Songdo-dong, Yeonsu-gu, Thành phố Incheon, Hàn Quốc Điện thoại: +82 32 245 1700-02 Fax: +82 32 245 7712 E-mail: info@unapcict.org http://www.unapcict.org Thiết kế trình bày: Công ty trách nhiệm hữu hạn xuất Xcăng-đi-na-vi Xuất tại: Hàn Quốc LỜI NÓI ĐẦU Ngày sống giới kết nối thay đổi nhanh chóng, chủ yếu phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin truyền thông (CNTT&TT) Như tuyên bố Diễn đàn Kinh tế Thế giới, CNTT&TTđại diện cho “hệ thống thần kinh tập thể” chúng ta, tác động kết nối tất khía cạnh sống thông qua giải pháp thông minh, thích ứng sáng tạo Trên thực tế, CNTT&TT công cụ giúp giải số thách thức kinh tế, xã hội môi trường thúc đẩy phát triển toàn diện bền vững Nâng cao khả tiếp cận thông tin kiến thức thông qua phát triển CNTT&TTcó thể cải thiện đáng kể đời sống người nghèo người bị thiệt thòi, thúc đẩy bình đẳng giới CNTT&TT làm cầu kết nối người từ quốc gia lĩnh vực khác toàn giới cách cung cấp phương tiện tảng hiệu quả, minh bạch đáng tin cậy cho truyền thông hợp tác CNTT&TT cần thiết cho nối kết đểtạo điều kiện trao đổi hàng hóa dịch vụ hiệu Câu chuyện thành công từ châu Á khu vực Thái Bình Dương có nhiều: sáng kiến phủ điện tử cải thiện việc tiếp cận chất lượng dịch vụ công, điện thoại di động tạo thu nhập hội nghề nghiệp cho phụ nữvà tiếng nói người dễ bị tổn thương mạnh hơn hết nhờ sức mạnh truyền thôngxã hội Tuy nhiên, châu Á Thái Bình Dương xem nơi có khoảng cách số lớn giới Điều minh chứng thực tế quốc gia khu vực nằm trải dọc vị trí bảng xếp hạng Chỉ số phát triển CNTT&TT toàn cầu Mặc dù có đột phá ấn tượng công nghệ cam kết nhiều nhân vật chủ chốt khu vực, việc tiếp cận với thông tin liên lạc chưa đảm bảo cho tất người Để thu hẹp khoảng cách số, nhà hoạch định sách phải cam kết tiếp tục khai thác tiềm CNTT&TT để phát triển kinh tế-xã hội khu vực Với mục đích này, vào ngày 16 tháng năm 2006,Trung tâm đào tạo phát triển công nghệ thông tin truyền thông Châu Á - Thái Bình Dương (APCICT) thành lập viện nghiên cứu vùng Ủy ban Kinh tế Xã hội Liên hợp quốc khu vực châu Á Thái Bình Dương (UN/ESCAP) với nhiệm vụ tăng cường nỗ lực 62 quốc gia thành viên ESCAP thành viên liên kết việc sử dụng CNTT&TT phục vụ phát triển kinh tế, xã hội thông qua phát triển nhân lực lực thể chế Nhiệm vụ APCICT hưởng ứng Tuyên bố Nguyên tắc Kế hoạch Hành động Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Xã hội thông tin (WSIS), nói rằng: “Mỗi người phải có hội để có kỹ kiến thức cần thiết để hiểu, tham gia tích cực hưởng lợi đầy đủ từXã hội thông tin kinh tế tri thức” Để hưởng ứng kêu gọi hành động này, APCICT thực chương trình đào tạo CNTT&TT phục vụ phát triển (ICTD), Bộ giáo trình kiến thức CNTT&TT cho lãnh đạo quan nhà nước.Ra mắt vào năm 2008 dựa nhu cầu mạnh mẽ từ quốc gia thành viên, Bộ giáo trình bao gồm 10 học phần độc lập liên kết với nhằm mục đích để truyền đạt kiến thức chuyên môn cần thiết để giúp nhà hoạch định sách thực sáng kiến CNTT&TT hiệu Bộ giáo trình áp dụng rộng rãi khắp châu Á Thái Bình Dương chứng minh cho kịp thời thích hợp kiến thức Bộ giáo trình ESCAP hoan nghênh nỗ lực không ngừng APCICT để cập nhật xuất học phần ICTD chất lượng cao phản ánh thay đổi nhanh chóng giới nhờ công nghệ mang lại lợi ích kiến thức ICTD cho quốc gia khu vựcliên quan Hơn nữa, ESCAP, thông qua APCICT, khuyến khích sử dụng, tùy biến dịch thuật giảng cho quốc gia khác Chúng hy vọng thông qua cung cấp thường xuyên hội thảo quốc gia khu vực cho cán cao cấp trung cấp phủ, kiến thức thu thập dịch để nâng cao nhận thức lợi ích CNTT&TT hành động cụ thể nhằm đạt mục tiêu phát triển quốc gia khu vực Noeleen Heyzer TL Tổng Thư ký Liên hợp quốc Và Giám đốc điều hành ESCAP LỜI TỰA Trong nỗ lực để thu hẹp khoảng cách số,không thể đánh giá thấp tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực lực thể chế sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (CNTT&TT) Đối với nó, CNTT&TT công cụđơn giản, người biết cách để sử dụng chúng có hiệu quả, CNTT&TT trở thành bánh lái biến đổi để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội mang lại thay đổi tích cực Với tầm nhìn này, Bộ giáo trình kiến thức CNTT&TT cho lãnh đạo quan nhà nước (Bộ giáo trình) xây dựng nguồn nhân lực CNTT&TT toàn diện để giúp nước phát triển hưởng lợi đầy đủ từ hội mà CNTT&TT mang lại Bộ giáo trình chương trình tiên phong Trung tâm đào tạo phát triển công nghệ thông tin truyền thông Châu Á - Thái Bình Dương (APCICT) thuộc Liên Hợp quốcvà thiết kế để trang bị cho quan chức phủ kiến thức kỹ CNTT&TT nhằm tận dụng chúng việc phát triển kinh tế xã hội Từ mắt thức vào năm 2008, Bộ giáo trìnhđã tiếp cận hàng ngàn cá nhân hàng trăm tổ chức khắp khu vực châu Á Thái Bình Dương xa Bộ giáo trình giảng dạy 20 quốc gia khu vực Châu Á Thái Bình Dương, thông qua khuôn khổ đào tạo nguồn nhân lực củanhiều phủ đưa vào chương trình giảng dạy chương trình đại học cao đẳng khu vực Tác động Bộ giáo trình phần kết nội dung toàn diện phạm vi chủ đề tập trung tám học trình ban đầu, phần khả Bộ giáo trình việc thiết lập để đáp ứng bối cảnh địa phương giải vấn đề phát triển kinh tế-xã hội lên.Là kết nhu cầu mạnh mẽ từ quốc gia khu vực Châu Á Thái Bình Dương, APCICT hợp tác với mạng lưới đối tác xây dựng thêm học phần đào tạo cho giáo trìnhđược thiết kế để tăng cường lực việc sử dụng CNTT&TT lĩnh vực quản lý rủi ro thiên tai (DRM) giảm thiểu biến đổi khí hậuvà việc sử dụng phương tiện truyền thông xã hội để phát triển Tôn trọng với phương pháp tiếp cận “Chúng THỰC HIỆN thông qua quan hệ đối tác” IPCICT Tất học phần Bộ giáo trình phát triển, thực bàn giao cách toàn diện có tham gia, chúng đúc rút từ chuyên gia kinh nghiệm nhóm bên liên quantổng quát riêng biệt.Toàn bộ giáo trình phát triển thông qua phương pháp tiếp cận có hệ thống dựa khảo sát đánh giá nhu cầu toàn khu vực Châu Á Thái Bình Dương, tham vấn quan chức phủ, thành viên cộng đồng phát triển quốc tế, học giả nhà giáo dục.Nghiên cứu phân tích điểm mạnh điểm yếu giáo trình đào tạo, trình đánh giá ngang thực thông qua loạt hội thảo khu vực tiểu khu vực phần phương pháp tiếp cận có hệ thống để đảm bảo học phầnthích hợp hiệu Thông qua phương pháp này, Bộ giáo trình xây dựng thành chương trình đào tạo toàn diện bao gồm loạt chủ đề CNTT&TT phục vụ cho phát triển (ICTD) trình bày nhiều tiếng nói sắc thái văn cảnh khác khắp khu vực Phương pháp tiếp cận toàn diện hợp tác APCICT để xây dựng giáo trình tạo mạng lướicác đối tác mạnh mẽ phát triển nhanh chóng để tạo điều kiện việc cung cấp việc đào tạo ICTD cho quan chức phủ, nhà hoạch định sách bên liên quan phát triển toàn khu vực Châu Á Thái Bình Dương xa Bộ giáo trình tiếp tục phát hành áp dụng vào khung đào tạo cấp quốc gia khu vực kết hợp tác chặt chẽ APCICT tổ chứcđào tạo, quan phủ tổ chức khu vực quốc tế Nguyên tắc hợp tác tiếp tục động lực thúc đẩy APCICT làm việc với đối tác để liên tục cập nhật khoanh vùng Bộ giáo trình xa nữa, phát triển học phần để đáp ứng nhu cầu xác định mở rộng phạm vi nội dung Bộ giáo trìnhtới khán giả mục tiêu thông qua phương tiện truyền đạt dễ tiếp cận Để bổ trợ việc giảng dạy trực tiếp chương trình Bộ giáo trình, APCICT phát triển tảng đào tạo từ xa trực tuyến gọi Học viện ảo APCICT (http://e-learning.unapcict.org), thiết kế phép người dùng nghiên cứu tài liệu theo cách Học viện ảo đảm bảo tất phần giảng tài liệu kèm theo truy cập trực tuyến dễ dàng để tải về, phổ biến địa hóa Bộ giáo trình có sẵn DVD người bị hạn chế kết nối Internet Để tăng cường khả tiếp cận phù hợp bối cảnh địa phương, APCICT đối tác hợp tác để thực Bộ giáo trình tiếng Armenia, Azerbaijan, tiếng Bahasa Indonesia, tiếng Anh, Khmer (Campuchia), Mông Cổ, Myanmar, Pashto, Nga, Tajikistan Việt Nam kế hoạch dịch học phần ngôn ngữ khác Rõ ràng, phát triển phân phối Bộ giáo trình thực mà cam kết, cống hiến tham gia tích cực nhiều cá nhân tổ chức Tôi muốn nhân hội để ghi nhận nỗ lực thành tựu đối tác từ Bộ quốc gia, tổ chức đào tạo tổ chức khu vực quốc tế tham gia buổi hội thảo Họ không cung cấp đầu vào có giá trị đến nội dung giảng, quan trọng hơn, họ trở thành người ủng hộ Bộ giáo trình nước khu vực họ giúp Bộ giáo trình trở thành thành phần quan trọng khung quốc gia khu vực để xây dựng lực CNTT&TT cần thiết nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tương lai Tôi muốn gửi lời cảm ơn đặc biệt đến nỗ lực cống hiến số cá nhân xuất sắc, người thực Học phần 10 Họ bao gồm tác giả từ Trung tâm Phòng chống Thiên tai châu Á (ADPC) Richard Labelle Tôi cảm ơn Ban Công nghệ Thông tin Truyền thông Giảm Rủi ro Thiên tai (IDD) Ban Môi trường Phát triển (EDD) Ủy ban Liên hợp quốc kinh tế xã hội khu vực châu Á Thái Bình Dương (ESCAP), Ủy ban Kinh tế châu Phi (ECA), Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh Caribe (ECLAC), Ủy ban Kinh tế Xã hội Tây Á (ESCWA), Microsoft Cơ quan xã hội thông tin quốc gia Hàn Quốc hỗ trợ việc xây dựng nội dung Học phần 10 Cũng xin tỏ lòng biết ơn với đối tác quốc gia tiểu khu vực người tham gia hội thảo, đào tạo họp đối tác tổ chức để xây dựng Học phần 10 APCICT muốn cảm ơn người tham gia vòng soát xét lại thảo Christine Apikul để chỉnh sửa Học phần Tôi chân thành hy vọng Bộ giáo trình giúp quốc gia thiếu hụt nguồn nhân lực CNTT&TT, loại bỏ rào cản việc áp dụng CNTT&TT thúc đẩy ứng dụng CNTT&TTtrong việc thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội đạt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Hyeun – Suk Rhee Giám đốc UN-APCICT GIỚI THIỆU VỀ BỘ GIÁO TRÌNH Trong kỷ nguyên thông tin ngày nay, việc dễ dàng truy cập thông tin làm thay đổi cách sống, làm việc giải trí Nền kinh tế số - gọi kinh tế tri thức, kinh tế mạng hay kinh tế mới, mô tả chuyển tiếp từ sản xuất hàng hóa sang tạo lập ý tưởng Công nghệ thông tin truyền thông đóng vai trò quan trọng toàn diện mặt kinh tế xã hội Kết làcác phủ giới quan tâm nhiều tới CNTT&TT để phát triển quốc gia Đối với quốc gia, phát triển CNTT&TT không phát triển CNTT&TT lĩnh vực kinh tế mà bao gồm việc ứng dụng CNTT&TT hoạt động kinh tế, xã hội trị Tuy nhiên, khó khăn mà phủ nước phải đối mặt việc thi hành sách CNTT&TT, nhà lập pháp thường không nắm rõ lĩnh vực công nghệ sử dụng để phát triển đất nước Cho đến điều chỉnh điều họ không hiểu, nhiều nhà lập pháp né tránh tạo lập sách CNTT&TT Nhưng quan tâm tới công nghệ mà không tạo lập sách sai lầm nhà công nghệ thường có kiến thức thi hành công nghệ họ phát triển sử dụng Bộ giáo trình kiến thức công nghệ thông tin truyền thông (CNTT&TT) cho lãnh đạo quan nhà nước Trung tâm Đào tạo Phát triển Công nghệ thông tin Truyền thông Liên hợp quốc Châu Á Thái Bình Dương (UN-APCICT) xây dựng nhằm phục vụ cho: Các nhà hoạch định sách CNTT&TT mức độ quốc gia địa phương; Quan chức phủ chịu trách nhiệm phát triển thi hành ứng dụng CNTT&TT; Những nhà quản lý lĩnh vực công tìm công cụ CNTT&TT để quản lý dự án Bộ giáo trình hướng đến vấn đề liên quan tới CNTT&TT phục vụ phát triển khía cạnh sách công nghệ Mục đích cốt yếu xây dựng giáo trình kỹ thuật CNTT&TT mà truyền đạt hiểu biết điều công nghệ số có khả hướng tới, tác động tới việc hoạch định sách Các chủ đề giảng thiết kế dựa phân tích nhu cầu khảo sát chương trình đào tạo khắp giới Học phần cấu tạo theo cách mà người học tự học cách độc lập làm giảng cho khóa học Học phần vừa mang tính chất riêng lẻ liên kết với chủ đề tình thảo luận phần khác Bộ giáo trình Mục tiêu dài hạn tạo thống tất học phần Mỗi học phần bắt đầu với việc trình bày chủ đề kết mà người đọc thu Nội dung phần chia thành mục bao gồm tập tình để giúp hiểu sâu nội dung Bài tập thực cá nhân nhóm học viên Biểu đồ bảng biểu cung cấp để minh họa nội dung buổi thảo luận Tài liệu tham khảo liệt kê người đọc tự tìm hiểu sâu giảng Việc sử dụng CNTT&TT phục vụ phát triển đa dạng, vài tình thí dụ giảng xuất mâu thuẫn Đây điều đáng tiếc Đó kích thích thách thức trình rèn luyện triển vọng tất nước bắt đầu khai tiềm CNTT&TT công cụ phát triển Hỗ trợ chuỗi học phần có phương thức học trực tuyến – Học viện ảo ACICT (AVA – http://www.unapcict.org/academy) – với phòng học ảo chiếu trình bày người dạy dạng video Power Point học phần Ngoài ra, APCICT phát triển kênh cho phát triển CNTT&TT (e-Co Hub – http://www.unapcict.org/ecohub), địa trực tuyến dành cho học viên phát triển CNTT&TT nhà lập pháp nâng cao kinh nghiệm học tập E-Co Hub cho phép truy cập kiến thức chủ đề khác phát triển CNTT&TT cung cấp giao diện chia sẻ kiến thức kinh nghiệm, hợp tác việc nâng cao CNTT&TT phục vụ phát triển HỌC PHẦN 10 Học phần nói vai trò công nghệ thông tin truyền thông (CNTT-TT) việc tăng cường khả lực người để đối phó với tác động biến đổi khí hậu góp phần phát triển bền vững Đối phó với tác động biến đổi khí hậu có nghĩa giảm đáng kể loại bỏ tác động tiêu cực người môi trường tự nhiên, điều gọi giảm nhẹ biến đổi khí hậu Các nguyên tắc phát triển bền vững hướng dẫn quan trọng để đảm bảo việc sử dụng CNTT&TT để giảm biến đổi khí hậu thực theo cách không làm ảnh hưởng đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Học phần tập trung vào vai trò CNTT&TT việc giảm nhẹ biến đổi khí hậu cách áp dụng hành động để giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu cách áp dụng hành động thích ứng với biến đổi khí hậu Vì khí hậu môi trường có mối liên hệ nên học phần xem xét vai trò CNTT&TT việc giúp người hiểu môi trường xung quanh họ, kà điều kiện tiên để giải vấn đề biến đổi khí hậu Học phần xem xét vai trò CNTT&TT giảm nhẹ nguy thiên tai (DRR) quản lý rủi ro thiên tai (DRM), liên quan đến số ứng dụng dựa CNTT&TT mà không bao hàm Học phần 9, học phần giải chi tiết vai trò CNTT&TT DRR DRM Mục tiêu Học phần Mục đích học phần: 1.Cung cấp thông tin cho người định thách thức biến đổi khí hậu tác động đến phát triển nước phát triển châu Á Thái Bình Dương; Nâng cao nhận thức vai trò CNTT&TTđối vơi thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu; Mô tả tầm quan trọng Tăng trưởng Xanh, liên quan với phát triển giới vai trò CNTT&TT Tăng trưởng Xanh; 10 Akyildiz, Ian F., and Mehmet Can Vuran (2010) Wireless sensor networks Ian F Akyildiz Series in Communications and Networking United Kingdom: Wiley ITU (2008) Ubiquitous sensor networks (USN) ITU-T Technology Watch Report #4 Geneva Available from http://www.itu.int/oth/T2301000004/en Các xu hướng internet Cisco (2010) Cisco Visual Networking Index: Forecast and Methodology, 2009-2014 Available from http://www.cisco.com/en/US/solutions/collateral/ns341/ns525/ns537/ns705/ns82 7/white_paper_c11-481360_ns827_Networking_Solutions_White_Paper.html (2011) Cisco Visual Networking Index: Global Mobile Data Traffic Forecast Update, 2010-2015 Available from http://www.cisco.com/en/US/solutions/collateral/ns341/ns525/ns537/ns705/ns82 7/white_paper_c11-520862.html ITU (2010) ICT facts and figures The world in 2010 Geneva Available from http://www.itu.int/ITU-D/ict/material/FactsFigures2010.pdf Meeker, Mary, Scott Devitt, and Liang Wu (2010) Internet trends Morgan Stanley presentation made at CM Summit, New York City, June Available from http://www.slideshare.net/CMSummit/ms-internettrends060710final CNTT&TT, Môi trường, Biến đổi khí hậu Phát triển bền vững Greenpeace (2011) New Greenpeace report digs up the dirt on Internet data centres, 21 April Available from http://www.greenpeace.org/international/en/news/features/New-Greenpeacereport-digs-up-the-dirt-on-Internet-data-centres/ ISO (2006) ISO standards for life cycle assessment to promote sustainable development, July Available from http://www.iso.org/iso/pressrelease.htm?refid=Ref1019 The Climate Group SMART 2020: Enabling the low bon economy in the information age Available from http://www.smart2020.org/publications/ Tăng trưởng Xanh 116 OECD (2010) Interim Report of the Green Growth Strategy: Implementing our Commitment for a Sustainable Future Paris Available from http://www.oecd.org/document/3/0,3746,en_2649_201185_45196035_1_1_1_1, 00.html UN and ADB (2012) Green Growth, Resources and Resilience: Environmental Sustainability in Asia and the Pacific Available from http://www.unescap.org/esd/environment/flagpubs/GGRAP UNESCAP (2012) Low-Các bon Green Growth Roadmap for Asia and the Pacific http://www.unescap.org/esd/environment/lcgg/ 117 Ghi cho Giảng viên Như đề cập phần “Thông tin Bộ giáo trình”, Học phần học phần khác Bộ giáo trìnhđược thiết kế để có giá trị với khán giả khác điều kiện đa dạng thay đổi nhiều quốc gia Các học phần thiết kế để trình bày, toàn phần, theo dạng khác nhau, trực tuyến trực tiếp Các học phần nghiên cứu cá nhân nhóm tổ chức đào tạo văn phòng phủ Nền tảng kiến thức người tham gia thời gian khóa đào tạo xác định mức độ chi tiết nội dung trình bày Những “Ghi chú” cung cấp cho giảng viên số ý tưởng đề xuất để trình bày nội dung giảng hiệu Hướng dẫn cụ thể phương pháp tiếp cận chiến lược đào tạo cung cấp sổ tay hướng dẫn thiết kế giảng thực tài liệu hướng dẫn cho Bộ giáo trình kiến thức công nghệ thông tin truyền thông cho lãnh đạo quan nhà nước Cuốn cẩm nang có sẵn tại: http://www.unapcict.org/academy Nội dung phương pháp luận Cách tiếp cận học phần này liên kết chứng biến đổi khí hậu yếu tố gây làm trầm trọng thêm biến đổi khí hậu với vai trò CNTT&TTtrong việc giúp đỡ người dân, cộng đồng quốc gia giải vấn đề thách thức phía trước Sau đó, học phần tiếp tục xem xét sáng kiếnvà công nghệ chủ yếu dựa CNTT&TT sở tiềm để giảm nguyên nhân mà công nghệ hứa hẹn Cuối cùng,học phần kiểm tra ứng dụng quan trọng CNTT&TT cho thích ứng, giảm nhẹ tăng trưởng xanh Đối tượng mục tiêu dự định Học phần nhắm tới nhàquy hoạch, nhà phân tích sách nhà hoạch định sách định thực sách hành động phát triển diện rộng Các đối tượng mục tiêu dự định bao gồm nhân vật chịu trách nhiệm phát triển phủ bao gồm Bộ trưởng, đại biểu quốc hội, nhà trị, quan chức cấp cao phủ, nhà hoạch định chiến lược nhà phân tích khu vực tư nhân, nhà đầu tư đối tác quan trọng khác khu vực công tư Các học 118 phần có liên quan đến xã hội dân sự, tức là, học viện, giáo dục, nghiên cứu, tổ chức phi phủ tổ chức phát triển khác làm việc cấp địa phương cộng đồng Các nhà quy hoạch đô thị, thành viên hiệp hội nghề nghiệp tổ chức kỹ sư, kiến trúc sư thành viên khác khu vực Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), nhà quy hoạchvà quản lýsử dụng đất, bao gồm nông dân cán khuyến nông đối tượng khác hưởng lợi từ học phần Học phần liên quan đặc biệt đến cá nhân tổ chức có liên quan đến nghiên cứu và/hoặc trực tiếp đàm phán UNFCCC Học phần 10 thích hợp Tỷ lệ mức độ đổi việc sử dụng CNTT&TT để giải vấn đề liên quan đến môi trường khí hậu phong phú, thấy học phần này, có yếu tố thông tin chuyên môn mà cung cấp hỗ trợ nhân viên phát triển hầu hết ngành Không phải tất thông tin tìm thấy Học phần 10 này, với chút nghiên cứu tư vấn, xây dựngcác biến thể học phần để ứng dụng cho lĩnh vực khác Cấu trúc khóa đào tạo Tùy thuộc vào người học, thời gian hoàn cảnh, điều kiện địa phương, nội dung học phần trình bày khung thời gian cấu trúc khác Trình bày khóa học với thời lượng khác nêu dây Giảng viên mời để thay đổi cấu trúc khóa học dựa hiểu biết họ đất nước đối tượng học viên Học phần 10 thực tốt kinh nghiệm học tập tương tác Người tham gia dự kiến tham gia đóng góp vào thảo luận Vì tính chủ đề, tham gia điều cần thiết để thu thập thông tin tình nghiên cứu kinh nghiệm người dùng Khóa học thời lượng 90 phút Cung cấp kiến thức tổng quan học phần Tham khảo phần “Tóm tắt” phần giới thiệu phần để xây dựng nội dung hội thảo nhấn mạnh vào vấn đề liên quan đến người tham gia khóa học Bạn chọn tập trung vào vấn đề tiểu mục, ví dụ, mô hình máy tính tác động khí hậu phần 3.4, tác động tích cực tiêu cực 119 phương pháp SMART phần 4.5, tùy thuộc vào quan tâm người tham gia Khóa học thời lượng Đây khóa học mở rộng khóahọc thời lượng 90 phút để cung cấp trung tập vào phần cụ thể Tùy thuộc vào tảng kiến thức người tham gia, bạn giới thiệu qua tổng quan học phần sau tập trung vào phần mục cụ thể, chẳng hạn số xu hướng công CNTT&TT tác động chúng việc giải biến đổi khí hậu Chương 2, tổng quan chiến lược sáng kiến Tăng trưởng XanhtrongChương Một khóa học ba chia thành hai khóa 90 phút Phiên học bao gồm tóm tắt phần có liên quan thảo luận tình nghiên cứu, phiên học thực tập nhóm Xin vui lòng xem mục “Những việc cần làm”để tìm ý tưởng cho tập nhóm Khóa học thời lượng ngày (trong giờ) Đối với phiên buổi sáng, cung cấp nhìn tổng quan phần tập trung vào vấn đề phần lựa chọn (vì thời gian để tập trung vào tất cả), ví dụ lựa chọn nội dung hệ thống thông minh Đối với phiên buổi chiều, tập trung vào hai phần học phần, ví dụ việc sử dụng CNTT&TT để thích ứngvà giảm thiểu biến đổi khí hậu (Chương 4) Khuyến khích thảo luận nhóm giao tập thực hành trình bày PowerPoint Khóa học thời lượng ngày Dành ngày để cung cấp nhìn tổng quan Ví dụ, Chương trình bày buổi sáng, tiếp phiên thảo luận chất thải điện tử biện pháp sách tái chế chất thải điện tử vào buổi chiều Vào ngày thứ hai, giới thiệu Chương buổi sáng tập trung vào nhu cầu thích ứng quốc giacó người tham gia khóa học liên quanđến CNTT&TT, vào buổi chiều giới thiệuChương với hội thảo để thảo luận tình nghiên cứu ứng dụng CNTT&TT để thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu Ngày thứ giới thiệu Chương có thể, thực chuyến tham quan vào buổi chiều Phân bổ 10 phút cuối buổi họcđể thực thảo luận cởi mở chia sẻ kinh nghiệm liên quan đến nội dung giảng 120 Khóa học thời lượng ngày Khung thời gian cho phép bạn giới thiệu đầy đủ Chương Học phần Bắt đầu với nhìn tổng quan Học phần sau sâu vào Chương Để trì tập trung người tham dự khóa học suốt năm ngày, phải đảm bảo có nhiều khán giả tương tác sử dụng tập thực hành thời gian giải lao phương tiện để làm cho chủ đề vấn đề thú vị Tham khảo mục “Những việc cần làm” “Câu hỏi tư duy”để tìm ý tưởng Ngày thứ ba thứ tư xếp mộtchuyến thực tế Tham dựHọc phần 10 Học phần thiết kế để tự nghiên cứu dành “lớp học” Vì vậy, Chương Học phần bắt đầu mục tiêu học tập kết thúc với tóm tắt điểm Người đọc sử dụng mục tiêu tóm tắt điểm làm sở để đánh giá tiến thông qua Học phần Mỗi Chương có câu hỏi thảo luận tập thực hành sử dụng cách độc lập dành cho giảng viên Những câu hỏi tập thiết kếcho phép người đọc rút kinh nghiệm riêng để chuẩn nội dung suy nghĩ vấn đề trình bày Nhiều vấn đề, ý tưởng sáng kiến trình bày giai đoạn nghiên cứu, phát triển thực ban đầu Hơn nữa, có tình nghiên cứu rút chủ yếu từ quốc gia công nghiệp phát triển và không thiết phải từ quốc gia từ quốc đảo nhỏ phát triển Khuyến khích người tham gia người đọc Học phần 10 chia sẻ tình nghiên cứu khóa học trực tuyến Trung tâm Hợp tác điện tử (http://www.unapcict.org/ecohub) 121 Giới thiệu tác giả Trung tâm Phòng chống Thiên tai châu Á (ADPC) Trung tâm tài nguyên khu vực hàng đầu hoạt động nhằm thực giảm nhẹ thiên tai an toàn cộng đồng phát triển bền vững châu Á Thái Bình Dương Nhiệm vụ để giảm thiểu tác động thiên tai cộng đồng quốc gia châu Á Thái Bình Dương cách nâng cao nhận thức, giúp thiết lập tăng cường chế thể chế bền vững, nâng cao kiến thức kỹ năng, tạo điều kiện trao đổi thông tin, kinh nghiệm chuyên môn Vai trò ADPC khu vực Châu Á Thái Bình Dương phân loại sau: Xây dựng lực phát huy học tập Chuẩn bị theo dõi quan toàn cầu khu vực Thiết lập quan khu vực Phổ biến quản lý thông tin tri thức Cung cấp dịch vụ kỹ thuật tư vấn Hỗ trợ cho gắn kết phối hợp liên quan Thực chương trình tiên phong khu vực Là hỗ xúc tác đối tác quan tiểu khu vực ADPC thành lập vào tháng Giêng năm 1986 sau nghiên cứu khả thi Văn phòng Điều phối viên cứu trợ thiên tai Liên Hợp Quốc (nay Văn phòng điều phối vấn đề nhân đạo Liên hợp quốc [OCHA]) Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), với tài trợ từ Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) ADPC thành lập quan khu vực Ủy ban tư vấn khu vực quản lý thiên tai (RCC) vào năm 2000 nhằm mục đích xác định nhu cầu ưu tiên liên quan đến thảm họa nước Châu Á Thái Bình Dương, xây dựng chiến lược hành động thúc đẩy chương trình hợp tác khu vực tiểu khu vực cung cấp hướng dẫn chiến lược cho ADPC Cơ sởđể thành lập ADPC trọng tâm hoạt động năm năm đầu tiênlà cung cấp khóa đào tạo chuyên sâu khía cạnh khác DRM Các khóa đào tạo tiên phong trở thành khóa học hàng đầu ADPC Quản lý Thiên tai Giảm thiểu Rủi ro Thiên tai dựa vào Cộng 122 đồng Các khóa đào tạo bổ sung chuyên ngành khía cạnh khác DRM nhấn mạnh nguy hiểm đa dạng nằm danh mục suốt 25 năm qua, với khóa học sau: Quản lý rủi ro khí hậu Quản lý rủi ro thiên tai lũ lụt Giảm rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Bệnh viện sẵn sàng ứng phó khẩn cấp Khóa học Quản lý thiên tai Lồng ghép Giảm nhẹ rủi ro thiên tai quản trị địa phương Truyền thông Rủi ro Thiên tai Quản lý sức khỏe cộng đồngvà trường hợp khẩn cấp châu Á Thái Bình Dương Khóa học giảm nhạy cảm/dễ bị tổn thương động đất Sử dụng hệ thống thông tin địa lý cảm biến từ xa quản lý rủi ro thiên tai Hệ thống cảnh báo sớm nhiều mối nguy hiểm đầu cuối Trung tâm Phòng chống Thiên tai châu Á SM Tower 24th Floor, 979/69 Paholyothin Road, Samsen Nai, Phayathai, Bangkok 10400, Thailand Tel: 66 298 0681-92 Fax: 66 298 0012-13 E-mail: adpc@adpc.net http://www.adpc.net Richard Labelle nhà tư vấn độc lập Canada Ông có gần 30 năm kinh nghiệm việc tăng cường sức mạnh thể chế quản lý thông tin kiến thức nước phát triển Từ năm 1992, ông thay mặt cho UNDP 123 tổ chức khác hoạt động phát triển quốc tế thực nhiều nhiệm vụ 58 quốc gia phát triển Công việc Labelle tập trung vào sử dụng CNTT&TT cùngcác công nghệ liên quan thực hành quản lý để xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, tính toàn diện kinh tế, tăng cường thương mại, xây dựng lực, quản trị cấp quyền, bền vững, xanh hóa kinh doanh Tăng trưởng Xanh Ông chuyên giới thiệu thực tiễn công nghệ quản lý đại, đặc biệt CNTT&TT công nghệ sạch, để xóa đói giảm nghèo, phát triển toàn diện, Tăng trưởng Xanh hành động môi trường khí hậu Nghiên cứu nghiên cứu thực tế ông tập trung vào việc sử dụng tác động CNTT&TT, đặc biệt ứng dụng CNTT&TT phương tiện mạng truyền thông xã hội, điện toán đám mây, truyền thông hợp nhất, hội nghị truyền hình, hợp tác tảng chia sẻ kiến thức, ảo hóa, Web 2.0 ứng dụng Web 3.0,… nghiên cứu thực tế gần ông đánh giá cách sử dụng CNTT&TTcho hành động khí hậu số quốc gia nghèo Labelle bình luận rộng rãi liên tục việc sử dụng CNTT&TTđể hành động khí hậu, phát triển công cụ để phát triển bền vững, theo dõi thông qua liên kết đây: rlab@sympatico.ca http://www.twitter.com/rlabelle LinkedIn: http://www.linkedin.com/pub/richard-labelle/0/648/5a6 Skype: rlabelleklaf 124 UN-APCICT/ESCAP Trung tâm đào tạo công nghệ thông tin truyền thông phục vụ phát triển Châu Á Thái Bình Dương – Liên hợp quốc (UN-APCICT/ESCAP) quan trực thuộc Ủy ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á Thái Bình Dương (ESCAP) UN-APCICT/ESCAP hướng tới nâng cao nỗ lực quốc gia thành viên ESCAP để sử dụng CNTT&TT phát triển kinh tế xã hội họ thông qua xây dựng lực người trường học UNAPCICT/ESCAP tập trung vào ba lĩnh vực: - Đào tạo: nâng cao kiến thức kỹ CNTT&TT cho nhà tạo lập sách chuyển gia CNTT&TT nâng cao lực đội ngũ giảng viên CNTT&TT trường đào tạo CNTT&TT; - Nghiên cứu: đảm trách nghiên cứu phân tích liên quan đến phát triển nguồn nhân lực CNTT&TT; - Tư vấn: cung cấp dịch vụ tư vấn chương trình phát triển nguồn nhân lực tới thành viên ESCAP thành viên liên kết UN-APCICT/ESCAP đặt trụ sở Incheon, Hàn Quốc http://www.unapcict.org ESCAP ESCAP chi nhánh phát triển khu vực Liên hợp quốc hoạt động trung tâm phát triển kinh tế xã hội Liên hợp quốc Châu Á Thái Bình Dương Nhiệm vụ thúc đẩy hợp tác 53 thành viên thành viên liên kết ESCAP cung cấp liên kết mang tính chiến lược chương trình vấn đề cấp toàn cầu quốc gia Nó hỗ trợ phủ nước khu vực để củng cố vị trí ủng hộ hướng khu vực để chuẩn bị cho thách thức kinh tế xã hội điều kiện toàn cầu hóa Văn phòng ESCAP đặt Bangkok, Thái Lan http://www.unesscap.org 125 Bộ giáo trình kiến thức công nghệ thông tin truyền thông cho lãnh đạo quan nhà nước (Bộ giáo trình) http://www.unapcict.org/academy Bộ giáo trình tài liệu ICT toàn diện cho việc phát triển chương trình đào tạo, với 10 học phần nhằm trang bị cho nhà hoạch định sách kiến thức kỹ cần thiết để tận dụng tối đa hội ICTs mang lại nhằm đạt mục tiêu phát triển đất nước thu hẹp khoảng cách số Dưới mô tả ngắn gọn 10 học phần Bộ giáo trình: Học phần - Mối liên hệ ứng dụng ICT phát triển ý nghĩa Nêu bật vấn đề điểm quan trọng, từ sách đến thực hiện, việc sử dụng công nghệ ICT để đạt mục tiêu thiên niên kỷ Học phần - ICT cho phát triển sách, quy trình quản trị Tập trung vào hoạch định sách quản trị ICTD, cung cấp thông tin quan trọng sách, chiến lược khuôn khổ quốc gia để thúc đẩy ICTD Học phần - Những ứng dụng Chính phủ điện tử Nghiên cứu khái niệm, nguyên tắc loại hình ứng dụng phủ điện tử Nội dung thảo luận hệ thống phủ điện tử xây dựng xác định cân nhắc thiết kế Học phần - Xu hướng ICT cho Lãnh đạo quan nhà nước Cung cấp nhìn sâu sắc xu hướng ICT định hướng tương lai Nó vào xem xét sách kỹ thuật quan trọng định ICTD Học phần - Quản trị Internet 126 Thảo luận phát triển liên tục sách thủ tục quốc tế chi phối việc sử dụng hoạt động Internet Học phần - An toàn an ninh thông tin Trình bày thông tin vấn đề xu hướng bảo mật, trình hình thành chiến lược bảo mật thông tin Học phần - Lý thuyết thực hành Quản lý dự án ICT Giới thiệu khái niệm quản lý dự án có liên quan tới dự án ICTD, bao gồm phương pháp, quy trình nguyên tắc quản lý dự án chung sử dụng Học phần - Các hình thức huy động vốn đầu tư cho dự án ICT phục vụ phát triển Tìm hiểu hình thức huy động vốn cho ICTD dự án phủ điện tử Quan hệ đối tác công - tư nêu bật hình thức huy động vốn đặc biệt hữu ích quốc gia phát triển Học phần - ICT quản lý rủi ro thảm họa Cung cấp nhìn tổng quan quản lý rủi ro thảm họa nhu cầu thông tin việc xác định công nghệ có để giảm nhẹ rủi ro thảm họa ứng phó thảm họa Học phần 10 - ICT, Biến đổi khí hậu Tăng trưởng xanh Trình bày vai trò ICTs việc theo dõi giám sát môi trường, chia sẻ thông tin, huy động hành động, thúc đẩy phát triển môi trường bền vững giảm biến đổi khí hậu Các học phần tùy biến với ví dụ địa phương đối tác Bộ học phần nước nhằm đảm bảo học phần có liên hệ đáp ứng nhu cầu nhà hoạch định sách quốc gia khác Các học phần biên dịch sang nhiều thứ tiếng Nhằm đảm bảo chương trình có liên hệ giải xu hướng lên ICTD, APCICT thường xuyên chỉnh sửa học phần phát triển học phần 127 128 Học viện ảo APCICT (http://e-learning.unapcict.org) Học viện ảo APCICT phận chế phân phối đa kênh APCICT sử dụng để thực chương trình xây dựng lực ICTD tiên phong, Bộ giáo trình kiến thức công nghệ thông tin truyền thông cho lãnh đạo quan nhà nước Học viện ảo APCICT cho phép học viên truy cập vào khóa học trực tuyến thiết kế để nâng cao kiến thức họ số lĩnh vực quan trọng ICTD bao gồm việc sử dụng tiềm CNTT&TT để tiếp cận cộng đồng vùng sâu vùng xa, tăng cường tiếp cận thông tin, cải thiện cung cấp dịch vụ, thúc đẩy học tập suốt đời, cuối cầu nối khoảng cách số đạt mục tiêu Thiên niên kỷ Tất khóa học thuộc Học viện ảo APCICT đặc trưng chỗ dễ dàng thực hành theo giảng câu đố ảo, người dùng nhận giấy chứng nhận tham gia APCICT sau hoàn thành khóa học thành công Tất học phần Bộ giáo trình tiếng Anh địa hóa tiếng Bahasa tiếng Nga, có sẵn Internet Ngoài ra, kế hoạch phát triển nội dung địa hóa triển khai Trung tâm hợp tác điện tử (http://www.unapcict.org/ecohub) Trung tâm hợp tác điện tử (e-Co Hub) tảng trực tuyến dành APCICT để chia sẻ kiến thức ICTD Nó nhằm mục đích nâng cao kinh nghiệm học tập đào tạo cách mang lại truy cập dễ dàng vào nguồn tài nguyên có liên quan cách tạo không gian tương tác sẵn có để chia sẻ tốt thực hành học ICTD e-Co Hub cung cấp: - Một cổng thông tin tài nguyên mạng chia sẻ kiến thức ICTD - Dễ dàng truy cập vào nguồn tài nguyên học phần - Cơ hội tham gia vào thảo luận trở thành phần cộng đồng e-Co Hub trực tuyến để thực hành nhằm phục vụ cho việc chia sẻ mở rộng kiến thức ICTD 129                                                              i Nơi các Bộ trưởng môi trường và các nhà ngoại giao đến từ nhiều nước khác nhau cùng họp mặt theo Công ước  khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC)  ii  Những hoạt động được thực hiện nhằm mục đích giảm thiểu rủi ro tác động của biến đổi khí hậu, nhưng kết quả  là thay vào đó hoặc song song với việc mang lại những lợi ích như dự kiến, lại tạo ra thêm vấn đề mới. Ví dụ, đê  sông tại thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam giúp ngăn nước lũ ở các sông vào thành phố nhưng cũng lại ngăn không  cho nước tích tụ do mưa bão lớn thoát ra khỏi thành phố. Một ví dụ khác là hệ thống đê biển ở Nhật Bản, nơi cơn  sóng thần vào năm 2011 đã tràn qua, người dân đã không sơ tán vì họ chắc chắn rằng hệ thống đê biển sẽ bảo vệ  họ. Thực tế là một số cư dân đi ra ngoài đê biển để xem sóng thần đã thiệt mạng.  iii  Khối nước (water body) bao gồm nước bề mặt (như ao, hồ, sông, suối,…), đất ngập nước, cửa sông và biển.  130

Ngày đăng: 13/09/2016, 01:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan