Nghiên cứu khả năng hấp thụ c02 của tầng cây bụi, thảm tươi ở trạng thái rừng IIA tại xã la bằng huyện đại từ tỉnh thái nguyên

62 436 0
Nghiên cứu khả năng hấp thụ c02 của tầng cây bụi, thảm tươi ở trạng thái rừng IIA tại xã la bằng huyện đại từ   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  MA THANH XUÂN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA TẦNG CÂY BỤI, THẢM TƢƠI Ở TRẠNG THÁI RỪNG IIA TẠI XÃ LA BẰNG HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  MA THANH XUÂN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA TẦNG CÂY BỤI, THẢM TƢƠI Ở TRẠNG THÁI RỪNG IIA TẠI XÃ LA BẰNG HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Nơng lâm kết hợp Lớp : 43 – NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn :Th.S Lục Văn Cƣờng Khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điểu tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, nêu có sai tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm! Xác nhận GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết Thái Nguyên, ngày….tháng….năm 2015 Ngƣời viết cam đoan trước hội đồng khoa học Th.S Lục Văn Cƣờng Ma Thanh Xuân XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên Đã chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Với phương châm đào tạo ngành kỹ thuật nói chung trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên “Học đôi với hành” Kiến thức lý thuyết giảng đường phải áp dụng thực tế sản xuất Thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên củng cố kiến thức học giảng đường, có hội tiếp xúc với thực tế áp dụng kiến thức học vào sản xuất Bên cạnh thực tập tốt nghiệp cịn trang bị cho sinh viên phương pháp tổ chức tiến hành nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Thơng qua trau dồi cho sinh viên lực, tác phong làm việc khả xử lý tình thực tế Sau thời gian triển khai thực đề tài đến khóa luận tơi hồn thành, để có kết nỗ lực thân, đặc biệt tạo điều kiện giúp đỡ thầy giáo Th.S Lục Văn Cường quý thầy cô, bạn bè Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành, sâu sắc tới giúp đỡ to lớn q thầy cơ, bạn bè quyền địa phương nơi nghiên cứu Đây dịp tiếp xúc với việc nghiên cứu thực tế, vấn đề tương đối khó nghiên cứu nên khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong thầy bạn góp ý để tơi hồn thiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 06 năm 2015 Tác giả MA THANH XUÂN iii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Trang Bảng 4-01 Một số loài bụi chủ yếu xã La Bằng 26 Bảng 4-02 Đặc điểm cấu trúc thẳng bụi, thảm tươi 30 Bảng 4-03 Sinh khối tươi bụi, thảm tươi xã La Bằng 32 Bảng 4-04 Sinh khối tươi ba vị trí: chân đồi, sườn đồi, đỉnh đồi 33 Bảng 4-05 Sinh khối khô bụi, thảm tươi xã La Bằng 35 Bảng 4-06 Sinh khối khô ba vị trí: chân đồi, sườn đồi, đỉnh đồi 37 Bảng 4-07 Lượng C tích lũy bụi, thảm tươi 39 Bảng 4-08 So sánh lượng C tích lũy ba vị trí: chân, sườn, đỉnh 40 Bảng 4-09 Lượng C02 hấp thụ tương ứng 42 Bảng 4-10 Lượng CO2 tích lũy ba vị trí: chân, sườn, đỉnh 43 iv DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHĨA LUẬN Trang Hình 3-01 Sơ đồ bố trí OTC đề tài 23 Hình 4-01 Mật độ loài bụi thảm tươi 27 Hình 4-02 Một số hình ảnh bụi, thảm tươi xã La Bằng 29 Hình 4-03 Biểu đồ so sánh sinh khối tươi bụi, thảm tươi ba vị trí: chân đồi, sườn đồi, đỉnh đồi 34 Hình 4-04 Biểu đồ so sánh sinh khối khô bụi, thảm tươi ba vị trí: chân đồi, sườn đồi, đỉnh đồi 37 Hình 4-05 Biểu đồ cấu trúc sinh khối khơ ba vị trí: chân, sườn, đỉnh 38 Hình4-06 Biểu đồ so sánh lượng C tích lũy bụi, thảm tươi ba vị trí: chân đồi, sườn đồi, đỉnh đồi 40 Hình 4-07 Biểu đồ lượng CO2 hấp thụ tầng bụi, thảm tươi 43 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt, ký hiệu C Carbon CDM Ba chế phát triển CO2 Carbon dioxit CS Tổng lượng C tích lũy bụi, thảm tươi DW Trọng lượng khô kiệt mẫu FAO Tổ chức LHQ lương thực nông nghiệp FW Trọng lượng tươi mẫu Hvn Chiều cao vút rừng ICRAF LHQ Trung tâm Nông Lâm kết hợp giới Liên Hiệp Quốc M Mật độ tầng cao MC Độ ẩm tính % ODB Ơ dạng OTC Ơ tiêu chuẩn TDB Tổng sinh khối khơ bụi, thảm tươi TDM(d) Tổng sinh khối khô bụi, thảm tươi mặt đất TDM(tr) Tổng sinh khối khô bụi, thảm tươi mặt đất UNFCCC Công ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu MỤC LỤC Trang 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Công ước Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu 2.1.2 Cơ chế phát triển (CDM) 2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Tại Việt Nam 12 2.3 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 15 2.3.1 Vị trí địa lý 15 2.3.2 Địa hình, đất đai, khí hậu 15 2.3.3 Tài nguyên 16 2.4.Điều kiện kinh tế - xã hội 17 2.4.1 Kinh tế 17 2.4.2 Tiềm phát triển nông - lâm nghiệp 18 2.4.3 Tiềm phát triển văn hóa - xã hội 19 2.4.4 Tiềm phát triển du lịch 20 2.5.Nhận xét đánh giá chung 20 2.5.1 Thuận lợi 20 2.5.2 Khó khăn 20 Phần ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Chuẩn bị 22 3.4.1 Ngoại nghiệp 22 Phần KẾT QUẢNGHIÊN CỨU 26 4.1 Một số đặc điểm bụi, thảm tƣơi xã La Bằng 26 4.1.1 Thành phần loài, mật độ bụi, thảm tươi 26 4.1.2 Đặc điểm cấu trúc thẳng bụi, thảm tươi 30 4.3 Sinh khối khô bụi, thảm tƣơi trạng thái rừng IIA xã La Bằng 34 4.3.1 Sinh khối khô bụi, thảm tươi 34 4.3.2 So sánh sinh khối khô ba vị trí: chân đồi, sườn đồi, đỉnh đồi 36 4.4.Lƣợng carbon tích lũy bụi, thảm tƣơi 38 4.5 Dự báo lƣợng CO hấp thụ tƣơng ứng 41 4.5.1 Đặc điểm lượng CO2hấp thụ tương ứng 41 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 50 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Biến đổi khí hậu không mối quan tâm quốc gia, khu vực hay tổ chức, mà quan tâm tồn giới Các nhà khoa học cho biết, người nhân tố lớn thúc đẩy nóng lên tồn cầu, gây hiệu ứng nhà kính.Biểu rõ nóng lên Trái đất băng tan chảy nhiều hơn, nước biển dâng cao, loạt tượng thời tiết bất thường bão lũ, sóng thần, động đất, hạn hán, giá rét kéo dài… dẫn đến tình trạng thiếu lương thực, thực phẩm xuất hàng loạt dịch bệnh người, gia súc… Nguyên nhân trực tiếp biến đổi khí hẩu nhà nghiên cứu nhận định phát thải mức khí nhà kính đặc biệt CO2 Hàm lượng khí CO2 khí tăng lên đáng kể kỉ 21, tăng trung bình 2,0 ppm/yr giai đoạn 2000-2009 có dấu hiệu tăng nhanh kể từ Trước thời đại công nghiệp mật độ 280 ppm, tăng lên tới 400ppm (phần triệu) (tính đến tháng 2013)[13] chủ yếu từ nguồn hoạt động người Trong rừng có khả hấp thụ khí CO2 ngày bị thu hẹp diện tích khai thác không hợp lý Theo TS.Christopher Field: “Lượng cacbon tích trữ hệ sinh thái rừng thấp CO2 khí tăng nhanh q trình nóng lên toàn cầu diễn nhanh hơn” Nhằm hạn chế gia tăng khí nhà kính nóng lên trái đất Công ước chung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) soạn thảo thông qua hội nghị Liên hợp quốc mơi trường phát triển năm 1992 thức có hiệu lực 1994 Tính đến tháng năm 2011 có 195 quốc gia phê chuẩn cơng ước Ngay từ năm 1997 Nghị định thư Kyoto soạn thảo thông qua 41 Qua bảng 4-08và hình 4-06 thấy lượng C tích lũy vị trí chân cao với 2,24 tấn/ha, tiếp đến vị trí sườn 2,05 tấn/ha, thấp vị trí đỉnh 1,78 tấn/ha Lượng C tích lũy phận mặt đất, mặt đất có khác nhau, cụ thể trênh lệch vị trí: Vị trí chân đồi: lượng C tích lũy phận mặt đất 1,44 tấn/ha phận mặt đất 0,8 tấn/ha; Vị trí sườn đồi: lượng C tích lũy phận mặt đất 1,3 tấn/ha, phận mặt đất 0,75 tấn/ha; Vị trí đỉnh đồilượng C tích lũy phận mặt đất 1,17 tấn/ha, phận mặt đất 0,61 tấn/ha 4.5 Dự báo lƣợng CO2 hấp thụ tƣơng ứng 4.5.1 Đặc điểm lượng CO2hấp thụ tương ứng Là trình sử dụng lượng ánh sáng mặt trời diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbonhidrat giải phóng ơxi từ khí cacbonic nước.Phương trình tổng quát quang hợp: CO2 + 12 H2O C6H12O6 + O2 + H2O Sản phẩm quang hợp nguồn chất hữu làm thức ăn cho sinh vật, nguyên liệu cho công nghiệp thuốc chữa bệnh cho người, đồng thời cung cấp lượng để trì hoạt động sống sinh giới; Quang hợp sở cho q trình điều hồ khơng khí: giải phóng oxi hấp thụ CO2 (góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính) Thực vật hấp thụ CO2 chuyển sang sinh khối lại hấp thụ dạng hợp chất C Do vậy, phân tích mẫu sinh khối xác định hàm lượng carbon chứa phận sinh khối tương ứng Để thuận lợi cho q trình tính tốn, đề tài quy chuyển lượng carbon tích lũy sang lượng CO2 tương đương Kết tổng hợp bảng 4-09 Kết bảng 4-09 cho thấy, lượng CO2 hấp thụ tầng bụi, thảm tươi trạng thái IIA La Bằng biến động từ 5,896–9,255 CO2/ha, trung bình 7,443 CO2/ha Điều cho thấy, tầng bụi thảm tươi chức điều tiết nguồn nước, hạn chế xói mịn việc hấp thụ 42 lưu giữ khí CO2 có ý nghĩa việc giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu toàn cầu Lượng CO2 hấp thụ tầng tán tập trung phận chủ yếu là: Trên mặt đất mặt đất Bảng 4-09 Lƣợng C02 hấp thụ tƣơng ứng Đơn vị: Vị trí OTC Chân 10 Sườn 11 Đỉnh 34 Trung bình Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Khối lƣợng CO2 tích lũy/ha 5,911 3,337 4,569 2,523 4,752 2,611 5,889 3,366 4,554 2,464 4,781 2,354 5,485 3,645 4,363 2,530 4,173 2,141 4,048 2,420 3,975 1,921 5,016 2,508 4,792 Dƣới mặt đất 2,651 Bộ phận Tổng khối lƣợng CO2 tích lũy/ha 9,247 7,091 7,363 9,255 7,018 7,135 9,130 6,893 6,314 6,468 5,896 7,524 7,443 43 4.5.2 Cấu trúc lượng CO2 hấp thụ tương ứng Cấu trúc lượng CO2 hấp thụ vị trí nghiên cứu thể thơng qua bảng 4-10 Bảng 4-10.Lƣợng CO2 tích lũy ba vị trí: chân, sƣờn, đỉnh Vị trí Chân Sườn Đỉnh Bộ phận khối lƣợng CO2/ha Tỷ lệ % 5,280 2,959 4,796 2,748 4,303 2,248 64,085 35,915 63,572 36,428 65,687 34,313 Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Tổng 8,239 7,544 6,551 Số liệu bảng 4-10 cho thấy, tổng lượng CO2 hấp thụ tầng bụi, thảm tươi ba vị trí chân đồi, sườn đồi đỉnh đồi có khác biệt, lớn vị trí chân đồi đạt 8,239 tấn/ha, tiếp đến vị trí sườn đồi7,544 tấn/ha cuối vị trí đỉnh đồi6,551tấn/ha Cấu trúc lượng CO2 hấp thụ tầng bụi, thảm tươi 64,45% tập trung mặt đất 35,55% lượng CO2 hấp thụ tầng bụi thảm tươi tập trung mặt đất Cấu trúc lượng CO2 hấp thụ tầng bụi, thảm tươi thể rõ thơng qua biểu đồ hình 4-07 Hình 4-07.Biểu đồ lƣợngCO2 hấp thụ tầng bụi, thảm tƣơi 44 Qua hình 4-07 cho thấy cấu trúc lượng CO2 mặt đất chiếm 36% tổng lượng CO2 hấp thụ bụi thảm tươi tán rừng phục hối IIA Lượng CO2 mặt đất chiếm 64% tổng lượng CO2 hấp thu bụi thảm tươi tán rừng phục hối IIA 45 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đặc điểm bụi, thảm tươi trạng thái rừng IIA xã La Bằng có thành phần bụi, thảm tươi tương đối đa dạng thành phần lồi Những lồi chủ yếu kể tới Dương xỉ, Dong rừng, Mua núi, Bịng bong, Cỏ tre, Guột, Lấu,… nhìn chung ta thấy mật độ, thành phần phân bố bụi, thảm tươi phân bố không đồng Phần lớn bụi, thảm tươi có chiều cao từ 0,5m đến 1m Sinh khối tươi tầng bụi, thảm tươi biến động khoảng 9,416– 14,816 sinh khối tươi/ha, trung bình 11,766 tấn/ha Lượng sinh khối tươi cao vị trí chân đồi 12,764 tấn/ha, vị trí sườn đồi 12,184 tấn/ha, thấp vị trí đỉnh đồi 10,966 /ha Sinh khối khô tầng bụi, thảm tươi chủ yếu tập trung mặt đất, chiếm 64,38% tổng sinh khối khô sinh khối khôdưới mặt đất chiếm 35,22% tổng sinh khối khô bụi, thảm tươi rừng Lượng C tích lũy bụi thảm vị trí nghiên cứu có khác biệt khơng đồng Tại vị trí chân đồi có lượng C tích lũy bụi, thảm tươi lớn (2,247 tấn/ha) Vị trí sườn đồi lượng C tích lũy bụi, thảm tươi (2,058 tấn/ha) Thấp vị trí đỉnh đồi lượng C tích lũy bụi, thảm tươi là(1,787 tấn/ha Lượng CO2 hấp thụ tầng bụi, thảm tươi trạng thái IIA La Bằngcó cấu trúc lượng CO2 hấp thụ tầng bụi, thảm tươi 64,45% tập trung mặt đất 35,55% lượng CO2 hấp thụ tầng bụi thảm tươi tập trung mặt đất 46 5.2 KIẾN NGHỊ Qua thực tế nghiên cứu thấy rằng, để xác định xác lượng C tích lũy bụi, thảm tươi trạng thái rừng IIA cần có thời gian nghiên cứu dài hơn, cần tiến hành nghiên cứu nhiều địa điểm việc xác định xác đối tượng rừng IIA khó khăn biên độ rừng lớn nên cần dựa đồ trạng kiểm lâm dẫn Để cho kết nghiên cứu có tính xác khách quan cần lượng dung lượng mẫu lớn nghiên cứu nhiều địa bàn khác xã La Bằng từ đưa kết luận khả tích lũy C trạng thài rừng IIA xã 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Dũng (2005), nghiên cứu sinh khối lượng carbon tích lũy số trạng thái rừng trồng Núi Luốt Đề tài nghiên cứu khoa học, trường đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Phạm Xuân Hoàn, chế phát triển hội thương mại carbon Lâm nghiệp, NXB Lâm nghiệp (2005) Bảo Huy (2005), Bài giảng Lâm học nhiệt đới cho lớp Cao học Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Bảo Huy, 2009, “Phương pháp nghiên cứu ước tính trữ lượng Carbon rừng tự nhiên làmcơ sở tính tốn lượng CO2 phát thải từ thối hóa rừng Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, số 1/2009 Mỵ Thị Hồng (2006), Nghiên cứu sinh trưởng khả tích luỹ Cacbon hữu rừng Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engler) trồng xã Nam Hưng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ sinh học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân (2004), “Thử nghiệm tính tốn giá trị tiền rừng trồng chế phát triển sạch”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, (số 12/2004) Vũ Tấn Phương (2006)b, “Nghiên cứu trữ lượng carbon thảm tươi bụi: Cơ sở để xác định đường carbon sở dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, 8/2006, tr 81 - 84 Ngơ Đình Quế Cs (2005), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí tiêu trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam, Tóm tắt báo cáo tổng 48 kết đề tài, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trƣờng rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Ngơ Đình Quế Cs (2006), ―Khả hấp thụ CO2 số dạng rừng chủ yếu Việt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (11), tr.71-75 10 Lý Thu Quỳnh (2007), Nghiên cứu sinh khối khả tích lũy Carbon rừng Mỡ trồng loài Tuyên Quang Phú Thọ, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 11 Nguyễn Thanh Tiến (2012), Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 trạng thái rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên sau khai thác kiệt tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật lâm sinh, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 12 Viện Điều tra Quy hoạch rừng (2001), Tổng hợp hoàn thiện loại biểu số loài trồng rừng Việt Nam 13 www.http://vi.wikipedia.org/wiki/Cacbon_%C4%91i%C3%B4x%C3%A Dt_trong_kh%C3%AD_quy%E1%BB%83n_Tr%C3%A1i_%C4%90%E 1%BA%A II TIẾNG ANH 14 Brown, S (1996),Present and potential roles of forest in the global climate change debate FAO Unasylva 15 Brown, S (1997), "Estimating biomass and biomass change of tropical forests: a primer" FAO forestry paper 134 16 Cairns, M.A., S Brown, E H., Helmer, G A and Baumgardner (1997),Root biomass allocation in the words upland fopests 17 Dixon, R K., Meldahl, R S., Ruark, G A and Warren, W G (1990), Process modelling of forest growth responses to environmental stress, Timber Press 49 18.FAO (2004), A review of carbon sequestration projects, Rome, (2004), Pines: drawings and descriptions of the genus Pinus, Leiden: Brill & Backhuys 19.ICRAF (2001), Carbon stocks of tropical land use system as part of the global C balance: Effects of forest conservation and options for clean development activities Borgor, Indonesia 20.IPCC (2000, 2005), Land Use, Land Use Change, and forestry, Cambridge University Press 21.Rodel D Lasco (2002), Forest carbon budgets in Southeast Asia following harvesting and land cover change, Report to Asia Pacific Regional workshop pn Forest for Povety Reduction: opportunity with CDM, Environmental Servieces and Biodiversity, Seoul, South Korea PHỤ LỤC Phụ lục 01 Phiếu điều tra tầng bụi, thảm tƣơi PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BỤI, THẢM TƢƠI OTC: .Khuvực: Trạngthái Độ dốc Hướng phơi Ngày điều tra Người điều tra Ô thứ cấp Tên loài Dạng thân Số lƣợng Hvn (cây, bụi) (m) Sinh trƣởng (%) T TB X Độ che phủ/ô thứ cấp * Ghi chú; Cần xác định rõ tên lồi, khơng ghi sp1,sp2… lấy mẫu để giám định Dạng sống ghi theo thực vật rừng: thân gỗ, dây leo, thân ngầm… Sinh trưởng; Tốt (1); Trung bình (2) Xấu (3) Phụ lục 02 Phiếu điều tra sinh khối bụi, thảm tƣơi PHIẾU ĐIỀU TRA SINH KHỐI CÂY BỤI, THẢM TƢƠI (Xác định khả tích lũy C tầng bụi, thảm tươi rừng IIb) OTC: Độ dốc: Hướng dốc: ODB Bộ phận Khối lƣợng tƣơi /ODB Địa điểm: Ngày điều tra: Người điều tra: Khối lƣợng tƣơi/ha Khối lƣợng mẫu Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất Trên mặt đất TB Dƣới mặt đất Ký tên Ghi Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ RỪNG IIA TẠI XÃ LA BẰNG VÀ THU THẬP XỬ LÝ MẪU NGHIÊN CỨU Hình ảnh quần thể bụi thảm tƣơi xã La Bằng Hình ảnh lập tiêu chuẩn dạng Hình ảnh thu gom bụi thảm tƣơi ô dạng Hình ảnh xác định trọng lƣợng tƣơi bụi thảm tƣơi Hình ảnh xử lý mẫu bụi thảm tƣơi Hình ảnh xác định khối lƣợng mẫu trƣớc sấy Hình ảnh sấy mẫu phịng thí nghiệm Hình ảnh kiểm tra mẫu sấy thƣờng xuyên

Ngày đăng: 12/09/2016, 08:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan