phân tích các yêu cầu về nội dung của văn bản pháp luật và lí giải cơ sở của việc đặt ra những yêu cầu đó

16 563 0
phân tích các yêu cầu về nội dung của văn bản pháp luật và lí giải cơ sở của việc đặt ra những yêu cầu đó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC B. NỘI DUNG. 1 I. Những vấn đề chung: 1 II. Những yêu cầu về mặt nội dung của văn bản pháp luật 2 1. Văn bản pháp luật phải có nội dung phù hợp với đường lối của Đảng. 2 2. Văn bản pháp luật phải thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân lao động. 4 3. Văn bản pháp luật phải có nội dung hợp pháp. 6 Đối với văn bản quy phạm pháp luật: 6 Đối với văn bản áp dụng pháp luật: 6 Đối với văn bản hành chính. 7 4. Văn bản pháp luật phải có tính khả thi. 7 5. Văn bản pháp luật phải có nội dung tương thích với điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia hoặc ký kết. 9 III. Thực trạng việc đáp ứng các yêu cầu về mặt nội dung của văn bản pháp luật hiện nay. 11 C. KẾT LUẬN 13 Danh mục tài liệu tham khảo: 14

Trong thực tiễn sống hàng ngày, văn pháp luật có vai trò to lớn, phương tiện chủ yếu, có tác động trực tiếp sâu sắc đến hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, giúp cho nhà nước hoàn thiện hệ thống pháp luật, để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình quản lí nhà nước nhằm đạt mục tiêu đề Để thực điều đó, quan nhà nước tiến hành nhiều hoạt động khác có hoạt động ban hành văn pháp luật Một văn coi có hiệu lực pháp luật đưa vào thực thi thực tế sống đòi hỏi phải đáp ứng yếu tố mặt hình thức, nội dung, thẩm quyền Nếu văn soạn thảo không phù hợp với chức năng, nhiệm vụ vượt quyền hạn cho phép giá trị thực Chính tầm quan trọng văn pháp luật thực tế vậy, xây dựng văn pháp luật cần đáp ứng đầy đủ yêu cầu để văn có hiệu lực, đặc biệt yêu cầu nội dung Do đó, nhóm lựa chọn đề tài : phân tích yêu cầu nội dung văn pháp luật lí giải sở việc đặt yêu cầu B NỘI DUNG I Những vấn đề chung: Để tìm hiểu nội dung văn pháp luật, ta cần hiểu văn pháp luật Văn pháp luật hình thức văn quan nhà nước chủ thể có thẩm quyền ban hành có hình thức thủ tục luật định, nội dung chứa đựng ý chí nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội hoạt động quản lí nhà nước Chẳng hạn như: Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 hay Nghị định 163/NĐ – CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, văn pháp luật Việc soạn thảo văn pháp luật thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phạm vi hoạt đọng quan tổ chức; phản ánh mối liên hệ quan hệ thống máy quản lí nhà nước, thể quan hệ nhà nước với nhân dân, Đảng với nhà nước tổ chức khác Đồng thời, văn pháp luật truyền tải thông tin…tất tạo nên thống nhất, đồng hành lang pháp lí hoạt động quản lí nhà nước Tuy nhiên văn muốn thực thi thực tiễn sống việc đáp ứng mặt thủ tục, văn phong ngôn ngữ… phải đáp ứng yêu cầu mặt nội dung Văn phải đảm bảo yêu cầu mặt nội dung xuất phát từ vai trò văn pháp luật thực tế sống hàng ngày đưa yêu cầu nội dung văn pháp luật có sở lí luận thực tiễn đinh Đáp ứng yêu cầu tức hoàn thiện hệ thống pháp luật tiền để quan tiền đề quan trọng để phát huy tiềm thành phần kinh tế nước mà thu hút mạnh đầu tư nước ngoài, qua tiếp nhận vốn, công nghệ sản xuất công nghệ quản lý, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm chuyển dịch cấu lao động, thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, bảo đảm tốc độ tăng trưởng rút ngắn khoảng cách phát triển II Những yêu cầu mặt nội dung văn pháp luật Nội dung văn pháp luật gồm yêu cầu sau: phải có nội dung phù hợp với đường lối Đảng; nội dung VBPL phải phản ánh nguyện vọng ý chí nhân dân lao động; VBPL phải có nội dung hợp pháp; VBPL phải có tính khả thi; VBPL phải có nội dung tương thích với điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia kí kết Vấn đề đặt văn pháp luật phải đáp ứng yêu cầu này? Để hiểu vấn đề ta xem xét yêu cầu nội dung văn pháp luật Văn pháp luật phải có nội dung phù hợp với đường lối Đảng Xét yêu cầu mặt nội dung văn pháp luật văn pháp luật phải có nội dung phù hợp với đường lối Đảng, tức nội dung quan trọng quán triệt hầu hết văn pháp luật việc phản ánh kịp thời đường lối, sách Đảng thời kì, lĩnh vực Đây yêu cầu nhìn góc độ trị Một văn pháp luật cần thiết phải có yếu tố trị Việt Nam có Đảng Đảng cộng sản Việt Nam Mà nhà nước quản lí xã hội pháp luật, phải ban hành văn pháp luật Việc ban hành văn pháp luật yêu cầu để đảm bảo yếu tố trị Do vậy, văn pháp luật phải thể chế hóa đường lối chủ trương sách Đảng, phải đưa quan điểm Đảng vào thực tế sống pháp luật Tiêu chí hình thành sở đánh giá văn pháp luật từ góc độ trị, coi văn phương tiện quan trọng chủ yếu quản lý Nhà nước để đảm bảo lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam toàn xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam có vai trò quan trọng việc lãnh đạo Nhà nước xã hội thể hiện: Quyền lãnh đạo Đảng ghi nhận Hiến pháp, sở trị Đảng rộng rãi, lãnh đạo Đảng tất tổ chức trị xã hội thừa nhận, Đảng đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Nhà nước ghi nhận Điều 4, Hiến pháp năm 1992 “Đảng Cộng sản Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa Mac-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội …” Trên sở đó, Điều 22 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật xác định: “Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh xây dựng sở đường lối, chủ trương, sách Đảng, chiến lược phát triển kinh tế -xã hội …” Những quy định sở pháp lý để Nhà nước buộc cán bộ, nhân viên quan máy phải tuân thủ vô điều kiện lãnh đạo Đảng Trong lĩnh vực, Đảng có đường lối, sách Đó nguồn gốc để hình thành nên hệ thống pháp luật hoạt động cụ thể nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Hoạt động xây dựng văn vậy, ban hành, nội dung văn pháp luật phương hướng xây dựng văn pháp luật chịu chi phối đường lối Đảng Đồng thời, bắt nguồn từ chất Nhà nước ta – Nhà nước XHCN, Nhà nước đại diện cho lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, có nhiệm vụ tổ chức thực đường lối Đảng thực tế trình văn pháp luật phương tiện quan trọng để thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng thành pháp luật, để tổ chức thực thực tế đường lối, chủ trương Việc tuân thủ yêu cầu nâng cao chất lượng hiệu tác động văn bản, qua đảm bảo cho phát triển kinh tế, ổn định xã hội kiên định đường lên CNXH Để đảm bảo phù hợp văn pháp luật với đường lối, chủ trương Đảng, yêu cầu đặt cần hiểu chất mối quan hệ Đảng Nhà nước việc hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội thể chế hóa đường lối hoạt động ban hành văn pháp luật Đảng lãnh đạo Nhà nước việc đưa đường lối, chủ trương, sách hoạt động khác Nhà nước Đối với văn quy phạm pháp luật, yếu tố trị thể quán việc đưa quy định phù hợp với đường lối phát triển đất nước Đảng việc thể chế hóa đường lối, chủ trương thành quy định chung thống phạm vi toàn quốc địa phương Đối với văn áp dụng pháp luật, yêu cầu xem xét qua việc văn kịp thời tổ chức thực nhiệm vụ trị thời kỳ, giai đoạn cách mạng cụ thể quan Nhà nước Tuy vậy, cần nhấn mạnh nghị Đảng văn mang tính quyền lực – pháp lí Những nghị thực thực tế thông qua hàng loạt hoạt động mang tính chất quyền lực Nhà nước quan Nhà nước Qua hoạt động này, đường lối, chủ trương, sách Đảng thực hóa thực tế Nếu văn không đáp ứng nội dung văn chệch hướng Ví dụ : năm 2008, Đảng Nhà nước đưa sách kiềm chế lạm phát hình thức khác Song thành phố Hồ Chí Minh lại văn tiến hành thu phí với phương tiện giao thông địa bàn thành phố Xe 04 chỗ 500.00 VNĐ/1 năm…nếu đề án thông qua ngược với chủ trương Đảng, ảnh hưởng đến người tiêu dùng, làm cho tình hình lạm phát trầm trọng Như vậy, đáp ứng yêu cầu thể vai trò Đảng hoạt động nhà nước hệ thống trị nước ta Văn pháp luật phải thể ý chí nguyện vọng nhân dân lao động Bản chất Nhà nước ta Nhà nước dân, dân dân, nhân dân lao động vừa chủ thể, vừa đối tượng quyền lực Nhà nước Điều ghi nhận Hiến pháp năm 1992, đạo luật Nhà nước “Công dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan Nhà nước, biểu Nhà nước trưng cầu ý dân”(Điều 53) Theo Điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 nhân dân có quyền tham gia vào việc xây dựng văn quy phạm pháp luật Do đó, nội dung văn pháp luật phải đảm bảo ý chí, nguyện vọng nhân dân lao động, lãnh đạo Đảng Đồng thời nôi dung văn phải chứa đựng yêu cầu nhân dân lao động vừa chủ thể vừa đối tượng chủ thể quản lí Phản ánh ý chí, nguyện vọng nhân dân lao động việc phản ánh thực tiễn sống, mong muốn đáng người dân lao động xã hội, giúp họ nâng cao điều kiện vật chất tinh thần Với vai trò chủ thể quyền lực Nhà nước, nhân dân sử dụng pháp luật để thể ý chí việc đóng góp ý kiến thảo luận vấn đề kinh tế - xã hội địa phương, nước Họ đối tượng chủ yếu thực thi pháp luật Việc xây dựng văn pháp luật có nội dung phản ánh đầy đủ, kịp thời ý chí nguyện vọng nhân dân suy cho bảo đảm yếu tố phù hợp nhu cầu xã hội chủ trương xây dựng pháp luật Nhà nước Nội dung xuất phát từ quan điểm cho cần thiết phải tạo dung hòa lợi ích nhóm đối tượng xã hội mà trước hết dung hòa lợi ích chủ thể quản lý đối tượng quản lý chủ thể quản lý đưa định quản lý Đây nội dung vô quan trọng nhiều trường hợp, hiệu tác động văn pháp luật thường phụ thuộc lớn vào nhận thức bên liên quan, vào việc Nhà nước đáp ứng lợi ích giai tầng xã hội hay không Khi đáp ứng nội dung văn pháp luật nâng cao hiệu quản lý, thể rõ chất Nhà nước ta Một văn pháp luật dù có hiệu lực pháp lí cao hay thấp không phù hợp với điều kiện khách quan ý chí nhân dân lao động tồn Ví dụ: Khi xây dựng Luật bảo hiểm xã hội, nhà làm luận dự kiến tuổi nghỉ hưu nam 65, nữ 60 Tuy nhiên, lấy ý kiến nhân dân không đồng tình so với quốc gia khác, yếu tố mặt sức khỏe trí tuệ người lao động Việt Nam thấp, nên đáp ứng yêu cầu công tác độ tuổi Vì vậy, xây dựng văn pháp luật, người có thẩm quyền cần thận trọng cân nhắc, lựa chọn cách thức điều chỉnh để bảo đảm hài hòa lợi ích nhóm đối tượng có liên quan, đặc biệt bảo đảm hài hòa lợi ích toàn xã hội, Nhà nước với cá nhân, tổ chức xã hội, tránh chủ quan ý chí, xa rời thực tiễn Văn pháp luật phải có nội dung hợp pháp Sự hợp pháp nội dung văn pháp luật điều kiệnbắt buộc ảnh hưởng tới hiệu lực Vì vậy, việc đặt yêu cầu việc xây dựng văn pháp luật điều cần thiết Xem xét tính hợp pháp văn pháp luật việc đối chiếu quy định nội dung văn với nội dung văn khác mà pháp luật quy định chuẩn mực pháp lí bắt buộc phải theo, để đánh giá phù hợp nội dung văn Khi xem xét nội dung hợp pháp văn pháp luật cần xem xét mối quan hệ văn hệ thống văn pháp luật Trong phạm vi điều chỉnh định, văn pháp luật thường không tồn biệt lập mà có mối quan hệ với Vì vậy, soạn thảo văn pháp luật, cần đối chiếu nội dung văn pháp luật soạn thảo với nội dung văn pháp luật có liên quan để đánh giá phù hợp thống văn Đối với loại văn hợp pháp nội dung lại thể khía cạnh khác nhau: *Đối với văn quy phạm pháp luật: Các văn chứa đựng quy phạm pháp luật phải phù hợp thống với nội dung văn cấp ban hành Hay nói cách khác, nội dung văn có hiệu lực pháp lý thấp phải phù hợp với nội dung văn có hiệu lực pháp lý cao Ví dụ: Để đánh giá tính hợp pháp Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Qứôc hội ban hành chuẩn mực pháp lý phải văn quy phạm pháp luật Quốc hội gồm Hiến pháp, Luật, Nghị * Đối với văn áp dụng pháp luật: Các mệnh lệnh mà văn đưa phải phù hợp với quy phạm pháp luật hành nội dung mục đích điều chỉnh Trên thực tế, văn áp dụng pháp luật cụ thể hóa quy phạm pháp luật vào tình xác định để giải vấn đề cụ thể Do đó, để đánh giá nội dung hợp pháp văn áp dụng pháp luật cần phải vào số văn quy phạm pháp luật có liên quan trực tiếp đến nội dung đề cập văn áp dụng pháp luật Ví dụ: Quyết định Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh X việc giao đất cho doanh nghiệp M văn áp dụng pháp luật Vì vậy, chuẩn mực pháp lý sử dụng để đánh giá tính hợp pháp văn Luật đất đai, Nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật đất đai, Quy định Ủy ban nhân dân thành phố, tỉnh X việc cho thuê đất văn khác có liên quan * Đối với văn hành + Đối với văn hành có nội dung quy định mang tính chất quy phạm nội dung phải phù hợp với quy định văn quy phạm pháp luật hành có liên quan Ví dụ: Công văn có nội dung hướng dẫn cấp chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực y tế coi hợp pháp nội dung phù hợp với quy định văn quy phạm pháp luật hành y tế + Đối với văn hành có nội dung mệnh lệnh cá biệt nội dung đó, bên cạnh việc phù hợp với quy định văn quy phạm pháp luật hành, phải phù hợp với nội dung văn áp dụng pháp luật có liên quan trực tiếp tới văn hành Ví dụ: Thông báo cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành có nội dung cá biệt coi hợp pháp phù hợp với quy phạm pháp luật Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Văn pháp luật phải có tính khả thi “Khả thi” theo từ điển Tiếng Việt có nghĩa khả thực Như vậy, văn pháp luật có tính khả thi văn phải có khả thực thực tế hay nói cách khác quy định phải có khả vào sống không dừng lại giấy tờ Do đó, yêu cầu nội dung văn pháp luật phải phù hợp với điều kiện khách quan Tính khả thi văn pháp luật mối liên hệ trực tiếp tính hợp pháp thỏa mãn đòi hỏi đời sống xã hội Xuất phát từ điều kiện kinh tế - xã hội tại, đòi hỏi văn pháp luật phải có tính khả thi Những văn có tính khả thi có hiệu lực thực tế cao hơn, tức tác động văn vào đời sống đạt chất lượng cao Sự phù hợp phản ánh rõ mối tương quan trình độ pháp luật với trình độ phát triển kinh tế - xã hội Chính vậy, yêu cầu đặt với văn pháp luật phải có tính khả thi là: Thứ nhất: Văn pháp luật phải phản ánh quy luật mang tính đặc thù giai đoạn, tững lĩnh vực - Nếu văn phản ánh xác, kịp thời vấn đề đặt từ thực tiễn, chứa đựng nội dung phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội yêu cầu quản lý Nhà nước tạo “đòn bẩy” để tăng trưởng kinh tế - xã hội góp phần thúc đẩy, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển - Nếu văn pháp luật không phù hợp, không phản ánh đầy đủ hướng vận động đời sống xã hội, quy định cao lỗi thời, kìm hãm phát triển kinh tế -xã hội, nguyên nhân làm giảm sút hiệu quản lý Nhà nước Thứ hai: Văn pháp luật phải có quy định, mệnh lệnh chi tiết, cụ thể Văn pháp luật mà đáp ứng yêu cầu hiệu mang lại cao trình đưa pháp luật vào thực tiễn sống dễ dàng triển khai, dễ hiểu dễ thực Đồng thời, yêu cầu phù hợp với khả quan có trách nhiệm việc tổ chức thực văn phù hợp với nhận thức pháp luật đối tượng có liên quan Vì vậy, để yêu cầu đạt hiệu cao, cần tạo đồng quan Nhà nước hoạt động ban hành văn tổ chức thực văn Thứ ba: Tính khả thi văn pháp luật xem xét góc độ khoa học pháp lý Có nghĩa là, văn pháp luật xem xét thông qua việc sử dụng: + Ngôn ngữ: phải ngôn ngữ viết; ngôn ngữ Tiếng Việt Nhà nước sử dụng thức tức ngôn ngữ phải xác tả, nghĩa từ, xác cách viết câu sử dụng dấu câu ngôn ngữ phải có tính thống nhất, tính phổ thông + Xây dựng kết cấu văn bản, bố cục logic, chặt chẽ, thuật ngữ pháp lý sử dụng xác, nghĩa + Cách diễn đạt, trình bày nội dung văn phải cô đọng, khoa học, dễ hiểu, phù hợp với nhận thức đông đảo nhân dân để tạo thuận lợi việc thực văn pháp luật thực tế Để văn pháp luật bảo đảm tính khả thi việc văn pháp luật phải phản ánh thực khách quan, không thấp không cao trình độ phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ, chủ thể ban hành không chủ quan, ý chí… Vì vậy, quan xây dựng pháp luật phải bám sát vào thực tiễn xã hội, đánh giá thực trạng, khảo sát văn pháp luật hành Có thể nói, tính “khả thi” điều kiện “cần” văn pháp luật, để văn thực vào đời sống thực tiễn phải có điều kiện “đủ” khâu tổ chức thực Văn pháp luật phải có nội dung tương thích với điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết Việt Nam quốc gia phát triển, nước ta thời kì độ chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường.Do đó, việc xúc tiến hợp tác với quốc tế giải pháp sống để phát triển đất nước Việc gia nhập tổ chức quốc tế giúp Việt Nam tiếp cận thị trường thương mại toàn cầu; tiếp cận công nghệ tiên tiến, thị trường tài hành đầu để tiếp thu vận dụng cho chiến lược phát triển; nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, đồng thời cải thiện mức sống người dân Do đó, xuất phát từ điều kiện kinh tế - xã hội đất nước, xu thời đại, Việt Nam phải tiến hành hội nhập với tổ chức giới Khi Việt Nam trở thành thành viên tổ chức giới ASEAN, APEC, ASEM, WTO vấn đề cấp bách đặt với phải tiến hành hoàn thiện hệ thống pháp luật chế quản lý, tạo sở pháp lý cho việc thực cam kết Tức là, phải tiến hành rà soát, soạn thảo văn pháp luật có nội dung tương thích với điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết Sự tương thích văn pháp luật với điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết chủ yếu đặt với văn quy phạm pháp luật Vì vậy, trước hết, văn pháp luật phải có nội dung phù hợp, tương ứng với chuẩn mực thông lệ quốc tế Trong xu hướng hội nhập phát triển, tính tương thích văn pháp luật đánh giá vấn đề quan trọng nước tham gia ký kết khuôn khổ tổ chức diễn đàn khu vực giới Do đó, xây dựng văn pháp luật thống với điều ước quốc tế có giá trị bắt buộc tất quốc gia thành viên nói chung với Việt Nam nói riêng Đặc biệt, ngày 11/07/2007, Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức WTO Vì vậy, ban hành văn pháp luật đòi hỏi phải có phù hợp, tương ứng cao với nội dung điều ước mà Việt Nam ký kết Ví dụ: Chúng ta có quy định việc loại bỏ yêu cầu bắt buộc giấy phép đầu tư việc thực chương trình nội địa hóa dự án: sản xuất, lắp giáp ô tô, xe máy, mặt hàng khí, điện, điện tử Quy định đảm bảo phù hợp thực tiễn, loại bỏ thủ tục rườm rà, tạo điều kiện để phát triển kinh tế Hay Các quy định quyền Sở hữu trí tuệ Cùng với Bộ Luật Dân Sự năm 2005, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2006, Chính phủ ban hành số văn hướng dẫn chi tiết quyền thực thi quyền Sở hữu trí tuệ Việt Nam Nghị định số 120/2005/NĐ-CP;100/2006/NĐ-CP;103/2006/NĐ-CP;104/2006/NĐCP,105/2006/NĐCP;106/2006/NĐ-CP Với hệ thống văn pháp luật vấn đề này, nước ta tiệm cận đến nguyên tắc quy định WTO Sở hữu trí tuệ sau Việt Nam gia nhập WTO Thứ hai: Các văn pháp luật phải bảo đảm yếu tố bình đẳng, có lợi phù hợp với nguyên tắc pháp luật quốc tế Việt Nam tham gia công ước quốc tế có công ước nhân quyền Công ước quốc tế Xóa bỏ hình thức phân biệt phụ nữ; Công ước quyền dân trị ngày 24/09/1982; Công ước trẻ em ngày 20/02/1991; Công ước Quyền người tàn tật ngày 22/10/2007… Tại khoản 3, Điều 6, Luật ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế năm 2005, quy định: “nghiêm chỉnh tuân thủ điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên” Việt Nam thể rõ tư tưởng nhân quyền Điều 50, Hiến Pháp năm 1992: “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hoá xã hội tôn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp luật.” Việt Nam “nội luật hóa” quy định nhân quyền Điều ước quốc tế nhân quyền mà nước ta tham gia, đảm bảo yếu tố bình đẳng phù hợp với nguyên tắc pháp luật quốc tế Thứ ba: Các văn pháp luật mà Nhà nước Việt Nam ban hành phải thể rõ tính minh bạch, xác, rõ ràng khả thi Đây yêu cầu quan trọng tất quốc gia với tư cách thành viên tham gia vào tổ chức quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng Tính minh bạch, rõ ràng, khả thi đặt văn pháp luật mà Nhà nước Việt Nam ban hành liên quan trực tiếp đến nghĩa vụ thành viên Việt Nam tổ chức quốc tế Vì vậy, để thực tốt nghĩa vụ này, cần phải rà soát hệ thống pháp luật quy định nước, loại bỏ chồng chéo, quy định không phù hợp với cam kết, rà soát tổng thể yếu tố cản trở hình thành đồng yếu tố chế thị trường, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật chế quản lý, bảo đảm cho văn pháp luật ban hành cụ thể, công khai, minh bạch khả thi III Thực trạng việc đáp ứng yêu cầu mặt nội dung văn pháp luật Nhìn chung, văn ngày hoàn thiện mặt thể thức, nội dung, văn phong ngôn ngữ tính pháp lí Đặc biệt, trình soạn thảo văn văn phần đảm bảo yêu cầu mặt nội dung văn như: văn pháp luật phản ánh đắn chủ trương sách Đảng nhà nước; kịp thời truyền đạt thông tin quản lí từ cấp đến cấp khác; đa số văn pháp luật đạt yêu cầu nội dung như: ban hành cách hợp pháp, đáp ứng nguyện vọng ý chí nhân dân lao động, mang tính khả thi Các loại văn pháp luật phong phú xác định đối tượng xác nội dung, tính chất loại Nhờ đó, việc sử dụng chúng tương đối thuận lợi ngày có hiệu Trong hệ thống văn pháp luật hành, có nhiều VBPL có chất lượng, hiệu lực cao góp phần đáng kể tích cực việc triển khai thực đường lối Đảng, pháp luật nhà nước thực tế, thúc đẩy phát triển đất nước Tuy nhiên, văn pháp luật tồn số khiếm khuyết với tính chất mức độ khác nhau: Một số điểm tồn cần khắc phục yêu cầu mặt nội dung văn pháp luật - Các văn pháp luật soạn thảo thiếu thống nhiều phương diện tên loại văn chức thực tế chúng quản lí nhà nước - Thẩm quyền ban hành văn pháp luật quan chưa xác định rõ ràng , thống nhất, chồng chéo thẩm quyền ban hành văn pháp luật Do vậy, dẫn đến tình trạng hàng loạt văn mâu thuẫn mặt nội dung, gây khó khăn lớn việc thực thực tế, chí số trường hợp trở thành rào cản, làm chậm trình phát triển xã hội Có văn tổng quát hết hiệu lực thi hành thay văn khác từ lâu, văn phát sinh từ văn tiếp tục sử dụng thực tiễn Điều này, làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn quan hệ pháp lý khó khắc phục - Hệ thống văn pháp luật nước ta cồng kềnh, với nhiều loại văn bản, số lượng lớn nhiều loại công việc phát sinh chế thị trường, ta chưa có kinh nghiệm giải Có thể, nguyên nhân dẫn đến tình trạng có văn pháp luật ban hành chưa đảm bảo tính thực tế đáp ứng nguyện vọng nhân dân tính khả thi - Bên cạnh khiếm khuyết mặt nội dung văn pháp luật văn pháp luật nhiều khiếm khuyết mặt hình thức, văn phong, ngôn ngữ… Giải pháp khắc phục điểm hạn chế mặt nội dung văn pháp luật - Trước tiên, cần phân định rõ trách nhiệm thẩm quyền cấp quyền, kết hợp chặt chẽ quản lí nghành với quản lí lãnh thổ để tạo nên thống đồng văn mặt nội dung yêu cầu đảm bảo hiệu lực văn pháp luật - Xác định rõ thẩm quyền mặt nội dung văn pháp luật - Chú ý đến lực trình độ, ngành ngề đào tạo để phân công công việc cụ thể cho cán Điều này, đảm bảo cho nội dung văn pháp luật mang tính chuyên môn hóa sâu, đồng thời, đảm bảo cho văn có nội dung phù hợp với thực tế với yêu cầu nội dung văn pháp luật… C KẾT LUẬN Như qua tất phân tích ta thấy yêu cầu nội dung văn pháp luật Việc đặt yêu cầu mặt nội dung phải có sở định Qua ta thấy tầm quan trọng văn pháp luật thực tiễn sống hàng ngày Nhưng văn pháp luật có ý nghĩa vô quan trọng lĩnh vực hành lang pháp lí cho hoạt động quản lý nhà nước nên có nhiều vấn đề thiết đặt Do để văn pháp luật thực phát huy hiệu kinh tế thị trường Viuệt Nam phải nghiên cứu xây dựng chế thật rõ ràng để tạo nên thống tính ổn định tương đối văn pháp luật Danh mục tài liệu tham khảo: Giáo trình xây dựng văn pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB công an nhân dân, Hà Nội 2008; Soạn thảo xử lí văn quản lý nhà nước, Học viện hành Quốc gia, PGS,TSKH Nguyễn Văn Thâm, NXB Chính trị quốc gia; Hiệu lực Văn pháp luật vấn đề lý luận thực tiễn, TS Nguyễn Thế Quyền, NXB Chính trị Quốc gia; Tạp chí luật học số 5/2008; Ban hành văn quản lý Nhà nước, Nxb Công an nhân dân Hà Nội – 1992; 6.Một số vấn đề soạn thảo văn bản, Nguyễn Thế Quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 1998; Website: www.google.com.vn MỤC LỤC Trong thực tiễn sống hàng ngày, văn pháp luật có vai trò to lớn, phương tiện chủ yếu, có tác động trực tiếp sâu sắc đến hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, giúp cho nhà nước hoàn thiện hệ thống pháp luật, để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình quản lí nhà nước nhằm đạt mục tiêu đề Để thực điều đó, quan nhà nước tiến hành nhiều hoạt động khác có hoạt động ban hành văn pháp luật Một văn coi có hiệu lực pháp luật đưa vào thực thi thực tế sống đòi hỏi phải đáp ứng yếu tố mặt hình thức, nội dung, thẩm quyền Nếu văn soạn thảo không phù hợp với chức năng, nhiệm vụ vượt quyền hạn cho phép giá trị thực Chính tầm quan trọng văn pháp luật thực tế vậy, xây dựng văn pháp luật cần đáp ứng đầy đủ yêu cầu để văn có hiệu lực, đặc biệt yêu cầu nội dung Do đó, nhóm lựa chọn đề tài : phân tích yêu cầu nội dung văn pháp luật lí giải sở việc đặt yêu cầu

Ngày đăng: 11/09/2016, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan