bài tập lớn luật thương mại 2

16 655 3
bài tập lớn luật thương mại 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ Hành vi vi phạm hợp đồng thương mại hành vi diễn phổ biến thực tế Về nguyên tắc, bên vi phạm hợp đồng phải chịu chế tài như: buộc thực hợp đồng; phạt vi phạm; bồi thường thiệt hại; tạm ngừng thực hợp đồng; đình thực hợp đồng; hủy hợp đồng để khôi phục thiệt hại vật chất cho bên bị vi phạm Tuy nhiên, số trường hợp cho dù có xảy hành vi vi phạm hợp đồng thương mại bên vi phạm chịu trách nhiệm gọi trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại Vì vậy, để phân tích sâu bình luận quy định Luật thương mại vấn đề này, em xin chọn đề số 7: ‘Phân tích bình luận quy định trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại.’’ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Khái quát chung hợp đồng thương mại trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Hợp đồng thương mại Hiện nay, Luật thương mại 2005 không đưa khái niệm hợp đồng thương mại phải dựa vào quy định Điều 388 Bộ luật dân năm 2005 thì: “Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự.” Hiện nay, quy định Bộ luật dân khái niệm hợp đồng áp dụng cho hợp đồng nói chung, lĩnh vực như: dân sự, lao động, thương mại (1) Vì vậy, hợp đồng hoạt động thương mại dạng hợp đồng dân sự, khái niệm hoạt động thương mại định nghĩa sau khoản Điều Luật thương mại: “Hoạt Xem: Luận văn thạc sỹ luật học, “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động thương mại”, Nguyễn Thị Thu Hiền, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2013 động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động khác nhằm mục đích sinh lợi khác.” Từ quy định quy định Bộ luật dân nêu đưa khái niệm hợp đồng hoạt động thương mại sau: Hợp đồng hoạt động thương mại thỏa thuận chủ thể kinh doanh với với bên có liên quan việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ hoạt động thương mại.(2) Tuy nhiên, hợp đồng hoạt động thương mại nên có điểm riêng biệt, đặc thù cụ thể sau: Thứ nhất, chủ thể hợp đồng Chủ thể hợp đồng hoạt động thương mại chủ yếu thương nhân Theo quy định Luật thương mại có quan hệ mà bên hợp đồng thiết phải thương nhân hay nói cách khác bên quan hệ phải thương nhân, ví dụ hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa, hợp đồng môi giới thương mại,…Mặt khác, có hợp đồng mà pháp luật quy định hai bên phải thương nhân như: Hợp đồng đại diện cho thương nhân, hợp đồng đại lý thương mại,…Vì vậy, chủ thể hợp đồng hoạt động thương mại chủ yếu thương nhân Thứ hai, hình thức hợp đồng Hình thức hợp đồng hoạt động thương mại đa dạng, không văn mà lời nói hành vi cụ thể Ngoài ra, khoản 15 Điều Luật thương mại quy định hình thức có giá trị tương đương văn bao gồm điện báo, telex, fax, thông điệp liệu hình thức khác theo quy định pháp luật Thứ ba, mục đích hợp đồng thương mại Theo quy định khoản Điều Luật thương mại hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi Do đó, hợp đồng thương mại nhắm tới mục đích này, đặc điểm quan trọng để phân biệt hợp đồng thương mại với loại hợp Xem: Luận văn thạc sỹ luật học, “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động thương mại”, Nguyễn Thị Thu Hiền, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2013 đồng khác Các bên hợp đồng thương mại ký kết thực hợp đồng để phát sinh lợi nhuận cho Trên ba đặc điểm hợp đồng thương mại bao gồm đặc điểm chủ thể, hình thức mục đích hợp đồng Trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại khái niệm sử dụng phổ biến, nhiên luật thương mại văn hướng dẫn chưa đưa khái niệm cụ thể Do đó, để hiểu khái niệm phải từ khái niệm trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ Theo quy định Điều 302 Bộ luật dân trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ việc người có nghĩa vụ mà không thực thực không nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm trước người có quyền Như vậy, trách nhiệm vi phạm hợp đồng dạng trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ từ hiểu trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại việc bên hợp đồng thương mại phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi việc họ không thực thực không nghĩa vụ hợp đồng Bởi trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại loại trách nhiệm pháp lý nên có đặc điểm trách nhiệm pháp lý như: phát sinh dựa pháp luật quy định, chủ thể bị áp dụng phải chịu hậu pháp lý bất lợi v.v Tuy nhiên lại trách nhiệm phát sinh hoạt động thương mại nên có đặc điểm riêng sau: Thứ nhất, lĩnh vực phát sinh trách nhiệm Trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại phát sinh hoạt động thương mại hợp đồng ký kết có hiệu lực pháp luật Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động khác nhằm mục đích sinh lợi khác (khoản Điều Luật thương mại) Trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại đặt phát sinh hoạt động xem hoạt động thương mại theo quy định Thứ hai, thẩm quyền áp dụng: Chủ thể áp dụng chế tài để buộc bên vi phạm phải chịu trách nhiệm bên bị vi phạm quan hệ hợp đồng thương mại Bên bị vi phạm hợp đồng áp dụng không áp dụng chế tài thương mại bên có hành vi vi phạm hợp đồng Vì vậy, việc áp dụng chế tài thương mại thuộc quyền định đoạt bên bị vi phạm quan hệ hợp đồng Trong trường hợp, yêu cầu thực chế tài không bên vi phạm thực hiện, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu Tòa án hay Trọng tài bảo vệ quyền lợi Thứ ba, điều kiện phát sinh trách nhiệm có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Hành vi vi phạm hành động không hành động, không thực nghĩa vụ thực không Trong đó, nghĩa vụ hợp đồng không phát sinh từ thỏa thuận bên mà phát sinh từ quy định pháp luật Thứ tư, tính chất trách nhiệm Trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại mang tính chất tài sản, bên phải chịu trách nhiệm phải gánh chịu hậu bất lợi mặt tài sản Cụ thể, bên vi phạm phải dùng tài sản để bồi thường tổn thất vật chất cho bên bị vi phạm phải chịu tổn thất vật chất để đảm bảo thực nghĩa vụ hợp đồng Thứ năm, mục đích áp dụng trách nhiệm vi phạm hợp đồng khôi phục lợi ích vật chất hạn chế phần thiệt hại vật chất mà bên vi phạm gây cho bên bị vi phạm Thứ sáu, chế tài áp dụng để buộc bên vi phạm hợp đồng phải chịu trách nhiệm Dựa vào quy định Luật thương mại, chế tài là: buộc thực hợp đồng; phạt vi phạm; bồi thường thiệt hại; tạm ngừng thực hợp đồng; đình thực hợp đồn; hủy hợp đồng Với việc áp dụng chế tài bên vi phạm khắc phục thiệt hại vật chất bên bị vi phạm gây hành vi vi phạm hợp đồng bên vi phạm Trên định nghĩa đặc điểm trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Phần phân tích bình luận trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại II Các trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại Miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại trường hợp có bên vi phạm nghĩa vụ thực hợp đồng thương mại chịu trách nhiệm việc không thực thuộc số trường hợp đặc biệt Về nguyên tắc, hợp đồng thương mại bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải chịu trách nhiệm Tuy nhiên, số trường hợp đặc biệt có hành vi vi phạm miễn trách nhiệm, cụ thể: Theo quy định khoản Điều 294 Luật thương mại 2005 quy định bên vi phạm miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng xảy bốn trường hợp sau: xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thỏa thuận; xảy kiện bất khả kháng; hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia, hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Ngoài ra, khoản Điều 294 Luật quy định: “Bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh trường hợp miễn trách nhiệm.” Sau đây, phần phân tích trường hợp Miễn trách nhiệm theo thỏa thuận bên Hợp đồng thể ý chí bên nên pháp luật đề cao tôn trọng tự thỏa thuận bên Do đó, điểm a khoản Điều 294 Luật thương mại quy định trường hợp mà bên vi phạm hợp đồng thương mại miễn trách nhiệm trường hợp miễn trách nhiệm theo thỏa thuận bên Như vậy, điều kiện để miễn trách nhiệm trường hợp có thỏa thuận bên trường hợp miễn trách nhiệm Thỏa thuận bên trường hợp miễn trách nhiệm phải tồn trước có hiệu lực đến thời điểm bên bị vi phạm áp dụng chế tài Nếu điều kiện không thỏa mãn bên vi phạm bác bỏ yêu cầu miễn trách nhiệm bên vi phạm Tùy loại hợp đồng mà thỏa thuận có hình thức biểu khác nhau, cụ thể: Nếu hợp đồng văn thỏa thuận ghi nhận văn hợp đồng hay phụ lục hợp đồng – phận không tách rời hợp đồng Thỏa thuận ghi văn thiết lập bên trình thực hợp đồng việc bổ sung, sửa đổi hợp đồng Tuy nhiên, trường hợp bên giao kết hợp đồng văn sau ký kết bên thỏa thuận lời nói hành vi cụ thể trường hợp miễn trách nhiệm trừ văn hợp đồng có ghi rõ thỏa thuận sửa đổi, bổ sung hợp đồng có giá trị lập thành văn có chữ ký hai bên Nếu hợp đồng giao kết lời nói thỏa thuận trường hợp miễn trách nhiệm thể lời nói Tuy nhiên, hình thức bên giao kết hợp đồng thương mại sử dụng việc chứng minh tồn thỏa thuận khó khăn Trong thực tiễn, bên giao kết hợp đồng thương mại thỏa thuận trực tiếp rõ ràng trường hợp vi phạm miễn trách nhiệm lẽ thỏa thuận không khuyến khích bên thực đầy đủ nghĩa vụ Từ phân tích ta thấy quy định điểm a khoản Điều 294 Luật thương mại có quy định mở thể tôn trọng thỏa thuận bên quy định bên có thỏa thuận bên vi phạm miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại Tuy nhiên, điều luật quy định bên thỏa thuận miễn trách nhiệm Như vậy, hiểu thỏa thuận nói đến không vi phạm pháp luật, không trái với đạo đức xã hội có hiệu lực Nếu trường hợp bên viện lý có điều khoản miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại để cố ý vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho bên dẫn đến bất bình đẳng bên hợp đồng thương mại Quy định không phù hợp với pháp luật nước giới, cụ thể: số nước có quy định rõ ràng như, thỏa thuận miễn trách nhiệm vi phạm điều kiện hợp đồng không phát sinh hiệu lực Mặt khác, việc quy định chưa rõ ràng mà thực tế xảy nghịch lý bên lợi dụng điều khoản thỏa thuận bên trường hợp miễn trách nhiệm để vi phạm hợp đồng chịu trách nhiệm điều khoản không vi phạm pháp luật không trái đạo đức, xã hội? Miễn trách nhiệm trường hợp xảy kiện bất khả kháng Theo quy định điểm b khoản Điều 294 Luật thương mại bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp xảy kiện bất khả kháng Không giống trường hợp thứ bên thỏa thuận, trường hợp thứ hai pháp luật quy định, bên không thỏa thuận miễn trách nhiệm trường hợp Trước hết, phải tìm hiểu khái niệm “ kiện bất khả kháng” Theo quy định Điều 61 Bộ luật dân 2005 “Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép” Như vậy, để kiện xem kiện bất khả khác phải thỏa mãn đầy đủ điều kiện sau: Thứ nhất, phải kiện xảy cách khách quan Sự kiện xảy không phụ thuộc vào ý nằm phạm vi kiểm soát bên vi phạm hợp đồng Do đó, kiện lũ lụt, song thần, động đất,.v.v xem kiện xảy khách quan Thứ hai, phải kiện xảy mà lường trước Tính lường trước kiện bất khả kháng trường hợp vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm xem xét thời điểm giao kết hợp đồng trình thực hợp đồng trước thời điểm xảy vi phạm Rõ ràng đòi hỏi bên vi phạm lực đánh giá cao vượt khả người bình thường Đặc biệt, lường trước phải nhằm vào kiện cụ thể Thứ ba, hậu kiện phải khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Để đánh giá điều kiện có đáp ứng hay không cần phải xem xét bên vi phạm có áp dụng có áp dụng biện pháp cần thiết phạm vi khả để khắc phục hậu hay không? Nếu áp dụng biện pháp khả có khắc phục hậu không Chỉ bên vi phạm áp dụng biện pháp nằm khả họ mà không khắc phục hậu đáp ứng điều kiện thứ ba Khi đáp ứng điều kiện này, kiện xem kiện bất khả kháng bên vi phạm hợp đồng trường hợp miễn trách nhiệm, cụ thể là: miễn trách nhiệm, kéo dài thời hạn, từ chối thực hợp đồng Theo quy định khoản Điều 296 Luật thương mại quy định trường hợp bất khả kháng, bên kéo dài thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng; bên thỏa thuận không thỏa thuận thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng tính thêm thời gian thời gian xảy kiện bất khả kháng cộng với thời gian hợp lý để khắc phục hậu không kéo dài thời hạn sau đây: tháng hàng hóa, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ thỏa thuận 12 tháng, kể từ giao kết hợp đồng; tháng hàng hóa, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ thỏa thuận 12 tháng, kể từ giao kết hợp đồng; Tuy nhiên, kiện bất khả kháng kéo dài thời hạn bên thỏa thuận luật định theo quy định khoản Điều 296 Luật thương mại, bên có quyền từ chối thực hợp đồng không bên có quyền yêu cầu bên bồi thường thiệt hại Mặt khác, việc kéo dài thời hạn thực hợp đồng phân tích không áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ Cụ thể, theo khoản Điều 296, việc kéo dài thời hạn thực hợp đồng không áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ có thời hạn cố định giao hàng hoàn thành dịch vụ Quy định cần hiểu áp dụng thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng kéo dài theo luật định trường hợp bên không thỏa thuận Như vậy, quy định điểm b khoản Điều 294 Luật thương mại quy định “xảy kiện bất khả kháng” miễn trách nhiệm mà không quy định cụ thể kiện áp dụng với bên hợp đồng thương mại hay bên thứ ba quan hệ hợp đồng dẫn đến câu hỏi liệu bên thứ ba có phải thực nghĩa vụ hay không? Vì vậy, luật thương mại cần quy định rõ vấn đề Ví dụ, hợp đồng mua bán hàng hóa người bán không thực nghĩa vụ giao hàng cho người mua bên gia công không thực nghĩa vụ người bán theo hợp đồng gia công sản phẩm kiện bất khả kháng bên bán hợp đồng mua bán hàng hóa có miễn trách nhiệm không?(3) Xem: Luận văn thạc sỹ luật học, “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động thương mại”, Nguyễn Thị Thu Hiền, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2013 10 Mặ khác, điều luật quy định điều kiện để bên vi phạm miễn trách nhiệm có kiện bất khả kháng xảy lại không nêu mối quan hệ nhân kiện bất khả kháng hành vi vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm nguyên tắc phải có mối quan hệ nhân phải chịu trách nhiệm Vì vậy, luật cần quy định mối quan hệ nhân hai đối tượng tránh trường hợp quy định cách chung chung Miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hoàn toàn lỗi bên bị vi phạm Theo quy định điểm c khoản Điều 294 Luật thương mại bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp vi phạm hoàn toàn lỗi bên bị vi phạm Như vậy, trường hợp miễn trách nhiệm đòi hỏi nguyên nhân hành vi vi phạm hợp đồng bên vi phạm phải lỗi bên vị vi phạm Lỗi bên bị vi phạm thể hình thức hành động không hành động, lỗi mà bên vi phạm không thực nghĩa vụ hợp đồng Chẳng hạn, hợp đồng mua bán hàng hóa động sản hình thành tương lai, bên mua (bên bị vi phạm) không toán hạn khoản tiền 30% giá trị hợp đồng để bên bán (bên vi phạm) mua nguyên vật liệu dẫn đến việc đình trệ sản xuất nguyên nhân việc giao hàng chậm (hành vi vi phạm) Trong mối quan hệ này, hành vi bên bị vi phạm hành vi có lỗi Nếu hành vi bên bị vi phạm thuộc ba trường hợp miễn trách nhiệm lại hành vi không bị coi có lỗi nên bên vi phạm không miễn trách nhiệm cho hành vi mình.(4) Có thể nhận thấy rằng, quy định tiến Luật thương mại đồng thời đảm bảo tương thích với pháp luật thương mại quốc tế việc quy định trường hợp miễn trách nhiệm trường hợp hành vi vi phạm 4( ) Xem: Giáo trình pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam, Hồ chí Minh, 2012, tr-414 11 hoàn toàn lỗi bên bị vi phạm Tuy nhiên, bên cạnh số thiếu sót sau: Điều 294 dự liệu miễn trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng “Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia” mà chưa tính đến khả hành vi vi phạm bên có nguyên nhân xuất phát từ bên thứ ba, mà bên rơi vào trường hợp mà pháp luật quy định miễn trách nhiệm Như vậy, trường hợp không thoả thuận, đương nhiên bên vi phạm không miễn trách nhiệm lỗi bên thứ ba, bên rơi vào trường hợp miễn trách nhiệm.(5) Miễn trách nhiệm trường hợp hành vi vi phạm bên thực định quan nhà nước có thẩm quyền Theo quy định điểm d Khoản Điều 294 Luật thương mại quy định: Trường hợp hành vi vi phạm hợp đồng bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Có ý kiến cho rằng, trường hợp miễn trách nhiệm xét chất trường hợp miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng Nhưng trường hợp miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng phải xem xét yếu tố như: tính khách quan việc xảy kiện, lường trước khắc phục trường hợp không nên em không đồng ý với quan điểm Quyết định quan nhà nước có thẩm quyền trường hợp phải xem điều kiện miễn trách nhiệm cho hành vi vi phạm hợp đồng phải làm phát sinh nghĩa vụ bên vi phạm phải thực không thực hành vi định việc tuân thủ nghĩa vụ nguyên nhân dẫn tới hành vi vi phạm hợp đồng Chỉ đáp ứng điều kiện thược trường hợp miễn trách Xem: haiphong.gov.vn/ /BÌNH%20LUẬN%20VỀ%20MIỄN.%20Bui%20Hu 12 nhiệm vi phạm hợp đồng thực định quan nhà nước có thẩm quyền Trong thực tiễn, việc thực định quan nhà nước có thẩm quyền dẫn đến hành vi vi phạm hợp đồng xảy phổ biến, việc quy định trường hợp điều cần thiết Từ phân tích thấy điểm d khoản Điều 294 Luật thương mại quy định trường hợp này, nhiên quy định chưa rõ ràng, cụ thể: Cơ quan quản lý nhà nước mà định quan nào? Mọi quan nhà nước quan định Mục đích định ban hành nhằm mục đích gì? (6) Quyết định nói đến có bắt buộc định hợp pháp không hay định trái pháp luật chấp nhận Mặt khác, theo quy định Luật bên vi phạm bên bị vi phạm biết việc thực định quan nhà nước dẫn tới hành vi vi phạm hợp đồng thời điểm giao kết hợp đồng miễn trách nhiệm Như vậy, xảy trường hợp bên bị vi phạm biết việc thực định quan nhà nước dẫn tới hành vi vi phạm mà tiếp tục ký kết bên vi phạm lại trường hợp xảy vi phạm, theo quy định bên vi phạm không miễn trách nhiệm (phải hai bên biết), điều không hợp lý gây bất công cho bên vi phạm trường hợp Ngoài ra, thực tiễn cho thấy thực định quan nhà nước có thẩm quyền bên quan hệ hợp đồng phải chịu thiệt hại vật chất định Tuy nhiên, chưa có quy định việc bồi hoàn hay bù đắp phần thiệt hại cho bên phải thực định (7) Xem: Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh-khoa kinh tế, Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Xem: Luận văn thạc sỹ luật học, “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động thương mại”, Nguyễn Thị Thu Hiền, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2013 13 IV Những kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại Sau số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề bày, cụ thể sau: Thứ nhất, trường hợp miễn trách nhiệm theo thỏa thuận bên, pháp luật cần quy định thỏa thuận bên hợp đồng thương mại không phát sinh hiệu lực nếu thỏa thuận miễn trách nhiệm vi phạm điều kiện hợp đồng không phát sinh hiệu lực bên cố ý vi phạm Bởi quy định rõ ràng tránh nghịch lý xảy thực tế bên lợi dụng điều khoản thỏa thuận bên trường hợp miễn trách nhiệm để vi phạm hợp đồng chịu trách nhiệm Thứ hai, pháp luật cần quy định rõ trường hợp bên vi phạm hợp đồng lỗi bên thứ ba mà bên thứ ba không thực nghĩa vụ trường hợp bất khả kháng miễn trách nhiệm Quy định pháp luật nhiều nước quy định, đặc biệt Công ước Viên 1970 quy định rõ ràng khoản Điều 79, theo bên không thực hay thực không chịu trách nhiệm mà việc không thực hay thực nghĩa vụ không lỗi người thứ ba, mà người thứ ba không thực nghĩa vụ trường hợp bất khả kháng Việc bên thứ ba không hoàn thành nghĩa vụ kiện bất khả kháng nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hậu bên hợp đồng vi vi phạm hợp đồng Như vậy, xét chất hành vi vi phạm hợp đồng hoàn toàn lỗi có tính chất trường hợp bất khả kháng nên để phù hợp với pháp luật quốc tế, Luật thương mại nên quy định trường hợp thuộc trường hợp miễn trách nhiệm Mặt khác, luật nên quy định rõ: kiện bất khả kháng hành vi vi phạm phải có mối quan hệ nhân với tránh tình trạng quy định mập mờ, mang tính chất chung chung 14 Thứ tư, Luật cần quy định trường hợp hành vi vi phạm bên có nguyên nhân xuất phát từ bên thứ ba, mà bên rơi vào trường hợp mà pháp luật quy định miễn trách nhiệm theo quy định Luật có miễn trách nhiệm hay không? Đây đòi hỏi từ thực tiễn trình áp dụng quy định pháp luật trường hợp miễn trách nhiệm cần thể chế hóa pháp luật Thứ năm, trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền pháp luật cần quy định rõ phạm vi quan quản lý nhà nước nói đến thuộc phạm vi nào? Quyết định quan ban hành bắt buộc định hợp pháp, bất hợp pháp hay hai chấp nhận Mặt khác, pháp luật cần phải quy định cần bên vi phạm biết việc thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền dẫn tới hành vi vi phạm hợp đồng giao kết mà bên quy định hành Ngoài ra, pháp luật cần làm rõ nội hàm “không thể biết” cần quy định trường hợp bên bị vi phạm có thiệt hại vật chất trường hợp bồi thường chủ thể định Hiện nay, pháp luật bỏ ngõ vấn đề gây ảnh hưởng đến lợi ích bên vi phạm, khiến họ thiệt hại không bồi thường khoản C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Trên phân tích, bình luận em quy định pháp luật trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại Qua phân tích nhận thấy pháp luật có số quy định tiến bộ, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn bên cạnh nhiều hạn chế như: quy định không cụ thể, rõ ràng mà quy định cách chung chung gây khó khăn việc áp dụng, nhiều vấn đề cần thiết phải quy định bỏ ngõ Vì vậy, thời gian tới em hy vọng có văn hướng dẫn luật thương mại hướng dẫn cụ thể trường hợp bổ sung quy định vấn đề mà pháp luật bỏ ngõ 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật thương mại năm 2005; Bộ luật dân năm 2005; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại (tập 2), Nguyễn Viết Tý (chủ biên), Nxb CAND, Hà Nội, 2006 Bùi Ngọc Cường (chủ biên), Giáo trình luật thương mại (tập 2), Nxb Giáo dục, 2008 Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Đoàn Trung Kiên, Vũ Phương Đông, Trần Quỳnh Anh, Nguyễn Như Chính, Hỏi đáp luật thương mại, Nxb Chính trị-hành chính, 2011 Giáo trình pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam, Hồ chí Minh, 2012, tr-414 Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh-khoa kinh tế, Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sỹ luật học, “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động thương mại”, Nguyễn Thị Thu Hiền, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2013 Luận văn thạc sỹ luật học, “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động thương mại”, Nguyễn Thị Thu Hiền, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2013 10 haiphong.gov.vn/ /BÌNH%20LUẬN%20VỀ%20MIỄN.%20Bui%20Hu 16 [...]... dẫn luật thương mại hướng dẫn cụ thể những trường hợp ở trên và bổ sung các quy định về các vấn đề mà pháp luật hiện nay vẫn còn bỏ ngõ 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Luật thương mại năm 20 05; 2 Bộ luật dân sự năm 20 05; 3 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại (tập 2) , Nguyễn Viết Tý (chủ biên), Nxb CAND, Hà Nội, 20 06 4 Bùi Ngọc Cường (chủ biên), Giáo trình luật thương mại (tập 2) ,... dục, 20 08 5 Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Đoàn Trung Kiên, Vũ Phương Đông, Trần Quỳnh Anh, Nguyễn Như Chính, Hỏi và đáp luật thương mại, Nxb Chính trị-hành chính, 20 11 6 Giáo trình pháp luật về thương mại hàng hóa và dịch vụ, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam, Hồ chí Minh, 20 12, tr-414 7 Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh-khoa kinh tế, Giáo trình Luật thương. .. là một quy định rất tiến bộ trong Luật thương mại đồng thời cũng đã đảm bảo sự tương thích với pháp luật thương mại quốc tế trong việc quy định trường hợp miễn trách nhiệm trong trường hợp hành vi vi phạm 4( ) Xem: Giáo trình pháp luật về thương mại hàng hóa và dịch vụ, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam, Hồ chí Minh, 20 12, tr-414 11 hoàn toàn do lỗi của bên... haiphong.gov.vn/ /BÌNH %20 LUẬN %20 VỀ %20 MIỄN. %20 Bui %20 Hu 12 nhiệm vi phạm hợp đồng do thực hiện quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền Trong thực tiễn, việc thực hiện quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền dẫn đến hành vi vi phạm hợp đồng xảy ra khá phổ biến, do đó việc quy định trường hợp này là một điều cần thiết Từ những phân tích trên có thể thấy điểm d khoản 1 Điều 29 4 Luật thương mại đã quy định... phố Hồ Chí Minh-khoa kinh tế, Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 7 Xem: Luận văn thạc sỹ luật học, “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong hoạt động thương mại , Nguyễn Thị Thu Hiền, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 20 13 13 IV Những kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật về các trường hợp miễn trách nhiệm... Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 8 Luận văn thạc sỹ luật học, “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong hoạt động thương mại , Nguyễn Thị Thu Hiền, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 20 13 9 Luận văn thạc sỹ luật học, “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong hoạt động thương mại , Nguyễn Thị Thu... Hà Nội, 20 13 9 Luận văn thạc sỹ luật học, “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong hoạt động thương mại , Nguyễn Thị Thu Hiền, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 20 13 10 haiphong.gov.vn/ /BÌNH %20 LUẬN %20 VỀ %20 MIỄN. %20 Bui %20 Hu 16 ... về các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm hợp đồng trong thương mại Sau đây là một số kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật về vấn đề bày, cụ thể như sau: Thứ nhất, trong trường hợp miễn trách nhiệm theo thỏa thuận của các bên, pháp luật cần quy định thỏa thuận của các bên trong hợp đồng trong thương mại sẽ không phát sinh hiệu lực nếu nếu thỏa thuận miễn trách nhiệm đó vi... trường hợp bất khả kháng nên để phù hợp với pháp luật quốc tế, Luật thương mại nên quy định trường hợp này cũng thuộc trường hợp được miễn trách nhiệm Mặt khác, luật cũng nên quy định rõ: sự kiện bất khả kháng và hành vi vi phạm phải có mối quan hệ nhân quả với nhau tránh tình trạng quy định mập mờ, mang tính chất chung chung như hiện nay 14 Thứ tư, Luật cần quy định trường hợp hành vi vi phạm của... quan nhà nước có thẩm quyền Theo quy định tại điểm d Khoản 1 Điều 29 4 Luật thương mại quy định: Trường hợp hành vi vi phạm hợp đồng của một bên là do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng là một căn cứ miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng thương mại Có ý kiến cho rằng, trường hợp miễn trách nhiệm này xét về bản

Ngày đăng: 11/09/2016, 22:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    • I. Khái quát chung về hợp đồng trong thương mại và trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong thương mại.

      • 1. Hợp đồng trong thương mại.

      • 2. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong thương mại.

      • II. Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm hợp đồng trong thương mại.

        • 1. Miễn trách nhiệm theo thỏa thuận của các bên.

        • 2. Miễn trách nhiệm trong trường hợp xảy ra sự kiện bất khả kháng.

        • 3. Miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm hoàn toàn do lỗi của bên bị vi phạm.

        • 4. Miễn trách nhiệm trong trường hợp hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

        • IV. Những kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật về các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm hợp đồng trong thương mại.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan