Luận văn tốt nghiệp ứng dụng PLC trong điều khiển thang máy

127 504 0
Luận văn tốt nghiệp ứng dụng PLC trong điều khiển thang máy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Thuận TĐH 46 Lời nói đầu Thang máy thiết bị thiếu đợc việc vận chuyển ngời hàng hoá theo phơng thẳng đứng nhà cao tầng hay nhà máy xí nghiệp Ngày giới thang máy đợc nghiên cứu cải tiến đại hoá để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Đất nớc ta công công nghiệp hoá đại hoá Lúc mặt đô thị có nhiều thay đổi xuất nhiều nhà cao tầng, nhà máy xí nghiệp xuất ngày nhiều thang máy thang nói chung, thang máy chở ngời nói riêng đợc sử dụng ngày nhiều Do có nhiều hãng thang máy hàng đầu xuất nớc ta Tuy nhiên so với nớc khu vực số lợng thang máy đợc lắp đặt nớc ta cha lớn thiết bị mới, hiểu biết thang máy giới hạn nhiều nhà chuyên môn Trong thời gian học tập trờng ĐH Nông nghiệp I - Hà Nội đợc đào tạo có hệ thống, tiếp thu đợc kiến thức đại tiên tiến lĩnh vực Tự động hoá Để kết thúc khoá học đợc nhận đề tài ứng dụng PLC điều khiển thang máy Do thang máy thiết bị vận chuyển ngời hàng hoá nên vấn đề an toàn, vận hành xác tối u quãng đờng vấn đề đợc quan tâm hàng đầu, nên mục đích đề tài Nghiên cứu cấu tạo, yêu cầu thang máy, thiết bị khí thang máy, an toàn thang máy Nêu đợc phơng án truyền động cho thang máy truyền động xây dựng mô hình thang máy nhà tầng việc ứng dụng PLC Nội dung đồ án bao gồm chơng: Chơng I: Giới thiệu chung thang máy Chơng II: Các hệ truyền động Khoa Cơ Điện TRờng ĐHNNI - HN Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Thuận TĐH 46 Chơng III: Hệ thống điện hệ thống điều khiển thang máy Chơng IV: Giới thiệu lập trình PLC Chơng V: Xây dựng mô hình thang máy nhà tầng Dới hớng dẫn khoa học tận tình thầy giáo: ThS Nguyễn Văn Đạt thầy cô môn Điện kỹ thuật - khoa Cơ Điện trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, với cố gắng thân hoàn thành đồ án Do hạn chế thân thời gian nên đồ án tránh khỏi sai sót mong đợc bảo tiếp thầy cô môn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 17 tháng năm 2006 Sinh viên: Phạm Văn Thuận Khoa Cơ Điện TRờng ĐHNNI - HN Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Thuận TĐH 46 Chơng i Giới thiệu chung thang máy 1.1 Giới thiệu chung Thang máy thiết bị vận tải theo phơng thẳng đứng dùng công trình xây dựng, nhà máy, xí nghiệp công trình nhà dân dụng Xuất phát từ nhu cầu thực tế cần dùng máy để nâng hạ thiết bị công trình xây dựng, vận chuyển hàng hoá nặng vật liệu xây dựng lên tầng cao, vận chuyển ngời nhà cao tầng nên thang máy xuất tơng đối sớm Xuất phát thang tải hàng từ kỷ 19, dùng để giải vấn đề vận tải hàng hoá vật liệu xây dựng, nhng khâu an toàn cha đợc thiết kế thoả mãn để dùng chở ngời Sau nhu cầu vận chuyển ngời nhà cao tầng đô thị bách, ngời ta đầu t nhiều để nghiên cứu hệ thống phanh cho thang máy, kỹ s ngời Mỹ Otis thành công việc chế tạo hệ thống phanh an toàn cho thang máy, mở ngành công nghiệp chế tạo thang máy cho nhà cao tầng, góp phần phát triển mạnh mẽ cho tốc độ phát triển đô thị hoá toàn giới Với nhà cao tầng chi phí việc trang bị hệ thống thang máy chiếm phần không nhỏ vốn đầu t (đối với nhà > 20 tầng chiếm 20% giá thành toàn nhà), nhng việc sử dụng thang máy, máy nâng hạng mục công trình làm giảm đáng kể thời gian xây dựng, giảm bớt sức ngời (khoảng 10 lần), giảm đáng kể chi phí xây dựng Việc sử dụng thang máy nhà cao tầng, khách sạn, công sở giảm đáng kể thời gian, sức ngời, sức lực ngời, góp phần lớn vào việc khai thác nhà cao tầng, vào mục đích kinh doanh sinh hoạt Khoa Cơ Điện TRờng ĐHNNI - HN Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Thuận TĐH 46 Thang máy nói chung đợc phân loại nh sau : 1.1.1Theo chức phân theo nhóm + Thang máy dùng nhà ăn, bệnh viện + Thang máy chở ngời nhà cao tầng + Thang máy chở hàng có ngời điều khiển 1.1.2Theo tải trọng phân thành nhóm + Thang máy loại nhỏ có tải trọng Q < 160 kg + Thang máy loại trung bình có Q = 500 ữ 2000 kg + Thang máy loại lớn có Q > 2000 kg 1.1.3Theo tốc độ di chuyển phân thành nhóm + Thang máy tốc độ chậm : v = 0,5m/s + Thang máy tốc độ trung bình : v = 0,75 ữ 1,5 m/s + Thang máy cao tốc : v = 2,5 ữ m/s Ngày nhờ ứng dụng công nghệ tiên tiến kỹ thuật truyền động điện nh : Công nghệ biến đổi công suất lớn thiết bị bán dẫn; công nghệ vi điện tử, kỹ thuật vi điều khiển, máy tính nhờ mà công nghệ thang máy có bớc tiến nhảy vọt Nhờ ứng dụng công nghệ tiên tiến mà thang máy ngày đạt yêu cầu khắt khe đề : An toàn hơn, chất lợng điều khiển tin cậy cao, chuyển động êm phù hợp với sinh lý ngời, dừng tầng xác hơn, hiệu suất truyền động cao Trên thị trờng Việt Nam trớc đây, thang máy đợc sử dụng, chủ yếu máy nâng hàng dùng cho nhà máy, xí nghiệp công trình xây dựng Từ có sách mở cửa, kinh tế thị trờng mà sản phẩm phần nhà cao ốc 20 24 tầng đời, nhà chung c cao tầng đô thị đợc quy hoạch mọc lên lúc nhu cầu thang máy nớc tăng lên cách cấp bách có yêu cầu số lợng lớn, hàng loạt loại thang máy xuất từ nhiều nguồn khác nhau, số công ty thang máy nớc xuất hiện, công ty Thang máy Thiên Khoa Cơ Điện TRờng ĐHNNI - HN Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Thuận TĐH 46 Nam (Thien Nam Elerator-Co) công ty hoạt động lĩnh vực thiết kế, thi công, lắp đặt cung ứng thang máy lớn nớc, sánh vai Công ty thang máy Tự động (Tu dong Elerator-Co), Công ty thang máy Thái Bình (Thai Binh Elerator-Co) Các công ty có mục đích nghiên cứu lắp đặt loại thang máy có chất lợng cao hãng tiếng giới nh : Otit Elerator (Mỹ); Mitsubishi (Nhật); Nippon Elerator, Fuji Elevator (Nhật); LG Elevator (Hàn Quốc) Đồng thời tự sản xuất loại thang có chất lợng giá thành cạnh tranh công trình có yêu cầu chất lợng tơng đối cao 1.2 Các yêu cầu thang máy 1.2.1 Yêu cầu an toàn + Đối với thang máy chở ngời, yêu cầu an toàn yếu tố tối quan trọng, chẳng may xảy cố an toàn trả giá tính mạng hành khách Để đảm bảo cho thang làm việc tuyệt đối an toàn phận thang phải đạt độ tin cậy cao Giữa phần điện phần thang phải có khoá liên động chặt chẽ, phận khí phải thoả mãn yêu cầu an toàn phần điện đợc phép hoạt động, ví dụ : Cửa tầng, cửa buồng thang phải đợc đóng kín thang làm việc; trọng tải không vợt mức cho phép thang hoạt động, thang chạy tốc độ cho phép phận phanh phải hoạt động hãm chặt buồng thang 1.2.2 Yêu cầu dừng xác buồng thang Buồng thang thang máy yêu cầu phải dừng xác so với mặt tầng cần dừng, mà buồng thang đến tầng cần dừng Nếu buồng thang dừng không xác (mặt sàn buồng thang không độ cao với mặt sàn tầng) xảy tợng sau : + Đối với thang chở khách : Làm cho khách vào khó khăn tăng thời gian chờ đợt, dẫn đến giảm suất thang Khoa Cơ Điện TRờng ĐHNNI - HN Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Thuận TĐH 46 + Đối với thang chở hàng : Khó khăn việc xếp dỡ chí không chuyển đợc hàng - vào buồng thang 1.2.3 Yêu cầu hạn chế độ giật thang máy Một yêu cầu thang máy, thang máy chở ngời phải đảm bảo chở buồng thang chuyển động phải êm Buồng thang chuyển động êm hay không phụ thuộc vào gia tốc mở máy dừng máy Tốc độ trung bình thang định đến suất thang Tốc độ di chuyển trung bình thang tăng cách giảm thời gian mở máy hãm máy, có nghĩa tăng gia tốc buồng thang Nhng gia tốc lớn gây cảm giác khó chịu cho hành khách (chóng mặt, hụt hẫng) Theo thực nghiệm gia tốc tối u a 2m/s Độ giật thang đạo hàm bậc gia tốc, định phơng pháp mở máy hãm máy Yêu cầu gia tốc lại quan trọng thang máy chở bệnh nhân trờng hợp bệnh nặng, trờng hợp ngời ta thiết kế loại thang dùng thuỷ lực truyền động (m/s3) a (m/s2) v (m/s) Chạy tốc Hãm xuống độ thấp tốc độ thấp hãm dừng Chế độ Mở máy ổn định Vh a0 V1 t(s) t0 v0 t t t t1 v1 v2 vh vh t v3 t6 v4 t v1 t v0 Hình I - Đờng cong biểu diễn phụ thuộc ,,,s vào thời gian Khoa Cơ Điện TRờng ĐHNNI - HN Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Thuận TĐH 46 1.2.4 Các yêu cầu khác Vì thang máy làm việc chế độ ngắn hạn lặp lại nên yêu cầu mạch đóng cắt động lực phải đảm bảo làm việc an toàn chắn có khả chịu đợc tần số đóng cắt cao Vì ngời sử dụng thang máy hầu hết là chuyên nghiệp nên vị trí gọi tầng, đóng mở cửa phải đơn giản, dễ hiểu, dễ sử dụng, lôgíc điều khiển thang phải chặt chẽ đầy đủ 1.3 Cấu tạo chung thang máy 1.3.1 Cấu tạo chung thang máy Những loại thang máy đại thờng có kết cấu khí phức tạp nhằm nâng cao suất, vận hành tin cậy, an toàn Hình I.2 hình cấu tạo chung thang máy chở ngời Tất thiết bị điện đợc lắp đặt kín an toàn buồng thang, buồng máy Buồng máy thờng bố trí thang (mặt sàn cùng) Tủ điện đợc đặt buồng máy 22 bên I.2 cạnh hạn chế tốc độ đợc đặt buồng máy Cáp I.2 hạn chế tốc độ có liên kết với hệ thống tay đòn hãm bảo hiểm 17 cabin Khi đứt cáp cáp trợt rãnh puly không đủ ma sát mà cabin xuống vợt tốc độ cho phép, hạn chế tốc độ qua cáp tác động lên hãm bảo Khoa Cơ Điện TRờng ĐHNNI - HN Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Thuận TĐH 46 hiểm 17 để dừng cabin tựa ray dẫn hớng giếng thang số thang máy, hãm bảo hiểm phận hạn chế tốc độ đợc trang bị cho đối trọng Cabin đối trọng đợc treo hai đầu cáp nâng 20 nhờ vào hệ thống treo 19 hệ thống đảm bảo cho nhánh cáp riêng biệt có sức căng nh Cáp nâng đợc vắt qua rãnh cáp puly ma sát tời kéo Khi tời kéo hoạt động, puly ma sát quay truyền chuyển động đến cáp nâng làm cabin đối trọng chuyển động lên xuống dọc theo giếng thang Khi chuyển động, cabin đối trọng tựa ray dẫn hớng giếng thang nhờ ngàm dẫn hớng 16 Giếng thang 15 chạy dài theo suốt chiều cao nhà hay công trình đợc che chắn kết cấu chịu lực nh(bê tông, gạch kết cấu thép, lới che kính) để cửa vào giếng thang để lắp cửa tầng Trên kết cấu chịu lực dọc theo giếng thang có gắn ray dẫn hớng12 13 cho đối trọng 14 cabin 18 Bộ tời kéo 21 đợc đặt buồng máy 22 nằm phía giếng thang 15 Cửa cabin cửa tầng thờng loại cửa lùa sang bên hai bên đóng mở cabin dừng trớc cửa tầng nhờ cấu đóng mở cửa đặt cabin Cửa cabin cửa tầng đợc trang bị khoá liên động tiếp điểm điện để đảm bảo an toàn cho thang máy hoạt động Thang máy không hoạt động đợc cửa tầng cửa cabin cha đóng hẳn, hệ thống khoá liên động đảm bảo đóng kín cửa tầng không mở đợc từ bên cabin không vị trí cửa tầng, loại cửa lùa đóng mở tự động đóng mở cửa cabin, hệ thống khoá liên động kéo theo cửa tầng đóng mở Tại điểm dới có đặt công tắc hạn chế hành trình cho cabin Phần dới cabin hố thang10 để đặt giảm chấn 11 thiết bị căng cáp hạn chế tốc độ Khi hỏng hệ thống điều khiển, cabin đối trọng xuống phần hố thang 10 vợt qua công tắc hành trình tỳ lên giảm chấn 11 để đảm bảo an toàn cho kết cấu máy tạo khoảng trống cần thiết dới đáy cabin để đảm bảo an toàn sửa chữa bảo dỡng Khoa Cơ Điện TRờng ĐHNNI - HN Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Thuận TĐH 46 Hệ thống điều khiển thang máy toàn trang thiết bị linh kiện điện, điện tử, bán dẫn đảm bảo cho thang máy hoạt động theo chức yêu cầu đảm bảo an toàn Thang máy chở ngời thờng dùng nguyên tắc điều khiển kết hợp cho suất cao(cùng lúc nhận nhiều lệnh điều khiển gọi tầng thang dừng chuyển động ) Các nút ấn cabin cho phép thực lệnh chuyển động đến tầng cần thiết Các nút ấn cửa tầng cho phép hành khách gọi cabin đến cửa tầng đứng Các đèn tín hiệu cửa tầng cabin cho biết trạng thái làm việc thang máy vị trí cabin 1.4 Thiết bị khí thang máy 1.4.1 Các thiết bị cố định giếng thang Các thiết bị cố định giếng thang gồm: Hệ thống ray dẫn hớng, giảm chấn, tời kéo, hệ thống hạn chế tốc độ hệ thống cửa tầng * Ray dẫn hớng Ray dẫn hớng đợc lắp đặt dọc theo giếng thang để dẫn hớng cho cabin đối trọng chuyển động dọc theo giếng thang Ray dẫn hớng đảm bảo cho đối trọng cabin nằm vị trí thiết kế chúng giếng thang không bị dịch chuyển theo phơng ngang trình chuyển động Ngoài ray dẫn hớng phải đảm bảo độ cứng để giữ trọng lợng cabin tải trọng cabin tựa lên ray dẫn hớng với thành phần tải trọng động hãm bảo hiểm làm việc (trong trờng hợp đứt cáp cabin xuống với tốc độ lớn giá trị cho phép ) * Giảm chấn Giảm chấn đợc lắp đặt dới đáy hố thang để dừng đỡ cabin đối trọng trờng hợp cabin đối trọng chuyển động xuống dới vợt vị trí đặt công tắc hạn chế hành trình cuối Giảm chấn phải có độ cao đủ lớn để cabin đối trọng tỳ lên có đủ khoảng trống cần thiết phía dới cho việc kiểm tra sữa chữa Giảm chấn phải có độ cứng hành trình cần thiết Khoa Cơ Điện TRờng ĐHNNI - HN Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Thuận TĐH 46 cho gia tốc dừng cabin đối trọng không vợt giá trị cho phép đợc quy định tiêu chuẩn Hình I.3 Giảm chấn kiểu lò xo Lò xo; Đĩa tỳ; Đệm cao xu; 4,5 ống dẫn; 6.Đế Giảm chấn lò xo đợc dùng thông dụng cho loại thang máy có tốc độ 0,5 - m/s Trên hình I.3 sơ đồ cấu tạo giảm chấn lò xo Bộ phận lò so 1, phía có đĩa tỳ đệm cao su Các ống dẫn có tác dụng giữ ổn định ngang cho lò xo Vì cabin đối trọng xuống luôn tựa day dẫn hớng nên nhiều trờng hợp ngời ta bỏ ống dẫn Đế giảm chấn đợc bắt với đáy hố thang bulông vít nở Khoa Cơ Điện 10 TRờng ĐHNNI - HN Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Thuận TĐH 46 TON T38, +3000 NETWORK 11 LD M1.2 TON T39, +3000 NETWORK 12 LD M1.3 TON T40, +3000 NETWORK 13 LD M1.4 TON T41, +3000 NETWORK 14 LD M1.5 TON T42, +3000 NETWORK 15 // Waiting for calling floor LDN M1.0 AN M1.1 AN M1.2 AN M1.3 AN M1.4 AN M1.5 JMP //Jumping to lable NETWORK 16 //Testing of coming floor LD S I0.4 M0.4, NETWORK 17 LD S I0.5 M0.5, NETWORK 18 Khoa Cơ Điện 87 TRờng ĐHNNI - HN Báo cáo tốt nghiệp LD S Phạm Văn Thuận TĐH 46 I0.6 M0.6, NETWORK 19 LD S I0.7 M0.7, NETWORK 20 //Keeping of coming floor LD TON M0.4 T43, +3000 NETWORK 21 LD TON M0.5 T44, +3000 NETWORK 22 LD TON M0.6 T45, +3000 NETWORK 23 LD TON M0.7 T46, +3000 NETWORK 24 // Stop elevator-room LD I0.3 LD I0.2 LD M1.3 O M0.6 O M1.4 ALD OLD LD I0.1 LD M1.2 O M1.1 Khoa Cơ Điện 88 TRờng ĐHNNI - HN Báo cáo tốt nghiệp O Phạm Văn Thuận TĐH 46 M0.5 ALD OLD O I0.0 R Q0.0, R Q0.1, R M2.0, R M2.5, NETWORK 25 //Jumping if elevator-room don't stop LD M2.5 JMP NETWORK 26 LD I0.0 AN Q0.0 AN Q0.1 R M1.0, R M0.4, // Arrive at floor NETWORK 27 // Delay after stoping elevator-room LD I0.0 AN Q0.0 AN Q0.1 AN T48 TON T47, +20 NETWORK 28 LD T47 AN M2.0 AN I1.7 = //2s // Open the door Q0.2 Khoa Cơ Điện 89 TRờng ĐHNNI - HN Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Thuận TĐH 46 NETWORK 29 LD S I1.7 M1.7, NETWORK 30 // Delay opening door LD M1.7 TON T48, +70 NETWORK 31 LD T48 AN I1.6 AN M2.0 = //7s // Close the door Q0.3 NETWORK 32 LD T48 A I1.6 S M2.0, NETWORK 33 // Delay before lifting elevator-room LD M2.0 TON T60, +20 S JMP //2s M2.5, 1 NETWORK 34 LD I0.3 AN Q0.0 AN Q0.1 R M1.5, R M0.7, // Arrive at floor NETWORK 35 // Delay after stoping elevator-room LD I0.3 Khoa Cơ Điện 90 TRờng ĐHNNI - HN Báo cáo tốt nghiệp AN Q0.0 AN Q0.1 AN T48 TON T47, +20 NETWORK 36 LD T47 AN M2.0 AN I1.7 = Phạm Văn Thuận TĐH 46 //2s // Open the door Q0.2 NETWORK 37 LD S I1.7 M1.7, NETWORK 38 // Delay opening door LD M1.7 TON T48, +70 NETWORK 39 LD T48 AN I1.6 AN M2.0 = //7s // Close the door Q0.3 NETWORK 40 LD T48 A I1.6 S M2.0, NETWORK 41 // Delay before lifting elevator-room LD M2.0 TON T60, +20 S //2s M2.5, Khoa Cơ Điện 91 TRờng ĐHNNI - HN Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Thuận TĐH 46 JMP NETWORK 42 LD I0.1 AN Q0.0 AN Q0.1 R M1.1, R M1.2, R M0.5, //Arrive at floor NETWORK 43 // Delay after stoping elevator-room LD I0.1 AN Q0.0 AN Q0.1 AN T48 TON T47, +20 NETWORK 44 LD T47 AN M2.0 AN I1.7 = //2s // Open the door Q0.2 NETWORK 45 LD I1.7 S M1.7, NETWORK 46 // Delay opening door LD TON M1.7 T48, +70 NETWORK 47 LD T48 AN I1.6 Khoa Cơ Điện //7s // Close the door 92 TRờng ĐHNNI - HN Báo cáo tốt nghiệp AN = Phạm Văn Thuận TĐH 46 M2.0 Q0.3 NETWORK 48 LD T48 A I1.6 S M2.0, S M2.1, NETWORK 49 // Delay before lifting elevator-room LD M2.0 TON T60, +20 S //2s M2.5, NETWORK 50 LD I0.2 AN Q0.0 AN Q0.1 R M1.3, R M1.4, R M0.6, //Arrive at floor NETWORK 51 // Delay after stoping elevator-room LD I0.2 AN Q0.0 AN Q0.1 AN T48 TON T47, +20 NETWORK 52 LD T47 AN M2.0 AN I1.7 Khoa Cơ Điện //2s // Open the door 93 TRờng ĐHNNI - HN Báo cáo tốt nghiệp = Phạm Văn Thuận TĐH 46 Q0.2 NETWORK 53 LD S I1.7 M1.7, NETWORK 54 // Delay opening door LD M1.7 TON T48, +70 //7s NETWORK 55 // Close the door LD T48 AN I1.6 AN M2.0 = Q0.3 NETWORK 56 LD T48 A I1.6 S M2.0, S M2.2, NETWORK 57 LD M2.0 TON T60, +20 S // Delay before lifting elevator-room //2s M2.5, NETWORK 58 //Determine priority level at floor LDN M2.1 JMP // Jumping to determine priority level at floor NETWORK 59 LDW>= T37, T43 JMP //Comparision of time between calling M1.0 and M0.4 // Jumping to compare with M1.0 NETWORK 60 Khoa Cơ Điện 94 TRờng ĐHNNI - HN Báo cáo tốt nghiệp LDW>= T40, T43 JMP Phạm Văn Thuận TĐH 46 //Comparision of time between calling M1.3 and M0.4 //Q0_0 NETWORK 61 LDW>= T41, T43 JMP //Comparision of time between calling M1.4 and M0.4 //Q0_0 NETWORK 62 LDW>= T42, T43 JMP //Comparision of time between calling M1.5 and M0.4 //Q0_0 NETWORK 63 LDW>= T45, T43 JMP //Comparision of time between calling M0.6 and M0.4 //Q0_0 NETWORK 64 LDW>= T46, T43 JMP //Comparision of time between calling M0.7 and M0.4 //Q0_0 //Q0_1 NOT JMP NETWORK 65 //Compare with M1.0 LBL NETWORK 66 LDW>= T40, T37 JMP //Comparision of time between calling M1.3 and M1.0 //Q0_0 NETWORK 67 LDW>= T41, T37 JMP //Comparision of time between calling M1.4 and M1.0 //Q0_0 NETWORK 68 LDW>= T42, T37 JMP Khoa Cơ Điện //Comparision of time between calling M1.5 and M1.0 //Q0_0 95 TRờng ĐHNNI - HN Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Thuận TĐH 46 NETWORK 69 LDW>= T45, T37 JMP //Comparision of time between calling M0.6 and M1.0 //Q0_0 NETWORK 70 LDW>= T46, T37 //Comparision of time between calling M0.7 and M1.0 JMP //Q0_0 //Q0_1 NOT JMP NETWORK 71 //Determine priority level at floor LBL NETWORK 72 LDN M2.2 JMP NETWORK 73 LDW>= T46, T42 JMP //Comparision of time between calling M1.5 and M0.7 // Jumping to compare with M0.7 NETWORK 74 LDW>= T37, T42 //Comparision of time between calling M1.5 and M1.0 JMP //Q0_1 NETWORK 75 LDW>= T38, T42 //Comparision of time between calling M1.5 and M1.1 JMP //Q0_1 NETWORK 76 LDW>= T39, T42 //Comparision of time between calling M1.5 and M1.2 JMP //Q0_1 NETWORK 77 LDW>= T43, T42 //Comparision of time between calling M1.5 and M0.4 JMP //Q0_1 Khoa Cơ Điện 96 TRờng ĐHNNI - HN Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Thuận TĐH 46 NETWORK 78 LDW>= T44, T42 //Comparision of time between calling M1.5 and M0.5 JMP //Q0_1 //Q0_0 NOT JMP NETWORK 79 //Compare with M0.7 LBL NETWORK 80 LDW>= T37, T46 //Comparision of time between calling M1.0 and M0.7 JMP //Q0_1 NETWORK 81 LDW>= T38, T46 JMP //Comparision of time between calling M1.1 and M0.7 //Q0_1 NETWORK 82 LDW>= T39, T46 JMP //Comparision of time between calling M1.2 and M0.7 //Q0_1 NETWORK 83 LDW>= T43, T46 //Comparision of time between calling M0.4 and M0.7 JMP //Q0_1 NETWORK 84 LDW>= T44, T46 //Comparision of time between calling M0.5 and M0.7 JMP //Q0_1 //Q0_0 NOT JMP NETWORK 85 //Lable LBL NETWORK 86 //Control motor lifting elevator-room Q0_0 LBL Khoa Cơ Điện 97 TRờng ĐHNNI - HN Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Thuận TĐH 46 NETWORK 87 LD T60 LD I0.2 O I0.1 O I0.0 A M1.5 LD I0.1 O I0.0 A M1.3 OLD LD I0.0 A M1.2 OLD LD M0.7 O M0.6 O M0.5 A I0.0 OLD LD M0.7 O M0.6 A I0.1 OLD LD M0.7 A I0.2 OLD ALD S Q0.0, R Q0.1, Khoa Cơ Điện 98 TRờng ĐHNNI - HN Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Thuận TĐH 46 JMP NETWORK 88 //Control motor lower elevator-room LBL NETWORK 89 LD T60 LD I0.2 O I0.1 O I0.3 A M1.0 LD I0.2 O I0.3 A M1.1 OLD LD I0.3 A M1.4 OLD LD M0.4 O M0.6 O M0.5 A I0.3 OLD LD M0.4 O M0.5 A I0.2 OLD LD A M0.4 I0.1 OLD Khoa Cơ Điện 99 TRờng ĐHNNI - HN Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Thuận TĐH 46 ALD S Q0.1, R Q0.0, NETWORK 90 LBL NETWORK 91 // Reset fags M1.7, M2.1, M2.2 LDN I0.0 ON I0.1 ON I0.2 ON I0.3 R M1.7, R M2.1, R M2.2, Khoa Cơ Điện 100 TRờng ĐHNNI - HN Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Thuận TĐH 46 Kết luận đề nghị Kết luận Sau thời gian tiến hành nghiên cứu thực đề tài tốt ngiệp, khoảng thời gian ngắn gặp nhiều khó khăn nhng với nỗ lực thân giúp đỡ tận tình thầy giáo ThS Nguyễn Văn Đạt thầy cô môn, thầy cô khoa Cơ điện toàn thể bạn bè đồng nghiệp đề tài hoàn thành Từ kết nghiên cứu đạt đợc đề tài: ứng dụng PLC điều khiển thang máy, thu đợc kết sau: - Tìm hiểu hệ thống điện, khí sử dụng thang máy nguyên lý hoạt động thang máy - Nghiên cứu ứng dụng PLC S7 - 200 trình điều khiển thang máy - Viết chơng trình điều khiển thang máy việc sử dụng PLC S7 200 Đề nghị - Đề tài tiếp tục đợc nghiên cứu hoàn thiện Khoa Cơ Điện 101 TRờng ĐHNNI - HN [...]... ĐHNNI - HN Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Thuận TĐH 46 Chơng II Các hệ truyền động cơ bản 2.1 Các loại động cơ thờng dùng trong thang máy 2.1.1 Máy điện một chiều Trong nền sản xuất hiện đại máy điện một chiều vẫn đợc coi là loại máy điện quan trọng Nó dùng làm động cơ một chiều, máy phát điện hay dùng trong những điều kiện làm việc khác Động cơ điện có đặc tính điều chỉnh tốc độ tốt do đó máy điện một chiều... động cơ Khoa Cơ Điện 20 TRờng ĐHNNI - HN Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Thuận TĐH 46 * Thiết bị an toàn cơ khí Thiết bị an toàn cơ khí trong thang máy có vai trò đảm bảo an toàn cho thang máy và hành khách trong trờng hợp xảy ra sự cố nh: đứt cáp, trợt cáp trên rãnh puly ma sát, cabin hạ với tốc độ vợt quá giá trị cho phép Thiết bị an toàn cơ khí trong thang máy gồm hai bộ phận chính: bộ hãm bảo hiểm và... nhiều trong những ngành công nghiệp có yêu cầu cao về điều chỉnh tốc độ, do đó những thang máy có tốc độ cao thờng dùng máy điện một chiều để truyền động Máy điện một chiều dùng làm nguồn điện cho các động cơ một chiều làm nguồn điện kích từ trong máy điện đồng bộ Ngoài ra trong công nghiệp điện hoá học nh tinh luyện đồng, nhôm, mạ điện cũng cần dùng nguồn điện một chiều điện áp thấp, nhợc điểm của máy. .. đồng bộ roto lồng sóc thờng dùng cho thang máy chở hàng tốc độ thấp Hệ truyền động xoay chiều dùng động cơ không đồng bộ thờng dùng cho thang máy tốc độ trung bình Hệ truyền động một chiều máy phát động cơ có khuếch đại trung gian thờng dùng cho thang máy có tốc độ cao Khoa Cơ Điện 25 TRờng ĐHNNI - HN Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Thuận TĐH 46 2.2.1 Hệ thống truyền động máy phát - động cơ một chiều có khuyếch... gian Uđk Khoa Cơ Điện 26 TRờng ĐHNNI - HN Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Thuận TĐH 46 Hệ máy phát - động cơ có khuếch đại trung gian thờng đợc dùng để truyền động cho các thang máy có tốc độ cao, có yêu cầu cao về chất lợng điều khiển Hệ truyền động máy phát động cơ có khuyếch đại trung gian là hệ truyền động bao gồm một tổ máy phát động cơ một chiều Máy phát một chiều F đợc kéo bởi một động cơ không... phát triển của kỹ thuật điện tử công suất lớn và kỹ thuật vi điều khiển, các hệ truyền động cho thang máy cao tốc ngày nay hầu hết đều sử dụng hệ truyền động một chiều dùng bộ biến đổi tĩnh Hình II.2 Giới thiệu sơ đồ khối của hệ truyền động T - Đ cho thang máy cao tốc Khoa Cơ Điện 28 TRờng ĐHNNI - HN Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Thuận TĐH 46 Phần ứng của của động truyền động đợc cấp nguồn từ bộ biến đổi... đổi góc mở Khoa Cơ Điện 32 TRờng ĐHNNI - HN Báo cáo tốt nghiệp Phạm Văn Thuận TĐH 46 của các thyristor mạch chỉnh lu Tần số điện áp đầu ra của biến tần có thể đợc điều chỉnh bằng cách điều chỉnh tần số đóng cắt các thyristor mạch nghịch lu Góc mở của các thyristor mạch chỉnh lu và nghịch lu đợc điều khiển bởi các tín hiệu điều khiển từ khối điều khiển Các bộ biến tần hiện nay đợc chế tạo trọn bộ, các... tranzitor(BBĐXA) Tơng ứng với việc sử dụng các bộ biến đổi mà ta có các hệ truyền động tơng ứng nh: - Hệ truyền động máy phát - động cơ(F - Đ) - Hệ truyền động khuyếch đại từ - động cơ(KĐT - Đ) - Hệ truyền động máy phát khuyếch đại - động cơ( MFKĐ - Đ) - Hệ truyền động xung áp - động cơ(XA - Đ) Theo cấu trúc mạch điều khiển các hệ truyền động thì điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều có loại điều khiển theo... động điều chỉnh) và loại điều chỉnh mạch hở( hệ truyền động mạch hở) Hệ tự động điều chỉnh truyền động điện có cấu trúc phức tạp nhng có chất lợng điều khiển cao và dải điều chỉnh rộng hơn so với hệ truyền động hở 2.1.2 Động cơ đồng bộ Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ của động cơ đồng bộ rất phong phú có cấu trúc và đặc tính điều chỉnh khác nhau tuỳ thuộc vào công suất tải và phạm vi điều chỉnh Trong. .. 2.2 Các hệ truyền động thờng dùng trong thang máy Khi thiết kế hệ truyền động cho thang máy phải dựa vào các yếu tố sau: - Độ chính xác khi dừng - Tốc độ di chuyển buồng thang - Gia tốc lớn nhất cho phép - Phạm vi điều chỉnh tốc độ Hệ truyền động điện xoay chiều dùng động cơ không đồng bộ roto lồng sóc và roto dây quấn đợc dùng khá phổ biến trong truyền động thang máy Hệ truyền động động cơ không đồng

Ngày đăng: 11/09/2016, 08:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan